Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

câu hỏi ôn tập công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.23 KB, 6 trang )

Câu 1:Tại sao phải đánh dấu trục ra ngoài công trình (gửi điểm trục )
Vì để lưu giữ được các điểm trục không chịu tác động của việc đào và thi công móng
,trong suốt quá trình thi công móng công trình và các điểm trục thực bị trùng tim cột ,góc
nhà  không tồn tại sau khi công trình thi công
Vì vậy để đảm bảo trong suốt quá trình thi công thì các điểm này không bị phá hủy và có
thể phục hồi khi cần nhất thiết phải gửi điểm trục
Câu 2:Trình bày phương pháp chuyền độ cao xuống đáy hố móng sâu khi sử dụng 2 máy
thủy chuẩn ,mia kết hợp với thước thép treo?

Trên mép hố móng đặt một giá đỡ và treo vào đó một thước thép cuộn ,đầu thước có vạch
khắc 0 được thả xuông hố móng và được treo một quả nặng có trọng lượng bằng trọng
lượng khi kiểm nghiệm thước
+ Máy thủy chuẩn thứ nhất đặt trên mặt đất (trạm máy 1) ở khoảng giữa của thước thép
treo và mia đặt tại điểm độ cao gần nhất ( A)
+ Máy thủy chuẩn thứ 2 dặt dưới hố móng (trạm máy II) ở điểm giữa thước thép và điểm
cần chuyền độ cao xuông hố móng (M)
+ Máy thủy chuẩn đặt trên miệng hố ,ngắm mia dựng tại môc độ cao (A) đọc số trên mia
ta được giá trị a


+ Máy thủy chuẩn đặt dưới hố móng ngắm mia dựng tại mốc M và đọc số trên mia ta
được b
-

Sau đó 2 máy đồng thời ngắm thước thép treo .giả sử máy đặt trên miệng hố đọc
số đọc trên thước là n1, máy đặt dưới đáy hố móng đọc số trên thước là n2
Khi đó độ cao của điểm M được xác định theo công thức
H(M) = H(A) +a - d- b
Trong đó :
H(A): độ cao của mốc thủy chuẩn A
-a và b : số đọc trên mia tương ứng đặt tại mốc A và M


-d = n1-n2: hiệu hai số đọc trên thươc thép từ hai máy thủy chuẩn

-

-

Nội dung
Ưu điểm
Nhược điểm
Phạm vi áp
dụng

Câu 3: Trong lắp đặt cột nhà công nghiệp cần đảm bảo những điều kiện gì?
Đặt các cột nhà vào đúng vị trí thiết kế mặt bằng, độ cao đảm bảo độ thẳng đứng
Đánh dấu vạch phụ trên cột
+ ngang: điều chỉnh độ cao
+thẳng đứng : đi qua tim cột chân cột đỉnh cột
Độ lệch dấu trục ở góc cột so với trục bố trí ≤ +- 5mm
Độ lệch độ cao mặt tựa của móng cột so với thiết kế ≤ +- 3mm
Câu 4: So sánh hai phương pháp lắp đặt cấu kiện ,thiết bị nhà công nghiệp vào vị
trí mặt bằng theo thiết kế
• Giống nhau: lắp đặt thiết bị công nghiệp vào đúng vị trí mặt bằng thiết kế
• Khác nhau
Phương pháp dây căng
Thực hiện đơn giản, dễ dàng ,nhanh
gọn( trục lắp ráp tạo ra bởi việc kéo căng
sợi dây kim loại)
Độ chính xác không cao ,chịu nhiều ảnh
hưởng của điều kiện ngoại cảnh
Không gian hẹp ,hướng chuẩn ngắn


Phương pháp hướng chuẩn quang học
Độ chính xác cao hơn ,ít chịu ảnh
hưởng điều kiện ngoại cảnh so với
phương pháp dây căng
Phức tạp:dùng bảng ngắm , vi động
bảng, ngắm máy.
Hướng chuẩn dài (có nhiều sơ đồ để áp
dung: toàn phần và nhích dần)

Câu 5: So sánh 2 sơ đồ hướng chuẩn toàn phần và hướng chuẩn nhích dần


*Giống nhau:
-Sử dụng để lắp ráp thiết bị kỹ thuật
- Việc đặt và kiểm tra các kết cấu thiết bị được hiện nhờ bảng ngắm di động
Nội dung

Sơ đồ hướng chuẩn toàn phần

Sơ đồ hướng chuẩn nhích dần

Sơ đồ
Cách tiến
hành

Vẽ hình
-Máy kinh vĩ được đặt vào điểm đầu
của trục lắp ráp và định hướng tới bảng
ngắm cố định đặt tại điểm cuối của

trục lắp ráp .Tại các điểm cần lắp đặt
các thiết bị gắn các bảng ngắm di động
vào thiết bị và điều chỉnh bảng ngắm
cho đến khi trục đối xứng của bảng
ngắm trùng hợp chính xác với hương
chuẩn

Vẽ hình
-Chia hướng chuẩn giữa các điểm cố đinh trục
lắp ráp ra n khoảng đều nhau khoảng từ 20m
đến 50m
- Máy kinh vĩ được đặt tại I,định hướng tới tia
ngắm đặt tai II. Điều chỉnh bảng ngắm taị điểm
1 để đưa nó về đúng hướng chuẩn I-II .Đồng
thời tiến hành việc lắp đặt các thiết bị trong giai
đoạn đầu tiên này nhờ bảng ngắm di động
- Sau khi lắp đặt xong ở đoạn thứ nhất bảng
ngắm đặt tại điểm 1được tháo ra khỏi đế máy
và thay thế vào đó là đầu máy kinh vĩ được
chuyển từ mốc I đến
- Định hướng máy kinh vĩ về điểm II,điều chỉnh
để đưa chính xác bảng ngắm di động tại điểm 2
vào trùng với hướng 1-II,và tiếp tục lắp đặt các
thiết bị trong đoạn 1-2 bằng cách sử dụng bảng
ngắm di động
- Sau đó lần lượt di chuyển máy đến điểm mà
trước đó đã đặt bảng ngắm di động , định
hướng máy tới bảng ngắm cố định đặt tại điểm
cuối của hương chuẩn ,ta sẽ lắp đặt được các
thiết bị trong toàn bộ n đoạn trên hướng chuẩn


Các
-Sai số tạo hướng chuẩn
nguồn sai -Sai số đưa bảng ngắm di động tại vị
số
trí cần bố trí vào đúng hướng chuẩn
quang học
-Sai số điều quang
-Ảnh hưởng của các điều kiện ngoại
cảnh
Độ chính
xác

Thấp hơn,không đồng đều vì điểm ở
giữa đọc kém nhất do đo đi đo về khi
lấy trung bình,và chịu nhiều nguồn sai

- Sai số định tâm máy tại điểm I đến điểm 1
- Sai số đưa tia ngắm tại điểm 1 về trùng với
hướng chuẩn I-II
-sai số bắt mục tiêu , sai số đánh dấu điểm
- không còn sai số chiết quang: do phân ra
nhiều đoạn nhỏ môi trường đồng đều hơn
- không còn sai số điều quang : do phân ra
nhiều đoạn khoảng cách từ máy đến bảng
ngắm gần hơn
Cao hơn do chia hướng chuẩn thành n đoạn
nhỏ,đông đều hơn



số nhất

Câu 6: So sánh ưu nhược điểm và phạm vi ap dụng một số phương pháp chuyển trục
công trình lên sàn tầng xây dựng (……)
Nội dung

Phương pháp dọi

Phương pháp
dùng mặt phẳng
ngắm của máy
kinh vĩ
-Đơn giản
- Đảm bảo độ
chính xác

Phương pháp dùng
máy chiếu đứng

Phương pháp ứng dụng
công nghệ GPS kết hợp

Ưu điểm

Dễ thực hiện
Nhanh đơn giản

- đơn giản
-Nhanh gọn
-Độ chính xác cao

-Phù hợp với thực tiễn
xây dựng

-Đòi hỏi mặt bằng
thoáng đãng xung
quanh khu vực
xây dựng
-Khi số tầng càng
cao thì sai số bố
trí càng lớn và
việc ngắm hướng
càng trơ nên khó
khan

Khi số tầng tăng thì
phương pháp này hạn
chế bởi tai ngắm phải
đi qua các ô chiếu ,độ
phóng đại của ống
kính là có hạn
Khó thong hướng

-Không cần thông
hướng giữa các điểm đo
với nhau
-Thi công nhà cao tầng
tại vị trí trật hẹp bị che
khuất tầm nhìn bởi các
vật khác
Tốn thời gian

Cần sự thong hướng
trên bầu trời

Nhược
điểm

Việc ứng dụng gặp
nhiều khó khan khi
công trình có chiều
cao lớn và gió mạnh
Độ chính xác không
cao

Phạm vi
áp dụng

Áp dụng khi thi công Chỉ áp dụng thi
công trình dưới 10
công công trình
tầng
dưới 10 tầng

Thuận lợi cho các
công trình từ 15 đến
20 tầng

Áp dụng được với các
công trình cao tầng.Khi
áp dụng với công trinh
trên 25 tầng cần kết hợp

cả việc sử dung máy
toàn đạc điện tử để nâng
cao độ chính xác khi đo
Áp dụng với các tòa nhà
siêu cao tầng


Câu 7:So sánh điểm giống và khác nhau giữa bình sai và ước tính lưới khống chế thi
công
*Giống nhau: về công thức lập A, lập N , đánh giá độ chính xác của P
*khác nhau ;
Nội dung
Tạo độ khởi tính

Ước tính
Thiết kế hoặc dựa vào tư liệu đã


Tọa độ gần đúng của
các điểm lưới để đưa
vào tính toán
Số hiệu chỉnh

Thiết kế

Cơ sở xác định trọng
số

Được tính từ việc chon m(β),m(s) Lấy theo catalog của máy
đã dùng trong đo đạc

-Cũng có thể ước lượng sai
số theo công thức có sẵn
Làm cơ sở để kiểm tra xem lưới
Để đánh giá xem lưới có đạt
thiết kế có đạt yêu cầu hay không độ chính xác bao nhiêu ,đáp
ứng được yêu cầu nào trong
xây dựng
Bằng 0
Bằng 0 hoặc khác 0 là một
dãy số ngẫu nhiên
Trước
Sau

Nhiệm vụ và đánh giá
độ chính xác
Số hạng tự do
Trình tự thực hiện

Bằng 0

Bình sai
Lấy từ lưới khống chế cơ sở
có từ giai đoạn trước hoặc
mua hoặc đo nối với các
điểm đã biết tọa độ
Tính được sau khi đo góc
cạnh của lưới và bình sai
Bằng 0 hoặc khác 0 là một
dãy số tự nhiên


Câu 8:Khi nào cần tiến hành quy hoạch đô thị
+ Quy hoạch cũ lỗi thời không đáp ứng được các nhu cầu của con người
+ Chịu thiệt hại của thiên tai phá hủy các công trình
+ Quy hoạch cũ không đồng bộ


+ Quy hoạch ảnh hưởng của các chất phóng xạ gây ô nhiễm môi trường .

Câu 9:Tại sao cần chuyển cơ sở mặt bằng và độ cao vào trong long nhà để thi công phần
thân công trình ?
- Cần chuyển cơ sở mặt bằng và độ cao vào trong lòng nhà để thi công phần thân công
trình vì
+ Khi xây xong móng của công trình các trục móng, trục dưới móng nhà bị che khuất 
cần tịnh tiến các trục vào long nhà để có thể đặt được máy định vị …( trục gửi) .Nâng cao
độ chính xác ít chịu điều kiện ngoại cảnh

+ Hệ thống các trục công trình đã được đánh dấu trên khung định vị và được cố định
bằng các mốc chôn phía ngoài công trình sẽ dần dần bị mất tác dụng do các bức tường
được xây cao dần
+ Cần đảm bảo mặt bằng xây dựng đúng về vị trí mặt bằng độ cao của thiết kê
Câu 10: vai trò của các dấu vạch được đánh dấu lên cột trong công tác chuẩn bị cho lắp
đặt cột nhà công nghiệp
Trục của các cột được đánh dấu bằng các vạch mảnh thẳng đứng trên 4 mặt cột , tại chân
và đỉnh cột
+ Các dấu trục ở chân cột được gạch ngang bằng với độ sâu của móng cột tính từ đế cột
dùng để điều chỉnh cột về đúng vị trí mặt bằng, còn dấu trục ở đỉnh cột dùng để đưa cột
về vị trí thẳng đứng khi lắp dụng cột
+ Ở chân cột vạch một vạch ngang phụ cách đế cột từ 0,5 đến 1m để thuân tiện cho việc
đo nối độ cao, đo khoảng cách từ vạch ngang phụ tới mặt phẳng tựa của các dầm chìa ,
đến chỗ gắn nối các vì kèo ,đến đỉnh cột .




×