Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

HCM - LE HONG PHONG - HOA 11 - DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.15 KB, 6 trang )

Thành phố : Hồ Chí Minh - Trường : THPT chuyên Lê Hồng Phong
Môn : Hóa - Khối : 11
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – MÔ N HÓA – KHỐI 11
Câu I :
Xét sự thủy phân của este metyl axetat ở 25
0
C trong các môi trường sau:
Trường hợp 1: Trong môi trường kiềm, khi tăng nồng độ kiềm lên gấp đôi thì tốc độ phản
ứng tăng lên hai lần. Nhận xét này cũng được thấy khi tăng nồng độ của este lên hai lần.
Trường hợp 2: Phản ứng thuỷ phân được thực hiện trong môi trường đệm
Trường hợp 3: Người ta tiến hành phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit HCl 0,05M
dư. Động học của phản ứng được nghiên cứu bằng cách chuẩn độ 25ml hỗn hợp phản ứng
bằng dung dịch NaOH ở từng thời điểm t với kết quả như sau :
t [phút]
0 21 75 119

V
NaOH
[cm
3
]
24,4 25,8 29,3 31,7 47,2
I.1. Hãy viết phương trình động học của phản ứng. Cho biết bậc của phản ứng trong từng
trường hợp.
I.2. Trong TH1: Nếu cho 0,01 mol xút và 0,01 mol este vào 1lit nước (xem như thể tích
thay đổi không đáng kể). Sau 200 phút thì 3/5 lượng este chưa bị phân huỷ. Tính hằng
số tốc độ phản ứng k
1

I.3. Trong TH 3: Hãy tính hằng số tốc độ phản ứng k
3


và thời gian để este phân huỷ hết
50%. Từ đó hãy so sánh giá trị k
1
và k
3

Đáp án
I.1. Nhận xét:
TH1: v = k
1
[este]
a
.[OH
-
]
b
→ khi tăng nồng độ của este hoặc bazơ lên gấp hai
lần thì v cũng tăng lên gấp đôi → a = b = 1 → v = k
1
[este][OH
-
]
Vậy trong TH1 bậc của phản ứng là bậc 2
1 điểm
TH2: Ta có v = k[este][OH
-
] . Nhưng trong môi trường đệm nên [OH
-
] =
const → v = k

2
[este] với k
2
= k[OH
-
]
TH3: v = k[este][axit] Do axit lấy dư nên k[axit] = const =k
3
→ v = k
3
[este]
Vậy trong TH2, 3 bậc phản ứng là bậc 1
1 điểm
I.2. Vì nồng este và axit bằng nhau và [A
0
] = 0,01M nên ta có
kt
AxA
=−

][
1
][
1
00
với [A
0
] là nồng độ của este; [A
0
] – x là nồng độ của

este tại thời điểm t
Lượng este chưa bị thuỷ phân là 2/5[A
0
] →
kt
A
A
=−
][
1
][
5
2
1
0
0
→ k= 0,75 mol
-1
.L.phút
-1
= k
1

1 điểm
I.3. Ta có
xA
A
t
k


=
][
][
lg
303,2
0
0

Nếu V


ở thời điểm t = ∞

là thể tích ứng với sự kết thúc thuỷ phân

este trong
môi trường axit, V
0
là thể tích ứng với thời điểm t= 0 thì hiệu V

- V
0
sẽ tỉ lệ
với nồng độ đầu của este. Còn hiệu V

- V
t
sẽ tỉ lệ với nồng độ este tại thời
điểm t ( V
t

là thể tích ứng với thời điểm t ). Do đó:

t [phút] 21 75 119
V
NaOH
[cm
3
] 25,8 29,3 31,7
k
3
phút
-1
0,003016 0,003224 0,003244
1
3
003161,0

=
phutk

Vậy k
1
gấp
3
k
khoảng 237,27 lần.
t
3
k
= ln2 → t = 219 phút

1 điểm
Câu II :
1
Thành phố : Hồ Chí Minh - Trường : THPT chuyên Lê Hồng Phong
Môn : Hóa - Khối : 11
Tính pH của dung dịch CH
3
COOH 0,1M.
II.1. Phải thêm vào 1 Lít dung dịch trên bao nhiêu gam NaOH để được dung dịch có pH =3.
II.2. Xác định độ tan của AgCN trong dung dịch đệm có pH =3.
II.3. Ion phức Ag(NH
3
)
2
+
bị phân huỷ trong môi trường axit theo phản ứng:
Ag(NH
3
)
2
+
+ 2H
+
Ag
+
+ 2NH
4
+

Để 90% ion phức có trong dung dịch Ag(NH

3
)
2
+
0,1M

bị phân huỷ thì nồng độ H
+
tại
trạng thái cân bằng là bao nhiêu.
Biết :hằng số axit của CH
3
COOH là K
1
= 10
-4,76
; HCN là K
2
= 10
-9,35
;
NH
4
+
là K
3
= 10
-9,24

AgCN Ag

+
+ CN
-
T = 2,2. 10
-16
Ag
+
+ NH
3
Ag(NH
3
)
+
β
1
= 10
3,32
Ag(NH
3
)
+
+ NH
3
Ag(NH
3
)
2
+
β
2

= 10
3,92
Đáp án:
II.1. CH
3
COOH CH
3
COO
-
+ H
+
C (M) 0,1
[ ] (M) 0,1 – x x x
= 10
-4,76
Giả sử, x << 0,1 nên suy ra x = 10
-2,88
=> pH = 2,88
1 điểm
II.2. CH
3
COOH + NaOH = CH
3
COONa + H
2
O
(M) C C
CH
3
COONa CH

3
COO
-
+ Na
+
(M) C C
CH
3
COOH CH
3
COO
-
+ H
+
K
a
= 10
-4,76
C
0
(M) 0,1- C C
[ ] (M) 0,1- C – 10
-3
C + 10
-3
10
-3

pH = 3 => [H
+

] = 10
-3
(M)


76,4
3
33
10
101,0
10)10(


−−
=
−−
+
C
C
 C = 7,08. 10
-4
(M)
=> n
NaOH
= 7,08. 10
-4
(mol) => m
NaOH
= 40x 7,08. 10
-4

= 0,028 (g)
1 điểm
II.3.
AgCN Ag
+
+ CN
-
T = 10
-15,66
H
+
+ CN
-
HCN K
2
-1
= 10
9,35

AgCN + H
+

Ag
+
+ HCN K = TK
2
-1
= 10
-6,31


C (M) 10
-3

[ ] (M) 10
-3
+ S S S
= 10
-6,31

⇒ S
2
- 10
-6,31
S - 10
-9,31
= 0
⇒ S = 2,2.10
-5
1 điểm
II.4.
Ag
+
+ NH
3
Ag(NH
3
)
+
β
1

= 10
3,32
Ag(NH
3
)
+
+ NH
3
Ag(NH
3
)
2
+
β
2
= 10
3,92
Ag
+
+ 2NH
3
Ag(NH
3
)
2
+
β = 10
7,24
Ag(NH
3

)
2
+
Ag
+
+ 2NH
3
β
-1
= 10
-7,24

NH
3
+ H
+
NH
4
+
x 2 K
3
-1
= 10
9,24
Ag(NH
3
)
2
+
+ 2H

+
Ag
+
+ 2NH
4
+
K = β
-1
(K
3
-1
)
2
= 10
11,24

Khi phức bị phân huỷ 90% thì :
1 điểm
2
Thành phố : Hồ Chí Minh - Trường : THPT chuyên Lê Hồng Phong
Môn : Hóa - Khối : 11
[Ag(NH
3
)
2
+
] = 0,1 – 0,1 x 0,9 = 0,01 (M)
[Ag
+
] = 0,09 (M)

[NH
4
+
] = 0,09 x 2 = 0,18 (M)
Ag(NH
3
)
2
+
+ 2H
+
Ag
+
+ 2NH
4
+
K = 10
11,24

[ ] (M) 0,01 y 0,09 0,18
= 10
11,24
⇒ y = [H
+
] = 1,3 .10
-6
(M)

Câu III : 6 điểm
III.1. Hòa tan 8,00g 1 hidroxit kim loại chưa biết có công thức M(OH)

2
vào 1,00dm
3
nước
thì thu được 6,52 g chất rắn không tan còn lại. Thêm tiếp 51,66 M(NO
3
)
2
vào dung dịch
thì thấy khối lượng pha rắn tăng đến 7,63g.
Hãy xác định tên kim loại này. Giả thiết rằng thể tích dung dịch không thay đổi và các
chất tan đều tan hoàn toàn.
III. 2. Cho phản ứng : Cu(r) + CuCl
2
(dd) 2 CuCl(r)
III.2.1. Ở 25
0
C phản ứng xảy ra theo chiều nào, nếu người ta trộn một dung dịch chứa
CuSO
4
0,2M; NaCl 0,4M với bột Cu lấy dư ?
Cho T
CuCl
= 10
-7
,
VEVE
CuCuCuCu
335,0;15,0
/

0
/
0
22
==
+++
III.2.2. Tính hằng số cân bằng K của phản ứng trên ở 25
0
C.
Đáp án :
III. 1. Chất rắn không tan còn lại là M(OH)
2
Khối lượng hidroxit tan vào nước : 8,00 – 6,52 = 1,48 g

mol
34M
1,48
n
2
M(OH)
+
=

Nồng độ các ion trong dung dịch :
(M)
34M
1,48
][
2
+

=
+
M
(M)
34M
2,96

34M
1,48 x 2
][
+
=
+
=

OH
0,5 điểm
Tích số tan của M(OH)
2
trong nước :
2
3
2 2
M(OH)
3
4 x 1,48
T [M ][OH ]
(M 34)
+ −
= =

+
Lượng M
2+
thêm vào :
(M)
124M
51.66
2
+
=
+
M
C
0,5 điểm
Do M(NO
3
)
2
hòa tan hết vào dd nên xảy ra sự dời mức cân bằng :
M(OH)
2
 M
2+
+ 2OH
-
Ban đầu
124M
51.66
+
10

-7
Điện ly x x 2x
Cân bằng (x +
124M
51.66
+
) (10
-7
+ 2x)
Mặt khác : x =
(M)
34M
0,37
34M
7,63 - 8
+
=
+
1 điểm
3
Thành phố : Hồ Chí Minh - Trường : THPT chun Lê Hồng Phong
Mơn : Hóa - Khối : 11
Tại cân bằng mới :
(M)
34M
0,74
2x) 10(][
7-
+
≈+=


OH
(M)
124M
51,66
34M
0,37
][
2






+
+
+
=
+
M
0,5 điểm
)(M
34M
0,74

124M
51,66
34M
0,37

]][OH[MT
3
2
2
M(OH)
2






+






+
+
+
==
−+

124M
51,66
34M
0,37
34M

23,68
+
+
+
=
+
 M = 40
Vậy kim loại là Canxi . Hidroxit là Ca(OH)
2
0,5 điểm
III. 2. Ta có : Cu
2+
+ 2e = Cu ,
1
G

Cu
2+
+ 1e = Cu
+
,
2
G

Cu
+
+ 1e = Cu ,
3
G



++++
+−=−
∆−∆=∆
CuCuCuCuCuCu
EFEFEF
GGG
/
0
/
0
/
0
213
22
..1..2..1

++++
−=
CuCuCuCuCuCu
EEE
/
0
/
0
/
0
22
2
= 2.0,335 - 0,15 = 0,52 V.

1 điểm
Ta có :
][
][
lg059,0
2
/
0
/
2
2
+
+
+=
++
++
Cu
Cu
EE
CuCu
CuCu

V498,0
4,0/10
2,0
lg059,015,0
7
=+=

( với [Cu

+
] = T
CuCl
/[Cl
-
] )
E
Cu+/Cu
= E
0
Cu+/Cu
+ 0,059 lg [Cu
+
]
= 0,52 + 0,059 lg 10
-7
/ 0,4 = 0,13V.
1 điểm
2/ Khi cân bằng :
K
1
=
059,0/.
0
10
En ∆
= 5,35.10
-7
K
2

= ( 10
-7
)
-2
= 10
14
Vậy :
K = K
1
. K
2
= 5,35.10
7
.
1 điểm
Câu IV : 2 điểm
Hoàn chỉnh sơ đồ biến hóa sau:
(CH
3
)
2
CH – CH
2
– CH
3

Br
2
, ás
A

NaOH, rượu
B
Br
2
, CCl
4
C
2KOH, rượu
D
E
Đáp án:
(CH
3
)
2
CH – CH
2
– CH
3

Br
2
, ás
(CH
3
)
2
CBr – CH
2
– CH

3

NaOH, rượu

(CH
3
)
2
C=CH – CH
3

1 điểm
4
Thành phố : Hồ Chí Minh - Trường : THPT chun Lê Hồng Phong
Mơn : Hóa - Khối : 11
Br
2
, CCl
4
(CH
3
)
2
CBr – CHBr – CH
3

2KOH, rượu

CH
CO

O
CH
CO
CH
2
CH
2
CH
CH
CH
3
1 điểm
Câu V : 4điểm
V.1.Chất hữu cơ (X) là một rượu no, nhò chức, mạch hở. Dung dòch X 62% trong nước có
nhiệt độ đông đặc là
930
19
-
o
C
V.2.Xác đònh công thức cấu tạo của (X). Biết hằng số nghiệm lạnh của nước là 1,86.
V.3.Trình bày 3 cách khác nhau để điều chế (X) từ etylen.
V.4.Khi có mặt chất xúc tác thích hợp thì chất (X) khử nước tạo ra chất (A). Trong môi
trường kiềm, hai phân tử (A) kết hợp với nhau tạo ra chất (B) không bền. Khi đun
nóng thì (B) tách nước tạo ra chất (D). Từ (D) cho tác dụng với HCl tạo chất (E).
– Thực hiện sự chuyển hóa trên để xác đònh công thức cấu tạo của A, B, D E.
– Dùng cơ chế phản ứng để giải thích quá trình (A) tạo thành (B).
– (E) có đồng phân lập thể hay không ? Hãy xác đònh cấu trúc các đồng phân
lập thể của (E) và gọi tên (nếu có).
Bài giải

V.1.Đặt CTTQ của X: C
n
H
2n+2-k
(OH)
k
.
+ Khối lượng X có trong 1000 gam H
2
O:
1000.62 31000
38 19
=


X
X
m 31000
M k 1,86. 62 (g/ mol)
930
t
19 0
19
= = =
ỉ ư
D
÷
ç
+
÷

ç
÷
ç
è ø
 14n + 16k = 60
Nghiệm phù hợp: k = 2 và n = 2
 CTPT của X: C
2
H
4
(OH)
2
CTCT của X:

1điểm
V.2.+ CH
2
= CH
2

dd KMnO4, lạnh
+ CH
2
= CH
2

Cl
2
, CCl
4


dd NaOH, t
o
+ CH
2
= CH
2

H
2
O

1điểm
5
CH
2
CH
2
OHOH
CH
2
CH
2
OHOH
CH
2
CH
2
ClCl
CH

2
CH
2
OHOH
CH
2
CH
2
O
CH
2
CH
2
OHOH
O
2
Ag, t
o
CH
2
C
CH
3
CH
CH
2
CH CO
O
CH
CO

×