Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 MÔN VĂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.74 KB, 19 trang )

Đề số 23
I. trắc nghiệm
Bài tập 1
Trình bầy hiểu biết của em về tác phẩm Chiếc lợc ngà (Nguyễn Quang Sáng) bằng
cách thực hiện các yêu cầu sau :
1. Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng đợc viết trong hoàn cảnh nào ?
A. Kháng chiến chống Mĩ.
B. Kháng chiến chống Pháp.
C. Sau kháng chiến chống Mĩ.
D. Cả A, B, C đều sai.
2. Truyện đợc kể theo lời trần thuật của nhân vật nào ?
A. Ông Sáu
B. Bé Thu
C. Bạn của ông Sáu.
D. Bà ngoại bé Thu.
3. Cốt truyện Chiếc lợc ngà tập trung thể hiện nội dung gì ?
A. Kể về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu.
B. Thái độ và hành động của bé Thu với ba.
C. Tình cha con thắm thiết, sâu nặng của ông Sáu và bé Thu trong hoàn cảnh éo le
của chiến tranh
D. Tình đồng đội giữa ông Sáu và bạn
4. Từ nào trong các từ sau không phải là từ địa phơng Nam Bộ ?
A. Cái vá
B. Thẹo
C. Nói trổng
D. Lúi húi
5. Câu văn sau : "Những lúc rỗi, anh ca từng chiếc răng lợc, thận trọng, tỉ mỉ và cố công
nh ngời thợ bạc" cho em biết điều gì ở con ngời ông Sáu ?
A. Với ông Sáu, chiếc lợc ngà là vật quý giá.
B. Chiếc lợc ngà là vật thiêng liêng, làm dịu nỗi ân hận và chứa đựng bao nhiêu
tình cảm, yêu mến, nhớ thơng ông Sáu dành cho con gái.


C. Ông Sáu là ngời dành hết tâm trí, công sức vào công việc - làm chiếc lợc ngà
6. Bộ phận "những lúc rỗi" trong câu trên là thành phần gì của câu ?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Trạng ngữ
D. Bổ ngữ
7. Các câu nói sau giúp em hiểu tính cách gì ở bé Thu ?
- Vô ăn cơm !
- Cơm chín rồi !
- Cơm sôi rồi, chắt nớc giùm cái !
- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ !
A. H hỗn
B. Ương ngạnh
C. Láu lỉnh
D. Láu cá
8. Lí do nào bé Thu không tin ông Sáu là ba của nó ?
A.Vì mặt ông Sáu có vết thẹo.
B. Vì ông già hơn trớc.
C. Thu không nhớ nổi mặt ba vì đi lâu quá.
D. Không hiền nh trớc.
9. Những câu văn sau nói lên nội dung gì ?
"Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên
má của ba nó nữa... Con bé hét lên, hai tay nó siết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay
không thể giữ đợc ba nó, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, và đôi vai nhỏ bé
của nó run run."


ờng.

A. Sự thay đổi đột ngột về thái độ và hành động bé Thu trớc phút ông Sáu lên đ-


B. Nỗi buồn của Thu khi biết cha nó sắp xa nó.
C. Nỗi sợ hãi khi nghĩ nó không thể giữ đợc ba nó ở lại nhà.
D. Tình yêu, nỗi mong nhớ với ngời cha xa cách bị dồn nén bấy lâu, nay bùng ra
mạnh mẽ và hối hả, cuống quýt, có xen lẫn cả sự hối hận.
10. Chi tiết sau : "nghe bà kể nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài nh ngời lớn"
nói lên tâm trạng gì ở nhân vật bé Thu ?
A. Ân hận, hối tiếc.
B. Xúc động, nghẹn ngào.
C. Đau đớn, giận dữ.
D. Sung sớng.
Bài tập 2
1. Trong các ý sau, đâu là chủ đề của Chiếc lợc ngà ?
A. Viết về tình cha con
B. Viết về sự trởng thành của một thế hệ ngời Việt Nam
C. Viết về nỗi đau chiến tranh do quân địch gieo rắc thời chống Mĩ
D. Viết về lòng căm thù giặc.
2. Tình huống thể hiện mãnh liệt tình cảm của ngời con với cha ?
................................................................................................................................................
....................................................................................................................
3. Tình huống thể hiện tình cảm sâu sắc giữa cha với con ?
..................................................................................................................................
4. Những nét tính cách nào là của bé Thu ?
A. Tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ nhng rất dứt khoát, rạch ròi.
B. Cứng cỏi đến mức ơng ngạnh.
C. Bé bỏng, hồn nhiên, ngây thơ.
D. Có sự trải nghiệm sớm do hoàn cảnh chiến tranh (khôn trớc tuổi)
E. Tất cả các ý trên.
5. Chi tiết "chiếc lợc ngà" (đồng thời là tên truyện) là một ý nghĩa quan trọng. Một bạn
học sinh đã nêu ra ý nghĩa của chi tiết này. Em hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các ô

vuông.
a) Chiếc lợc ngà nối kết hai cha con ông Sáu kể cả lúc ông đã hi sinh.
b) Chiếc lợc ngà là biểu tợng của tình cha con trắng trong, quí giá, bất diệt.
c) Chiếc lợc ngà là kỉ vật thiêng liêng của một thời chiến tranh.
d) Chiếc lợc ngà nói lên những hi sinh thầm lặng của một lớp ngời đi trớc.
6. Sau đây là các câu nói về chiếc lợc ngà của ông Sáu. Em hãy sắp xếp lại sao cho hợp lí
bằng cách đánh số thứ tự vào các ô vuông để có thể hiểu đợc.
A. Dù cha chải tóc con gái, lợc ngà gỡ rối phần nào tâm trạng ông Sáu.
B. Hằng đêm, ông ngắm nhìn và mài lên tóc cho nó thêm bóng mợt.
C. Đó là biểu tợng trắng trong, quí giá bất diệt của tình cha con.
D. Trớc khi vĩnh biệt con, ông chuyển nó cho một ngời bạn nh chuyển giao sự
sống.
E. Nó trở thành vật thiêng an ủi tình cha con và sức mạnh chiến đấu trong ông.
G. Mang lời hẹn ớc của con gái ra đi, ông miệt mài "sáng tác" chiếc lợc ngà.
7. Các ý sau đây, ý nào đúng với nhà văn Nguyễn Quang Sáng ?
A. Ông nổi tiếng với hai tác phẩm "Quán rợu ngời câm" và "Dòng sông phẳng
lặng".
B. Cuộc đời ông gắn với hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
C. Tác phẩm của ông chủ yếu viết về ngời nông dân Nam Bộ.
D. Giọng văn mộc mạc, chân thành, sâu sắc và đậm đà chất Nam Bộ.
8. Sau đây là những chi tiết nói về phản ứng của bé Thu với ngời cha. Em hãy điền số thứ
tự vào ô vuông đặt trớc mỗi câu để làm rõ phản ứng ấy.
A. Cô bé gan lì mặc cho ngời thân khuyên nhủ.


B. Nguyên do là vết thẹo trên mặt ngời cha.
C. Kịch tính nhất là tình huống hắt đổ miếng trứng cá khỏi chén cơm khiến ông
Sáu nổi giận đánh con.
D. Sự ngây thơ của một đứa trẻ nhng đầy cá tính.
E. Cô bé nhìn cha với cặp mắt cảnh giác, xa lạ.

G. Thu nhất định không nhận cha.
9. Việc ông Sáu đánh con là :
A. Một hành động bất lực diễn tả sự thất vọng của ngời cha.
B. Phản ứng phức tạp của ngời đàn ông giàu tình cảm.
C. Một hành động diễn tả khát khao cháy bỏng tình cha con.
D. Sự bồng bột đáng tiếc của một ngời cha thơng con.
E. Cần tìm một cách trả lời khác.
II. tự luận
1. Cảm nghĩ của em về tình cha con trong chiến tranh qua truyện Chiếc lợc ngà của
Nguyễn Quang Sáng.
2. Học xong truyện Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng em hãy viết hai bài văn ngắn
để triển khai các luận đề :
a) Bé Thu và một tình yêu cha đằm thắm, kì lạ.
b) Ông Sáu - Ngời hi sinh cả cuộc đời để gìn giữ tình cha con bất diệt.
Đáp án Đề số 23
I. Trắc nghiệm
Bài
Câu
Nội dung trả lời
tập
(ý)
1
A
2
C
3
C
4
D
5

B
1
6
C
7
B
8
A
9
D
10
A
1
A, C
Cuộc gặp sau tám năm, nhng con không nhận cha, đến lúc
2
con nhận cha thì ông Sáu lại phải đi
ở căn cứ, ông làm chiếc lợc ngà nhng không kịp trao cho
3
con thì ông hy sinh
4
A, B, C
2
5
Câu đúng : a, b
6
Thứ tự : G1- A2 - E3 - B4- C5 - D6
7
B, D
8

Thứ tự : E1- G2 - D3 - A4- C5- B6
9
A, C
II. Tự luận
1. Cảm nghĩ của em về tình cha con trong chiến tranh qua truyện Chiếc lợc ngà
của Nguyễn Quang Sáng
Bài làm
Truyện Chiếc lợc ngà (Nguyễn Quang Sáng) đợc viết trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ nhng chủ yếu tập trung nói về tình ngời trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
Đoạn trích Chiếc lợc ngà (Sgk Văn 9, tập I) thể hiện tình cha con thắm thiết, sâu nặng
của ông Sáu và bé Thu.


Ông Sáu về thăm nhà sau bao năm ở chiến khu với cái tình của ngời cha nôn nao,
cháy bỏng khát khao đợc gặp con. Nhng ngay từ giây phút đầu, điều mà ông bấy lâu
mong đợi đợc nghe con gái gọi tiếng Ba ! không đợc đền đáp. Đứa trẻ hoàn toàn ngơ
ngác, lạnh lùng, đối xử với ông nh ngời xa lạ. Với lòng mong nhớ con, ông càng đón chờ
tình cảm của con, nó càng cố tình cự nự. Điều đó, khiến ông đau đớn hai tay buông
xuống nh bị gãy. Có những tình huống, tởng chừng thế nào nó cũng chịu thua, không ơng
ngạnh đợc nữa, phải gọi tiếng Ba. Nhng nó vẫn không chịu cất tiếng Ba mà ông Sáu
chờ đợi.
Hành động trẻ con, nói năng cộc lốc, ngang ngạnh của Thu dành cho Ba khiến ông
Sáu, bạn ông Sáu và cả ngời đọc đau lòng và suy nghĩ. Khi có gia đình, hạnh phúc đợc
làm cha, tiếng gọi Ba của đứa con gái yêu cha dành cho ông khiến ông khổ tâm đến
nỗi không khác đợc, chỉ biết nhìn con vừa khẽ lắc đầu vừa cời.
Phản ứng tâm lí của Thu là hoàn toàn tự nhiên. Thu còn quá bé để có thể hiểu tình
thế éo le xảy ra trong chiến tranh. Bản thân ngời lớn cũng cha ai chuẩn bị cho Thu ứng
phó với bất thờng. Điều đó, ngời đọc cảm đợc tình cảm chân thật, sâu sắc, mãnh liệt Thu
dành cho ba - ngời mà Thu biết trên ảnh, ngời cha đợc cô bé ghi sâu trong lòng từ tấm
ảnh, không phải ngời đàn ông xng là "ba".

Đến khi đợc bà ngoại tháo gỡ thắc mắc trong lòng, về lai lịch vết thẹo, Thu vỡ lẽ đó
thực là ba mình. Trăn trở dằn vặt, cùng tình yêu, khát khao bấy lâu mong gặp mặt cha dồn
nén, bùng nổ dữ dội, quyết liệt vào giờ phút trớc khi ngời cha lên đờng. Tiếng Ba... a...
a... ba ! vỡ ra từ sâu thẳm lòng cô bé. Tiếng kêu mà ba nó chờ đợi bao năm ròng. Tiếng
kêu làm nhói tim mọi ngời. Ông Sáu sung sớng, hạnh phúc nghẹn lời, không cầm đợc nớc
mắt. Thu vồ vập, cuống quít, níu giữ cha, níu giữ yêu thơng bấy lâu nó mong đợi. Nó
hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba
nó nữa, hai tay nó xiết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ đ ợc ba nó, nó
dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, và đôi vai nhỏ bé của nó run run.
Đối với ngời cha, đó là tiếng ba đầu tiên và cũng là tiếng yêu thơng cuối cùng ông
đợc nghe từ con ! ở chiến khu, ông cố gắng hết sức, thận trọng, tỉ mỉ làm cho con chiếc lợc ngà. Ông đặt vào đấy tất cả tình cảm cha con. Chiếc lợc trở thành vật thiêng, an ủi ông
gỡ rối phần nào tâm trạng, nuôi dỡng tình cha con. Ông thờng xuyên lấy cây lợc ra
ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lợc thêm bóng, thêm mợt. Lòng yêu con đã biến ngời
chiến sĩ thành một nghệ nhân - nghệ nhân chỉ sáng tạo ra một tác phẩm duy nhất trong
đời. Trớc khi nhắm mắt xuôi tay, ông Sáu vẫn nhớ chiếc lợc, nhờ bạn chuyển lại cho con cử chỉ chuyển giao đó là một ớc nguyện giữ gìn muôn đời tình cảm cha con, ruột thịt.
Truyện Chiếc lợc ngà đã diễn tả một cách cảm động tình cha con thắm thiết, sâu
nặng của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Hình ảnh cây lợc đợc
gắn vào đó một trái tim thổn thức tình ruột thịt, khẳng định giá trị nhân bản sâu sắc, cao
đẹp thiêng liêng !
2. Học xong truyện Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng em hãy viết hai bài văn
ngắn để triển khai các nội dung :
a) Bé Thu và một tình yêu cha đằm thắm, kì lạ.
b) Ông Sáu - Ngời hi sinh cả cuộc đời để gìn giữ tình cha con bất diệt.
Bài làm
a) Bé Thu và một tình yêu cha đằm thắm, kì lạ
Có một nhà văn đã nói rằng : "Không có câu chuyện cổ tích nào đẹp bằng chính cuộc
sống viết ra". Cuộc chiến tranh chống Mĩ của dân tộc ta với biết bao câu chuyện đã trở
thành huyền thoại đợc các nhà văn ghi lại nh những câu chuyện cổ tích hiện đại. Trong số
ấy phải kể đến "Chiếc lợc ngà" của Nguyễn Quang Sáng. Nhân vật cô bé Thu tám tuổi có
một tình yêu cha đằm thắm, kì lạ, tiêu biểu cho những điều kì diệu mà những con ngời

Việt Nam đã viết nên.
Trong hoàn cảnh chiến tranh cha phải đi chiến đấu biền biệt xa nhà đến khi Thu lên 8
tuổi, hai cha con mới đợc gặp nhau. Vậy mà trong suốt 3 ngày gần gũi cô bé đã không
nhận cha mình. Cô nói năng cộc lốc, c xử vùng vằng, ơng ngạnh, tởng chừng tình cha con


sẽ không hình thành, vậy mà thật bất ngờ trớc khi ông Sáu đi xa, tình cảm thiêng liêng ấy
đã bùng cháy lên. Trong đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao, miệng nó cất tiếng
gọi "ba", cử chỉ ôm chặt lấy ba, hôn ba và hôn cả vết thẹo dài trên má của ba. Nó còn hét
lên "Không", hai tay siết chặt cổ ba, dang cả hai chân quặp chặt lấy ba, đôi vai nhỏ của
nó run run. Đó là tiếng khóc ân hận. Trong ý nghĩ ngây thơ của nó, ngời cha thật đẹp, nhng vì bom đạn quân thù cô bé đã không hiểu đợc, khi hiểu đợc thì đã muộn. Để diễn tả
tình cảm đặc biệt, đằm thắm này, tác giả không viết nhiều, chỉ chọn một chi tiết làm
chúng ta xúc động bởi nó trong trẻo, chân thành : đó là chi tiết Thu siết chặt lấy cổ cha...
tiếng kêu của nó nh là tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi ngời. Tiếng ba nh vỡ
tung ra từ lòng nó. Dờng nh từ giờ phút thức tỉnh đó, Thu bắt đầu thay đổi, cô không chỉ
yêu cha mà còn tự hào về ngời cha - một ngời anh hùng.
Có thể nói ở tuổi thiếu nhi, Thu là cô bé có tình cảm mạnh mẽ, sâu sắc, hồn nhiên, ngây
thơ. Tất cả những nét tính cách ấy đều tập trung thể hiện về một tình yêu cha đằm thắm,
kì lạ.
Văn học là thể hiện tâm hồn con ngời và thời đại một cách cao đẹp. Nhà văn Nguyễn
Quang Sáng đã đem đến một nét tính cách điển hình cho vẻ đẹp con ngời Việt Nam thời
chống Mĩ.
b) Ông Sáu - Ngời hy sinh cả cuộc đời để gìn giữ tình cha con bất diệt
Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng là một tác phẩm văn học thành công không
phải nhà văn nào cũng thành công khi viết về tình cảm cha con - một tình cảm thiêng
liêng. Hình ảnh ông Sáu đã để lại ấn tợng sâu sắc về một ngời cha hy sinh cả cuộc đời để
giữ gìn tình cha con bất diệt.
Ông Sáu tham gia cuộc chiến đấu của dân tộc, vì nhiệm vụ chung đó ông phải hi
sinh vẻ đẹp trai trẻ của mình. Đó là nỗi đau về thể xác.
Nhng điều đáng nói ở đây là nỗi đau tinh thần của ông Sáu. Mấy ngày về thăm nhà, đứa

con gái duy nhất mà ông yêu thơng đã không nhận cha, không một lời gọi ba. Mãi đến
phút cuối cùng trớc khi chia tay ông mới đợc hởng hạnh phúc của ngời cha, nhng thật
ngắn ngủi để rồi cuối cùng ông mãi mãi phải xa con. Thật là xót xa, trong những ngày
chiến đấu gian khổ, sống và chết đều phải bí mật. Tuy nhiên, ngời cha đau khổ, lặng lẽ ấy
là một chiến sĩ anh hùng và không bao giờ chết vì ông là ngời cha hết mực yêu thơng con,
ông ớc hẹn sẽ làm chiếc lợc ngà thật đẹp cho con, ông đã dành tất cả tình thơng yêu, tâm
huyết để làm chiếc lợc ngà nh một biểu tợng cùa tình cha con bất diệt. Dù cha trao tận tay
con gái chiếc lợc nhng trớc khi mất ông đã kịp trao nó cho một ngời bạn và ông hi vọng
chiếc lợc sẽ tìm đợc địa chỉ để mãi mãi tình cha con không chết.
Câu chuyện Chiếc lợc ngà gợi nên tình cảm sâu nặng của ngời cha dành cho con.
Tình cảm ấy là bất diệt. Chiến tranh gieo đau thơng, mất mát, và chết chóc là một điều
không thể tránh khỏi nhng tình cảm thiêng liêng của con ngời mà ở đây là tình cha con
không bao giờ mất. Đây cũng là chủ đề của tác phẩm này.
Đề số 24
I. trắc nghiệm
1. Sau đây là tên các tác phẩm - tác giả truyện và thơ hiện đại cùng với năm sáng tác
những tác phẩm này còn để lẫn lộn. Em hãy sắp xếp chính xác vào các cột sau đây để có
thể biết đợc tác giả, tác phẩm, năm sáng tác.
- Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Chiếc lợc ngà,
Bếp lửa, ánh trăng, Đoàn thyền đánh cá.
- 1969, 1963, 1948, 1958, 1978, 1972, 1966
- Kim lân, Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Nguyễn Thành Long, Chính Hữu, Huy Cận,
Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Duy
TT
1
2

Tên tác phẩm

Tên tác giả


Năm
tác

sáng


3
4
5
6
7
8
2. Nhận xét nào dới đây đúng với phơng thức biểu cảm trong thơ trữ tình ? Khoanh tròn
chữ cái đầu dòng để trả lời.
A. Chủ thể trữ tình thờng hiện ra trong hình tợng cái "tôi" trữ tình.
B. Cái tôi trữ tình chính là tác giả muốn nhắn nhủ thông điệp về cuộc đời.
C. Cái tôi trữ tình có thể trùng với cái tôi tác giả nhng có thể không xuất hiện trực
tiếp mà hóa thân vào một nhân vật trữ tình nào đó.
D. Lời bộc bạch trữ tình có thể hớng vào một đối tợng cụ thể, hoặc là nói với chính
mình, hay là biểu hiện ra trớc mọi ngời.
E. Lời bộc bạch tâm trạng cảm xúc luôn là khát vọng mãnh liệt, nó chi phối tất cả,
lấn át tất cả.
3. Bài thơ nào có lời bộc bạch trữ tình hớng vào một đối tợng cụ thể ?
A. Nói với con
B. Mây và sóng
C. Con cò
D. ánh trăng
E. Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
4. Bài thơ nào có lời bộc bạch trữ tình là lời nói với chính mình ?

A ánh trăng
B. Con cò
C. Mùa xuân nho nhỏ
5. Bài thơ nào có lời bộc bạch trữ tình tự biểu hiện ra trớc mọi ngời ?
A. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
B. Mùa xuân nho nhỏ
C. Đoàn thuyền đánh cá
D. Đồng chí
6. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
a) Bài Đồng chí sử dụng..............................................., đa những chi tiết, hình ảnh thực
của đời sống ngời lính vào thơ gần nh là trực tiếp.
b) Hình ảnh Đầu súng trăng treo ở cuối bài rất đẹp và giàu ý nghĩa...................., nhng
cũng rất thực, mà tác giả bắt gặp trong những đêm phục kích địch ở rừng.
c) Ba bài thơ : Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, Con cò, Mây và sóng, đều là
những bài đề cập đến ....................................................
7. Truyện Chiếc lợc ngà thành công nồi bật ở nghệ thuật nào ?
A. Xây dựng tình huống, miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật.
B. Xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí.
C. Ngòi bút miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật.
D. Xây dựng diễn biến tâm lí nhân vật trẻ em.
II. tự luận
1. Phân tích hình ảnh biểu tợng : "Đầu súng trăng treo" (Đồng chí - Chính Hữu) ; hình
ảnh "trăng" (ánh trăng - Nguyễn Duy).
2. Từ hiểu biết về bài Đồng chí, hãy triển khai một đoạn văn theo luận đề sau :
Những ngời đồng chí, từ cuộc đời thật đi vào thơ ca
I. Trắc nghiệm
Câu
Nội dung trả lời
1
Tác phẩm


Đáp án Đề số 24
Tác giả

Hoàn cảnh


1. Làng
Kim Lân
1948
2. Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
1972
3. Đồng chí
Chính Hữu
1948
4. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
1969
5. Chiếc lợc ngà
Nguyễn Quang Sáng
1966
6. Bếp lửa
Bằng Việt
1963
7. ánh trăng
Nguyễn Duy
1978
8. Đoàn thuyền đánh cá
Huy Cận

1958
2
A, C, D
3
A, B, C
4
A
5
A, B
a) Bút pháp hiện thực
6
b) Tợng trng
c) Tình mẹ con
7
A
II. Tự luận
1. Phân tích hình ảnh biểu tợng : Đầu súng trăng treo (Đồng chí - Chính Hữu) ; hình
ảnh Trăng (ánh trăng - Nguyễn Duy)
Bài làm
* Biểu tợng Đầu súng trăng treo.
Đầu súng trăng treo là câu kết bài thơ Đồng chí, cũng là một biểu tợng đẹp về ngời
chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. Trong đêm phục kích giữa rừng, bên cạnh
hình ảnh thực là súng, là nhiệm vụ chiến đấu tạo nên con ngời chiến sĩ thì cái mộng, cái
trữ tình là trăng. Hình ảnh trăng tạo nên con ngời thi sĩ. Hình ảnh chiến sĩ, thi sĩ hài hòa
với nhau trong cuộc đời ngời lính cách mạng. Hai hình ảnh đối lập đặt cạnh nhau tạo ra ý
nghĩa vô cùng độc đáo. Súng là chiến tranh lạnh lùng, là gợi ra sự chết chóc, tàn phá, ghê
sợ. Còn trăng là tợng trng cho hòa bình, gợi lên sự thanh cao, hạnh phúc, thơ mộng, dịu
dàng. Ngời lính cầm súng để bảo vệ hòa bình, khát khao hòa bình. Súng và trăng : cứng
rắn và dịu hiền, chiến sĩ và thi sĩ, có ngời còn gọi đây là một cặp đồng chí.
Chính Hữu đã thành công với hình ảnh Đầu súng trăng treo - một biểu tợng thơ giàu sức

gợi cảm. Tác giả đã từng nói : "Trong chiến dịch nhiều đêm có trăng đi phục kích giặc
trong đêm trớc mắt tôi chỉ có ba nhân vật : Khẩu súng, vầng trăng và ngời bạn chiến đấu.
Ba nhân vật quện với nhau tạo ra hình ảnh đầu súng trăng treo"
Đầu súng trăng treo, đã trở thành một biểu tợng đẹp của ngời lính cách mạng Việt Nam
: Hiện thực và lãng mạn, chiến sĩ và thi sĩ.
* Hình ảnh trăng trong ánh trăng của Nguyễn Duy
ánh trăng của Nguyễn Duy với hình ảnh trăng không chỉ là vẻ đẹp thiên nhiên đất
nớc mà còn gắn bó với tuổi thơ, với những ngày kháng chiến gian khổ. Vầng trăng đối với
mỗi chúng ta không bao giờ có thể quên và đừng vô tình lãng quên.
Hình ảnh trăng bắt đầu gắn với cuộc sống bình thờng của con ngời và vầng trăng
thời chiến tranh. Đầy ắp những kỉ niệm về vầng trăng trải rộng trên một thiên nhiên bao la
với sông, với đồng, với bể. Thời chiến tranh máu lửa vầng trăng đã thành tri kỉ với ngời
lính. Vầng trăng là biểu tợng đẹp của những năm tháng ấy, thành tri kỉ, nghĩa tình ngỡ
không bao giờ có thể quên.
Thật đáng sợ ấy là sự thay đổi của lòng ngời. Từ ở rừng, sau chiến thắng về thành
phố, đợc sống cuộc sống tiện nghi : ở buynh đinh, cao ốc, quen ánh điện, cửa gơng... Và
vầng trăng tri kỉ, nghĩa tình đã bị ngời lãng quên, dửng dng. Trăng đợc nhân hóa, lặng lẽ
đi qua đờng, nh ngời dng, chẳng còn ai nhớ, chẳng ai hay.
Bất ngờ một tình huống của nhịp sống thị thành : thình lình đèn điện tắt. Và trăng
xa lại đến, vẫn tròn, vẫn đẹp, vẫn thủy chung với ngời. Nớc mắt rng rng của ngòi lính, cái
giật mình của ngời lính trớc sự im lặng của trăng xa hiện về nơi thành phố hôm nay là một
biểu tợng nghệ thuật mang tính hàm nghĩa độc đáo. Đó là sự bao dung, độ lợng, nghĩa


tình, thủy chung của nhân dân, sự trong sáng mà không hề đòi hỏi đợc đền đáp. Đây
chính là phẩm chất cao đẹp của nhân dân mà tác giả muốn ngợi ca, tự hào.
Cũng là thông điệp hãy biết nhớ về quá khứ tốt đẹp, không nên sống vô tình, đó
chính là ý nghĩa sâu sắc của hình ảnh trăng trong bài thơ của Nguyễn Duy.
2. Từ hiểu biết về bài Đồng chí của Chính Hữu, hãy triển khai một đoạn văn theo
luận đề sau : Những ngời đồng chí, từ cuộc đời thật đi vào thơ ca

Bài làm
Ngời lính xuất hiện trong bài Đồng chí của Chính Hữu không đặc biệt nh những
anh lính thị thành trong thơ của Quang Dũng : Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm mà trong
đời sống quen thuộc thờng thấy ở làng quê nghèo đến xác xơ : nớc mặn đồng chua, đất
cày lên sỏi đá. ở nơi ấy có những gian nhà không mặc kệ gió lung lay, có giếng nớc, gốc
đa... Tất cả gần gũi và quen thuộc. Từ biệt ruộng đồng, họ bớc vào trận. Hôm qua là nông
dân, hôm nay là chiến sĩ. Họ lên đờng chiến đáu thật tự nhiên "ruộng nơng anh gửi bạn
thân cày" thật cảm động và thiêng liêng. Đơn giản vậy thôi mà chân thực, đẹp đẽ biết bao.
Chính Hữu không tô vẽ, thậm chí còn nhấn mạnh cái lam lũ, đói nghèo, những cái không
thơ chút nào : áo anh rách vai / Quần tôi có vài mảnh vá /... chân không giày... Chính
những hình ảnh giản dị này đã làm thành chất thơ, chất thơ của đời sống hiện thực cách
mạng. Ngời lính nông dân đã trở thành cảm hứng văn học. Chính Hữu đã đa họ bớc từ
cuộc đời thật vào thơ ca.
Đề số 25
I. trắc nghiệm
Bài tập 1
1. Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy ?
Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, tơi tốt, lạnh lùng, cỏ cây, xa xôi, đa đón,
lấp lánh.
Từ láy
Từ ghép
....................................................... ...........................................................
........................................................
...........................................................
........................................................
...........................................................
2. Từ nào trong những từ sau không phải là từ Hán Việt ?
A. Thanh minh
B. Tảo mộ
C. Giai nhân

D. Sắm sửa
3. Chọn cách giải thích đúng ?
"Hậu quả" là :
A. Kết quả sau cùng.
B. Kết quả xấu.
4. Từ "xuân" trong câu :
"Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời "
(Thanh Hải)
và trong câu : "Ngày xuân con én đa thoi" (Nguyễn Du) thuộc từ loại nào ?
A. Đồng nghĩa
B. Trái nghĩa.
C. Đồng âm
5. Trong số những cách nói sau, cách nào không sử dụng phép nói quá ?
A. Tức lộn ruột
B. Ngáy nh sấm
C. Cời vỡ bụng
D. Sợ vã mồ hôi


6. Đọc câu sau : "Tiếng kêu của nó nh tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi ngời,
nghe thật xót xa". Biện pháp tu từ từ vựng nào đợc sử dụng ?
A. So sánh, nói quá.
B. Chơi chữ, ẩn dụ
C. So sánh, nhân hóa
D. Điệp ngữ, nhân hóa
7. Câu văn : "Tiếng kêu của nó nh tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi ngời, nghe
thật xót xa" có sử dụng yếu tố nào ?
A. Tự sự, biểu cảm.
B. Miêu tả, biểu cảm.

C. Tự sự, miêu tả.
D. Biểu cảm, nghị luận.
8. Lời của Vũ Nơng sau đây là lời nói trực tiếp hay là lời nói gián tiếp ?
"Vũ nơng nhân đó cũng đa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn :
- Nhờ nói hộ với chàng Trơng, nếu còn nhớ chút tình xa nghĩa cũ, xin lập một đàn giải
oan ở bên sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nớc, tôi sẽ trở về."
A. Lời nói trực tiếp.
B. Lời nói gián tiếp
9. Cách nói năng, xng hô của Mã Giám Sinh trong câu :
" Rằng : mua ngọc đến Lam Kiều
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tờng ?"
Là cách nói của một con ngời nh thế nào ?
A. Khiêm tốn, có văn hóa
B. Nhún nhờng.
C. Trịch thợng, lơn lẹo
D. Đa đẩy, vòng vo
Bài tập 2
1. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông đứng trớc các câu dới đây để hiểu về Lỗ Tấn.
A. Nhà văn nổi tiếng Trung Quốc, tên thật là Chu Thụ Nhân.
B. Từng theo ngành y, sau đó ông chuyển sang viết văn.
C. Truyện ngắn Cố hơng in trong tập Gào thét.
D. Nhân vật chính là Nhuận Thổ và AQ.
E. Nhân vật tôi chính là tác giả.
2. Cố hơng là tác phẩm ?
A. Truyện ngắn
B. Hồi ký
3. Đọc đoạn văn sau : "Tôi nghĩ bụng : Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực,
đâu là h. Cũng giống nh những con đờng trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có
đờng. Ngời ta đi mãi thì thành đờng thôi."
(Lỗ Tấn, Cố hơng).

Hãy cho biết, đoạn văn trên chủ yếu dùng phơng thức nào ?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Lập luận (nghị luận)
4. Đây là năm sinh và mất của ai ? (1868 - 1936)
A. Lý Bạch
B. Đỗ Phủ
C. Lỗ Tấn
D. M. Go-rơ-ki.
5. Hãy điền tên nhân vật vào chỗ để trống sau :
"Văn bản Những đứa trẻ trích ở chơng 9 tác phẩm Thời thơ ấu. Dạo ấy, dới thời
Nga hoàng, .......................... (tên thân mật của Mác-xim Go-rơ-ki) ở
với ông bà
ngoại vì bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác. Bên hàng xóm là nhà ông đại


tá ..................................... đã già, sống với ngời vợ kế và ba đứa con nhỏ mồ côi mẹ
khoảng trên dới mời tuổi, trạc tuổi với .................................."
II. Tự luận
1. Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau. Sau đó, sửa lại câu cho đúng.
a) Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp.
b) Trong những năm gần đây, nhà trờng đã đẩy mạnh qui mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu
học tập của xã hội.
c) Về khuya, đờng phố rất im lặng.
d) Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nớc
trên thế giới.
2. Kể tóm tắt cốt truyện đoạn trích Chiếc lợc ngà (Nguyễn Quang Sáng) đã học ở sách
giáo khoa Ngữ văn 9 - tập 1.
Đáp án Đề số 25
I. Trắc nghiệm

Bài
Câu
Nội dung trả lời
tập
(ý)
1
Từ láy : nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh
2
D
3
B
4
C
1
5
D
6
A
7
B
8
A
9
C
1
A, B, C (Đúng) ; D, E (Sai)
2
A
2
3

C
4
D
5
A-li-ô-sa ; ốp-xi-an-ni-cốp ; A-li-ô-sa
II. Tự luận
1. Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau và sửa lại câu cho đúng.
a) Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp.
b) Trong những năm gần đây, nhà trờng đã đẩy mạnh qui mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu
học tập của xã hội.
c) Về khuya, đờng phố rất im lặng.
d) Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nớc
trên thế giới.
2. Kể tóm tắt cốt truyện đoạn trích Chiếc lợc ngà (Nguyễn Quang Sáng) đã học ở
sách giáo khoa Ngữ văn 9 - tập 1.
Bài làm
1. a) Dùng thừa từ "đẹp" ("thắng cảnh" - nghĩa "cảnh đẹp")
Sửa lại: Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh
b) Dùng sai từ "đẩy mạnh", vì nghĩa từ này là thúc đẩy cho sự phát triển nhanh
(Không hợp nghĩa khi đi kèm từ "qui mô")
Sửa lại : Trong những năm gần đây, nhà trờng đã mở rộng qui mô đào tạo để đáp
ứng nhu cầu học tập của xã hội.
c) Dùng sai từ "im lặng" (Từ này thờng dùng nói về con ngời)
Sửa lại : Về khuya, đờng phố rất yên tĩnh
d) Dùng sai từ "thành lập" vì nghĩa của từ này là lập nên, xây dựng nên một tổ chức
nào đó. ( mà "quan hệ ngoại giao" không phải là một tổ chức đoàn thể)
Sửa lại : Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các
nớc trên thế giới.



2. Tóm tắt trích đoạn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến lúc con gái mới đợc một tuổi. Bảy năm sau, ông
có dịp về thăm nhà. Ông vui mừng muốn ôm ấp, vỗ về con, nhng bé Thu không nhận cha,
đối xử với ông lạnh lùng nh ngời xa lạ, vì trên mặt ông Sáu có vết thẹo không giống với
ngời cha trong ảnh chụp mà em đã biết. Sau đó nhờ bà ngoại giải thích, Thu mới hiểu.
Trong phút chia tay, nỗi khát khao đợc gặp cha, tình yêu cha trong cô bé bùng dậy, hối hả,
cuống quít. Tại khu căn cứ, ông Sáu đã dồn hết tình yêu thơng, nỗi nhớ đứa con gái yêu
vào việc làm một chiếc lợc ngà để tặng con. Trong một trận càn, ông đã hi sinh. Trớc lúc
nhắm mắt xuôi tay, ông còn kịp trao cây lợc ấy cho một ngời bạn. Cuối cùng chiếc lợc
đến đợc tay con gái thì cha con đã không bao giờ đợc hội ngộ nữa. Tác phẩm là bài ca đâu
xót nhng đẹp đẽ về tình cha con trong cuộc chiến tranh ái quốc.
Đề số 26
I. trắc nghiệm
1. Nối A với B sao cho tên tác phẩm phù hợp với tên nhân vật xuất hiện trong tác phẩm
A
B
1. Chiếc lợc ngà (Nguyễn Quang Sáng)
1. cai Lệ
2. Bến quê (Nguyễn Minh Châu)
2. Binh T
3. Tắt đèn (Ngô Tất Tố)
3. Ông Sáu
4. Lão Hạc (Nam cao)
4. Tuấn
2. Bến quê của nhà văn Nguyễn Minh châu là truyện ngắn thuộc giai đoạn nào?
A. 1930- 1945
B. 1946- 1954
C. 1954- 1975
D. Sau 1975
3. Tác phẩm nào sau đây sử dụng cách trần thuật ở ngôi thứ nhất ?

A. Làng của Kim Lân
B. Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
C. Bến quê của Nguyễn Minh Châu
D. Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng
4. Tạo tình huống nghịch lí, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng
điệu giàu chất suy t, hình ảnh biểu tợng là nhận định về tác phẩm nào ?
A. Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long).
B. Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê).
C. Bến quê (Nguyễn Minh Châu).
D. Chiếc lợc ngà (Nguyễn Quang Sáng).
5. Xác định năm sáng tác của các tác phẩm sau đây bằng cách nối A với B một cách hợp lí
A
B
1. Tôi đi học (Thanh Tịnh)
1. 1939
2. Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng)
2. 1940
3. Tắt đèn (Ngô Tất Tố)
3. 1941
4. Lão Hạc (Nam Cao)
4. 1943
6. Nhà thơ Nguyễn Duy và nhà thơ Y Phơng có điểm gì giống nhau ?
A. cùng sinh năm 1948.
B. Cùng nhập ngũ năm 1968.
C. Cùng nhập ngũ năm 1966.
D. Cùng sinh năm 1941.
7. Hai bài thơ nào cùng có hình ảnh ẩn dụ mặt trời ?
A. Viếng lăng Bác (Viễn Phơng) và Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
(Nguyễn Khoa Điềm).
B. Viếng lăng Bác (Viễn Phơng) và Mùa xuân nho nhỏ (Thanh hải).

C. Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm) và Bài thơ về
tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật).


D. Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) và Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận).
8. bài thơ nào dới đây đợc viết theo thể thơ 5 chữ ?
A. Viếng lăng Bác của Viễn Phơng
B. ánh trăng của Nguyễn Duy.
C. Đồng chí của Chính Hữu.
D. Bếp lửa của Bằng Việt.
9. Khoanh tròn vào thứ tự xuất hiện trớc - sau của các nhân vật trong Truyện Kiều của
Nguyễn Du.
A. Thuý Kiều - Thuý Vân - Kim Trọng - Thúc Sinh - Mã Giám Sinh.
B. Thuý Vân - Thuý Kiều - Mã Giám Sinh - Kim Trọng - Thúc Sinh.
C. Thuý Kiều - Thuý Vân - Kim Trọng - Mã Giám Sinh - Thúc Sinh.
D. Thuý Vân - Thuý Kiều - Kim Trọng - Mã Giám Sinh - Thúc Sinh.
10. Văn bản nhật dụng đề cập tới nội dung gì ?
A. Di tích lịch sử văn hoá.
B. Bài trừ tệ nạn xã hội
C. Chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình
D. Tất cả các nội dung trên.
11. Văn bản nhật dụng nào dới đây sử dụng tổng hợp các phơng thức biểu đạt (tự sự, miêu
tả, thuyết minh, nghị luận, biểu cảm) ?
A. Cổng trờng mở ra.
B. Thông tin về trái đất năm 2000
C. Bài toán dân số
D. Phong cách Hồ Chí Minh.
12. Khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các trờng hợp sau :
A. Thái độ bàng quan.
B. Thái độ bàng quang.

C. Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ.
D. Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm sự vật, hiện tợng.
13. Nghĩa của từ là :
A. Nội dung biểu thị sự vật.
B. Nội dung biểu thị tính chất, hành động.
C. Nội dung biểu thị quan hệ.
D. Tất cả các ý kiến trên.
14. Câu Trời ơi, chỉ còn có năm phút (Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long) là kiểu
câu gì ?
A. Câu ghép.
B. Câu đặc biệt
C. Câu trần thuật đơn.
D. Câu phủ định.
15. Phơng châm nào chỉ mối quan hệ giữa các cá nhân khi hội thoại ?
A. Phơng châm về lợng.
B. Phơng châm về chất.
C. Phơng châm quan hệ.
D. Phơng châm lịch sự.
16. Thể loại nào sau đây thuộc kiểu văn bản nghị luận ?
A. Thơ trữ tình ; Tuỳ bút.
B. Bản tin báo chí.
C. Cáo ; Chiếu ; Biểu ; Hịch.
D. Truyện ngắn ; Phóng sự.
II. tự luận


Phân tích đoạn trích Thuý Kiều báo ân báo oán (Truyện Kiều- Nguyễn Du) để thấy
đợc : tài năng nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả trong việc khắc hoạ tính cách
qua ngôn ngữ đối thoại
(Sách giáo khoa Ngữ văn 9 tập 1- NXB Giáo dục).

Đáp án Đề số 26
I. Trắc nghiệm
Câu
Nội dung
1
1A- 3B; 2A- 4B; 3A- 1B; 4A- 2B
2
D
3
D
4
C
5
1A- 3B; 2A- 2B; 3A- 1B; 4A- 4B
6
A
7
A
8
B
9
C
10
D
11
A
12
A- đ; B- s; C- đ; D- s
13
D

14
B
15
D
16
C
II. Tự luận
ý
Nội dung
1.
Giới thiệu Nguyễn Du, Truyện Kiều, vị trí và nét đặc sắc của đoạn trích Thuý
Kiều báo ân báo oán.
2.
Phân tích tài năng nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả trong việc khắc hoạ
tính cách qua ngôn ngữ đối thoại trong 12 câu đầu (Thuý Kiều báo ân)
a)
Thuý Kiều nói với Thúc Sinh về ơn nghĩa : trớc nỗi hoảng sợ đến mức mất cả
thần sắc (mặt nh chàm đổ) của Thúc Sinh - một con ngời nhu nhợc, Kiều động
lòng trắc ẩn, nàng gợi lại ân nghĩa xa, nhắc lại địa danh Lâm tri, xng là ngời
cũ một cách thân mật và coi đó là nghĩa nặng nghìn non
b)
Hoàn cảnh và vị trí hiện tại không cho phép Kiều quá thân mật. Nàng cần trả ơn
để trả mỗi ngời về vị trí của mình nên lời nói trở nên trang trọng : sâm thơng",
chữ tòng, cố nhân, trăm, nghìn, tạ lòng, báo ân, đặc biệt từ cố
nhân và điển tích "sâm thơng". Bằng cách này, Kiều đã giải quyết một cách
thông minh, khéo léo một việc thật khó khăn mà vẫn giữ đợc tấm lòng biết ơn,
trân trọng của mình đối với Thúc Sinh.
c)
Nói với Thúc Sinh về Hoạn Th, ngôn ngữ của Kiều hết sức nôm na với những
thành ngữ Việt quen thuộc (kẻ cắp bà già ; kiến bò miệng chén). Vết thơng lòng

Hoạn Th gây ra cho nàng quá xót xa, nàng sẽ trừng phạt Hoạn Th. Với Kiều lúc
này, ân oán phân minh, rõ ràng.
3.
Phân tích tài năng nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả trong việc khắc hoạ
tính cách qua ngôn ngữ đối thoại trong 22 câu sau (Thuý Kiều báo oán)
a)
Hành động, lời nói của Kiều lúc mới gặp Hoạn Th biểu thị thái độ mỉa mai:
chào, tha, tiểu th, Giọng Kiều có phần đay nghiến, dằn hắt với nhịp thơ
tách ra từng tiếng, từ ngữ lặp lại, nhấn mạnh: dễ có, dễ dàng, mấy tay,
mấy mặt, mấy gan, đời xa, đời nay, càng cay nghiệt lắm/ càng oan trái
nhiều
b)
Hoạn Th là con ngời khôn ngoan, giảo hoạt, mặc dù hồn lạc phách xiêu song


c)

4.
a)

b)

đã kịp trấn tĩnh để liệu điều kêu ca. Kiều nói đến đàn bà, Hoạn th cũng đánh
vào tâm lí đàn bà để gỡ tội. Từ tội nhân, Hoạn Th đồng nhất mình cũng là nạn
nhân. Hoạn Th cho rằng mình không những không có tội mà còn có công. Cuối
cùng, Hoạn Th nhận tất cả tội lỗi về mình và khen Kiều là ngời khoan dung, rộng
lợng nh trời biển.
Trớc lời lẽ của Hoạn Th, Kiều vừa mềm lòng vừa khó xử. Nàng răn đe Hoạn Th
và xử theo triết lí dân gian đánh kẻ chạy đi chứ không đánh ngời chạy lại. Kiều
tha cho Hoạn Th không chỉ vì Hoạn Th có tài bào chữa mà còn vì Kiều là ngời

độ lợng, vị tha và nhân hậu.
Đánh giá chung về: tài năng nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả trong việc
khắc hoạ tính cách qua ngôn ngữ đối thoại và giá trị đoạn trích
Nguyễn Du là thiên tài nhiều mặt đặc biệt là tài xây dựng nhân vật, nắm bắt và
khắc hoạ tính cách, tâm lí, tâm trạng con ngời. Tâm lí, tính cách, phẩm chất của
Thuý Kiều, Thúc Sinh, Hoạn Th đợc thể hiện một cách tài tình qua ngôn ngữ đối
thoại của đoạn trích.
Đoạn trích không chỉ ngợi ca tấm lòng nhân hậu, con ngời ơn nghĩa của Thuý
Kiều mà còn phản ánh khát vọng, ớc mơ công lí, chính nghĩa của thời đại
Nguyễn Du. Đoạn trích cho thấy cái tâm và cái tài ngời sáng của nhà nhân đạo
lớn.

Đề số 27
I. trắc nghiệm
1. Tôi đi học của Thanh Tịnh xuất bản năm nào ?
A. 1940
B. 1941
C. 1942
D. 1943
2. Nối tên tác giả với tên tác phẩm phù hợp.
A. Muốn làm thằng Cuội
a) Tố Hữu
B. Hai chữ nớc nhà
b) Tế Hanh
C. Quê hơng
c) Trần Tuấn Khải
D. Khi con tu hú
d) Tản Đà
3. Tìm các đáp án đúng về tác giả Vũ Khoan
A. Là nhà hoạt động chính trị, nhiều năm làm Thứ trởng Bộ Ngoại giao.

B. Sau cách mạng Tháng Tám, ông làm Tổng Th kí Hội Văn hoá Cứu quốc, đại biểu
Quốc hội khoá đầu tiên.
C. Nguyên là Phó Thủ tớng Chính phủ.
4. Điền vào dấu 3 chấm trong đoan sau :
(1) sinh năm 1948 tại huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ, quê gốc ở Quảng Nam,
từng là bộ đội thời kháng chiến chống Mĩ, sáng tác thơ khoảng giữa những năm 60. Đầu
những năm 80, ông chuyển hẳn sang lĩnh vực sân khấu. Ông mất năm 1988.
Năm (2) đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
5. Văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm,
tính chất của các sự vật, hiện tợng trong tự nhiên, xã hội bằng phơng pháp trình bày, giới
thiệu, giải thích là văn bản gì ?
A. Văn bản tự sự
B. Văn bản miêu tả
C. Văn bản thuyết minh
D. Văn bản nhật dụng
6. Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông mỗi ý kiến sau :
A. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về
nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.


B. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là bàn về chủ đề, nhân vật, nghệ thuật của
bài thơ, đoạn thơ ấy.
C. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là nêu lên đợc các nhận xét, đáng giá và sự
cảm thụ riêng của ngời viết.
7. Biện pháp tu từ có liên quan đến phơng châm lịch sự là
A. ẩn dụ
B. Điệp từ ngữ
C. Nói giảm, nói tránh
8. Đọc mẩu chuyện vui sau :
Bác sĩ Nam mời bạn bè tới dự sinh nhật. Đã gần đến giờ mở sâm banh mà khách

mới chỉ có hơn một nửa. Bác sĩ than vãn :
- Chán quá ! Ngời cần đến thì cha thấy đến !
Những ngời khách có mặt cho rằng chủ nhân ám chỉ mình thuộc loại những ng ời
không cần đến, thế là gần 20 khách bỏ đi. Thấy vậy, bác sĩ lo lắng xuýt xoa :
- Những ngời không nên đi lại đi mất rồi !
Những ngời còn lại nghe vậy nghĩ chắc mình thuộc loại cần đi , thế là họ bỏ đi
nốt.
(Theo Báo Giáo dục Thời đại)
a) Các câu nói của bác sĩ Nam không tuân thủ phơng châm hội thoại nào ?
A. Phơng châm về lợng
B. Phơng châm về chất
C. Phơng châm quan hệ
D. Phơng châm cách thức
E. Phơng châm lịch sự
b) Các câu tục ngữ sau, câu nào chỉ cách nói của bác sĩ Nam trong mẩu chuyện trên
A. Lời nói gói vàng
B. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
C. Nói nửa úp nửa mở
D. Nói không có đầu có đuôi
9. Câu nói gần nói xa chẳng qua nói thật thuộc phơng châm hội thoại nào ?
A. Phơng châm quan hệ
B. Phơng châm cách thức
C. Phơng châm lịch sự
10. Đọc đoạn trích sau :
Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vơng, tôi tởng đến một trang nam nhi, sức vóc khác
ngời, nhng tâm hồn còn thô sơ giản dị nh tâm hồn tất cả mọi ngời thời xa. Tráng sĩ ấy gặp
lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận đem sức khoẻ mà đánh tan giặc nhng bị thơng
nặng. Tuy thế ngời trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm.
(Nguyễn Đình Thi)

a) Phép liên kết chủ yếu trong đoạn văn trên là :
A. Phép lặp
B. Dùng từ đồng nghĩa liên tởng
C. Phép thế
b) Xác định từ ngữ dùng để liên kết câu trong đoạn trích.
II. tự luận
1. Cảm nhận của em về hình ảnh con cò trong bài thơ cùng tên của Chế Lan Viên.
2. Hãy tởng tợng là bé Thu trong truyện Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng kể lại câu
chuyện : lúc nhận ra ba cũng là lúc chia tay cho đến khi nhận lại chiếc lợc ngà từ ngời bạn
chiến đấu của ba.
I. Trắc nghiệm
Câu
ý
Nội dung

Đáp án Đề số 27


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

a)

b)
a)
b)

B
A-d;B-c;C-b;D-a
A và C
(1)Nhà thơ, nhà viết kịch Lu Quang Vũ
(2) 2000, Lu Quang Vũ
C
A- đ ; B - s; C- đ
A và C
D
C và D
B
B
Phù Đổng Thiên Vơng ; trang nam nhi ; tráng sĩ ấy ; ngời trai
làng Phù Đổng.

II. Tự luận
1. A. Hình thức :
Đảm bảo là một văn bản hoàn chỉnh, văn viết trôi chảy, diễn đạt có hình ảnh, cảm
xúc, không mắc những lỗi thông thờng.
B. Nội dung :
a) Giới thiệu tác giả, tác phẩm, xuất xứ và nội dung của bài thơ Con cò của Chế Lam
Viên.
b) Cảm nhận về hình ảnh con cò trong bài thơ.
- Con cò đến từ ca dao qua lời ru của mẹ thấm đẫm tình yêu thơng.
- Cò thoát thai từ lời ru đến làm quen và trở thành ngời bạn đầu tiên của con.
- Phần cuối, hình ảnh con cò trở thành biểu tợng của tình mẹ và mang triết lí nhân

sinh.
c) Tổng hợp khái quát những điều đã cảm nhận.
2. A. Hình thức :
Đảm bảo là một văn bản hoàn chỉnh, tự sự hấp dẫn, có cốt truyện rõ ràng, không sai
lỗi chính tả, ngữ pháp thông thờng (0.5 điểm).
B. Nội dung :
a) Cô giao liên Thu tự giới thiệu về mình và hai cha con gặp nhau và nỗi niềm phút
chia tay.
b) Kể lại chuyện, hoàn cảnh gặp lại ngời bạn chiến đấu của cha, đợc nghe kể về ngời
cha của mình.
c) Suy nghĩ, tình cảm : nỗi ân hận, niềm tự hào, xúc động chân thành về cha và tự
hứa với lơng tâm sống xứng đáng với ngời cha của mình.
d) Kết thúc câu chuyện ở thời điểm hiện tại.
Đề số 28
I. Trắc nghiệm
Bài tập 1
Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng ghi các ý đúng hoặc đúng nhất :
1. Nguyễn Dữ (tác giả của Truyền kì mạn lục) sống vào thời kì :
A. Triều đình nhà Lê đang phát triển cực thịnh.
B. Triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng.
C. Trịnh - Nguyễn phân tranh.
2. Truyện Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ đợc viết bằng :
A. Chữ Hán.
B. Chữ Nôm.
C. Cả chữ Hán và chữ Nôm.
3. Nhân vật chính trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ thờng là :


A. Những ngời phụ nữ.
B. Những ngời phụ nữ đức hạnh, khát khao với cuộc sống bình yên hạnh phúc nhng các thế lực tàn bạo và cả lễ giáo khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào những cảnh ngộ éo le,

oan khuất, bất hạnh.
C. Những ngời phụ nữ đức hạnh, khát khao với cuộc sống bình yên hạnh phúc.
4. Sau khi đi lính về, Trơng Sinh trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ
ghen và đánh đuổi Vũ Nơng vì :
A. Chàng vốn tính đa nghi và có cách xử sự hồ đồ, độc đoán.
B. Chàng có tâm trạng nặng nề do mẹ đã mất.
C. Lời nói về cái bóng của đứa con ngây thơ.
D. Cả 3 ý trên.
5. Lời nói của Vũ Nơng trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ :
Thiếp sở dĩ nơng tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia thất. Nay đã bình rơi
trâm gãy, mây tạnh ma tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trớc gió; khóc tuyết bông hoa rụng
cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nớc thẳm buồn xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu
kia nữa.
Chứng tỏ :
A. Hạnh phúc gia đình, niềm khát khao của cả đời nàng tan vỡ, tình yêu không
còn.
B. Nỗi đau khổ chờ chồng đến hoá thành đá trớc đây cũng không còn có thể làm
lại đợc nữa.
C. Cả A và B.
6. Vũ Nơng trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ chết vì :
A. Hành động bột phát trong cơn nóng giận.
B. Nàng đã hoàn thành nghĩa vụ đối với chồng và gia đình nhà chồng.
C. Thất vọng đến tột cùng, cuộc hôn nhân đã đến độ không thể nào hàn gắn đợc
nữa.
D. Cả ba ý trên.
7. Bi kịch của Vũ Nơng trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ :
A. Là lời khuyên ngời phụ nữ chống đối chế độ phong kiến.
B. Là một lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của ngời đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thông của tác giả đối với số phận
oan nghiệt của ngời phụ nữ.
C. Cả hai ý trên.

8. Tình tiết độc đáo nhất trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ là :
A. Trơng Sinh phải đi lính.
B. Lời nói về cái bóng của đứa trẻ ngây thơ.
C. Vũ Nơng tự tử.
D. Cả ba ý trên.
9. Yếu tố kì ảo trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ có ý nghĩa :
A. Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho truyện.
B. Thể hiện ớc mơ về sự công bằng trong cuộc đời.
C. Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của Vũ Nơng.
D. Cả ba ý trên.
10. Cách đa những yếu tố kì ảo của Nguyễn Dữ trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng :
A. Tách riêng với các yếu tố thực.
B. Xen kẽ với các yếu tố thực.
C. Vừa tách riêng vừa xen kẽ với các yếu tố thực.
11. Cách dẫn trực tiếp là :
A. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật.
B. Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích
hợp ; lời dẫn trực tiếp đợc đặt trong dấu ngoặc kép.
C. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật ; lời dẫn trực tiếp
đợc đặt trong dấu ngoặc kép.


Bài tập 2
Trong đoạn văn sau đây, câu nào có lời dẫn trực tiếp, câu nào có lời dẫn gián tiếp ?
(1) Chờ mãi mới thấy một ông thanh niên nghễu nghện vác một bó tre đi tới. (2)
Tôi chào rồi hỏi : Đi chợ huyện lối nào, ông làm ơn chỉ giúp tôi. (3) Anh ta trố mắt
nhìn tôi chẳng nói chẳng rằng, nh nhìn một giống ngời lạ mới ở hoả tinh rơi xuống. (4)
Tôi biết hiệu, rút giấy đa cho anh xem rồi lại hỏi. (5) Bấy giờ anh ta mới bảo : Ông cứ đi
lối này, đến chỗ có một cây đa to thì rẽ về tay phải, đi một quãng lại rẽ về tay trái, qua
một cánh đồng, vào đờng gạch làng Ngò, vòng ra đằng sau đình, rẽ về tay phải, đi một

quãng nữa thì đến chợ. (6) Đại khái thế, chứ không phải hoàn toàn đúng thế. (7) Chỉ biết
là nó lôi thôi rắc rối, nhiều bên phải bên trái quá, đến nỗi tôi không tài nào nhận đợc. (8)
Anh ta bày cho tôi một cách : đứng đợi đấy, gặp ai gánh hàng đi chợ thì đi theo.
(Đôi mắt - Nam Cao)
+ Lời dẫn trực tiếp ở câu . . . . . . . . . . . . . . . .
+ Lời dẫn gián tiếp ở câu . . . . . . . . . . . . . . . .
Bài tập 3
1. Điền vào chỗ trống trong câu sau các từ truyền thống, oan nghiệt, thơng tâm, cảm thơng sao cho thích hợp :
Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết . . . . . . . . . . . . . của Vũ N ơng, Chuyện
ngời con gái Nam Xơng thể hiện niềm . . . . . . . . . . . . đối với số phận . . . . . . . . . . . . . . .
của ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ
đẹp . . . . . . . . . . . . . . . . . của họ.
2. Điền các từ : thuật lại, nhắc lại vào câu sau :
Dẫn trực tiếp, tức là . . . . . . . . . . . . . nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc
nhân vật ; lời dẫn trực tiếp đợc đặt trong dấu ngoặc kép.
Dẫn gián tiếp, tức là . . . . . . . . . . . . . . . lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật,
có điều chỉnh cho thích hợp ; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
Bài tập 4
Viết văn bản ngắn không quá 15 dòng tóm tắt Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh của
Phạm Đình Hổ mà em đã đợc học ở chơng trình Ngữ văn lớp 9.
Bài tập 5
Từ hoa trong Truyện Kiều của Nguyễn Du là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định : ở câu
nào, từ hoa đợc dùng với nghĩa gốc, nghĩa chuyển. Trong các từ đợc dùng với nghĩa
chuyển, từ nào đợc chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ ?
a)
Sen tàn cúc lại nở hoa,
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân.
b)
Lại càng ủ dột nét hoa,
Sầu tuôn đứt nối châu sa vắn dài.

c)
Trớc sau nào thấy bóng ngời,
Hoa đào năm ngoái còn cời gió đông.
d)
Từ nghe vờn mới thêm hoa
Miệng ngời đã lắm tin nhà thì không
II. Tự luận
1. Phân tích Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ để làm nổi bật những vẻ đẹp
và thân phận nhân vật Vũ Nơng.
2. Trình bày cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về Chuyện ngời con gái Nam Xơng của
Nguyễn Dữ.
Đáp án Đề số 28
I. Trắc nghiệm
Bài tập 1
Khoanh vào các chữ sau :
Câu 1 : B.
Câu 2 : A.
Câu 3 : B.
Câu 4 : D.
Câu 5 : C.
Câu 6 : C.
Câu 7 : B.
Câu 8 : B.
Câu 9 : D.
Câu 10 : B.
Câu 11: C.
Bài tập 2


+ Lời dẫn trực tiếp ở câu 2 và câu 5.

+ Lời dẫn gián tiếp ở câu 8.
Bài tập 3
Điền các từ vào chỗ trống theo thứ tự sau :
1. thơng tâm, cảm thơng, oan nghiệt, truyền thống.
2. nhắc lại, thuật lại.
Bài tập 4
Yêu cầu tóm tắt khoảng 15 dòng thể hiện đợc nội dung của câu chuyện: đời sống
xa hoa và thói ăn chơi của của phủ Chúa cũng nh những thủ đoạn của chúng để vơ vét của
cải trong nhân dân thời kì chúa Trịnh Sâm. Để tóm tắt đúng, phải nêu đợc các sự việc nh
sau :
+ Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh Sâm và việc xây dựng đình đài với những cuộc dạo
chơi diễn ra liên miên.
+ Chúa ra sức thu nhiều vật lạ, của quí trong chốn dân gian đa vào cung. Bọn hoạn quan
cung giám nhờ gió bẻ măng để quấy nhiễu dân.
+ Nhân dân phải đập phá núi non bộ và cây cảnh để tránh tai vạ.
Bài tập 5
Hoa ở câu 1, 3 dùng theo nghĩa gốc, câu 2, 4 dùng theo nghĩa chuyển và chuyển
nghĩa theo phơng thức ẩn dụ.
II. Tự luận
1. Đây là kiểu văn bản nghị luận văn học, phân tích Chuyện ngời con gái Nam Xơng để
làm nổi bật những vẻ đẹp và thân phận của nhân vật Vũ Nơng. Về nội dung, có hai yêu
cầu chính là vẻ đẹp và thân phận của Vũ Nơng dới chế độ cũ.
+ Về yêu cầu thứ nhất, thông qua các tình huống của cốt truyện, phân tích để làm hiện
lên nhân vật Vũ Nơng, một phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục lại đảm đang, tháo vát, thờ
kính mẹ chồng hết mực hiếu thảo, một dạ thuỷ chung với chồng, hết lòng vun đắp cho
hạnh phúc gia đình.
+ Về thân phận của Vũ Nơng, qua phân tích nỗi oan khuất của nàng để thấy, ngời phụ
nữ đức hạnh ở đây không những không đợc bênh vực, che chở mà còn bị đối xử bất công,
vô lí đến nỗi họ không thể sống đợc nữa mà phải tự kết liễu đời mình.
2. Đây là kiểu văn bản biểu cảm về tác phẩm văn học, cụ thể là văn bản Chuyện ngời con

gái Nam Xơng. Đề tơng đối tự do, chỉ cần trình bày cảm xúc, tởng tợng, liên tởng, suy
ngẫm sâu sắc của mình về một hoặc vài vấn đề nào đó của văn bản. Muốn trình bày tình
cảm của mình về một vấn đề nào đó, trớc hết phải nêu ra đối tợng gợi nên cảm xúc, suy
nghĩ sâu sắc nhất cho mình. Nó có thể là một vấn đề về nội dung, về nghệ thuật hay về cả
nội dung và nghệ thuật. Cụ thể có thể là suy nghĩ sâu sắc nhất về : thân phận Vũ N ơng
nói riêng và ngời phụ nữ nói chung dới chế độ xa; niềm thơng cảm sâu xa của nhà văn đối
với ngơì phụ nữ; vẻ đẹp của Vũ Nơng ; bi kịch của Vũ Nơng và lời tố cáo xã hội phong
kiến ; tính đa nghi và cách xử sự hồ đồ, độc đoán của Trơng Sinh ; lời nói về cái bóng của
đứa con ngây thơ ; cách dắt dẫn tình tiết câu chuyện ; yếu tố kì ảo, kết thúc có hậu v.v..
Từ những đối tợng gợi suy nghĩ, phải trình bày đợc cảm nghĩ một cách sâu sắc,
chân thành, phù hợp với đối tợng đợc nêu ra.



×