Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

hoc sinh yeu toan 6(15 16)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.36 KB, 96 trang )

1


Ngày soạn: 02/09/2015

Ngày dạy: 12/09/2015/
Ngày dạy: 09/09/2015/

Lớp : 6D

Số phần tử của một tập hợp - tập hợp con
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về tập hợp, số phần tử về tập hợp, tập hợp con
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải các bài toán về tập hợp
3. T duy, thái độ: Có ý thức cẩn thận, chính xác khi giải bài toán
II. Chuẩn bị

1.Giáo viên : Thớc thẳng, phấn màu
2.Học sinh : Thớc và nháp
III.tiến trình dạy học .

1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ trong quá trình học
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

1- Kiến thức cần nhớ:
1. Một tập hợp có thể có một phần tử, có


GV: Một tập hợp có thể có bao nhiêu nhiều phần tử, có vô số phần tử hoặc không có
phần tử?
phần tử nào.
HS: Trả lời câu hỏi
Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp
rỗng. Tập hợp rỗng kí hiệu là
GV: Thế nào là tập hợp con của một tập 2. Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc
hợp , hai tập hợp bằng nhau ?
tập hợp B thì A gọi là tập hợp con của tập hợp B.
HS: Nêu định nghĩa trong sgk
Kí hiệu A B, đọc là: A là tập hợp con của tập
hợp B, hoặc A đc chứa trong B, hoặc B chứa
A.
Nếu A B hoặc B A thì ta nói rằng
A và B là hai tập hợpp bằng nhau, kí hiệu A =
B..
2- Bài tập
Bài 1.
3 A; 5 A; {1} A; {2; 3} A

GV: Cho hs làm bài tập
Bài 1.
Cho tập hợp A = {1;2;3} điền kí hiệu
;;

3

vào ô trống:

A; 5


A;{1}

A; {2;3}

A

Bài 2.
Cho tập hợp B = {1;2;3;4;5}
a) viết tập hợp con của tập hợp B màBài 2.
a) {2}; {4}; {2; 4}
mọi phần tử của nó đều là số chẵn.
b) Viết tập hợp con của tập hợp B mà b) {1}; {3}; {5}; {1;3}; {1;3;5}
mọi phần tử của nó đều là số lẻ.
2


Bài 3.
Cho tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 20.
B là tập hợp các số tự nhiên lẻ.
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
.
Bài 3.
Dùng kí hiệu để chỉ môi quan hệ củaA= {0;1;2;...;19}
B = {1;3;5;...}
mỗi tập hợp trên với tập hợp N
N*={1;2;3;...}
Bài 4.
Do đó: A N; B N; N* N.
Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau:

a) A = {10;11;12;...;50}
Bài 4.
b) B = {20;22;24;...68}
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên từ 10
c) C = {31;33;35;...;75}
50
GV: hớng dẫn:
A có số phần tử là: 50-10+1 = 39 phần tử
b) Tập hợp A gồm các số tự nhiên chẵn từ 20
68
Tập hợp B có số phần tử là:
(68-20):2 +1 = 25 phần tử
Bài 5.
c) tập hợp C có các số tự nhiên lẻ từ 31 75
Cho 2 tập hợp A= {1;2;3}; B = {2;1;a}
C có số phần tử là:
;

a) dùng kí hiệu
điền vào chỗ (75-31):2 +1 = 23 phần tử
trống:
Bài 5.
a A; 1 A; 3 B; 2 B; 2 A
b) Có thể viết A = B đợc không? tại a) a A; 1 A; 3 B; 2 B; 2 A
b) Không thể viết A = B vì 3 A
sao?
c) Tìm tất cả các tập hợp con của B
nhng 3 B
c) B1={2}; B2 = {1}; B3= {a};
B4 =

B5 = {1;2} ; B6 = {1;a}; B7 = {1;a}
B8 = {1;2;a}
Bài 6
a, Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số
b, Có bao nhiêu số chẵn có 3 chữ số
Giải
GV y/c HS hoạt động nhóm .
a,Các số tự nhiên có 4chữ số là :
Gọi đại diện hai nhóm trình bày.
1000;1001;1002;..;9998;9999.
Nhóm khác nhn xột b xung
Có tất cả: (9999-1000):1+1=9000(số)
a,Các số tự nhiên chẵn có 3chữ số là :
100;102;104.;996;998
Có tất cả: (998-100):2+1=450(số).
Bài 7
Cho tập hợp A={5;9;8;7} và B={9;7;13}
Viết tập hợp vừa là con của A vừa là con của B
Giải
3


Ta có {9;7} A {9;7} B
Bài 8
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6 và tập
hợp B các số tự nhiên không vợt quá 8, rồi dùng
kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập
hợp.
Giải
A={0;1;2;3;4;5}

B={0;1;2;3;4;5;6;7;8}
A B

4, Củng cố
GV: Bài học hôm nay chúng ta cần lắm vững kiến thức và những dạng bài tập nào?
HS: Nêu kiến thức cần nhớ và dạng bài tập đã chữa
5. Hớng dẫn về nhà: -Học thuộc lý thuyết
-Xem lại các bài tập đã chữa và làm bài tập 29;30; 34/7 sbt

4


Ngày soạn: 09/09/2015

Ngày dạy: 22/09/2015/
Ngày dạy: 16/09/2015/

Lớp : 6D

Phép cộng và phép nhân
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:
HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số
tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, Biết phát biểu và viết dạng
tổng quát của các tính chất đó
2. Kĩ năng:
HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh
3. T duy, thái độ:
Rèn cho HS tính toán, vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính

nhanh và giải toán.
II. chuẩn bị

* Giáo viên: Phấn màu. Bảng phụ: Tính chất của phép cộng và phép nhân
* Học sinh: SGK, ôn tính chất của phép cộng và phép nhân
III. tiến trình dạy học .

1. Tổ chức :
2. Kiểm tra :
HS1: Tính số phần tử của các tập hợp sau:
A= { 40; 41; 42;...;100}
B = { 10;12;...;98}
đáp số: A có 100 40 +1=61 ( pt )
đáp số: B có ( 98 _ 10 ) :2 + 1 = 45 (pt )
HS2: Có bao nhiêu số chẵn có ba chữ số
C= { 100;102;...;998}
đáp số C có ( 998 100 ) : 2 + 1 = 450 (pt )
3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

2- Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên:
Phép tính
Cộng
Tính chất
Giao hoán
a+b=b+a
Kết hợp

( a + b ) + c = a + ( b + c)
Cộng với số 0
a+0=0+a=a
Nhân với số 1
Phân phối của phép nhân đối
a(b + c) = ab + ac
với phép cộng

5

Nhân
a.b=b.a
( a . b ) . c = a . ( b . c)
a. 1 = 1. a = a


bài tập áp dụng
1)Chữa bài tập 43 (SBT)
áp dụng các tính chất của phép cộng và phép
áp dụng tính chất của phép nhân và phép nhân để tính nhanh:
a) 81 + 243 + 19
cộng để làm bài tập 43
GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài tập 43 b) 168 + 79 + 132
c) 5 .25. 2. 16. 4
(SBT)
d) 32. 47 + 32. 53
Giải:
a) 81 + 243 + 19 =
=( 81 + 19) + 243
= 343

b) 168 + 79 + 132 =
= ( 168 + 132) + 79
= 300 + 79
= 379
c) 5 .25. 2. 16. 4 =
=(5 .2).(25 . 4). 16
=10. 100. 16
= 16000
d) 32. 47 + 32. 53 =
=32.(47 + 53 )
HS khác nhận xét,GV nhận xét sửa sai
= 32. 100
nếu cần.
= 3200.
2)Chữa bài tập 44 (SBT)
Tìm số tự nhiên x, biết:
Nêu cách làm bài tập 44
GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài tập 44 a) (x 45). 27 = 0
b) 23. (42 x) = 23
(SBT)
Giải:
HS khác nhận xét,GV nhận xét sửa sai
nếu cần.
a) (x 45) = 0 x = 45
b) 23. (42 x) = 23 (42 x) = 1 x = 42
1 = 41
3/Bài 3 Tính nhanh
a/ 35.34 +35.86 +65.75 +65.45
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bt 3 =35(34+86) +65(75+45)
=35.120 +65.120

Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày =120(35+65)
kết quả
=120.100
= 12000
b/3.25.8+4.6.37+2.38.12
=24.25+24.37+24.38
=24(25+37+38)
GV: Nhận xét nhóm
=24.100
=2400
c/12+14+16+18+20+22+24+26
=(12+26)+(14+24)+(16+22)+(18+20)
6


Bài 4.
=38+38+38+38
Tính nhẩm bằng hai cách:
=38.4=152
a) áp dụng tính chất kết hợp của phép 4 / Bài 4.
nhân : 35 . 4 ; 25 . 36
a, 35 . 4 =
GV: tách tích hai số thành tích có từ ba = 35 . 2 .2
thừa số rồi áp dụng tính chất.
= 70 . 2 =140
b) áp dụng tính chất phân phối của
25. 36 = 25 . 4 .9
phép nhân đối với phép cộng
=100 .9
GV: hớng dẫn VD1:

=900
36 . 12 = 36 . (10+2)
b, 36 . 12 = 36 . (10 +2)
= 36 .10 +36 . 2
= 360 +72
= 432
75 . 11 = 75.(10 +1)
=75 . 10 +75
=750 + 75
= 825
67 + 101 = 67 . (100 +1)
= 6767
Bài 5
Hãy viết xen vào giữa các chữ số của số 5 / Bài 5.
97531 một số dấu "+" để đợc:
a) tổng bằng 70
b) tổng băng 115
a) 9 + 7 +53 +1 =70
GV: gọi một học sinh nêu cách làm sau b) 9+ 75 + 31 = 115
đó một em lên bảng thực hiện.
Bài 6.
Tính tổng các số tự nhiên nhỏ nhất có ba6 /Bài 6.
chữ số khác nhau và số tự nhiên lớn nhất
có ba chữ số khác nhau.
- Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là
GV: Gọi HS1 viết hai số,
102
HS2 thực hiện cộng hai số.
- số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là
HS: lên bảng làm bài tập

987
HS: Nhận xét và đánh giá bài làm của - Tổng của hai số là: 102 + 987 = 1089
bạn trên bảng
Bài 7.
so sánh a và b mà không tính giá trị cụ7 / Bài 7.
thể của chúng
a = 2002 . 2002
a= 2002 . 2002
= (2000 + 2) . 2002
b= 2000 . 2004
= 2000. 2002 + 2 . 2002
GV:Tách :2002 .2002 = (2000+2). 2002 b= 2000 . 2004
2000 . 2004 = 2000. (2000 + 4) = 2000. (2002 + 2)
rồi áp dụng tính chất phân phối và so = 2000.2002 + 2 . 2000
sánh
Vì 2 . 2002 > 2 .2000
HS: lên bảng làm bài tập
nên a > b
HS: Nhận xét và đánh giá bài làm củabạn
trên bảng
7


làm tốt.

4. Củng cố :
Bài học hôm nay các em cần nắm vững kiến thức và dạng bài tập nào?
5. Hớng dẫn về nhà :
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa
- Làm BT 56 ;61 / Trang12 ;13 SBT

- Ôn phép trừ và phép chia

8


Ngày soạn: 23/09/2015

Ngày dạy: /10/2015/
Ngày dạy: 30/09/2015/

Lớp : 6D

Phép trừ và phép chia
I- Mục tiêu

1- Củng cố các khái niệm về phép trừ và phép chia, thực hành trừ và chia các số
- Biết cách tìm số bị chia, số chia ; thơng ; số d .
- Biết cách tính nhanh 1 tổng ; 1 hiệu ; 1 thơng sử dụng các tính chất đã học
2 HS biết vận dụng tìm một số cha biết trong phép trừ, phép chia, giải một vài
bài toán thực tế
3. Rèn cho HS tính chính xác, các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán.
II- chuẩn bị

* Giáo viên: Phấn màu. phiếu học tập.
* Học sinh: SGK, bút chì.
III -Tiến trình tổ chức dạy học

1/ ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra :
HS1: Nêu điều kiện để có phép trừ là gì ? Khi nào kết quả của phép trừ bằng 0 ?

Khi nào hiệu số bằng số bị trừ ? Khi nào hiệu số bằng số trừ ?
HS2: Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? Cho VD
3/ Bài mới :
Hoạt động của GV và HS

Kiến thức cần đạt

Nhắc lại về phép trừ 2 số tự nhiên
1) Phép trừ hai số tự nhiên
Phép trừ 2 số tự nhiên thực hiện đợc khi nào?

Trong phép chia a cho b khi nào đợc gọi là
phép chia hết ,khi nào gọi là phép chia có d ?

GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm
HS khác nhận xét bài làm của bạn

Nêu cách làm bài tập 77 ?
Phân biệt sự khác nhau giữa phần a, và b, ?
GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm
HS khác nhận xét bài làm của bạn
9


Gv yêu cầu HS đọc đề bài 79?
Hãy biểu diễn số A và B ?
Nêu cách làm với bài tập này ?
GV yêu cầu hs lên bảng làm
HS khác nhận xét bài làm của bạn


Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích vai trò
của x trong từng phép tính và cách tìm x
HS: Nêu cách tìm x trong từng phần
Giáo viên gọi 4 em lên bảng làm và gọi HS dới lớp nhận xét bổ xung từng phần

Giáo viên gọi học sinh lên bảng điền và gọi
học sinh dới lớp nhận xét
Cho 2 số tự nhiên a, b, nếu có một số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ
a-b=x
ab=0
10


( số bị trừ) ( số trừ) = (hiệu)
2) Phép chia hết và phép chia có d
+Điều kiện để a b ( a,b N;b 0):có số tự nhiên q sao cho a=b.q
+Trong phép chia có d
Số bị chia=số chia. Thơng +số d
a=b.q+r (0< rbài tập áp dụng
Bài 1 : Tính nhanh
a/(1950 +255) :15 =1950:15 +255:15
=130 + 17
=147
b/(4200 378) : 21= 4200: 21+378 :21
=200 18
= 182
Bài 2:Chữa bài tập 77 (SBT)
Tìm số tự nhiên x
a) x 36 : 18 = 12

x 2 = 12
x
= 12 + 2
x
= 14
b) (x 36) : 18 = 12
x 36
= 12. 18
x 36
= 216
x
= 216 + 36
x
= 252
Bài 3: Chữa bài tập 79 (SBT)
Viết 1 số A bất kỳ có 3 chữ số, viết tiếp 3 chữ số đó một lần nữa. đ ợc số B có 6 chữ
số. Chia số B cho 7, rồi chia thơng tìm đợc cho 11 sau đó lại chia thơng tìm đợc cho 13 .
Kết quả đợc số A. Hãy giải thích tại sao?
Giải:
A = abc , B = abcabc ta có:
abc . 7 . 11 . 13 = abc . 1001 = nên
abc : 7 : 11 : 13 = abc

Bài 4 : Tìm x
a) 124 + ( 118 x) = 217
b) 814 (x- 305 ) = 712
c) x 32 : 16 = 48
d) ( x 32) : 16 = 48

Bài làm

a) 124 + ( 118 x) = 217
118 x = 217 -124
118 x = 93
11


x = 118 93
x = 25
b ) 814 (x- 305 ) = 712
x 305 = 814 712
x 305 = 102
x
= 305 + 102
x
= 407
c ) x 32 : 16 = 48
x2
= 48
x = 48 + 2 = 50
d) ( x 32) : 16 = 48
x -32 = 48 . 16
x 32 = 768
x
= 768 + 32
x
= 800
Bài 5 : Điền vào chỗ trống trong bảng sau
Số bị chia
100
0

4/Củng cố :
Bài học hôm nay các em cần nắm vững những dạng bài tập nào ? Em đã vận dụng
những kiến thức gì để làm các dạng bài tập đó ?
5/Hớng dẫn về nhà :
-Ôn lý thuyết
-Xem lại các bài tập đã chữa và làm bài tập : 78; 80; 82 ( trang 15 / SBT )

12


Ngày soạn: 23/09/2015

Lớp : 6D

Ngày dạy: /10/2015/
Ngày dạy: 30/09/2015/

Điểm , đờng thẳng , ba điểm thẳng hàng
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:
Củng cố khắc sâu khái niệm về điểm , đờng thẳng , đờng thẳng đi qua 2 điểm
2. Kĩ năng:
Rèn kỹ năng vẽ điểm , đờng thẳng , điểm thuộc đờng thẳng , điểm không thuộc đờng thẳng
3. T duy thái độ:
Giáo dục t duy lôgic,tính cẩn thận , lòng yêu thích bộ môn
II. CHUÂN bị

Giáo viên : Bảng phụ .thớc thẳng
Học sinh : SGK, Ôn các kiến thức hình đã học


Iii - tiến trình dạy học

1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra :
HS1: Qua hai điểm A,B cho trớc , ta kẻ đợc mấy đờng thẳng
HS2: - Vẽ điểm A - Vẽ đờng thẳng a đi qua điểm B cho trớc. Vẽ đợc bao nhiêu đờng
thẳng a nh vậy ?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV yêu cầu hs nhắc lại về cách vẽ điểm 1 )Điểm
Cách đặt tên điểm.
- Cách vẽ điểm: 1 dấu chấm nhỏ
- Cách viết tên điểm: Dùng các chữ cái in hoa
Vẽ 3 điểm phân biệt,2 điểm trùng nhau - Ba điểm phân biệt: A, B, C
.A
.B
.C
- Hai điểm trùng nhau: A và C
A. C
- Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm.
Một điểm cũng là một hình
Nhắc lại cách vẽ đờng thẳng,cách đặt tên 2) ]Đờng thẳng
- Vẽ đờng thẳng bằng một vạch thẳng
đờng thẳng.
- Dùng các chữ cái in thờng để đặt tên cho các đờng thẳng
- Hai đờng thẳng a và p
3) Điểm thuộc đờng thẳng
Khi nào thì 1 điểm thuộc đờng - Điểm không thuộc đờng thẳng.

thẳng,không thuộc đờng thẳng ?
A d , B d.

4- Ba điểm thẳng hàng
+ Khi 3 điểm cùng thuộc 1 đờng thẳng ta nói
13


chúng thẳng hàng

.

.

.

A C
D
+ Trong 3 điểm thẳng hàng ,có 1 điểm và chỉ 1
điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
+ Khi 3 điểm không cùng thuộc bất kỳ đờng
GV treo bảng phụ ghi bài tập 13 /sbt
thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng
yêu cầu hs làm bài :
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu II Bài tập áp dụng
Bài 13 (tr 123 /sbt )
nào sai?
a) Điểm K nằm giữa G, H và điểm H
nằm giữa G, K
b) Điểm H nằm giữa K, G và điểm H

a) Sai
nằm giữa G, K
c) Điểm G nằm giữa K, H và điểm H
b) Đúng
không nằm giữa G, K
(hớng dẫn :vẽ hình ,quan sát rồi làm
c) Đúng
bài )
GV: Cho hs làm bài tập 14/ sbt
HS: Đọc đề bài tập :
Ba điểm : A, B, C không thẳng hàng. Kẻ
Bài 14 (tr 125 /sbt )
các đờng thẳng đi qua các cặp điểm.
a) Kẻ đợc mấy đờng thẳng tất cả
a) 3 đờng thẳng
b) Viết tên các đờng thẳng đó
Viết tên giao điểm của từng cặp đờng b) Đờng thẳng AB
Đờng thẳng BC
thẳng
Đờng thẳng CA
c) Giao của đờng thẳng AB và đờng thẳng AC
là A
Giao của đờng thẳng AB và đờng thẳng BC
GV: Cho hs làm bài tập 17/ sbt:
là B
Giao của đờng thẳng BC và đờng thẳng CA
Cho 3 đờng thẳng. Vẽ hình trong các trlà C
ờng hợp sau:
Bài 17 (tr 125 /sbt )
a) Chúng có 1 giao điểm

b) Chúng có 3 giao điểm
c) Chúng không có giao điểm nào? a)

HS: đọc đề bài
GV: Gọi 3 hs lên bảng vẽ hình
HS: Lên bảng vẽ hình

b)

14


c)

Bài 31/ SBT (129)

Bài 31/ SBT (129)
a, Vẽ đờng thẳng AB

GV: Gọi hs đọc đề bài tập
HS: đọc đề bài
GV: Gọi hs lên bảng vẽ hình
Hs: lên bảng vẽ hình

b, M đoạn thẳng AB

P

A


M

B

c, N tia AB, Nđoạn thẳng AB

N

HS: Nhận xét đánh giá bài làm của bạn
trên bảng
Bài 32/ SBT (130)
Vẽ ba điểm R, I, M không thẳng hàng
- Vẽ đờng thẳng đi qua M và R
- Vẽ đoạn thẳng có hai mút là R và I
- Vẽ nửa đờng thẳng gốc M đi qua
HS: Lên bảng vẽ hình

d, P tia đối của tia BN, P đoạn thẳng AB
e, Trong ba điểm A, B, M: Điểm M nằm giữa hai
điểm A và B.
g, Trong ba điểm M, N, P : Điểm M nằm giữa hai
điểm N và P.

P

A

Bài 32 /SBT (130)

R


M
I
Vẽ 3 đoạn thẳng sao cho mỗi đoạn thẳng
cắt hai đoạn thẳng còn lại
Bài 33/.SBT( 130 )
- 2 trờng hợp
- lần lợt học sinh đọc giao điểm 2
đoạn thẳng bất kì.

15

M

B

N


A

Bài 36/ SBT
- Vẽ đờng thẳng a
- Lấy A a; B a, C a
- Lấy D a. Vẽ tia DB, đoạn thẳng DA,
DC

B

C

C

B

Q

Giáo viên yêu cầu HS làm bài theo
nhóm bàn : 5 nhóm làm câu a ,5 nhóm
làm câu b

P

D

A

Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày và
gọi các nhóm khác nhận xét
Bài 36/ SBT (130 )
A

C

B

a

D

Bài 37: sbt (130 )

a, 4 điểm A, B, C, D không có 3 điểm nào thẳng
hàng. Vẽ các đoạn thẳng có đầu mút 2 trong 4
điểm đó.
Vẽ đợc 6 đoạn thẳng
AD, AB, AC, BC, BD, CD

B

A

C
D

b, Trờng hợp 4 điểm A, B, C, D có 3 điểm thẳng
hàng.
=> Vẫn có 6 đoạn thẳng nh trên.
16


B

A

C

D

4. Củng cố :
Bài học hôm nay các em cần nắm vững những dạng bài tập nào ?
5. Hớng dẫn về nhà :

Xem lại các BT đã chữa
Làm BT : 19;20;21;22 trang125 /SBT

17


Ngày soạn: ..../10/2015

Lớp : 6D

Ngày dạy:
Ngày dạy:

/10/2015/
/10/2015/

Luyện: Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
I - Mục tiêu:

Nhân - Chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

1- Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức về luỹ thừa và nhân ,chia hai luỹ thừa
cùng cơ số. Biết thêm về số chính phơng.
2- Kỹ năng:
Học sinh có kỹ năng tính một số phép tính có liên quan đến luỹ thừa.
3- Thái độ, t duy:
Học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II - Chuẩn bị của giáo viên, học sinh

GV: Hệ thống các bài tập và lý thuyết cơ bản.

HS: Ôn tập về kiến thức luỹ thừa.
III - Tiến trình bài dạy

1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra :
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức cơ bản

HĐ1: KTBC
1, Kiến thức cơ bản cần nhớ
GV Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung lý- Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng
thuyết cần nhớ.
a.
(?) Em Hãy nhắc lại định nghĩa luỹ thừa a.a. .a = an ( nN*)
của một số tự nhiên a?
n thừa số a
HS: Đứng tại chỗ nhắc lại.
a là cơ số
n là số mũ
n
a là luỹ thừa bậc n của a
(?) Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta
làm nhthế nào?
- Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ
và cộng các số mũ.
HS: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta nguyênmcơ số
n = am +n
a

.
a
giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
am . an = am +n
(?) Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta
làm nh thế nào?
HS :Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ,ta giữ-Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ,ta giữ nguyên
cơ số và trừ các số mũ.
nguyên cơ số và trừ các số mũ
am : an = am - n (( a 0 , m n )
am : an = am - n (( a 0 , m n )
- Quy ớc: a1 = a.
a0 = 1( a 0)
GV: Giới thiệu phần mở rộng để học sinh
nắm đợc.
*/ Mở rộng:
HS: Nghe và ghi vào vở
Luỹ
thừa
của
một
luỹ
thừa:
(?) Em hãy lấy ví dụ về số chính phơng? m
n
m.n
(a ) = a
HS: Đứng tại chỗ lấy ví dụ.
- Luỹ thừa của một tích:
(a.b)n = an.bn

- Luỹ thừa của một thơng: (a:b)n = an:bn. (b 0 ).
18


HĐ2: Bài tập luyện tập
GV: đa ra hệ thống các bài tập.

- Số chính phơng là bình phơng của một số tự
nhiên.
Ví dụ: 16; 25; 64; ..là số chính phơng.
2. Bài tập.

GV Cho học sinh làm bài tập 1:
Trong các số sau, số nào là luỹ thừa củaDng 1 : Viết một số dới dạng luỹ thừa
một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1: 9, 10,
16, 27, 64, 125, 1206.
Bài 1:
? Muốn biết 1 số có viết đợc dới dạng 1 luỹ
thừa hay không ta làm nh thế nào?
9 = 3.3 = 32
16 = 2.2.2.2 = 24
HS: Muốn biết 1 số có viết đợc dới dạng 127 = 3.3.3 = 33
luỹ thừa hay không ta xét xem các số đó có 64 = 26 = 43 = 82
viết đợc dới dạng tích của các thừa số bằng 125 = 5.5.5 = 53
nhau không.
1269 = 362 = 64
GV Cho HS thảo luận nhóm, sau đó đại
diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng trình bày
HS: Nhận xét bài làm của bạn.

Dạng 2 :Viết kết quả dới dạng một luỹ thừa :
Bài 2: Điền chữ Đ ( đúng ) hoặc S ( sai)
vào ô vuông.
Bài 2:
a) 33.34 bằng:
a) 33.34 bằng:
67
;312
67 S
;312 S
12
7
9
;3
912 S
; 37 Đ
b) 5 : 5 bằng:
55
; 54
53
; 14
5

b) 55: 5 bằng:
55 S
; 54 Đ
3
5 S
; 14 S
c) 23. 42 bằng:

65 S ; 27 Đ

c) 2 . 4 bằng:
; 26 S
5
7
6
6
;2
;2
GV: Yêu cầu HS làm bài trên bảng, sau đó
cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ
HS: 3 HS lên bảng điền vào ô vuông.
thừa.
HS1: làm câu a)
a, 7.7.7.7=74
HS2: Làm câu b)
b,3.5.15.15=15.15.15=153
HS3: làm câu c)
c,7.35.7.25=35.7.5.7.5=35.35.35=353
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
d,2.2.5.5.2=23 .5 2
e,2.3.8.3=2.3.2.2.2.3=24.32
g,x.x.x.y.y=x3.y2
3

2

Bài 4:

GV: Để làm bài tập trên các em sử dụng
kiến thức nào?
HS: am.an= am +n
am: an=am-n (a0, m n)

Bài 4: Viết kết quả phép tính dới dạng một luỹ
thừa
a, 315: 35
b, 98. 32
c, 125: 53
d, 75: 343
19


(am)n = am.n
e, a12: a8 (a0)
Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài: - Học
f, x7. x4. x
sinh 1 làm phần a, b, c
g, 85. 23: 24
- Học sinh 2 làm phần d, e
- Học sinh 3 làm phần f, g
Bài làm :
Giáo viên lu ý học sinh khi làm bài cần viết
rõ ràng số mũ phải viết lên trên và bên phải a)315: 35 =315 - 5 = 310
Ví dụ: g, 85. 23: 24
b)98. 32 = (32 )8 . 32 = 316 .32 = 316+2 =318
= (23)5. 23: 24
c, 125: 53 =53 : 53 = 50 =1
= 215. 23: 24

d, 75: 343 =75 : 73 = 75-3 =72
= 218: 24
e, a12: a8 = a12- 8 = a4
(a0)
184
14
=2 =2
7
4
7+4+1
12
f, x . x . x = x
=x
5
3
4
g, 8 . 2 : 2
= (23)5. 23: 24
= 215. 23: 24
= 218: 24
= 218- 4 = 214
GV: Các em làm tiếp bài tập dạng 3
Tìm x N biết:
a) 151 2(x 6) = 2227 : 17
b) 12.(x 1) : 3 = 43 - 23
c) 25 + 52.x = 82 + 62
HS: Nghiên cứu bài tập.

Dạng 3 :Tìm x


Bài 5: Tìm x N biết rằng:
a) 151 2(x 6) = 2227 : 17
151 2(x 6) = 131
2(x 6) = 151 131
HD:
2(x 6) = 20
? Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính và các
x 6 = 20 : 2
bài toán cơ bản của tìm x?
x 6 = 10
HS: Đứng tại chỗ phát biểu.
x = 10 + 6
GV: Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày
x = 16
HS1 Làm câu a
b) 12.(x 1) : 3 = 43 - 23
HS2 :Làm câu b
12.(x 1) : 3 = 56
HS3: Làm câu c
12.(x 1) = 56 . 3
12.(x 1) = 168
GV yêu cầu HS cả lớp cùng làm, sau đó x 1 = 168 : 12
nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
x 1 = 14
HS : Nhận xét bài làm của bạn
x = 14 + 1
x = 15
c) 25 + 52.x = 82 + 62
25 + 25.x = 64 + 36
25(1 + x) = 100

1 + x = 100 : 25
1+x=4
x=41
x=3
Bài 6

Bài 6: Tìm số tự nhiên x mà:
a, x50= x
Giáo viên hớng dẫn: Đối với bài tập trên
b, 125= x3
các em phảI biến đổi hai vế về luỹ có cùng
20


số mũ từ đó suy ra cơ số bằng nhau hoặc
hai luỹ thừa cùng cơ số suy ra hai số mũ
bằng nhau
Ví dụ: a, x50= x
x= 0 hoặc x= 1
Vì 050= 0 và 150=1
b, 125= x3
53= x3
x= 5
Vậy x= 5
Gv :Yêu cầu học sinh tự làm câu c và gọi
một em lên bảng làm

c, 90= 10. 3x
giải
a, x50= x

x= 0 hoặc x= 1
Vì 050= 0 và 150=1
b, 125= x3
53= x3
x= 5
Vậy x= 5

c) 90 = 10 .3x
3x = 90 : 10
3x = 9
3x = 32
Bài7:Số chính phơng là bình phơng của x = 2
một số tự nhiên. VD: 1, 4, 9, 16, 255.
Dạng 4 : Bài tập về số chính phơng
? Mỗi tổng sau có là một số chính phơngBài 7
hay không?
a)13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32
3
3
a) 1 + 2
13 + 23 có là 1 số chính phơng.
b) 13 + 23 + 33
b) 13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27
c) 13 + 23 + 33 + 43
= 36
3
3
GV: Gợi ý tính tổng, sau đó xét xem mỗi Nên 1 + 2 + 33 có là số chính phơng
số tổng đó là bình phơng của số nào?
c) 13 + 23 + 33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102

GV: Yêu cầu học sinh tự làm trong 2 Nên 13 + 23 + 33 + 43 có là số chính phơng.
phút ,sau đó một em lên bảng làm
4: Củng cố
(?) Nhắc lại các định nghĩa, công thức của
phần luỹ thừa?
? Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính và các
bài toán cơ bản của tìm x?
(?) Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
HS: Đứng tại chỗ phát biểu các vấn đề mà
GV nêu ra.
5. Hớng dẫn về nhà
-Ôn lại toàn bộ phần kiến thức lí thuyết
-Xem kỹ lại các bài tâp đã chữa.
- Chuẩn bị cho giờ sau: Ôn lại kiến thức về:Thứ tự thực hiện phép tính và tính chất chia
hết của một tổng.

21


Ngày soạn: ..../10/2015

Lớp : 6D

Ngày dạy:
Ngày dạy:

/10/2015/
/10/2015/

Luyện: Thứ tự thực hiện phép tính

Tính chất chia hết của một tổng
I- Mục tiêu

1, Kiến thức:
Giúp HS củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính và tính chất chia hết của một
tổng
2, Kĩ năng :
áp dụng thứ tự thực hiện phép tính, tìm x trong biểu thức một cách thành thạo. Sử
dụng tính chất chia hết của một tổng để gỉi quyết một số bài toán.
3, T duy thái độ
Học sinh học tập nghiêm túc, tính chính xác.
II- Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Hệ thống các bài tập về thứ tự thực hiện các phép tính.
HS: Ôn tập về quy tắc thực hiện các phép tính.
III - Tiến trình bài giảng:

1. ổn định tổ chức
2- KTBC: Kiến thức cơ bản cần nhớ:
HS1: Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính?
HS 2 : Thứ tự thực hiện các phép tính:
+ Có dấu ngoặc: ( )
[ ]
{ }
+ Không có ngoặc: Luỹ thừa
Nhân và Chia
HS2: Nêu tính chất chia hết của một tổng:
HS: - Tính chất chia hết của một tổng:
am , bm ,


cm



am , bm ,

c m

a + b + c m

Cộng và Trừ

a + b + c m

Bài tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức cơ bản

22


Dạng 1:Thực hiện phép tính
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:
Bài 1:
2
a) 80-[130-(12-4)2]
a) 80-[130-(12-4) ]
= 80-[130-82]

b) 12-{390:[500-(125+35.7)]}
= 80-[130-64]
HS: Nghiên cứu bài tập.
GV: Để thực hiện phép tính cần xét xem = 80-66
trong biểu thức đã cho gồm các phép tính nào = 14
rồi thực hiện các phép tính đó theo quy luật b) 12-{390:[500-(125+35.7)]}
= 12-{390:[500-(125+245)]}
thực hiện phép tính.
= 12-{390:[500-370]}
HS: 2 em lên bảng trình bày
= 12-{390: 130}
(?) Phần a em thực hiện theo thứ tự nào?
= 12-3
GV Yêu cầu cả lớp cùng làm và nhận xét.
=9
HS lớp nhận xét.
Bài 2:
Bài 2: Thực hiện các phép tính
2
3
a) 5.72 24:23
a) 5.7 -24:2
= 5.49-24:8
b) 33.22-33.19
4
2
= 245 3
c) 2 .5-[131-(13-4) ]
3
2

= 242
d) 420:{350:[260-(91.5-2 .5 )]}
GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, sau đó b) 33.22-33.19
= 33(22-19)
gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
= 27.3
HS Hoạt động nhóm:
=81
Nhóm 1: Làm phần a, b.
c) 24.5-[131-(13-4)2]
Nhóm 2: Làm phần c.
= 16.5 [131 81]
Nhóm 3: Làm phần d.
= 80 50
= 30.
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
d) 420:{350:[260-(91.5-23.52)]}
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
=420:{350:[260 (455200)]}
=420:{350:[260 255]}
GV yêu cầu các nhóm nhận xét bài của bạn=420:{350: 5}
= 420: 70
và cho điểm.
= 6.
Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết:
Dang 2 :Tìm x
a)151-2(x-6) = 2227:17
3
3
Bài 3:

b) 12(x-1):3 = 4 2
2
2
2
a)151-2(x-6) = 2227:17
c) 25+5 .x = 8 + 6
151-2(x-6) =131
GV: Yêu cầu học sinh làm bài độc lập.
2(x-6) = 151 - 131
HS: Làm việc cá nhân.
2(x-6) = 20
x 6 = 20:2
x 6 = 10
x = 10 + 6
(?) Hãy nhắc lại các bài toán cơ bản đã học ở
x = 16.
Tiểu học?
HS: Đứng tại chỗ phát biểu các bài toán tìm b) 12(x-1):3 = 43 23
12(x-1):3 = 56
số trừ, số bị trừ, số chia, số bị chia,...
12(x-1) = 56.3
12(x-1) = 168
x-1 = 168 : 12
GV Gọi học sinh theo tinh thần xung phong.
x-1 = 14
x = 14 + 1
x = 15.
23



c) 25+52.x = 82 + 62
(?) Em hãy nhận xét bài làm của bạn?
25+52.x = 100
25x = 100-25
25x = 75
x = 75:5
x = 15.
Dạng 3:Bài tập vận dụng tính chất chia
hết của một tổng
Bài 4:
Không thực hiện phép tính xét xem các biểu Bài 4:
Không thực hiện phép tính xét xem các
thức sau có chia hết cho 6 không?
biểu thức sau có chia hết cho 6 không?
a/ 42 + 54 ;
b/ 600 14
a/ 42 + 54 ;
b/ 600 14
c/120 + 48 + 20
d/60 + 15 + 3
c/120 + 48 + 20
d/60 + 15 + 3
Giải
a ) Có 42 M6 ; 54 M6 (42 + 54 ) M6
(600 14) M
/ 6
/ 6
b)Có 600 M6 ; 4 M
/ 6
c )Có 120 M6; 48 M6; 20 M

( 120 + 48 + 20) M
/ 6
GV Yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 5:
d) Có: 60 M6;(15 + 3 ) = 18 M6
Khi chia số tự nhiên a cho 12, ta đợc số
(60 + 15 + 3) M6
d là 8. Hỏi số a có chia hết cho 4 không? Có
Bài 5:
chia hết cho 6 không?
(?) Bài toán cho ta biết điều gì?
aN
HS: aN
a:12 d 8
a:12 d 8
=> a = 12k + 8 ( k N )
Ta có:
(?)Nếu a chia cho 12 đợc k (kN) d 8. Em
12k M4;8M4
hãy viết biểu thức a theo k?
12k + 8M4
HS:
N
a M4
a = 12k + 8 ( k N )
(?) Để biết a có chia hết cho 4 không em làm * / 12k 6, 8 6
12k + 8 6
nh thế nào?
HS: Ta vận dụng tính chất chia hết của một Nen : a 6
tổng.
(?) Nhắc lại tính chất chia hết của một tổng?

HS: Đứng tại chỗ phát biểu
- Giáo viên hớng dẫn học sinh trình bày trờng hợp xét a có chia hết cho 4 không và yêu
cầu học sinh tự trình bày trờng hợp a có chia
hết cho 6 không
GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm
HS khác nhận xét bài làm của bạn.

4, Củng cố:
(?) Em hãy nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc, không có dấu
ngoặc?
(?) Nêu tính chất chia hết của một tổng?
24


(?) Tính chất chia hết của một tổng giúp ta giải quyết những dạng toán nào?
HS: Đứng tại chỗ phát biểu.
5, Hớng dẫn về nhà
- Ôn lại toàn bộ phần kiến thức vừa nhắc lại.
-Xem kỹ lại các bài tập đã chữa.
-Làm bài tập 111, 112,113/16/SBT.
-Chuẩn bị cho giờ sau: Ôn kỹ lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×