Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

80 bai tap chon loc chuyen de ung dung di truyen vao chon giong co loi giai chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.36 KB, 29 trang )

73 BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ỨNG
DỤNG DI TRUYỀN TRONG CHỌN GIỐNG
Ngày 1/11/2016 sẽ cập nhật thêm 1000 bài tập từ đề thi thử 2016 học sinh lưu
ý để tải file về học cho trọn vẹn kiến thức
Cậu 1:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Những quá trình nào sau đâỵ không tạo ra được biến dị di truyền?
A. Cho lai hữu tính giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.
B. Chuyển gen từ té bào thực vật vào tế bào vi khuẩn.
C. Dung hợp tế bào trần, nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hoá.
D. Cấy truyền phôi và nhân bản vô tính động vật.
Câu 2: Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Giả sử cỏ một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có
khả năng kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau
1. xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gậy đột biến rồi gieo hạt mọc thành cây.
2. chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh.
3. cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh.
4. cho các cây kháng bệnh lai vớii nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần.

Quy trình tạo giống theo thứ tự
A. 2,3,4,1.
B. 1,2,3,4.
C. 1,3, 4,2
Câu 3:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015

D. 1,3,2,4.

Quy trình kĩ thuật của liệu pháp gen không có bước nào sau đây?
Tế bào mang ADN tái tổ hợp được đưa vào cơ thể bệnh nhân để sản sinh ra những tế bào bình
thường thay thế những tế bào bệnh.
B. Dùng vỉut sống trong cơ thể người làm thể truyền sau khi đã loại bỏ đi những gen gây bệnh
của virut.


C. Dùng plasmit làm thể truyền để chuyển gen lành vào cơ thể người bệnh
A.

D. Thê truyền được gắn gen lành cho xâm nhập vào tế bào của bệnh nhân.
Câu 4:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Sử dụng phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng
cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được?
A. Nuôi cấy hạt phấn. B. Dung hợp tế bào trần.
C. Gây đột biến nhân tạo.
D. Nhân bản
vô tính
Câu 5:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Một sinh viên ghi chú về các bước của kỹ thuật tạo giống mới bằng phương pháp xử lý đột biến:
I.
Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thụần chùng.
II.
Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III.
Xử lý mẫu vật băng tác nhân đột biên.
IV.
Tạo dòng thuân chủng.
Quy trình nào sau đây đủna nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

1/14


A. I →III → II.
B. III →II →I.
C.III →II →IV.

D. II7→ III →IV.
Câu 6:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Trong chọn giống cây trồng, việc sử dụng kỹ thuật lai xa phổ biến ờ những giống cây trồng có
khả năng sinh sản sinh dưỡng vì:
A.Chiều dài ống phấn và chiều dài của vòi nhụy của 2 loài phù hợp nhau
B.Hạt phấn của loài này có thể nảy mâm trên vòi nhụy cùa loài kia
C. Bộ NST cùa 2 loài cùng có khả năng sinh sản sinh dưỡng giông nhau
D. Không cần khắc phục hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa
Câu 7:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Ở cà chua, quả đỏ là trội so với quả vàng; quà tròn là trội so với quả bầu. Mỗi tính trạng do một
locus đơn gen, 2 alen chi phối và di truyền độc lập với nhau. Học sinh ra chợ mua được 2 giống
thuần chủng quả đỏ, hình bầu và quả vàng, tròn. Nếu muốn tạo ra giống cà chua quả đỏ, dạng
tròn thì cần ít nhất bao nhiêu thể hệ lai?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 9

Câu 8:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương
pháp nào sau đây?
A. Công nghệ gen.

B. Lai khác dòng.

C. Lai tế bào xôma khác loài. D. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hoá.
Câu 9:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015

Bằng cách nào để nhận biết các dòng vi khuẩn đã nhận được ADN tái tổ hợp trong kỹ thuật
chuyển gen vào tể bào nhận nhờ thể truyền ?
A. Chọn thể truyền có các gen chỉ thị đặc hiệu để nhận biết.
B.Dùng Canxi clonia làm giãn màng tế bào hoặc dùng xung điện
C. Dùng xung điện để thay đổi tính thấm cùa màng tế bào đối với axit nucleic
D. Dùng phương pháp đánh dấu bàng đồng vị phóng xạ.
Câu 10:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

2/14


Trong quy trình tạo giổng ưu thế lai, người ta thường nghiên cứu nhiều tổ hợp lai từ các dòng
thuần khác nhau đặc biệt là có tính đến các kết quả của phép lai thuận nghịch, phép lai thuận
nghịch cần phải được quan tầm nhằm :
A. Xác định vai trò của các gen liên kết giới tính trons việc hình thành ưu thế lai.
B. Đánh giá vai trò của tế bào chẩt lên sự biểu hiện cùa tính trạng để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh
tế nhất.
C. Phát hiện các gen biểu hiện chịu ảnh hưởng hay phụ thuộc giói tính.
D. Phát hiện các đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen để dò tìm tổ hợp lai có giá trị
kinh tế nhất.
Câu 11:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Tạo sinh vật biến đổi gen bằng các phương pháp nào sau đây:
1. Đưa thêm gen lạ vào hệ gen.
2. Thay thế nhân tế bào
3. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen
4. Lai hữu tính giữa các dòng thuần chủng
5. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen
Phương án đúng là:
A. 1,3,5


B. 1,2,3

C. 3,4,5

D. 2,4,5

Câu 12:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Trong các phép lai khác dòng dưới đây, ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở đời con của phép lai nào?
A. AAbbDDEE x aaBBDDee

B. AAbbDDee x aaBBddEE

C. AAbbddee x AAbbDDEE

D. AABBDDee x AAbbddee

Câu 13:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Ưu điểm của phương pháp lai tế bào là:
A. Tạo ra được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài rất khác xa nhau mà bằng cách tạo ra
giống thông thường không thể thực hiện được
B. Tạo ra được những thể khảm mang đặc tính giữa thực vật và động vật
C. Tạo ra được những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau
D. Tạo ra những cơ thể có nguồn gen khác xa nhau hay những thể khảm mang đặc tính của
những loài rất khác nhau thậm chí giữa động vật và thực vật

Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

3/14



Câu 14:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Cho các khâu sau:
1. Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp
2. Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào
3. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận
4. Xử lý plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một enzim cắt giới hạn
5. Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp
6. Nhân các dòng tế bào thành các khuẩn lạc
Trình tự các bước trong kỹ thuật di truyền là:
A. 2,4,1,3,5,6

B. 2,4, 1, 5, 3,6

C. 2,4,1,3,6,5

D. 1,2,3,4,5,6

Câu 15:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Cho các thành tựu :
1. Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người.
2. Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
3. Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh
Petunia.
4. Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng kĩ thuật di truyền là
A. 3,4.
B. l, 2
C. l,3.
D. 1, 4.

Câu 16:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Giả thuyết siêu trội được sử dụng để giải thích hiện tượng ưu thế lai là
A.Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, do hiệu quả bổ trợ giữa 2 alen khác nhau về
chức phận tạo con lai có kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với bố, mẹ.
B. Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, alen trội át chế sự biểu hiện cùa các alen
lặn có hại nên con lai có kiểu hình vượt trội so với bố mẹ.
C. Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, alen trội thườngtác động có lợi nhiều hơn
các alen lặn, tác động cộng gộp giữa các alen trội dẫn đến ưu thế lai.
D. ở trạng thái dị hợp về nhiều cặp gen khác nhau, các alen tác động bổ trợ với nhau dẫn đến ưu
thế lai.
Câu 17:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Khi muốn bảo tồn các nguồn gen thực vật quý hiếm, người ta sử dụng phương pháp
A. Chọn dòng tế bào xoma.
B. Nuôi cấy hạt phấn,
C. Nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo. D. Dung hợp tế bào trần.
Câu 18:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng cho việc
nhân giống.
B. Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào dó, người ta
Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

4/14


thường bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau.
C. Trong một sổ trường hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu được con lai không có ưu
thế lai,nhưng nếu cho con lai này lai với dòng thứ ba thì đời con lại có ưu thế lai.
D. Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều
người thừa nhận là giả thuyết siêu trội.

Câu 19:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Trong các phương pháp sau có bao nhiêu phương pháp tạo ra sinh vật biển đổi gen?
(1) . Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
(2) . Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
(3) . Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen.
(4) . Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính.
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 20Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
(2) Tạo giống dâu tằm tứ bội.
(3) Tạo giống lúa "gạo vàng” cỏ khả năng tổng hợp -carôten trong hạt.
(4) Tạo giống dưa hấu đa bội.
(5) Tạo giống cây trồng song nhị bội hữu thụ
Có bao nhiêu thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến
A.3 B.2 C.4
D.5
Câu 21:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Trong công nghệ ADN tái tổ hợp,điều kiện nào sau đây là KHÔNG cần thiết khi thiết kế một
vector chuyển gen:
A. Có khởi điểm cho quá trình tái bản
B. Kích thước càng lớn càng tốt để mang gen
C. Có trình tự đặc hiệu cho sự nhận biết của enzym cắt giới hạn
D. Có gen đánh dấu để nhận biết sau khi chuyển gen.
Câu 22:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Kỹ thuật lai tế bào có ưu điểm so với các kỹ thuật khác trong công nghệ giống cây trồng là:
A. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính giữa thực vật với động vật.

B. tạo ra những cơ thể có nguồn gen khác xa nhau hay những thể khảm mang độc tính của những
loài rầt khác nhau thậm chí giữa động vật và thực vật.
C. tao ra được những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau.
D. tạo ra được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài rất khác xa nhau mà bằng cách tạo giống
thông thường không thể thực hiện được
Câu 23:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Khi nói về quy trình nuôi cấy hạt phấn, phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Các hạt phấn có thể mọc trên môi trường nuôi cấy nhân tạo để tạo thành các dòng tế bào đơn
bội.
B.Dòng tế bào đơn bội được xứ lí hóa chất (consixin) gây lưỡng bội hóa tạo nên dòng tế bào
lưỡng bội.
C. Giống được tạo ra từ phương pháp này có kiểu gen dị hợp, thề hiện ưu thế lai cao nhất.
Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

5/14


D. Sự lưỡng bội hóa các dòng tế bào đơn bội sẽ tao ra được các dòng lưỡng bội thuần chủng.
Câu 24:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Khi nói về vai trò của thể truyền plasmit trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, phát
biểu nào sau đây là đủng?
A. Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào
nhận.
B. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gẳn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận,
C. Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không phân chia được.
D. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận.
Câu 25:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Cho các thành tựu sau:
1. Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
2. Tạo giống dâu tằm tứ bội.

3. Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp P-caroten trong hạt.
4. Tạo giống dưa hấu đa bội.
Câu 26:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Cho các phương pháp sau:
1. Lai các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
2. Gây đột biến rồi chọn lọc
3. Cấy truyền phôi
4. Lai tế bào sinh dưỡng
5. Nhân bản vô tính ở động vật
6. Tạo giống sinh vật biến đổi gen.
Trong các phương pháp kể trên có mấy phương pháp tạo giống mới?

A. 5
B .6 .
C.3 .
D.4 .
Câu 27:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Qui trình tạo ra những tế bào hoặc những cơ thể sinh vật có hệ gen bị biến đổi hay có thêm gen
mới gọi là
A. kĩ thuật chuyển gen.

B. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp

C. liệu pháp gen.
D. công nghệ gen.
Câu 28:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Cho các biện pháp:
(1)
(2)
(3)

(4)
(5)

Lai giữa các dòng khác nhau
Tự thụ phấn liên tục
Lai giữa các thứ thuộc cùng một loài ở các vùng địa lí khác nhau
Lai giữa các nòi trong cùng khu vực địa lí
Lai giữa các cá thể có quan hệ cùng huyết thống với nhau

Để khắc phục được hiện tượng thoái hóa giống có thể dùng biện pháp
A. (2),(3)
Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

6/14


B. (1),(2)
C. (4),(5)
D. (1),(3)
Câu 29:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Trong các phương pháp tạo giống mới không thể thiếu bước
A.
B.
C.
D.

Chọn lọc các biến dị phù hợp với mục tiêu đề ra
Cho sinh sản để nhân lên thành giống mới
Lai giữa các cá thể mang biến dị khác nhau
Tiêm gen cần chuyền vào hợp tử


Câu 30:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Những phương pháp mà người ta đã áp dụng để tạo ra nguồn biến dị trong quá trình chọn lọc
giống là
A.
B.
C.
D.

Lai giống và nuôi cấy mô
Cấy truyền phôi và gây đột biến
Gây đột biến và kĩ thuật chuyển gen
Lai giống và gây đột biến

Câu 31:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Cho các thông tin sau:
(1) Cắt AND của tế bào cho và mở plasmit bằng enzim đặc hiệu
(2) Tách AND ra khỏi tế bào cho và tách plasmit từ tế bào vi khuẩn
(3) Chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào nhận
(4) Nối đoạn AND của tế bào cho vào plasmit
(5) Phân lập dòng tế bào chứa AND tái tổ hợp mang gen mong muốn
Trình tự đúng trong kĩ thuật chuyển gen là
A. (1 ) -> (2 ) -> (4 ) -> (3 ) ->(5 )
B. ( 2) -> (1 ) -> (4 ) -> (3 ) ->(5 )
C. (5 ) -> ( 1) -> ( 4) -> ( 2) ->( 3)
D. (2 ) -> (4 ) -> (1 ) -> (3 ) ->( 5)
Câu 32:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật biến đổi gen?
A.Cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
B.Giống lúa “gạo vàng”.

C.Chuột cống mang gen sinh trưởng của chuột nhắt.
D.Cừu Đôly.
Câu 33:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về công nghệ tế bào thực vật?
Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

7/14


A.Công nghệ tế bào thực vật giúp nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm.
B.Khi dung hợp hai tế bào trần của hai loài thực vật sẽ tạo ra giống mới có kiểu gen đồng hợp
của cả hai loài.
C.Nuôi cấy các hạt phấn, noãn chưa thụ tinh và gây lưỡng bội hóa sẽ tạo ra một dòng đồng hợp
về tất cả các gen.
D.Bằng phương pháp nuôi cấy mô thực vật tạo ra các giống cây trồng mới có kiểu gen đồng
nhất.
Câu 34:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Khi lai hai cá thể thuộc một dòng thuần chủng luôn tạo ra con lai có ưu thế lai cao.
B.Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không tạo ưu thế lai
nhưng phép lai nghịch có thể tạo ưu thế lai và ngược lại.
C.Đối với loài sinh sản hữu tính, con lai F1 được giữ lại làm giống.
D.Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ngay ở F1 sau đó tăng
dần qua các thế hệ.
Câu 35:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Cho các bước:
(1) Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả
lai ở F1, F2 và F3.
(2) Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
(3) Tiến hành thí nghiệm chứng minh giả thuyết.

(4) Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, đưa ra giả thuyết giải thích kết quả.
Trình tự các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Menđen là
A.(2)  (1)  (4)  (3).

B.(2)  (1)  (3)  (4).

C.(1)  (2)  (3)  (4).

D.(1)  (3)  (2)  (4).

Câu 36:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Phương pháp nào sau đây sẽ tạo ra được các cá thể có mức phản ứng hoàn toàn giống với dạng
ban đầu?
A. Nuôi cấy tế bào thực vật thành mô sẹo, sau đó dùng hoocmon sinh trưởng kích thích phát triển
thành cây

Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

8/14


B. Dung hợp tế bào trần để tạo ra tế bào lai, và sử dụng hoocmon sinh trưởng kích thích thành
cây
C. Nuôi cấy hạt phấn sau đó gây lưỡng bội hóa
D. Sử dụng công nghệ chuyển gen
Câu 37 :Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Trong công tác chọn tạo giống, người ta có thể dựa vào bản đồ di truyền để
A. Rút ngắn thời gian chọn đôi giao phối, do đó rút ngắn thời gian tạo giống
B. Xác định độ thuần chủng của giống đang nghiên cứu
C. Xác định mối quan hệ trội lặn giữa các gen trên một nhiễm sắc thể

D. Xác định thành phần và trật tự sắp xếp các nucleotit trên một gen.
Câu 38 Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
:Phương pháp nào sau đâycó thể sử dụng để nhanh chóng tạo ra dòng thuần chủng về tất cả các
gen ở thực vật?
A. Dung hợp tế bào trần khác loài
B. Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ rồi tiến hành chọn lọc
C. Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hóa các dòng đơn bội
D. Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau
Câu 39 Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Trong chọn giống, tiến hành các phương pháp sau:
1. Đưa thêm gen lạ vào hệ gen
2. Thay thế nhân tế bào
3. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen
4. Lai hữu tính giữa các dòng thuần chủng
5. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
Các phương pháp tạo sinh vật biến đổi gen là:
A. 1. 3. 5

B. 2, 4, 5

C.3, 4, 5

D. 1, 2, 3

Câu 40 :Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây đúng

Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

9/14



A. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu
thế lai những phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại
B. Các con lai F2 có ưu thế lai luon được giữa lại làm giống
C. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F2 sau đó
tăng dần qua các thế hệ
D. Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai
Câu 41:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tếbào?
A. Tạo ra giống lúa “gạovàng” có khảnăng tổng hợp β– carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong
hạt.
B. Tạo ra giống cà chua có gen làmchín quả bị bất hoạt.
C. Tạo ra giống cây trồnglưỡng bội cókiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
D. Tạo ra giống cừu sảnsinh prôtêin huyết thanh củangười trongsữa .
Câu 42:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Điều nào sau đây là không đúng khi nói về thể truyền?
A.Là ADN plasmid hoặc virus
B. Có kích thước lớn.
C. Có khả năng tự nhân đôi.
D. Thường có chứa trình tự prômôtơ (vùng P) của gen.
Câu 43:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Phát biểu nào sau đây không chính xác?
A. Nuôi cấy mô tế bào tạo giống mới nhanh chóng và sạch bệnh.
B. Phagơ được dùng để chuyển gen vào vi khuẩn.
C. Ở thực vật có thể chuyển gen trực tiếp qua ống phấn.
D. Nuôi cấy mô tế bào giúp tránh hiện tượng thoái hóa giống.
Câu 44:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Khi nhập con giống cao sản về nước, các nhà nghiên cứu chọn giống thường chọn con đực cao
sản mà không nhập con cái:

A. Con đực thường mang những đặc điểm tốt về năng suất và sức chống chịu với điều kiện môi
trường sống.
Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

10/14


B. Con đực thường có các đặc điểm ổn định hơn con cái.
C. Giống ngoại nhập về thường có giá rất cao nên thường nhập con đực vì con đực không cần
nhập số lượng lớn.
D. Trong thời gian ngắn, con đực có thể tạo ra số lượng lớn các con lai có năng suất cao, sức
chống chịu tốt
Câu 45:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Phương pháp không được sử dụng để chuyển gen ở thực vật là
A.chuyển gen trực tiếp qua ống phấn.

B.chuyển gen bằng plasmit.
D.chuyển gen nhờ phagơ lamda.

C.dùng súng bắn gen.

Câu 46:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến chủ yếu được sử dụng ở
A.động vật bậc thấp.

B.thực vật và động vật bậc thấp.

C.vi sinh vật và động vật bậc thấp.

D.thực vật và vi sinh vật.


Câu 47:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Enzim nào được sử dụng trong phương pháp lai tế bào?
A.Amilaza.

B.Xenlulaza.

C.Ligaza.

D.Restricaza.

Câu 48:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Trong kỹ thuật chuyển gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh
dấu để
A.tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
B.phát hiện được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp.
C.đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
D.tạo ra ADN tái tổ hợp dễ dàng.
Câu 49:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Khi nói về quy trình nuôi cấy hạt phấn, phát biểu nào sau đây là khôngđúng ?
A.Giống được tạo ra từ phương pháp này có kiểu gen dị hợp, thể hiện ưu thế lai cao nhất.
B.Dòng tế bào đơn bội được xử lí hoá chất (cônsixin) gây lưỡng bội hoá tạo nên dòng tế bào
lưỡng bội.
Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

11/14


C.Các hạt phấn có thể mọc trên môi trường nuôi cấy nhân tạo để tạo thành các dòng tế bào đơn bội.
D.Sự lưỡng bội hoá các dòng tế bào đơn bội sẽ tạo ra được các dòng lưỡng bội thuần chủng.

Câu 50:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Điều nào sau đây không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến ?
A.Tạo dòng thuần chủng từ các thể đột biến.
B.Lai thể đột biến với dạng mẫu ban đầu.
C.Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
D.Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
Câu 51:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ưu thế lai?
A. Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và sau đó tăng dần ở các đời tiếp theo.
B. Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa hai dòng thuần chủng.
C. Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch
lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
D. Các con lai F1 có ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vì chúng có kiểu hình giống
nhau..
Câu 52:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Cho các bước tao động vật chuyển gen:
(1) Lấy trứng ra khỏi con vật.
(2) Cấy phôi đã được chuyển gen vào tử cung con vật khác để nó mang thai và sinh đẻ bình
thường.
(3) Cho trứng thụ tinh trong ống nghiệm.
(4) Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử và hợp tử phát triển thành phôi.
Trình tự đúng trong quy trình tạo động vật chuyển gen là
A.(2)  (3)  (4)  (2)
B.(1)  (3)  (4)  (2)
C.(1)  (4)  (3)  (2)

D.(3)  (4)  (2)  (1)

Câu 53:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không
cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
B.Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F1
sau đó tăng dần qua các thế hệ.
C.Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.
D.Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.
Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

12/14


Câu 54:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là
A.tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được.
B.tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng xuất rất cao và có nhiều đặc tính quí.
C.khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân
loại.
D.sản xuất một loại prôtêin nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn.
Câu 55:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Điều không thuộc công nghệ tế bào thực vật là
A. Đã tạo ra nhanh các cây trồng đồng nhất về kiểu gen từ một cây có kiểu gen quí hiếm
B. Lai các giống cây khác loài bằng kĩ thuật dung hợp tế bào trần
C. Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hóa tạo ra các cây lưỡng bội có kiểu gen đồng nhất
D. Tạo ra cây trồng chuyển gen cho năng suất rất cao
Câu 56:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Ứng dụng nào sau đây không dựa trên cơ sở của kĩ thuật di truyền?
(1)Tạo chủng vi khuẩn mang gen có khả năng phân hủy dầu mỏ để phân hủy các vết dầu loang
trên biển
(2)Sử dụng vi khuẩn E.coli để sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người
(3) Tạo chủng nấm Penicilium có hoạt tính penixilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu

(4)Tạo bông mang gen có khả năng tự sản xuất ra thuốc trừ sâu
(5)Tạo ra giống đậu tương có khả năng kháng thuốc diệt cỏ
(6) Tạo ra nấm men có khả năng sinh trưởng mạnh để sản xuất sinh khối
Số phương án đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 57:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Kết quả được xem là quan trọng nhất của việc ứng dụng kĩ thuật chuyển gen là
A. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp thông qua các quá trình lai giống ở vật nuôi hoặc cây trồng để ứng
dụng vào công tác tạo ra giống mới
B. Tạo ra nhiều đột biến gen và đột biến NST thông qua tác động bằng các tác nhân lí, hóa học
phù hợp
C. Điều chỉnh sửa chữa gen, tạo ra AND và NST mới từ sự kết hợp các nguồn gen khác nhau
D. Giải thích được nguồn gốc các giống vật nuôi và cây trồn g làm nền tảng cho công tác chọn
giống
Câu 58 :Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015

Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

13/14


Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52, trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông
của châu Âu có bộ NST 2n = 26 NST lớn. Loài bông hoang dại sống ở Mĩ có bộ NST 2n = 26
NST nhỏ. Điều giải thích nào sau đây về cơ chế hình thành loài bông trồng ở Mĩ là hợp lí?
A.Đã xảy ra lai xa giữa loài bông châu Âu với loài bông hoang dại ở Mĩ được F1, sau đó các cơ
thể lai F1 tiến hành lai với loài bông hoang dại ở Mĩ nên đã sinh ra loài bông trồng ở Mĩ.
B.Xảy ra lai xa giữa loài bông châu Âu với loài bông hoang dại của Mĩ được F1, sau đó F1 được

đa bội hóa đã sinh ra loài bông trồng ở Mĩ.
C.Đã xảy ra lai xa giữa loài bông châu Âu với loài bông hoang dại ở Mĩ được F1, sau đó các cơ
thể lai F1 tiến hành lai với loài bông châu Âu nên đã sinh ra loài bông trồng ở Mĩ.
D.Xảy ra đột biến tứ bội hóa ở loài bông hoang dại của Mĩ đã làm cho bộ NST 2n = 26 trở thành
bộ NST 2n = 52, trong đó có một số NST được lặp đoạn nên tạo ra NST có kích thước lớn.
Câu 59: Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Khẳng định nào không đúng khi nói về nhân bản vô tính ở động vật?
A.Nhân bản vô tính ở động vật không xảy ra trong tự nhiên.
B.Trong nhân bản vô tính, con non được sinh ra mà không qua thụ tinh.
C.Sinh đôi cùng trứng cũng được coi là một kiểu nhân bản vô tính tự nhiên.
D.Kĩ thuật này có ý nghĩa quan trọng trong việc nhân bản vô tính động vật biến đổi gen.
Câu 60: Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Khi nóivề ưu thế lai,phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Các con lai F1có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.
B.Khi laigiữahaicáthểthuộccùngmộtdòng thuầnchủngluônchoconlaicóưu thếlai.
C.Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau,ưu thế lai biểu hiện ở đời F1sau đó
tăng dần qua các thế hệ.
D.Khi laigiữahaidòng thuầnchủngcókiểugenkhácnhau,phéplaithuậncóthểkhông choưu
thếlainhưng phéplainghịchlạicóthểchoưu thếlai.
Câu 61: Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Trong công nghệ gen, thể truyền là:
A.Một phân tử ADN hoặc ARN

B.Virut hoặc plasmit.

C.Virut hoặc vi khuẩn

D.Vi khuẩn Ecoli

Câu 62:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015

Phát biểu nào sau đây là không đúng về ưu thế lai?
Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

14/14


A.Ưu thế lai chỉ được tạo ra do lai khác dòng đơn hoặc kép.
B.Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có ưu thế lai cao.
C.Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng hai dòng thuần chủng có thể cho con lai có ưu thế lai.
D.Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
Câu 63:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Bằng kỹ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của
các con vật khác nhau có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm của phương pháp này là
A.các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
B.thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và NST.
C.tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng.
D.tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất.
Câu 64:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo giống bông kháng sâu hại
(2)Tạo ra giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia
(3) Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
(4)Tạo ra giống táo “má hồng” từ giống táo Gia Lộc – Hải dương
(5) Tạo giống chuột nhắt mang gen tổng hợp hoocmon sinh trưởng của chuột cống
(6)Tạo ra giống lúa CICA4 có năng suất cao.
(7)Tạo ra giống Bò sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa
Các thành tựu được tạo ra bằng công nghệ gen là:
A.(1), (3) (5) và (7)

B.(1), (2), (5) và (6)


C.(1), (2), (5) và (7)

D.(2), (3) ,(5), (7)

Câu 65:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Một trong những ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật là
A.tạo ra các cây con có ưu thế lai cao hơn hẳn so với cây ban đầu.
B.tạo ra giống cây trồng mớAi có kiểu gen hoàn toàn khác với cây ban đầu.
C.tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
D.nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm, tạo ra các cây đồng nhất về kiểu gen
Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

15/14


Câu 66:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Cho các bước sau :
(1) Nuôi cấy tế bào xoma chứa ADN tái tổ hợp trong môi trường nhân tạo.
(2) Chọn lọc và nhân giống tế bào xoma có chứa ADN tái tổ hợp.
(3) Kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi.
(4) Tạo ADN tái tổ hợp chứa gen người chuyển vào tế bào xoma của cừu.
(5) Lấy nhân tế bào xoma chuyển vào tế bào trứng đã bị loại bỏ nhân.
(6) Cấy phôi vào tử cung của cừu mẹ, cừu mẹ mang thai sinh ra cừu con mang gen sản sinh
protein của người.
Trình tự các bước trong quy trình tạo cừu mang gen tổng hợp protein của người là:
A. 4 1 2 5 3 6
B. 4 1 5 2 3 6
C. 4 2 1 5 3 6
D. 2 1 5 4 3 6

Câu 67: Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Nội dung chủ yếu của giả thuyết siêu trội nhằm giải thích cho hiện tượng ưu thế lai là:
A.do sự tương tác cộng gộp của 2 gen alen
B. do sự tương tác của 2 hay nhiều gen không alen
C. do sự tương tác giữa hai alen khác nhau về chức phận của cùng 1 locut.
D. do gen trội không hoàn toàn át gen lặn cùng locut.
Câu 68 :Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Khi nói về vai trò của thể truyền trong kỹ thuật chuyển gen vào vi khuẩn, phát biểu nào sau đây
đúng.?
A. Nếu không có thể truyền thì tế bào nhận không thể phân chia (sinh sản) được.
B. Nhờ có thể truyền mà gen cần chuyển được nhân lên và tạo nhiều sản phẩm trong tế bào nhận.
C. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được phân chia đồng đều về các tế bào con
trong quá trình phân chia
D. Nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không thể vào được trong tế bào nhận.
Câu 69 :Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Cho các phương pháp sau:
(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.
(2) Dung hợp tế bào trần khác loài.
(3) Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để rạo ra F1
(4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bôi hóa các dòng lưỡng bội.
(5) Lai xa giữa 2 loài được F1, sau đó gây đột biến đa bội hóa F1 tạo thể song nhị bội.
Trong các phương pháp trên, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra đời con có kiểu gen khác
với bố mẹ?
A. 4
B. 5
C. 1
D. 2
Câu 70: Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Từ một giống cây ban đầu có thể tạo ra nhiều giống cây trồng mới có kiểu gen đồng hợp tử về tất
cả các cặp gen nhờ phương pháp nào sau đây ?

A. Nuôi hạt phấn

B. Dung hợp tế bào trần

C. Cho tự thụ phấn liên tục qua nhiều thế hệ

D. Chọn dòng tế bào xôma có biến dị

Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

16/14


Câu 71 :Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Khi nói về ưu thế lai, xét các phát biểu sau đây:
(1)
Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không
cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại
(2)
Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 sau đó
tăng dần qua các thế hệ
(3)
Các con lai F1 có ưu thế lai luôn giữ lại làm giống
(4)
Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.
Có bao nhiêu kết luận đúng:
A: 1

B. 3


C. 2

D. 4

Câu 72:Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Trong công nghệ gen, thể truyền là:
A. Vi khuẩn E.coli

B. Một phân tử DNA hoặc ARN

C. Virut hoặc vi khuẩn

D. Virut hoặc plasmid

Câu 73: Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật biến đổi gen?
A. Lúa ”gạo vàng” có khả năng tổng hợp β- caroten trong hạt
B. Cừu có khả năng sinh sản ra protein trong sữa của chúng
C. Cà chua có gen làm chín quả đã bị bất hoạt
D. Dâu tằm tam bội có năng suất lá cao
ĐÁP ÁN ỨNG DỤNG DI TRUYỀN VÀO CHỌN GIỐNG
Câu 1: Lời giải
Những quá trình không tạo ra được biến dị di truyền: cấy truyền phôi và nhân bản vô tính động
vật. Trong 2 quá trình này, đời con có kiểu hình giống mẹ cho phôi hoặc nhân.
=> không tạo ra biến dị di truyền
Chọn D.
Câu 2: Lời giải
Quy trình tạo giống bằng gây đột biến:
- Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc thành cây.
- Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh.

- Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh.
- Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần.
=> 1, 3, 2, 4.
Chọn D.
Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

17/14


Câu 3: Lời giải
Quy trình kĩ thuật của liệu pháp gen không có bước dùng plasmit làm thể truyền để chuyển gen
lành vào cơ thể người bệnh.
Chọn C
Câu 4: Lời giải
Phương pháp có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng cách tạo giống thông
thường không thể tạo ra được là dung hợp tế bào trần.
Chọn B.
Câu 5: Lời giải

Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến là .III →II →IV
o
Xử lí mẫu vật bằng các tác nhân đột biến
o
Chọn lọc các thể đột biến có KH mong muốn
o
Tạo dòng thuần chủng

Chọn C
Câu 6: Lời giải
Việc sử dụng lai xa thường phổ biến ở các loài cây trồng có khả năng sinh sản sinh dưỡng vì ở

những loài này. Vì các loài này thường không tạo ra các giao tử bình thường nên bị bất thụ trong
sinh sản hữu tính
Khắc phục hiện tượng bất thụ ở thế hệ lai người ta tạo ra cá thể mới bằng cách sinh sản sinh
dưỡng
Đáp án D
Câu 7: Lời giải
Thế hệ thứ nhất : đem trồng hai giống thuần chủng ban đầu AAbb ; aaBB cho lai với nhau

AaBb

Trồng cây AaBb cho tự thụ phấn tạo ra cho các cho các loại quả kiểu hình đỏ , bầu dục
; đỏ tròn , trắng bầu dục, trắng tròn lựa chọn các quả đỏ tròn đỏ , gieo các hạt trong có qủa đỏ
tròn

Tiếp tục tự thụ phấn bắt buộc các cây đỏ tròn ở F2 => thu được thế hệ F3 , lựa chọn các
cây cho 100 % kiểu hình quả đỏ tròn thu lấy hạt , hạt dược tạo ra chọn làm giống cà chua quả đỏ
dạng tròn

Chọn B
Câu 8: Lời giải

Để tạo giống cây trồng thuần chủng về tất cả các cặp gen,nuôi cấy hạt phấn là phương
pháp có hiệu quả nhất

Chọn D
Câu 9:Lời giải

Trong kĩ thuật chuyển gen,thường sử dụng thể truyền mang gen đánh dấu,hoặc phát sáng
nhằm có thể nhận biết các dòng tế bào mang ADN tái tổ hợp


Chọn A
Câu 10: Lời giải


Lai thuận nghịch nhằm xác định gen di truyền trong nhân hay ngoài nhân =>trong tạo ưu

Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

18/14


thế lai,người ta thường quan tâm đến các tổ hợp lai thuận nghịch để đánh giá vai trò của tế bào
chất lên sự biểu hiện của tính trạng để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.

Chọn B
Câu 11: Lời giải
Để tạo sinh vật biến đổi gen bằng các phương pháp :
- Đưa thêm gen lạ vào hệ gen.
- Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen
-

Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen

Đáp án A
Câu 12: Lời giải
Ưu thế lai có tỷ lệ dị hợp càng cao thì biểu hiện càng rõ.
Trong các phép lai trên thì phép lai B cho tỉ lệ dị hợp cao nhất
Chọn B.
Câu 13: Lời giải
Ưu điểm của phương pháp lai tế bào là tạo ra được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài rất

khác xa nhau mà bằng cách tạo ra giống thông thường không thể thực hiện được.
Chọn A.
Câu 14: Lời giải
Trình tự kỹ thuật chuyển gen:
- Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào
- Xử lý plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một enzim cắt giới hạn
- Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp
- Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận
- Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp
- Nhân các dòng tế bào thành các khuẩn lạc.
Chọn A.
Câu 15: Lời giải
Tạo giống dâu tằm tam bội, dưa hấu tam bội là thành tựu gây của hiện tượng đa bội hóa => 1,
Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

19/14


3 là kĩ thuật di truyền
Chọn C.
Câu 16: Lời giải
Giả thuyết siêu trội được sử dụng để giải thích hiện tượng ưu thế lai là: Ở trạng thái dị hợp tử về
nhiều cặp gen khác nhau, do hiệu quả bổ trợ giữa 2 alen khác nhau về chức phận tạo con lai có
kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với bố, mẹ.
Chọn A
Câu 17: Lời giải
Khi muốn bảo tồn các nguồn gen thực vật quý hiếm, người ta sử dụng phương pháp nuôi cấy tế
bào thực vật in vitro tạo mô sẹo, vì tạo ra số lượng lớn thế hệ sau trong thời gian ngắn, kiểu gen
giống hệt mẹ.
Chọn C.

Câu 18: Lời giải
Con lai ưu thế lai không được sử dụng cho mục đích nhân giống.
Chọn A.
Câu 19: Lời giải
Phương pháp tạo sinh vật biến đổi gen
biến đổi một gen sẵn có trong hệ gen
- loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen
- đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen
=> (1), (2), (3).
Chọn C.
Câu 20: Lời giải
Đáp án đúng là (1), (2)
Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
Tạo giống lúa "gạo vàng” cỏ khả năng tổng hợp -carôten trong hạt.
Chọn B.
Câu 21:Lời giải
1 vecto chuyển gen là phân tử ADN đặc biệt có khả năng gắn kết được với các phân tử AND
khác
Điều kiện cần và đủ để có thể là một vecto chuyển gen là :
-Có khởi điểm cho quá trình tải bản
- Có trình tự đặc hiệu cho sự nhận biết của enzym cắt giới hạn
- Có gen đánh dấu để nhận biết sau khi chuyển gen
=> Kích thước không là yếu tố quan trọng
Đáp án B
Câu 22: Lời giải
Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

20/14



Kỹ thuật lai tế bào có ưu điểm so với các kỹ thuật khác trong công nghệ giống cây trồng là: tạo
ra được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài rất khác xa nhau mà bằng cách tạo giống thông
thường không thể thực hiện được
Đáp án D
Câu 23: Lời giải
Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến hạt phấn thì tạo ra các dòng lưỡng bội thuần chủng,
không tạo dị hợp
Đáp án C – sai
Câu 24: Lời giải
Plasmit có khả năng nhân đôi độc lập không phụ thuộc vào AND trong nhân , khi gen cần
chuyển được gắn vào trong plasmid thì gen này được nhân lên cùng với plasmid
Đáp án D
Câu 25: Lời giải
Đột biến NST tạo ra giống dâu tằm tứ bội và dưa hấu đa bội
Đáp án B
Câu 26: Lời giải
Các phương pháp tạo giống mới:
- Lai các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
- Gây đột biến rồi chọn lọc
- Lai tế bào sinh dưỡng
- Tạo giống sinh vật biến đổi gen.
Nhân bản vô tính ở động vật tạo thế hệ con mang kiểu gen giống con vật cho nhân => không tạo
ra giống mới.
Cấy truyền phôi là hiện tượng nhân bản vô tính bằng công nghệ tế bào không tọa ra giống mới
Chọn D.
Câu 27: Lời giải
Quy trình tạo ra những tế bào hoặc những cơ thể sinh vật có hệ gen bị biến đổi hay có thêm gen
mới (hoặc làm bất hoạt 1 gen nào đó) gọi là công nghệ gen.
Chọn D.
Câu 28: Lời giải

Hiện tượng thoái hóa giống thường do tự thụ phấn và giao phối cận huyết.
=> Để khắc phục thoái hóa giống: (1), (3).
Chọn D.
Câu 29: Lời giải

Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

21/14


Trong các phương pháp tạo giống mới không thể thiếu bước chọn lọc các biến dị phù hợp với
mục tiêu đề ra, bởi vì mục đích tạo giống là các giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt để
đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống.
Chọn A.
Câu 30: Lời giải
Các phương pháp tạo nguồn biến dị trong chọn giống là đột biến và lai giống
Đột biến cung cấp biến dị mới
Lai giống tạo ra biến dị tổ hợp
Chọn C.
Câu 31: Lời giải
Trình tự đúng là :
Tách AND ra khỏi tế bào cho và tách plasmit từ tế bào vi khuẩn
Cắt AND của tế bào cho và mở plasmit bằng enzim đặc hiệu
Nối đoạn AND của tế bào cho vào plasmit
Chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào nhận
Phân lập dòng tế bào chứa AND tái tổ hợp mang gen mong muốn
Đáp án B
Câu 32: Lời giải
Sinh vật không biến đổi gen là cừu Đoli
Đáp án D

Câu 33: Lời giải
Công nghệ tế bào thực vật giúp nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm.
Bằng phương pháp nuôi cấy mô thực vật tạo ra các giống cây trồng có kiểu gen đồng nhất (
giống với cơ thể ban đầu)
Đáp án D
Câu 34: Lời giải
Việc tạo ra ưu thế lai rất khó khăn : Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, phép lai
thuận có thể không tạo ưu thế lai nhưng phép lai nghịch có thể tạo ưu thế lai và ngược lại
Đáp án B
Câu 35: Lời giải
Trình tự các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Menđen là
hệ

Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế

Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

22/14


Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết
quả lai ở F1, F2 và F3.
Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, đưa ra giả thuyết giải thích kết quả.
Tiến hành thí nghiệm chứng minh giả thuyết.
Đáp án A
Câu 36: Lời giải
Các cá thể có mức phản ứng hoàn toàn giống ban đầu  cùng 1 kiểu gen  Nuôi cấy tế bào
thực vật thành mô sẹo, sau đó dùng hoocmon sinh trưởng kích thích phát triển thành cây => các
cây có cùng kiểu gen
Đáp án A

Câu 37: Lời giải
Người ta có thể dựa vào bản đồ di truyền để xác định vị trí của các gen trên NST => xác định
thành phấn và trật tự sắp xếp của các gen trên NST do đó rút ngắn được thời gian chọn tạo giống
Đáp án A
Câu 38: Lời giải
Phương pháp có thể nhanh chóng tạo ra dòng thuần chủng là nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành
lưỡng bội hóa các dòng đơn bội.
Đáp án C
Câu 39: Lời giải
Các phương pháp taok động vật biến đổi gen gồm có :
- Đưa thêm gen lạ vào hệ gen
- Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen
- Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen
- Đáp án A. 1,3,5
Câu 40 : Lời giải
Phát biểu đúng là : A. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận
có thể không cho ưu thế lai những phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại
B – sai , do hiện tượng thoái hóa giống nên F2 không có ưu thế bằng F1
C –Sai , cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thể hệ
D – Sai – lai các các thể thuần chủng cùng dòng không tạo ưu thế lai
Đáp án A
Câu 41 :Lời giải
Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

23/14


Thành tựu là ứng dụng của công nghệ tế bào là
C. Tạo ra giống cây trồnglưỡng bội cókiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
Thành tựu kể trên có thể là do nuôi cấy hạt phấn ( hoặc noãn) sau đó lưỡng bội hóa tạo cây lưỡng

bội
Các thành tựu A,B,D đều là thành tựu của công nghệ gen
Đáp án C
Câu 42 : Lời giải
Điều không đúng khi nói về thể truyền là : B. Có kích thước lớn.
Điều này là sai do thể truyền cần có kích thước nhỏ để có khả năng chui qua lớp màng tế bào để
vào trong tế bào và thực hiện các chức năng của mình
Đáp án B
Câu 43 :Lời giải
A sai vì nếu mô tế baò bị nhiễm bệnh thì toàn bộ cây tạo ra cũng bị nhiễm bệnh
Đáp án A
Câu 44 : Lời giải
Bởi vì giống ngoại nhập về thường có giá rất cao nên thường nhập con đực vì con đực không cần
nhập số lượng lớn.
1 con đực có thể cho lai với nhiều con giống cái có sẵn trong nước nên giá thành sẽ rẻ đi khá
nhiều
Đáp án C
Câu 45 : Lời giải
Phương pháp không được sử dụng để chuyển gen ở thực vật là chuyển gen nhờ phagơ lamda.
Phage lamda là thực thể khuẩn – virut kí sinh lên vi khuẩn chứ không phải là virut kí sinh lên
thực vật
Đáp án D
Câu 46 : Lời giải
Tạo giống bằng phương pháp đột biến chủ yếu thực hiện ở thực vật và vi sinh vật do hiệu quả
nhanh, biểu hiện rõ ràng
Động vật có sự chuyên hóa thần kinh cao hơn và thường bị ảnh hưởng đến sức sống
Đáp án D
Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

24/14



Câu 47 : Lời giải
Phương pháp lai tế bào thường áp dụng ở thực vật , dung đề dung hợp hai tế bào trần với nhau (
trước khi lai hai tế bào trần thì cần dùng xenlulaza để thủy phân thành tế bào
Đáp án B
Câu 48 : Lời giải
Trong kỹ thuật chuyển gen , người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen
đánh dấu để phát hiện được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp .
Đáp án : B
Câu 49 : Lời giải
Nuôi cấy hạt phấn tạo giống có KG đồng hợp
Đáp án : A
Câu 50 : Lời giải
Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
1.
Tạo ADN tái tổ hợp
2.
Chuyển ADN tái tổ hợp vào các TB nhận
3.
Phân lập dong TB chứa ADN tái tổ hợp
Đáp án : B
Câu 51 : Lời giải
Phát biểu đúng về ưu thế lai là : Trong cùng một tổ hợp lai , phép lai thuận có thể không cho ưu
thê lai nhưng phép nghịch lại có thể cho ưu thế lại và ngược lại .
Đáp án : C
Câu 52 : Lời giải
Các bước tạo ra động vật chuyển gen là
→ (1) Lấy trứng ra khỏi con vật.
→(3) Cho trứng thụ tinh trong ống nghiệm.

→(4) Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử và hợp tử phát triển thành phôi.
→(2) Cấy phôi đã được chuyển gen vào tử cung con vật khác để nó mang thai và sinh đẻ bình
thường.
Đáp án B
Câu 53 : Lời giải
Ưu thế lai xuất hiện khi lai 2 giống thuần chủng nhưng không phải 2 giống thuần chủng nào
cũng tạo ưu thế lai(ví dụ lai 2 giống đồng hợp lặn). Ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ nên người
ta chỉ dùng con lai F1 để làm sản phẩm, không dùng F1 làm giống .
Vui lòng truy cập trang để tham khảo thêm nhiều đề thi hay khác

25/14


×