Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHẤT THẢI RẮN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.88 KB, 21 trang )

1

ĐỀ CƯƠNG CHẤT THẢI RẮN
Câu 1: K/n CTR đô thị?Trong đô thị có những nguồn phát
sinh CTR nào?
CTR đô thị là vật chất mà con người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi
trong khu vực đô thị mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự
vứt bỏ đó.Thêm vào đó ,chất thải được coi là CTR đô thị nếu
chúng được XH nhìn nhận như 1 thứ mà thành phố phải có trách
nhiệm thu gom và tiêu hủy.
Nguồn phát sinh CTR:Hộ gia đình,khu thương mại,công
sở,khu công cộng,xây dựng ,trạm xử lý chất thải,CN, NN
Câu 2:Các yếu tố a.hưởng tới t.phần CTR đô thị là gì?
T.phần của CTSH
Các yếu tố ảnh hưởng tới thành phần CTR đô thị:
- Mùa và vùng: vào những mùa khác nhau thành phần rác thải
có sự thay đổi nhất định, mùa mưa độ ẩm cao, hay vào mùa thu
lượng rác thải lá cây lớn; vùng đô thị khác vùng nông thôn,...
- Yếu tố xã hội: thói quen trong việc sử dụng bao bì, sử dụng
nguồn thực phẩm. Ngoài ra các điểm như đình chùa thành phần
chất thải cũng khác so với các địa điểm khác,...
- Trình độ công nghệ: Trình độ công nghệ càng cao lượng rác
thải càng ít nhưng sẽ có nhiều thành phần hơn trong rác thải.
1


2

- Mức sống (điều kiện sinh hoạt):Đây là yếu tố ảnh hưởng lớn
đến lượng chất thải rắn phát sinh và thành phần của nó. Người
giàu thường có mức tiêu thụ lớn dẫn đến lượng phát thải lớn


(thường từ 2-3kg/người/ngày), đối với nhóm người nghèo (nước
có thu nhập thấp) có mức sống thấp và nguồn phát thải của họ
cũng thấp hơn (0,2 - 0,33kg/người/ngày).
-Thành phần của CTR Sinh hoạt:
-Chất thải thực phẩm:Rau ,củ ,quả…..
-Chất thải trực tiếp:con người,động vật
-Chất thải lỏng:bùn ,cống
-Tro,chất thừa của sản phẩm cháy
-Chất thải rắn từ đường phố:củi,nilon,vỏ lon…..
Câu 3:Giải thích thuật ngữ :Chất thải? CTR? CTR đô thị?
Chất thải nguy hại? Trong các CTSH có thành phần nguy
hại không? Nếu có chúng là những chất gì?


Chất thải: là toàn bộ các vật chất mà con người không còn
muốn sd và thải ra, nó còn là những chất không còn được



sdụng cùng với những chất độc được xuất phát từ chúng.
CTR: Là toàn bộ các vật chất được con người loại bỏ trong
các hoạt động KT-XH của mình. (gồm hđ SX, các hđộng
sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng...) Trong đó quan
trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động SX
và h.động sống.
2


3


CTR đô thị ( rác thải đô thị) :vật chất mà người tạo ra ban đầu
vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà không được đòi hỏi bồi
thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải được coi là
CTR đô thị nếu chúng được XH nhìn nhận như một thứ mà
thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy.
• CT nguy hại: Theo luật BVMT là chất thải chứa các yếu tố độc
hại : phóng xạ. Dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây
ngộ độc hoặc độc tính nguy hại gây ảnh hưởng tới con
người,sinh vật và MT
• Trong chất thải sinh hoạt có thành phần nguy hại, chúng là :
thành phần nilon bao bì bằng chất dẻo; thành phần,axít có trong
pin; các chi tiết điện tử trong đồ dùng đã hỏng,nilon,than
củi,chất thải sinh hoạt....
Câu 4: Trong các nguồn phát sinh CTR đô thị, những nguồn nào
có khả năng phát sinh chất thải nguy hại ? Ví dụ?
Các nguồn có khả năng phát sinh CTNH:
-Khu dân cư: nhựa,cao su, nilon,keo diệt chuột, thuốc trừ sâu, pin,
thiết bị điện tử,...
-Công sở, cơ quan, trường học CTNH phát sinh từ bệnh viện, nhà
tang lễ,...:
VD như kim tiêm, gạc bông băng chứa máu, mực in,.....
-Từ các hđ SX CN: Tinh chế kim loại, SX, chế biến cao su và chất
dẻo, .
-Hoạt động thương mại và du lịch:
-Nông nghiệp:phân bón,thuốc bảo vệ thực vật


Câu 5. Phân tích: “Sống trong một XH có nhiều chất thải có
ý nghĩa gì?
3



4

Chất thải là những vật và chất mà người dùng không còn muốn
sử dụng và thải ra tuy nhiên người dân luôn có thói quen vứt bỏ
rác thải bừa bãi ra môi trường xung quanh như: sông, rạch, ao,
hồ, trục lộ giao thông hay bất kỳ một chỗ đất trống nào đó..CT
hnay đc khá nhiều nước trên TG quan tâm vì nó a.h nghiêm
trọng đến MT và sk cn .Nếu chúng ta sống trong 1 MT có nhiều
CT thì sẽ ảnh hưởng đến rất nhiều vấn đề:
-Thứ nhất là : Ảnh hưởng đến sk cộng đồng
Theo đánh giá của chuyên gia, CTR đã ảnh hưởng rất lớn đến
skhoẻ cộng đồng; nghiêm trọng nhất là đối với dân cư khu vực
làng nghề, khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải và vùng nông
thôn ô nhiễm CTR đến mức báo động.Nhiều bệnh như đau mắt,
bệnh đường hô hấp, bệnh ngoài da, tiêuchảy, dịch tả, thương
hàn…do chất thải rắn gây ra.
Đội ngũ lao động của các đơn vị làm vệ sinh đô thị phải làm việc
trong điều kiện nặng nhọc, ô nhiễm nặng, cụ thể: nồng độ bụi
vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến 1,9 lần, khí độc vượt
tiêu chuẩn cho phép từ 0,5 đến 0,9 lần, các loại vi trùng, siêu vi
trùng, nhất là trứng giun, trực tiếp ảnh hưởng đến sức khoẻ của
họ.
-Thứ 2 là: làm giảm mỹ quan đô thị.
Nếu việc thu gom và vận chuyển rác thải không hết sẽ dẫn đến
tình trạng tồn đọng chất thải trong các đô thị, làm mất mỹ quan,
4



5

gây cảm giác khó chịu cho cả dân cư trong đô thị.
Không thu hồi và tái chế được các thành phần có ích trong chất
thải, gây ra sự lãng phí về của cải, vật chất cho xã hội.
-Thứ 3 là: làm ô nhiễm môi trường
Chất thải rắn đổ bừa bãi xuống cống rãnh, ao, hồ, kênh, rạch…
làm quá tải thêm hệ thống thoát nước đô thị, là nguồn gây ô
nhiễm cho nguồn nước mặt và nước ngầm. Khi có mưa lớn sẽ
gây ô nhiễm trên diện rộng đối với các đường phố bị ngập.

5


6

THU HỒI VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI
Câu 1: 3R là gì? Ý nghĩa của 3R trong quản lý chất thải rắn
đô thị?
*3R : reduce _ reuse _recycle:
- Giảm thiểu: giảm thiểu lượng rác thong qua việc thay đổi lối
sống ,cách tiêu dùng , cải tiên quy trình SX, mua bán sạch
- Tái sử dụng: Sd lại các sản phẩm hay 1 phần của sp cho chính
mục đích cũ hay cho 1 mục đích khác .
- Tái chế: Sd rác thải làm nguyên liệu Sx ch các vật chất cs ích
khác
* Ý nghĩa:
- Ngăn ngừa các vấn đề về suy thoái MT
- Tiết kiệm nguồn TNTN
- Tiết kiệm chi phí thu gom ,xử lý rác thải - Giảm quỹ đất giành

cho việc chôn lấp
Câu 2:Thu hồi và tái chế chất thải? Quan điểm của anh/chị
về vấn đề tận dụng đội quân thu gom tư nhân và đội quân “
bới rác “?
Thu hồi CTR là quá trình thu nhặt rác thải từ các nhà dân , các
công sở hay nhưng điểm thu gom , chất chúng lên xe và chuyển
đến điểm xử lý ,chuyển tiếp, trung chuyển hay chôn lấp .
Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có
thể sd để tạo ra các sp mới sd cho các hd SH,SX
6


7

-Quan điểm về đội thu gom và “bới rác”
Để thực hiện tốt công tác phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý
rác thải nông thôn theo mô hình tổ thu gom rác thải, mỗi xã, thị
trấn cần xây dựng phương án quản lý rác thải trên địa bàn là
thành lập tổ thu gom, quản lý và tổ chức thực hiện. Số lượng
nhân viên tổ thu gom rác thải tùy thuộc vào quy mô địa bàn thu
gom và khối lượng chất thải rắn phát sinh.
Câu 3: Tái sinh, tái chế và tái sử dụng lại CTR đô thị? Cho ví
dụ ?
Tái sinh:
VD: : Các thứ rác hữu cơ rất dễ phân huỷ như thức ăn thừa, rau,
củ, quả hư hỏng, rác nhà bếp, cành cây, lá cỏ, xác súc vật, phân
chuồng... được tái sinh như sau:
- Tập hợp rác hữu cơ ủ thành phân bón cho cây trồng, hoa màu,
lúa... thêm tươi tốt và làm cho đất đai màu mỡ, thêm tơi xốp,
canh tác hiệu quả lâu dài.

- Các loại phân chuồng, thức ăn thừa của người và gia súc cho
vào hầm ủ Biogas để tạo thành chất đốt phục vụ việc đun nấu,
thắp sáng.
Tái sử dụng :việc sử dụng lại sản phẩm hay 1 phần sản phẩm
cho chính mục đính cũ hay mục đích khác,sử dụng 1 sản phẩm
nhiều lần đến khi hết tuổi thọ của nó
Vd: Sách báo, tập vở cũ dùng làm bao bì, giấy gói.
- Chai lọ, bình, hũ dùng đựng món đồ khác hay tạo thành vật
trang trí trong nhà.
7


8

Tái chế:sử dụng vật liệu thải ,chất thải là ra vật chất ,sản phẩm
mới có ích
Vd: Những thứ phế thải không dùng được cho việc gì nữa nhưng
còn có thể sử dụng để sản xuất ra sản phẩm khác thì cần phải
được thu gom bán phế liệu để tái chế như:
- Kim loại: gồm đồng, kẽm, chì, sắt, thép, thau... được luyện lại
và chế tạo ra đồ dùng vật liệu.
- Chai lọ, ống thuốc thuỷ tinh được thu gom về lò nấu lại và thổi
thành các dạng chai lọ mới.
- Giấy vụn được tái chế thành giấy bao bì, thùng các tông...
Câu 4 Phân tích những lợi ích do hoạt động tái chế mang lại?
Cho ví dụ?
- Tiết kiệm được nguồn tài nguyên thiên nhiên do sử dụng những
vật liệu tái chế thay cho những nguồn tài nguyên thiên nhiên cần
phải khai thác (tái chế giấy - giảm khai thác rừng, tái chế nhiên
liệu giảm áp lực khai thác các nguồn nhiên liệu hoá thạch).

- Giảm được lượng rác cẩn phải xử lý, giảm chi phí cho các quá
trình này, nâng cao thời gian sử dụng của các bãi rác.
- Một số chất thải trong quá trình tái chế tiết kiệm năng lượng
hơn các quá trình sản xuất từ các nguyên liệu thô ban đầu (tái
chế Nhôm tiết kiệm 95% năng lượng so với Nhôm nguyên liệu
từ quá trình luyện kim)
- Giảm tác động đến môi trường do lượng rác thải gây ra.
-Có thể thu lợi từ lượng rác thải vứt bỏ
-Tạo công ăn việc làm

8


9

CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
Câu 1:Các phương pháp XL CTR đô thị,ưu nhựơc điểm và
PVUD?
*Các phương pháp xử lý CTR đô thị gồm
+Phương pháp cơ học
Ưu điểm: Làm giảm lượng chất thải cần chôn lấp
Nhược điểm: Chi phí cao ( 8-10usd/tấn),thời gian XL dài, tốn S
+Phương pháp nhiệt (đốt)
Ưu điểm: T.gian XL( 2-3 ngày)
Nhược điểm:chi phí cao(20-30usd/tấn)
+Phương pháp sinh học
Ưu điểm:Giảm lượng CT phát sinh, tiết kiệm bãi chôn lấp,dễ vận
hành,dễ bảo trì
Nhược điểm: S lớn,chất lượng chưa cao,mức độ công nghệ còn
hạn chế

+Phương pháp chôn lấp
Ưu điểm:Chi phí rẻ
Nhược điểm:S lớn Phạm vi áp dụng : khu vực xa dân cư
Câu 2: Ủ sinh học? Ủ sinh học hiếu khí ? Ủ sinh học kỵ khí?
Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình ủ sinh học? Ưu nhược
điểm và PVUD?
Ủ sinh học: là quá trình ổn định sinh hóa các CHC để thành các
chất mùn.
9


10

Ủ kị khí: là quá trình phân hủy sinh học các CHC trong môi
trường không có O2 ở điều kiện nhiệt độ từ 30 đến 600C. sản
phẩm của quá trình phân hủy kị khí là khí sinh học CH4 và CO2.
Ủ hiếu khí: là quá trình phân hủy sinh học hiếu khí ổn định các
chất hữu cơ trong CTR đô thị nhờ hoạt động của vi sinh vật. sản
phần của quá trình này là CO2, nước, nhiệt, chất mùn ổn định.
Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình ủ sinh học : Tỉ lệ dưỡng
chất trong chất thải hữu cơ , nhiệt độ, độ ẩm , ảnh hưởng của
pH ,độ thoáng khí và phân phối O2
Ưu điểm:


Giảm S đất chôn lấp chất thải, tăng khả năng chống ONMT
Sử dụng lại được 50% các chất hữu cơ có trong thành phần




chất thải để chế biến thành phân bón.
Phân loại được các loại rác thải có thể tái sd phục vụ cho



CN
Vận hành đơn giản



Nhược điểm:


Mức độ tự động hóa của công nghệ chưa cao.
Việc phân loại vẫn thực hiện thủ công nên ahưởng đến sk



của người CDân
Chất lượng sản phẩm chưa cao, không đồng đều.



Phạm vi ứng dụng:




Trong các nhà máy sản xuất phân đạn, phân lân,
Các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi.

Trong công nghiệp bia, rượu…..
10


11

Câu 3:Nêu bản chất của công nghệ thiêu đốt chất thải rắn?
ưu nhược điểm và PVUD của công nghệ này?
_Bản chất:
+Sử sụng nhiệt để chuyển đổi chất thải từ dạng rắn sang khílỏng-tro đồng thời giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt
+ Phương pháp này gồm:quá trình nhiệt-qtrình nóng chảy-q.trình
thiêu đốt cháy
Ưu điểm:Giảm thể tích CTR,thu hồi năng lượng, có thể xử lý tại
chỗ mà không cần vận chuyển đi xa
Nhược điểm: Chi phí đầu tư lớn, việc thiết kế,vận hành đòi hỏi
cần có trình độ chuyên môn cao,có thể ảnh hưởng xấu đến MT
nếu ko đảm bảo dc việc xử lý
Phạm vi áp dụng
Câu 4: Nêu các phương pháp ủ sinh học chất thải hữu cơ ?
Các yếu tố ảnh hướng tới hiệu suất xử lý và PVUD?
Các phương pháp ủ sinh học chất thải hữu cơ gồm: ủ kị khí và ủ
hiếu khí.
Các yếu tổ ảnh hưởng tới hiệu suất xử lý


Tỉ lệ dưỡng chất trong chất thải hữu cơ:Nếu tỉ lệ C/N cao
thì q.trình p.hủy Protein chậm ,cần bổ sung vật liệu giàu N
như lá cây,bùn cặn..
11



12


Nhiệt độ: ủ đống tăng lên 10độ thì tốc độ ủ tăng 2 lần ,nhiệt



độ cao rác khô, VK bị tiêu diệt.
Độ ẩm:Duy trì độẩm để VSV đc phát triển từ 50-60%, dưới
40% tốc độ p.hủy chậm lại, >=80% gây khó khăn cho việc



thổi khí ,gây trở lực cao
Ảnh hưởng của pH: mỗi loài SV thích nghi vs khoảng PH
riêng, SV p.triển bt ở pH 6-8,nhưng g.đoạn p.hủy tạo axit



các VSV p. triển ở pH 4-5
Độ thoáng khí và phân phối O2:VSV rất cần oxi để sinh
trưởng và p.triển

Phạm vi ứng dụng của phương pháp


Trong các nhà máy sản xuất phân đạn, phân lân,




Các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi.



Trong công nghiệp bia, rượu…..

Câu 5 Ủ sinh học là gì? Bản chất của công nghệ chôn lấp hợp
vệ sinh là gì? So sánh sự giống và khác nhau giữa hai
phương pháp trên?
Ủ sinh học: là quá trình ổn định sinh hóa các CHC để thành các
chất mùn.
Bản chất cuả chôn lấp hợp về sinh là: phương pháp tiêu hủy
sinh học, vừa là biện pháp kiểm soát các thông số chất lượng MT
trong quá trình phân hủy chất thải khi chôn lấp.
*Sự giống và khác nhau của 2 phương pháp là:
12


13

Giống: đề là phương pháp phân hủy sinh học các chất thải và để
đảm bảo chất lượng môi trường, tốn thời gian
Khác :
Ủ sinh học

Chôn lấp hợp

vệ sinh
Thực hiện 2 phương pháp: là 2 quá trình Bãi chôn lấp hợp vệ

riêng lẻ p.hủy kị khí và phân hủy hiếu

sinh xảy ra qua 5 giai

khí.

đoạn:


Giai đoạn 1: giai





thể phân hủy được.
Công nghệ ủ chất thải là một quá

đoạn thích nghi
Giai đoạn 2: giai





trình phân giải phức tạp
lipit và protein do hàng loạt các

đoạn chuyển pha
Giai đoạn 3: lên






VSV hiếu khí, kỵ khí đảm nhiệm
Công nghệ ủ SH có thể là ủ đống

men axit
Giai đoạn 4: lên

tĩnh thoáng khí cưỡng bức, ủ luống



men metan
Giai đoạn 5: giai



Việc ủ chất thải với thành phần của
chất thải chủ yếu là các CHC có

có đảo định kỳ hoặc vừa thổi khí

đoạn ổn định

vừa đảo
XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
Câu 1: Chất thải nguy hại ? Nêu các nguồn phát sinh

CTNH ? Đặc tính của CTNH
K/n:Theo BVMT là chất thải chứa các yếu tố độc hại : phóng
xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc
13


14

độc tính nguy hại gây ảnh hưởng tới con người,sinh vật và môi
trường
Các đặc tính cơ bản :tính cháy,tính ăn mòn ,tính phản ứng,tính
độc.
Các nguồn phát sinh chất thải nguy hại :
-Hoạt động công nghiệp:
-Hoạt động nông nghiệp
-Hoạt động thương mại
-Hoạt động dân dụng
Câu 5: Trình bày ảnh hưởng của CTNH tới môi trường và
sức khỏe cộng đồng?

14


15

ĐỔ THẢI VÀ CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ
Câu 1:Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh là gì?(TCVN 66962000) Có bao nhiêu loại ? ưu và nhược điểm của từng loại ?
-Bãi chôn lấp hợp vệ sinh là khu vực được qui hoạch thiết kế
,xây dựng để chôn lấp các CTR và vận hành sao cho các tác
động đến sức khỏe cộng đồng và môi trường được giảm đến mức

thấp nhất.
Theo phương thức vận hành,chia thành 3 loại:
+) Bãi chôn lấp khô:
Ưu điểm:phù hợp với việc chôn lấp rác thải SH, rác thải CN, rác
thải thương nghiệp, phù hợp với điều kiện kinh tế của việt nam.
Nhược điểm:khi vận chuyển thường phát sinh bụi.
+) Bãi chôn lấp ướt:
Ưu điểm: bãi chôn lấp ướt thích hợp với vận chuyển chất thải
nhão
Nhược điểm: bề mặt thoát nước kém, đường ống dễ bị tắc và chi
phí cho việc đào đắp lớn
+)Loại kết hợp:
Ưu điểm: phương pháp này cho phép chi phí đầu tư ban đầu
cũng như chi phí trong vận hành là tương đối nhỏ.
Nhược điểm: làm tăng mức nguy hiểm của nước rác, nếu bãi
chôn lấp nằm ở khu vực có khả năng gây ô nhiễm cho nguồn
nước ngầm thì bùn có hàm lượng hữu cơ và sắt nên không nên
chôn lấp bãi này.

15


16

Câu 2:giải thích các thuật ngữ:
+) Vùng đệm: là khoảng đất bao quanh bãi chôn lấp chất thải để
giảm thiểu các tác động ô nhiễm của bãi chôn lấp đến môi
trường xung quanh.
+) Ô chôn lấp:các ô nằm trong BCL chất thải dùng để chôn lấp
chất thải h.ngày.

+) Lớp lót đáy: là lớp vật liệu đc trải trên toàn bộ S đáy và thành
của ô chôn lấp chất thải để ngăn ngừa sự thẩm thấu nước rác
vào môi trường nước ngấm ở xung quanh và bên dưới bãi chôn
lấp .
+) Lớp che phủ:lớp phủ cuối cùng lên trên toàn bộ bãi chôn khi
đóng bãi CTR nhằm ngăn ngừa các tđộng từ ô chôn lấp đến MT
xq và từ bên ngoài vào ô chôn lấp.
Câu 3: Nêu trình tự vận hành một bãi chôn lấp CTR hợp vệ
sinh? Yếu tố quan trọng nhất cần lưu ý trong vận hành ?
-Giai đoạn hoạt động
+)Chất thải được chở đến BCL phải được kiểm tra phân loại(qua
trạm cân),rồi tiến hành chôn lấp ngay không quá 24h
+)Xác định rõ rang các loại chất thải được phép chôn lấp khi tiếp
nhận BCL,lập sổ theo dõi hàng năm
+)chất thải phải được chôn lấp thành các lớp riêng rẽ và ngăn
cách nhau bằng các lớp đất phủ
16


17

+)các ô chôn lấp phải được phun thuốc diệt côn trùng(k dc ở
dạng dung dịch)
+)Các phương tiện vận chuyển CTR sau khi đổ chất thải vào
BCL cần phải được rửa vệ sinh sạch
+)Hệ thống thu gom và xử lý nước thải phải thường xuyên hoạt
động và được kiểm tra,các hố lắng phải được nạo vét bùn và đưa
bùn đến khu xử lý
+)nước thải k được phép thải trực tiếp ra môi trường nếu hàm
lượng các chất ô nhiễm vượt quá các TCVN

+)cho phép tuần hoàn nước rỉ rác nguyên chất từ hệ thống BCL
nếu chiều dày lớp CTR đang chôn lấp phải lớn hơn 4m,phải
áp dụng kỹ thuật tưới đều trên bề mặt,không áp dụng cho
những vùng ô chôn lấp,khi đã tiến hành phủ lớp cuối
-Giai đoạn đóng cửa BCL
+)lớp đất phủ trên cùng có hàm lượng sét >30%,đảm bảo độ ẩm
tiêu chuẩn và được đầm nén cẩn thận,chiều dày lớn hơn
60cm,độ dốc 3-5%,đảm bảo thoát nước tốt,k trượt lở ,sụt
lún
+)trong các BCL lớn cần phải tiến hành song song việc vận hành
BCL vs việc xây dựng các ô chôn lấp mới,đóng các ô đầy
+)trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày đóng cửa BCL,chủ vận hành
BCL phải báo cáo CQQLNNMT về hiện trạng của BCL.
17


18

Câu 4. Cơ chế phân huỷ các chất hữu cơ trong công nghệ
chôn lấp CTR?
Hoạt động của vi sinh vật liên quan tới sự phân hủy chất hữu cơ
trong công nghệ chôn lấp CTR xảy ra 5 giai đoạn:
*Giai đoạn 1: giai đoạn thích nghi
Thời gian: kéo dài 1 ngày- vài tháng vì phụ thuộc vào sự phân
hủy CTR trong BCL.
Thành phần hữu cơ dễ phân hủy xảy ra với điều kiện hiếu khí.
*Giai đoạn 2: giai đoạn chuyển pha
Trong gđ 2, hàm lượng oxy trong BCL giảm dần bắt đầu xảy ra
quá trình kỵ khí. Khi MT trở thành kị khí hoàn toàn, nitrat và
sunfat các chất đóng vai trò là chất nhận điện tử trong các p/ư

chuyển hóa sinh học thường bị khử thành N2 và H2S.
Quá trình khử nitrat và sunfat xảy ra ở điều kiện oxy hóa khử
trong khoảng từ -50 đến -100mV. Khí CH4 tạo ra khi điện thế
OXH-K dao động trong khoảng -150 đến -300mV. Khi điện thế
tiếp tục giảm, tập hợp các vi sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ có
trong CTR thành CH4 và CO2 chuyển sang giai đoạn 3
Giai đoạn 3: lên men axit
Giai đoạn này có 2 bước, sau khi kết thúc gia đoạn 2 tốc độ hình
thành các axit hữu cơ tăng nhanh.
Bước 1: xảy ra quá trình phân hủy hợp chất cao phân tử( lipid,
polysacchrides....) nhờ enzym trung gian thành các hợp chất đơn
giản thích hợp cho các vi sinh vật sử dụng làm nguồn cung cấp
năng lượng và cacbon cho tế bào của chúng.
18


19

Bước 2: là quá trình lên men axit, xảy ra sự biến đổi các hợp chất
hình thành ở phía trên, các chất trung gian thấp như axit acetic .
khí CO2 là khí chủ yếu được hình thành ở gđoạn này ngoài ra
còn có một lượng nhỏ H2S. VSV hoạt đọng trong giai đoạn này
chủ yếu là tùy tiện và yếm khí nghiêm ngặt. pH của nước rỉ rá
giảm tới <5 do sự có mặt của axit hữu cơ và CO2 trong bãi rác và
nhiều thành phần dinh dưỡng cơ bản cũng bị loại bỏ do hòa tan
vào trong nước rỉ rác. Nếu không tuân hoàn nước rỉ rác thì các
thành phần dinh dưỡng sẽ bị rửa trôi khỏi bãi chôn lấp.
Giai đoạn 4: lên men metan
Gđoạn này chuyển hóa axit axetic thành CH4 và CO2. Nhớm
VSV kị khí chiếm ưu thế trong giai đoạn này sự hình thành

metan và axit xảy ra đồng thời ở giai đoạn này nhưng sự hình
thành axit giảm dần( không đáng kể. Giá trị pH tăng từ 6.8 tới 8
do axit và hydrogen chuyển hóa thành CH4 và CO2.
Giai đoạn 5: giai đoạn ổn định
Xảy ra sau khi các vật liệu hữu cơ dễ phân hủy chuyển hóa thành
CH4 và CO2. Tốc độ phát sinh khí sẽ giảm xuống đáng kể trong
giai đoạn này và khí sinh ra chủ yếu là CH4 và CO2. Yếu tố tác
động: độ ẩm, xác vật liệu, gia tăng khối lượng riêng của các vật
liệu => gaiamr khả năng biến đổi và lượng khí sinh ra.
CaHbOcNd +(4a–b-2c+3b)/4H2O=(4a+b–2c-3d)/8CH4+(4ab+2c+3d)/8CO2+dNH4

19


20

Câu 5: Có 2 loại hệ thống thu gom và phát tán khí phát sinh
từ hoạt động của bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt :
+) Hệ thống thoát khí bị động:
Ưu :cthể ngăn cản chuyển động các loại khí k cho nó đi vào
k.vực k mong muốn.
Nhược :phải đặt cách biệt hẳn các khu dân cư, công trình thiết kế
phức tạp và phải đạt đúng yêu cầu.
Phạm vi áp dụng: áp dụng đối với những bãi có quy mô vừa và
nhỏ.
+)Hệ thống thu khí chủ động :
Ưu điểm: ?
Nhược điểm: ?
Phạm vi áp dụng : áp dụng cho những bãi chôn lấp phế thải lớn,
có nhiều phế thải.

+) khoảng cách giữa các ống thu khí thông thường từ 70-100m.

20


21

Câu 7: Nguồn gốc hình thành nước rỉ rác: nước rác đc hình
thành khi nước thấm vào ô chôn lấp , theo một số cách sau:
+Nước sẵn có và tự hình thành khi phân hủy rác hữu cơ trong bãi
chôn lấp
+Mực nước ngầm có thể dâng lên vào các ô chôn rác
+Nước có thể rỉ vào qua các cạnh (vách) của ô chôn rác.
+Nước từ các khu vực khác chảy qua có thể thấm xuống ô chôn
rác
+Nước mưa rơi xuống khu vực chôn lấp sau khi ô rác đầy.
*Tphần và t/c của nước rỉ rác phụ thuộc vào các yếu tố : thời
gian chôn lấp,tuổi bãi chôn lấp , thời gian lấy mẫu, khí
hậu ,mùa , độ ẩm của bãi rác, mức độ pha loãng với nước
mặt và nước ngầm và các loại rác chôn lấp, độ nén , loại và
độ dày của nguyên liệu phủ trên cũng tđộng lên tphần of
nước rác.
Câu 9: Nguồn gốc hình thành của khí bãi rác ?
Nguồn gốc h.thành khí bãi rác : do qtrình phân hủy các CHC
trong BCL . sự có mặt của khí CO2 ở trog BCL tạo điều kiện
cho VSV kị khí phát triển và từ đó bắt đầu gđoạn hthành khí
metan.như vậy khí gas có 2 thành phần chủ yếu là CH4 và CO2
trong đó CH4 có khoảng từ 50-60% và CO2 chiếm khoảng từ
40-50%.


21



×