Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án chi tiết lớp 5 Tuan 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.98 KB, 24 trang )


TIẾT 2: TẬP ĐỌC
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 36)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính:
- Biết đọc diễn cảm toàn bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
+ Câu hỏi cần trả lời: câu hỏi 1, 2, 3;
+ Câu hỏi 4 dành cho học sinh khá giỏi.
2. Mục tiêu tích hợp:
- GDBVMT: (trực tiếp) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới
ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Viết đoạn “Để có một ngôi làng,...đến hết bài.” vào bảng phụ để giúp học sinh luyện
đọc.
- Tranh minh hoạ bài đọc (trang 37).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
- Giới thiệu (Chủ điểm và bài)
* Tham khảo nội dung giới thiệu sau:

Hoạt động của học sinh
- Đọcbài Tiếng rao đêm, trả lời câu hỏi về nội


dung bài đọc.

- Lắng nghe.

- Giới thiệu chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình: Trong ba tuần học tới, các em sẽ được học những bài viết về những người
đã giữ cho cuộc sống chúng ta luôn thanh bình – các chiến só biên phòng, cảnh sát giao thông, các chiến só công an, chiến só
tình báo hoạt động bí mật trong lòng đòch, những vò quan toà công minh, (kết hợp hướng dẫn học sinh quan sát tranh SGK).
- Bài Lập làng giữ biển ca ngợi những người dân chài dũng cảm, dám rời mảnh đất quê hương đến lập làng ở một hòn
đảo ngoài biển, xây dựng cuộc sống mới gìn giữ vùng biển trời của Tổ quốc.

2- Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc

- Giới thiệu 4 đoạn đọc:
+ Đoạn 1: Từ đầu ...đến như toả ra hơi muối.
+ Đoạn 2: Tiếp đến thì để cho ai ?
+ Đoạn 3: Tiếp đến quang trọng nhường nào.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.

- Theo dõi, nhận xét việc đọc của học sinh.
- Đọc diễn cảm toàn bài sau khi học sinh đọc
Chú ý giọng đọc:

- 1 học sinh đọc cả bài.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn ( 2 lần).
+ Kết hợp luyện phát âm đúng khi đọc (nếu có) và luyện đọc
thêm: hổn hển, toả ra, điềm tónh, lưu cữu,...
+ Dựa vào chú giải để giải nghóa các từ: ngư trường, vàng
lưới, lưới đáy, lưu cữu. Giải nghóa thêm làng biển (làng xóm ở
ven biển hoặc trên đảo), dân chài (người dân làm nghề đánh

cá).

- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- Lắng nghe.

+ Lời bố Nhụ (nói với ông của Nhụ) lúc đầu: rành rẽ, điểm tỉnh, dứt khoát; sau: hào hứng, sôi nổi khi nghó về một ngôi
làng mới như mọi ngôi làng trên đất liền.
+ Lời ông Nhụ (nói với bố Nhụ): kiên quyết, gay gắt.
+ Lời bố Nhụ (nói với Nhụ): vui vẻ, thân mật: “Thế nào con, đi với bố chứ ?”
+ Lời đáp của Nhụ: Nhẹ nhàng.
+ Đoạn kết nài (suy nghó của Nhụ): đọc chậm, giọng mơ tưởng.

b) Tìm hiểu bài
Yêu cầu học sinh đọc thầm để tìm ý trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý sau:
Đoạn 1: Từ đầu ... đến toả ra hơi muối mặn.

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 1


-Bài văn có những nhân vật nào ?
- Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì ?
- Bố Nhụ nói: “Con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế
nào ?

- Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố của bạn. ông của bạn – 3 thế
hệ trong một gia đình.
- Họp làng đề di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
- Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã.


Ý của đoạn 1: Bố Nhụ bàn việc lập làng mới với ông của Nhụ.
Đoạn 2: Tiếp đến quan trọng nhường nào.
- Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì ?

-Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời
nói của bố Nhụ ?
- Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghóa rất kỹ và
cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của
bố Nhụ.

- Ngoài đảo có đất rộng, bải dài, cây xanh, nước ngọt, ngư
trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người
dân chài là có đất rộng để phơi được vàng lưới, buộc được một
con thuyền.
- Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức
phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng ở trên
đất liền – có chợ, có trường học, có nghóa trang...
- Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập
phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng
hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường
nào.

- GDBVMT: Để làng mới luôn tươi đẹp thì - Luôn nêu cao ý thức góp phần gìn giữ môi
người dân ở đây cần chú ý điều gì ?
trường biển trên đất nước ta.
Ý của đoạn 2: Làng mới trong suy nghó của bố Nhụ và những lợi ích của nó.
Đoạn 3: Phần còn lại
- Nhụ nghó về kế hoạch của bố như thế nào?


Dành cho học sinh khá, giỏi.

- Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Gang ở đảo
Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế
hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.

Ý của đoạn 3: Suy nghó của Nhụ trước kế hoạch của bố.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Giúp học sinh nhận xét tìm giọng đọc đúng - Đọc phân vai câu chuyện.
của các bạn.
( cả lớp thảo luận về giọng đọc của các bạn).
- Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm (đã chuẩn bò) - Thi đọc diễn cảm trước lớp.
đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
Gợi ý luyện đọc diễn cảm:
- Đọc chậm lại, giọng mơ tưởng, chú ý phân biệt lời Nhụ và lời bố Nhụ. Nhấn giọng phù hợp ở các từ ngữ mọi ngôi
làng, chợ, trường học, nghóa trang, bất ngờ, vỗ, đi với bố, quyết đònh, đi, cả nhà, những người dân chài, bồng bềnh.

3- Củng cố, dặn dò.
Hỏi để củng cố: Em rút ra được điều gì về ý
nghóa của bài văn ? (Kết hợp ghi ý chính khi
học sinh trả lời đúng).
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Nối tiếp nhau trình bày:
+ Bài văn ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.

- Ôn lại bài ở nhà

TIẾT 3: KĨ THUẬT

Bài 26: LẮP XE CẦN CẨU – TIẾT 1
(Kó thuật 5, trang 76)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể
chuyển động được.
Với học sinh khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động
dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

(Như sách giáo viên Kó thuật 5, trang 81).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
* Giới thiệu bài
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

Hoạt động của học sinh
trang 2


- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
- Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế: xe cần cẩu dùng để nâng hàng ở cảng
hoặc ở các công trình xây dựng,...
* Hoạt động 1-Quan sát, nhận xét mẫu
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được hình dạng của mẫu xe cần cẩu sẽ lắp.
- Giới thiệu mẫu mẫu xe Cần cẩu và nêu câu - Quan sát và thảo luận để trả lời trước lớp.
hỏi sau khi học sinh quan sát kỹ: Để lắp được
xe cần cẩu theo em cần mấy bộ phận ? Hãy

kể tên các bộ phận đó ?
Kết luận: Để lắp được xe cần cẩu cần lắp 5 bộ phận gồm: giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe.
* Hoạt động 2 – Hướng dẫn thao tác kó thuật
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm trình tự và kó thuật lắp xe cần cẩu.
a- Hướng dẫn học sinh chọn chi tiết.
- Đọc bảng chi tiết trang 76 và chọn đủ loại chi
tiết xếp vào nắm hộp.
- Các bạn bên cạnh kiểm tra nhau việc chọn
chi tiết của bạn.
b- Lắp từng bộ phận.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 trang 77 - Quan sát hình 2 trang 77 và đọc mục a để trả
và đọc mục a để trả lời và thực hiện theo gợi lời và suy nghó để trả lời:
+ thanh 7 lỗ: 4; thanh 5 lỗ 4; thanh chữ U dài: 2; thanh
ý:
+ Để lắp giá đỡ, em phải chọn những chi tiết nào ?

- Yêu cầu học sinh chọn chi tiết:
- Lắp 4 thanh 7 lỗ vào tấm nhỏ sau đó nêu
câu hỏi: Phải lắp thanh 5 lỗ vào hàng lỗ thứ
mấy của thanh thẳng 7 lỗ ?
- Lắp thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh 7 lỗ.
- Dùng vít dài lắp thanh chữ U ngắn sau đó
lắp tiếp bánh đai và tấm nhỏ.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 3 trang 75
và đọc mục b để tiến hành lắp cần cẩu.

chữ U ngắn, bánh đai và tấm nhỏ.

- Một học sinh lên bảng chọn chi tiết để lắp.
- Quan sát và trả lời: Lỗ thứ tư.


- Quan sát và lắp tiếp thanh chữ U dài váo các
thanh 7 lỗ

- Quan sát hình 3 trang 78 và đọc mục b đểø
chọn chi tiết và tiến hành lắp lần lượt các hình
3a, 3b, 3c của cần cẩu theo hướng dẫn.
- Cả lớp quan sát và nhận xét hoàn chỉnh các
thao tác lắp.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4 trang 78 - Quan sát hình 4 trang 78 và đọc mục c để trả
và đọc mục c để tiến hành lắp các bộ phận lời câu hỏi của SGK.
khác.
- Chọn chi tiết và tiến hành lắp lần lượt các
hình 4a, 4b, 4c theo hướng dẫn.
- Cả lớp quan sát và nhận xét hoàn chỉnh các
thao tác lắp.
c.Lắp ráp xe Cần cẩu
- Yêu cầu học sinh đọc mục 2. Lắp ráp xe - Đọc mục 2. Lắp ráp xe chở hàng và tiến hành
cần cẩu để tiến hành lắp xe.
lắp xe.
- Yêu cầu 1 học sinh lắp.
- Một học sinh lắp, cả lớp quan sát và nhận xét
hoàn chỉnh các thao tác lắp.
- Kiểm tra sự chuyển động của xe.
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp
- Gợi ý học sinh chọn dụng cụ dùng dụng cụ - Chọn dụng cụ và trả lời: cờ-lê dùng để tháo
nào để tháo ?
ốc; tua vích dùng để tháo vích.
- Một học sinh thực hành tháo các chi, cả lớp
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3


trang 3


quan sát và nhận xét hoàn chỉnh các thao tác
tháo.
- Xếp các chi tiết vào hộp theo đúng vò trí.
- Đọc nội dung ghi nhớ.
Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Đọc nội dung ghi nhớ. Ôn lại bài ở nhà và
chuẩn bò đồ dùng cho tiết 2.

TIẾT 4: TOÁN
106.LUYỆN TẬP
(Toán 5, trang 110)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
+ Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2;
+ Bài tập 3 dành cho học sinh khá giỏi.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.

2- Hướng dẫn học sinh luyện tập
Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện yêu cầu và
trình bày các bài tập theo gợi ý sau:
Bài tập 1:
a) Ta có 1,5m = 15dm
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (25 + 15) x 2 x 18 =1440 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là : 1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm2)
4
1
1 17
b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: ( + ) x 2 x
=
(m2)
5
3
4 30
17
4 1
11
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là :
+
x
x2=
(m2)
30
5 3
10
Bài tập 2:
- Ta có: 8 dm = 0,8 m.
- Diện tích xung quanh của cái thùng là: (1,5 + 0,6) x 2 x 0,8 =3,36 (m2)

- Do không có nắp nên diện tích thùng cần quét sơn là: 3,36 + 1,5 x 0,6 = 4,26 (m2)
Bài tập 3 Dành cho học sinh khá, giỏi.:
- Kết quả cầ điền là: a) Đ;
b) S;
c) S;
d) Đ
3- Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu học sinh:
- Tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
Bài 10: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM - TIẾT 2
(Đạo Đức 5, trang 31)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
(Đã nêu ở tiết 1).

- Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân
xã(phường) tổ chức.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 4


(Đã nêu ở tiết 1).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.

Hoạt động 1: Xử lí tình huống - bài tập 2, SGK
* Mục tiêu: Học sinh biết chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do
UBND xã (phường) tổ chức.
- Giúp học sinh xác đònh yêu cầu, và giao - Xác đònh yêu cầu.
nhiệm vụ cho 6 nhóm (mỗi tình huống 2 - Thảo luận, tìm cách xử lí tình huống trong
nhóm cùng thực hiện).
nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày và thảo luận
trước lớp.
Kết luận:
- Tình huống (a): Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
- Tình huốntg (b): Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của phường.
- Tình huống (c): Nên bàn với gia đình chuẩn bò sách vỡ, đồ dùng học tập, quần áo,... ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt.

Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Ôn lại bài ở nhà.
- Chuẩn bò cho tiết 1, bài 11.


TIẾT 1: CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
HÀ NỘI
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 37)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính:
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên đòa lí Việt Nam (bài tập 2); viết được 3 đến 5

tên người, tên đòa lý theo yêu cầu bài tập 3.
2. Mục tiêu tích hợp:
- GDBVMT: (gián tiếp) Giáo viên liên hệ về trách nhiệm bảo vệ cảnh quan môi trường
của Thủ đô để giữ mãi vẽ đẹp của Hà Nội.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Viết bảng phụ quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lý Việt Nam: Khi viết tên người, tên
đòa lí Việt Nam, cần viết hoa chữa cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- Kẻ bảng phụ để học sinh thi làm bài tập 3 (theo mẫu như gợi ý kết quả bài tập 3).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động của học sinh
- Viết các tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã
trong mẫu chuyện vui Sợ mèo không biết.

B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2- Hướng dẫn học sinh nghe viết
- Đọc trích đoạn bài thơ Hà Nội.
- Theo dõi sách giáo khoa.
- Gợi ý:
- Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến thủ đô,
+ Nêu nội dung đoạn viết.
thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều các đẹp.
+ Em cần làm gì để Thủ đô Hà Nội giữ mãi vẻ đẹp ?


- GDBVMT: Để Thu đô Hà Nội luôn tươi
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

- Cần tăng cường trách nhiệm bảo vệ cảnh
trang 5


đẹp, chúng ta cần phải làm gì ?

quan môi trường của Thủ đô để giữ mãi vẽ đẹp
của Hà Nội.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về đoạn viết.
- Đoạn viết là ba khổ thơ 5 chữ, có các danh từ
riêng Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút,Ba Đình, chù
Một Cột, Hồ Tây.
- Hướng dẫn học sinh viết đúng.
- Viết bảng con lần lượt các danh từ riêng: Hà
Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút,Ba Đình, chù Một Cột,
Hồ Tây.
- Đọc chính tả (nhắc các yêu cầu cần thiết - Viết chính tả.
trước khi viết: ngồi, cầm viết...).
- Chấm một số bài và nhận xét - chữa lỗi.
- Tự chữa lỗi.
3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
Bài tập 2:
- Giới thiệu bài tập và giúp học sinh xác đònh - Đọc, xác đònh yêu cầu.
yêu cầu.
- Làm vở bài tập.
- Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung bài tập - Nối tiếp nhau trình bày và thảo luận.

theo gợi ý (kết hợp giới thiệu quy tắc viết
hoa – bảng phụ).
Gợi ý:
Trong đoạn trích có một danh từ riêng là tên người (Nhụ) và hai danh từ riêng là tên đòa lí Việt Nam (Bạch Đằng
Giang, Mõm Cá Sấu).

Bài tập 3:

- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu bài
tập bằng trò chơi thi tiếp sức Mỗi học sinh
viết nhanh 5 tên riêng vào đủ 5 ô rồi chuyển
bút cho bạn khác viết tiếp (trong thời gian 3
phút)
Gợi ý:
Tên bạn
nam trong
lớp
Trần Văn
Phú, Danh
Trầm, Ngô
Chí Tâm,...

Tên bạn nữ
trong lớp
Cao Hồng Nhi,
Hồ Thò Cẩm
Tú Em,...

Tên anh hùng nhỏ
tuổi trong lòch sử

nước ta
Trần Quốc Toản,
Kim Đồng, Lê Văn
Tám, Vừ A Dính,
Nguyễn Bá Ngọc, ...

4- Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Đọc và xác đònh yêu cầu.
- Cử hai nhóm thi tiếp sức.
- Thi tiếp sức.
- Nhận xét, chấm điểm

Tên sông
(hoặc hồ, núi, đèo)
- sông Hồng, Lô, Đồng Nai,...
- hồ Hoàn Kiếm, Than Thở,...
- núi Nghóa Lónh, Ba Vì, Bà
Đen...
- đèo Hải Vân, đèo Ngang,...

Tên xã
(hoặc phường,
huyện, quận)
- xã Sơn Kiên, Mỹ
Hiệp Sơn,...

- Ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết ở lớp để

không viết sai chính tả và tự chữa lỗi.

TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 38)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Biết tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (bài tập 2); biết thêm vế câu để tạo
thành câu ghép (bài tập 3).
- Nội dung điều chỉnh: Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ, chỉ làm
bài tập 2, 3 ở phần Luyện tập.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

Hoạt động của học sinh
- Nêu miệng lại bài tập 3 và 4.
trang 6


B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2- Phần Luyện tập
Bài tập 2:
- Giúp học sinh xác đònh yêu cầu:
- Đọc và xác đònh yêu cầu tìm quan hệ từ thích

hợp.
- Gợi ý các câu đã cho tự nó đã có nghóa, - Làm VBT ( 2 em làm trên bảng nhóm).
song để thể hiện quan hệ ĐK-KQ hay GT – - Nối tiếp nhau phát biểu và thảo luận trước lớp
KQ em phải biết điền thêm QHT thích hợp để hoàn chỉnh bài trên bảng nhóm.
vào chỗ trống...
Gợi ý: Các cặp QHT được điền:
a) Nếu (nếu mà, nếu như) ... thì... (GT-KQ)
b) Hễ ... thì... (GT-KQ)
a) Nếu (giá) ... thì... (GT-KQ)

Bài tập 3:
- Giúp học sinh xác đònh yêu cầu và nhận xét - Đọc và xác đònh yêu cầu thêm vế câu thích hợp.
theo gợi ý:
- Làm VBT ( 2 em làm trên bảng nhóm).
- Nối tiếp nhau phát biểu và thảo luận trước lớp
để hoàn chỉnh bài trên bảng nhóm.
Gợi ý: Các vế được điền lần lượt là:
a) ... thì cả nhà mừng vui (là cả nhà mừng vui).
b) ... thì việc này khó thành công.(HS có thể lược bớt chủ ngữ ở vế hai).
a) Giá mà (giá như) Hồng chòu khó học hành (nếu (nếu mà) chòu khó học hành) thì...

3- Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Đọc lại và tự ghi nhớ nội dung Ghi nhớ, tiếp tục
hoàn chỉnh bài tập ở nhà.

TIẾT 4: TOÁN
107. DIỆN TÍCH DIỆN TÍCH XUNG QUANH

VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH LẬP PHƯƠNG
(Toán 5, trang 111)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Biết:
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương.
+ Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2;
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Hình lập phương trong bộ đồ dùng dạy toán của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1-Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình lập phương.
Mục tiêu: Học sinh tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút
ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương từ quy tắc tính
diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Giới thiệu mô hình hình lập phương.
- Quan sát và nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình
lập phương dã học Hình lập phương có sáu mặt
là các hình vuông bằng nhau.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 7



- Gợi ý:
+ Em có nhận xét gì về các mặt xung quanh.
+ Vậy muốn tính được diện tích xung quanh của hình lập
phương ta làm thế nào ?
+ Diện tích toàn phần của hình lập phương được tính như thế
nào ?

+ Các mặt xung quanh là 4 hình vuông bằng nhau.
+ Vậy muốn tính được diện tích xung quanh của hình lập
phương ta lấy diện tích một mặt nhân với 4.
+ Muốn tính được diện tích toàn phần của hình lập phương ta
lấy diện tích một mặt nhân với 6.

- Yêu cầu học sinh đọc quy tắc ở SGK.
- Đọc và ghi nhớ quy tắc.
- Yêu cầu học sinh áp dụng để tính diện tích - Diện xung quanh của hình lập phương là:
xung quanh và diện tích toàn phần của hình
5 x 5 x 4 = 100 (cm2)
lập phương có cạnh 5 cm.
- Diện toàn phần của hình lập phương là:
5 x 5 x 6 = 150 (cm2)
* Hoạt động 2-Thực hành
Mục tiêu: Học sinh vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan.
Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện yêu cầu và
trình bày các bài tập theo gợi ý sau:
Bài tập 1:
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)

Bài tập 2:
- Do cái hộp hình lập phương không có nắp nên diện tích bìa cần dùng là
2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 (dm2)
* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Tự ghi nhớ quy tắc tính diện tích xung quanh
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
và diện tích toàn phần hình lập phương. Tiếp
tục hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.


TIẾT 1: TẬP ĐỌC
CAO BẰNG
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 41)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.
+ Cả lớp cần trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 thuộc ít nhất 3 khổ thơ;
+ Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài thơ SGK, trang 41. Bản đồ Việt Nam.
- Viết đoạn 3 khổ thơ đầu vào bảng phụ để giúp học sinh luyện đọc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.
B- Dạy bài mới

1- Giới thiệu bài
- Giới thiệu.
* Tham khảo gợi ý giới thiệu sau:

Hoạt động của học sinh
- Đọc lại bài Lập làng giữ biển, trả lời câu hỏi về
nội dung bài đọc.

- Lắng nghe.

Ở phía đông bắc nước ta, giáp Trung Quốc có tỉnh Cao Bằng ( Chỉ vò trí Cao Bằng trên bản đồ Việt Nam). Bài thơ các em
học hôm nay sẽ giúp các em biết về đòa thế đặc biệt của Cao Bằng, về những người dân miền núi, đôn hậu, giàu lòng yêu nước,
đang góp sức mình gìn giữ một dãy dài biên cương của Tổ quốc.

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 8


2- Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- 1 học sinh đọc cả bài.
- Giới thiệu 3 đoạn đọc (hai khổ thơ là một - Đọc nối tiếp 3 đoạn ( 2 lần).
+ Kết hợp luyện phát âm đúng khi đọc (nếu có) và luyện đọc
đoạn đọc).
thêm: vượt Đèo Giàng, suối khuất rì rào,...
+ Dựa vào chú giải (SGK) để gải nghóa các từ: Cao Bằng, Đèo
Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc.

- Theo dõi, giúp đỡ và nhận xét việc đọc - Luyện đọc trong nhóm đôi.

trong nhóm đôi.
- Đọc diễn cảm toàn bài sau khi học sinh - Lắng nghe.
đọc
Chú ý giọng đọc diễn cảm:

Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến núi non, đất đai và con người Cao Bằng; nhấn giọng những từ ngữ
nói về đòa thế đặc biệt, về lòng mến khách, sự đôn hậu mộc mạc của người Cao Bằng qua, lại vượt, lại vượt, rõ thật cao, bằng
xuống, mận ngọt, rất thương, rất thảo, như hạt gạo, như suối trong,...

b) Tìm hiểu bài
Yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn để tìm ý trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý sau:
Đoạn 1: Khổ thơ 1

- Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên đòa thế
đặc biệt của Cao Bằng ?

- Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo
Cao Bắc. Những từ ngữ trong khổ thơ: sau khi qua... ta lại vượt... ,
lại vượt... nói lên đòa thết rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao
Bằng.

Ý của đoạn 1: Cao Bằng ở một ở một đòa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở.
Đoạn 2: Khổ thơ 2 và 3
- Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên
lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng ?

- Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao
Bằng là mận.Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dòu dàng nói lên lòng
nên khách của người Cao Bằng. Sự đôn hậu của những người dân
mà khách được gặp thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu

tả: người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt
gạo, hiền như suối trong.

Ý của đoạn 2: Lòng mến khách, sự đôn hậu của người dân Cao Bằng.
Đoạn 3: Khổ thơ 4 và 5
- Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng
yêu nước của người dân Cao Bằng ?

+ Còn núi non Cao Bằng
.....................................
Sâu sắc người Cao Bằng.
Tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng cao như núi,
không đo hết được.
+ Đã dâng đến tận cùng
.....................................
Như suối khuất rì rào...
Tình yêu đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như
suối sâu.

Ý của đoạn 3: Lòng yêu nước sâu sắc của người dân Cao Bằng.

Kết luận nhỏ: Không thể đo hết chiều cao của núi non Cao Bằng cũng như không thể đo hết lòng yêu nước sâu sắc mà giản
dò, thầm lặng của người Cao Bằng.

Khổ thơ 6.

- Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì ?

- Cao bằng có vò trí rất quan trọng. / Người Cao Bằng vì cả nước
mà giữ lấy biên cương./...


Dành cho học sinh khá, giỏi.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Giúp học sinh nhận xét tìm giọng đọc - Nối tiếp nhau đọc lại 3 đoạn.
đúng của các bạn.
( cả lớp thảo luận về giọng đọc của các bạn).
- Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm (đã chuẩn - Thi đọc diễn cảm trước lớp.
bò) đọc mẫu và hướng dẫn đọc như gợi ý
sau:
Gợi ý hướng dẫn đọc diễn cảm:

Nhấn giọng tự nhiên ở các dòng thơ trong đ1o cần chú ý qua, lại vượt, lại vượt, rõ thật cao, bằng bằng xuống, mận ngọt,

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 9


đón môi, rất thương, rất thảo, như hạt gạo, như suối trong. Chú ý ngắt nhòp 2/3 ở các câu: Rồi dân / bằng bằng xuống; Ông
lành / như hạt gạo; Bà hiền / như suối trong.

- Theo dõi, đôn đốc giúp học sinh học thuộc - Nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả bài.
lòng.
- Thi học thuộc lòng vài khổ, cả bài.
Cả lớp thuộc ít nhất 3 khổ thơ; học sinh khá giỏi thuộc được toàn bài thơ.
3- Củng cố, dặn dò.
Hỏi để củng cố: Em rút ra được điều gì về ý - Nối tiếp nhau trình bày:
nghóa của bài thơ ? (Kết hợp ghi ý chính khi + Bài thơ ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.
học sinh trả lời đúng).
- Yêu cầu học sinh:

- Tiếp tục ôn luyện bài đọc ở nhà.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 2: LỊCH SỬ
Bài 20. BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
(Lòch Sử – Đòa Lý 5, trang 43)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở
nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”).
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bảng phụ để học sinh hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, cho điểm.
B- Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
- Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
- Nêu nhiệm vụ bài học.

Hoạt động của học sinh
- Trả lời một trong các câu hỏi bài: Nước nhà bò
chia cắt.

+ Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng dậy khởi nghóa ?
+ Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra như thế nào ?

+ Phong trào “Đồng khởi” có ý nghóa gì ?

1. Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi”
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứùng dậy
khởi nghóa.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi theo - Đọc thầm đoạn Trước sự tàn sát... mạnh mẽ
gợi ý sau:
nhất để thảo luận theo nội dung gợi ý.
+ Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh - Nối tiếp nhau trình bày và thảo luận chung
nào ?
trước lớp.
Kết luận: Cuối năm 1959 đầu năm 1960, trước sự tàn sát của Mó-Diệm, khắp miền Nam đã bùng lên phong trào
“Đồng khởi”. Bến Tre là nơi diễn ra đồng khởi mạnh mẽ nhất .

2. Diễn biến chính của phong trào “Đồng khởi”
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
* Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được diễn biến chính của cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre và
ý nghóa của nó.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi theo - Đọc thầm đoạn Ngày 17-1-1960 ... thế bò động
gợi ý sau:
lúng túng để thảo luận theo nội dung gợi ý.
+ Tóm tắt diễn biến chính cuộc cuộc “Đồng khởi” ở Bến - Nối tiếp nhau trình bày và thảo luận chung
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 10


Tre.
+ Quan sát hình trang 44, em có nhận xét gì về khí thế nổi

dậy của đồng bào miền Nam ?
+ Nêu ý nghóa của phong trào “Đồng khởi”.

trước lớp.

Kết luận: Ngày 17- 1 – 1960 nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghóa mở đầu phong trào “Đồng khởi” Bến
Tre. Phong trào này đã trở thành ngọn cờ tiên phong đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam. Mở ra một thời kì mới:
nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mó và quân đội Sài Gòn vào thế bò động, lúng túng.
- Yêu cầu học sinh trả lời lại 3 câu hỏi cuối - Nối tiếp nhau trả lời trước lớp.
bài, trang 44.
- Rút ra nội dung ghi nhớ và tự ghi nhớ.
Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Ôn lại bài và tự ghi nhớ nội dung bài học.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 40)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghóa câu chuyện.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK.
- Viết lời thuyết minh cho 4 tranh vào bảng phụ.
- Tham khảo nội dung truyện Ông Nguyễn Khoa Đăng (trang 66, SGV-TV5, tập 2).
Nguyễn Khoa Đăng là một vò quan án có tài xét xử, được dân mến phục.
Một lần, có anh hàng dầu gánh hàng ra chợ bán. Lợi dụng lúc anh bận đong dầu, có kẻ thò

tay vào bò lấy trộm tiền. Khi biết mất tiền, anh hàng dầu nhớ hồi nãy có một người mù quanh
quẩn bênh gánh dầu, đuổi mấy cũng không đi. Anh đoán hắn là kẻ cắp, bèn gửi gánh hàng cho
ngươi quen rồi đi tìm ngươi mù. Người này ra sức chối, nói rằng mình mù biết tiền để đâu mà lấy. Hai
bên xô xát, lính bắt họ giải lên quan án Nguyễn Khoa Đăng.
Thấy ngươi mù khăng khăng chối không ăn cắp tiền, quan hỏi:
- Anh có mang tiền theo không ?
Người mù đáp:
- Có, nhưng đấy là tiển của tôi.
- Cứ đưa đây. Của ai rồi sẽ rõ.
Khi người mù móc tiền ra, quan sai người múc một chậu nước, bỏ số tiền vào chậu. Một lát
thấy trên mặt nước có ván dầu nổi lên. Người mù hết đường chối cãi, đành nhận tội.
Vụ án tưởng đã xong, không ngờ quan lại phán:
- Tên ăn cắp này là kẻ giả mù vì nếu mù thật thì làm sao hắn biết người bán dầu để tiền
ở đâu mà lấy.
Ông sai lính nọc tên mù ra đánh, kì đến khi hắn mở mắt mới thôi. Lúc đầu, người mù còn
chối, chỉ sau ba roi hắn đành mở cả hai mắt.
Trong thời kì ông Nguyễn Đăng Khoa làm quan án, ở Quảng Trò có truông Nhà Hồ là nơi bọn
gian phi dùng làm sào huyệt đón đường cướp của.
Để bắt bọn cướp, quan sai chế một loại hòm gỗ kín có lỗ thông hơi, vừa một người ngồi, có
khoá bên trong để người ở trong có thể mở tung ra dễ dàng. Ông kén một số võ só, đem theo vũ
khí, ngồi vào hòm. Rồi sai quân só ăn mặc như dân thường, khiêng những hòm ấy qua truông, ra vẻ
như khiêng những hòm có của cải nặng. Lại cho người đánh tiếng có một vò quan to ở ngoài Bắc
sắp sửa về quê sẽ đi qua truông cùng những hòm của cải quý. Bọn cướp đánh hơi, nghó đây là cơ
hội làm ăn hiếm có, rình lúc đoàn người đi qua cửa truông thì cướp rồi hí hửng khiêng những hòm
nặng ấy về sào huyệt.
Về đến nơi, vừa đặt hòm xuống thì những cái hòm bật mở toang, các võ só ngồi trong tay
lăm lăm vũ khí bất ngờ xông ra đánh giết bọn cướp. Đang lúc hoảng hốt chưa kòp đối phó thì phục
binh của triều đình từ ngoài ùn ùn kéo vào đông như kiến cỏ, bọn cướp đành chắp tay xin tha mạng.
Bọn cướp ấy, Nguyễn Khoa Đăng đưa đi khai khẩn đất hoang ở biên giới, lập thành những đồn
điền rộng lớn. Sau đó ông cho đưa dân đến lập làng xóm ở dọc hai bên truông khiến một vùng núi

rừng xưa vắng vẻ trở thành những xóm làng dân cư đông đúc.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, cho điểm.
1- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

Hoạt động của học sinh
- Kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham
gia đã kể ở tiết trước.

trang 11


Tham khảo giới thiệu:
Câu chuyện các em được nghe hôm nay kể về ông Nguyễn Khoa Đăng (1691-1725) – một vò quan thời chúa Nguyễn,
văn võ toàn tài, rất có tài xét xử các vụ án, đem lại sự công bằng cho người lương thiện. Ông cũng là người có công lớn trừng trò
bọn cướp, tiêu diệt ch1ng đến tận sào huyệt.

2- Giáo viên kể chuyện
- Kể lần 1 sau đó giúp học sinh hiểu các từ - Lắng nghe giáo viên kể.
truông, sáo huyệt, phục binh
- Kể lần 2.
- Nghe kết hợp nhìn tranh minh họa - SGK.
3- Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- Giúp học sinh xác đònh yêu cầu.

- Đọc các yêu cầu của bài - trang 40.
- Theo dõi, giúp đỡ khi học sinh gặp khó - Kể theo cặp ( kể từng đoạn và kể toàn bộ câu
khăn.
chuyện) - trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét lời kể của - Nối tiếp nhau kể câu chuyện theo 4 tranh.
bạn.
- Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về biện
pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm
kẻ ăn cắp và trừng trò bọn cướp tài tình ở chỗ
nào ?
- Bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu
đúng những điều câu chuyện muốn nói nhất.
Gợi ý: Nội dung trao đổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trò bọn cướp.
Ông Nguyễn Khoa Đăng cho bỏ tiền vào nước để xem có ván dầu không vì đồng tiền có dầu là đồng tiền đã qua tay anh
bán dầu. Ông còn thông minh hơn nữa khi phân tích: chỉ kẻ sáng mắt mới biết người bán dầu để tiền ở đâu mà lấy, nên đã lột
được mặt nạ tên ăn cắp giả ăn mày, giả mù.
Mưu kế trừng trò bọn cướp đường của ôngh rất tài tình vì vừa đánh vào lòng tham của bọn cướp, vừa làm chúng bất ngờ,
không nghó được là chúng khiêng các võ só vào tận sào huyệt để tiêu diệt chúng. Mưu kế này còn được tổ chức rất chu đáo, phối
hợp trong ngoài: các võ só xông ra đánh giết bọn cướp từ bên trong, phục bình triều đình từ bên ngoài ùn ùn kéo vào, khiến bọn
cướng khiếp hải chắp tay hàng phục.

3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Nhắc lại ý nghóa câu chuyện.
- Kể lại câu chuyện cho người thân ở nhà nghe.

TIẾT 4: TOÁN
108. LUYỆN TẬP

(Toán 5, trang 112)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Biết:
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
trong một số trường hợp đơn giản.
+ Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3;
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bốn tấm bìa mô hình của bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

tập 2.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1-Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình lập phương và vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình lập phương để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản.
Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện yêu cầu và
trình bày các bài tập theo gợi ý sau:
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 12


Bài tập 1:

- Ta có 2m 5cm = 2,05 m
- Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 2,05 x 2,05 x 4 = 16,81 (m2)
- Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 2,05 x 2,05 x 6 = 25,215 (m2)
Bài tập 2:
- Học sinh thực hành cắt và cấp để đi đến kết luận Chỉ có hình 3 và hình 4 là gấp được hình lập
phương.
Bài tập 3:
- Học sinh nhẩm tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình a và hình b để điền
được:
a) S;
b) Đ;
c) S;
d) Đ
* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 5: KHOA HỌC
Bài 43: SỬ DỤNG NĂNG LƯNG CHẤT ĐỐT
(Khoa học 5, trang 86)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính:
- Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng
đốt.
- Thực hiện tiết kiệm năng lượng đốt.
2. Các mục tiêu tích hợp:
a) Giáo dục kó năng sống:
- Kó năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.
- Kó năng bình luận, đánh giá vế các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng

chất đốt.
b) GDBVMT: (Liên hệ) Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên tiên
nhiên.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ
DỤNG

- Động não; quan sát và thảo luận.
- Hình và thông tin trang 88, 89 - SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động của học sinh
- Trả lời các câu hỏi của bài 42 Sử dụng năng
lượng chất đốt, trang 86, 87-SGK..

B- Dạy bài mới
- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 1: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết
kiệm các loại chất đốt.
- Giáo dục kó năng sống: Kó năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử
dụng chất đốt. Kó năng bình luận, đánh giá vế các quan điểm khác nhau về khai thác và sử
dụng chất đốt.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận về sự cần - Đọc yêu cầu thảo luận (các câu hỏi SGK,
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3


trang 13


thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, trang 88, 89).
tiết kiệm các loại chất đốt.
- Trao đổi theo nhóm đôi.
- Trao đổi và thảo luận trước lớp.
Gợi ý thảo luận:
+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi,
đốt than ?
+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn
năng lượng vô tận không ? Kể tên một số nguồn
năng lượng khác có thể thay thế chúng.
+ Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng.
Tại sao cần tiết kiệm , chống lãng phí năng lượng ?
+ Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng
phí chất đốt ở gia đình bạn ?
+ Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì đề đun nấu ?
+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng
chất đốt trong sinh hoạt ?
+ Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử
dụng chất đốt trong sinh hoạt ?
+Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với
môi trường không khí và các biện pháp làm giãm
tác hại đó ?

+ Chặt cây bừa bãi để lấy củi, đốt than sẽ ảnh hưởng tới tài nguyên
rừng, tới môi trường.
+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua
hàng triệu năm. Hiện nay các nguồn năng lượng này đang có nguy

cơ bò cạn kiệt do việc sử dụng của con người. Con người đang tìm
cách khai thác, sử dụng năng lượng mặt trời, nước chảy.
+ Xe máy, ô tô bò tắt đường gây lãng phí xăng dầu.
+ Thực tế học sinh nêu hoặïc liên hệ các hình 9, 10, 11.
+ (Trả lời thực tế).
+ Gây hoả hoạn, cháy, nổ... làm thiệt hại về người và tài sản.
+ Cần phải theo dõi khi đun nấu, đun nấu đúng nơi quy đònh, đúng
kó thuật sử dụng,...
+ Các chất đốt khi cháy sinh ra khí các-bô-níc cùng nhều loại khí và
chất độc khác làm ô nhiễm môi trường không khí, có hại cho người,
động vật, thực vật; làm han gỉ các đồ dùng, máy móc bằng kim
loại,... Vì vậy, cần có những ống khói để dẫn chúng lên cao, hoặc có
biện pháp để làm sạch, khử độc các chất thải trong khói nhà máy.

Kết luận:
Chất đốt khi bò cháy sẽ cung cấp năng lượng để đun nóng, thắp sáng, chạy máy, sản xuất ra điện,... Cần tránh lãng phí
và đãm bảo an toàn khi sử dụng chất đốt.

Hoạt động nối tiếp
- GDBVMT: Các chất đốt sử dụng bừa bãi sẽ - Nguồn tài nguyên bò cạn kiệt, môi trường bò
đem đến hậu quả gì ?
tàn phá.
- Yêu cầu học sinh:
- Ôn lại bài ở nhà chuẩn bò cho bài 40.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy và nhấn mạnh
Các nguồn năng lượng có trong bài học là
những đặc điểm chính của môi trường và tài
nguyên tiên nhiên .
TIẾT 5: TĂNG TIẾT
BỒI DƯỢNG HỌC SINH YẾU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Giúp học sinh yếu luyện đọc tiếng Việt.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra việc luyện đọc ở nhà của các em.
2. Giúp học sinh luyện đọc.
a- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại bài Cao Bằng.
b- Hướng dẫn học sinh tập chép một đoạn Cao Bằng
c- Yêu cầu về nhà
- Luyện đọc lại đoạn văn đã được luyện đọc tại lớp .


TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 42)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 14


- Nắm vững kiến thức về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong
truye65b và ý nguyễ của câu chuyện.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Viết nội dung tổng kết ở bài tập 1 vào bảng phụ như sau:
1. Thế nào là kể chuyện ?
2. Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những
mặt nào ?


3. Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào ?

- Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối; liên quan đến một
hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghóa.
- Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:
+ Hành động của nhân vật.
+ Lời nói, ý nghó của nhân vật.
+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
- Bài văn kể chuyện có ấu tạo 3 phần:
+ Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp).
+ Diễn biến (thân bài).
+ Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng)

- Viết các câu hỏi trắc nghiệm của bài tập 2 vào 4 bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, cho điểm.
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
- Theo dõi, giúp đỡ để học sinh hoàn chỉnh
nội dung bài tập như phần bài làm đã chuẩn
bò trong bảng phụ.
Bài tập 2:
- Giúp đỡ học sinh khi các em gặp khó khăn

để hoàn chỉnh bài tập theo gợi ý sau:

Hoạt động của học sinh
- Đọc đoạn văn tả người đã viết lại ở nhà.

- Đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Trình bày và thảo luận trước lớp.
- Đọc lệnh và câu chuyện Ai giỏi nhất.
- Đọc bài tập trắc nghiệm và làm vào VBT.
- Hai học sinh thi làm nhanh vào hai bảng phụ
trên bảng.
- Cả lớp thảo luận hoàn chỉnh nội dung bài làm.

Gợi ý:
Các ô được chọn lần lượt là
1.  c) Bốn
2.  c) Cả lời nói và hành động
3.  c) Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc

3- Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Chuẩn bò cho tiết Tập làm văn Viết bài văn kể
chuyện.

TIẾT 4: TOÁN
99. LUYỆN TẬP CHUNG
(Toán 5, trang 113)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Biết:
- Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập
phương.
- Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập
phương và hình hộp chữ nhật.
+ Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 3;
+ Bài tập 2 dành cho học sinh khá, giỏi.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 15


II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Kẻ bài tập 2 vào bảng phụ:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1-Luyện tập.
Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh,
diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.Vận dụng các quy tắc tính diện
tích để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp
chữ nhật.
Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện yêu cầu và
trình bày các bài tập theo gợi ý sau:
Bài tập 1:

a)- Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6 (m2)
- Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 3,6 + 2,5 x 1,1 x 2 = 9,1 (m2)
b)- Ta có 3m = 30dm
- Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (30 + 15) x 2 x 9 = 810 (dm2)
- Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 810 + 30 x 15 x 2 = 1710 (dm2)
Bài tập 2: Dành cho học sinh khá, giỏi.
Học sinh hoàn chỉnh bài tập như sau:
Hình hộp chữ nhật
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều cao
Chi vi mặt đáy

(1)
4m
3m

5m
14cm

(2)

3
cm
5
2
cm
5
1
cm

3
2cm

(3)
0,4dm
0,4dm

0,4dm
1,6dm

2 2
Diện tích xung quanh
70m2
cm
0,64dm2
3
86
Diện tích toàn phần
94m2
cm
0,96dm2
75
- Rút ra nhận xét: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và chiều cao
bằng nhau.
Bài tập 3:
Học sinh quan sát hình để thực hiện cách giải như sau:
- Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của nó gấp lên 9 lần.
Vì diện tích một mặt của hình lập phương có cạnh 4cm là: 4 x 4 = 16 (cm2)
Cạnh hình lập phương gấp lên 3 lần là: 4 x 3 = 12 (cm)

Diện tích một mặt của hình lập phương có cạnh gấp lên 3 lần là:
16 x 16 = 144 (cm2)
Diện tích một mặt lúc sau so với diện tích một mặt lúc trước là: 144 : 16 = 9 (lần)
Nên các diện tích xung quanh và diện tích toàn phần cũng gấp lên 9 lần.
* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 16


NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 44)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (bài tập 1, mục III); thêm được một vế câu ghép
để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác đònh chủ ngữ, vò ngữ của mỗi vế câu
ghép trong mẩu chuyện (bài tập 3).
- Nội dung điều chỉnh: Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ, chỉ làm
bài tập ở phần Luyện tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bảng phụ để học sinh làm bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động của học sinh
- bày bài tập 2 của tiết trước đã hoàn chỉnh ở
nhà.

B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Phần Luyện tập
Bài tập 1:
- Giới thiệu bài tập và giúp học sinh xác đònh - Đọc, xác đònh yêu cầu Phân tích cấu tạo của
câu ghép.
yêu cầu:
- Đọc thầm lại từng câu văn để làm VBT (hai
học sinh làm bảng phụ – mỗi em làm 1 câu).
- Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung bài tập - Nối tiếp nhau trình bày và thảo luận hoàn
theo gợi ý sau:
chỉnh bài trên bảng.
Gợi ý:
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tưới, đoàn kết, tiến bộ .
C

V

C

b) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
C
V
C

V

V

Bài tập 2:
- Giới thiệu bài tập, theo dõi, giúp đỡ khi học - Đọc, xác đònh yêu cầu Thêm vế câu để tạo
thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản.
sinh làm bài tập.
- Đọc thầm lại từng câu văn để làm VBT (hai
học sinh làm bảng phụ – mỗi em làm 1 câu).
- Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung bài tập - Nối tiếp nhau trình bày trao đổi trước lớp sau
theo gợi ý sau:
đó hoàn chỉnh bài trên bảng phụ.
Gợi ý:
a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. (...nhưng người dân quê em không lo lắng).
b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng (Tuy trời đã sẩm tối...) nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.

Bài tập 3:
- Lưu ý học sinh đọc cả mẫu chuyện vui Chủ
ngữ ở đâu ?

- Đọc và xác đònh yêu cầu chủ ngữ, vò ngữ của
mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện vui.
- Xác đònh câu ghép.
- Thực hiện yêu cầu trong vở bài tập (1 học sinh
làm ở bài tập trên bảng phụ).
- Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung bài tập - Nối tiếp nhau trình bày trao đổi trước lớp sau
theo gợi ý sau:
đó hoàn chỉnh bài trên bảng phụ.
Gợi ý:

Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian giảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8.
C
V
C
V

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 17


Hỏi Mẫu chuyện vui có tính khôi hài ở đâu ?

5- Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Đáng lẽ phải trả lời: chủ ngữ của vế câu thứ
nhất là tên cướp, chủ ngữ của vế câu thứ hai là
hắn thì bạn học sinh hiểu nhầm câu hỏi của cô
giáo, trả lời: Chủ ngữ (nghóa là tên cướp) đang
ở trong nhà giam.
- Tiếp tục ghi nhớ nội dung bài học và hoàn
chỉnh các bài tập ở nhà.

TIẾT 5: TĂNG TIẾT
BỒI DƯỢNG HỌC SINH YẾU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Giúp học sinh yếu rèn kó năng giải toán liên quan đến tính thể tích các hình đã học.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra việc nắm quy tắc tính thể tích các hình đã học.
2. Giúp học sinh tiếp tục rèn kó năng giải toán liên quan đến tính thể tích các hình.
a- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp tục luyện tập về giải toán liên quan đến tính thể
tích các hình.
b- Yêu cầu về nhà
- Luyện tập và ghi nhớ cách thực hiện ở lớp.
- Luyện tập và ghi nhớ cách thực hiện ở lớp.


TIẾT 1: ĐỊA LÍ
Bài 20. CHÂU ÂU
(Lòch Sử – Đòa Lý, trang 109)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính:
- Mô tả sơ lược được vò trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: nằm phía tây châu Á có ba phía
giáp biển và đại dương.
- Nêu được một số đặc điểm về đòa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu
Âu:
2
1
+
diện tích là đồng bằng, diện tích là đồi núi.
3
3
+ Châu Âu có khí hậu ôn hoà.
+ Dân cư chủ yếu là người da trắng.
+ Nhiều nước có nền kinh tế phát triển.

- Sử dụng quả đòa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vò trí đòa lí, giới hạn lãnh thổ châu
Âu.
- Đọc tên và chỉ vò trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên
bản đồ (lược đồ).
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản
xuất của người dân châu Âu.
2. Mục tiêu tích hợp:
- GDBVMT: - Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác
tài nguyên thiên nhiên của châu Âu; Mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với
việc khai thác môi trường của châu Âu; Khai thác sử dụng tài nguyên hợp lí, xử lí chất thải
công nghiệp.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 18


- Bản đồ Thế gới.
- Bản đồ tự nhiên châu Âu.
- Bản đồ các nước châu Âu.
- Kẻ bảng số liệu bài 17 vào bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động của học sinh
- Trả lời các câu hỏi của bài 19: Các nước láng
giềng của Việt Nam.


B- Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
1. Vò trí đòa lí, giới hạn
- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi.
Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được vò trí đòa lí và giới hạn của châu Âu.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo các gợi ý - Đọc yêu cầu thảo luận, dựa vào bảng đồ Thế
ở mục 1. Vò trí đòa lí, giới hạn
giới (hoặc Hình 1. Lược đồ châu Âu) và bảng số
liệu bài 17 để thảo luận theo các gợi ý của SGK.
- Một vài đại diện trình bày và thảo luận chung
trước lớp.
Gợi ý:
+ Quan sát hình 1, cho biết châu
Âu tiếp giáp với châu lục, biển
và đại dương nào ?
+ Dựa vào bảng số liệu bài 17,
cho biết diện tích của châu Âu,
so sánh với hâu Á.

+ Châu Âu nằm ở phía bán cầu bắc; phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía
tây giáp Đại Tây Dương, phía nam giáp ĐòaTrung Hải, phía đông, đông nam
giáp châu Á. Phần lớn lãnh thổ của châu âu nằm ở đới khí hậu ôn hoà.
+ Châu Âu có diện tích 10 triệu km 2. Đứng thứ 5 trong số các châu lục trên
thế giới và gần bằng

1
4


diện tích châu Á.

Kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp biển và đại dương
(Nhấn mạnh) Đây là một số đặc điểm về môi trường của châu Âu.
2. Đặc điểm tự nhiên
- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được đặc điểm tự nhiên của châu Âu.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo các gợi ý - Đọc yêu cầu thảo luận, dựa vào bảng đồ tự
ở mục 2. Đặc điểm tự nhiên
nhiên châu Âu (hoặc Hình 1. Lược đồ châu Âu)
và Hình 2 để thảo luận theo các gợi ý của SGK.
- Một vài đại diện trình bày và thảo luận chung
trước lớp.
Gợi ý:
* Quan sát hình 1,
1
diện tích châu Âu gồm các dãy núi lớn : dãy An-pơ, dãy Cac+ Hãy đọc tên và nêu vò trí các + Núi chiếm
3
dãy núi của châu Âu
+ Hãy đọc tên các sông lớn của
châu Âu
+ Hãy đọc tên và nêu vò trí các
đồng bằng của châu Âu
* Quan sát hình 2 rồi tìm trên
hình 1 các chữ a, b, c, d cho biết
cảnh thiên nhiên đó được chụp ở
nơi nào của châu Âu.

pat, dãy Cap-ca  phía nam; dãy Xcan-đi-na-vi, dãy U-ran  phía bắc.
+ Châu Âu có các sông lớn là sông Đa-nuyp, sông Von-ga...

+ Đồng bằng châu Âu chiếm

2
3

diện tích, kéo dài từ tây sang đông bao gồm

các đồng bằng Tây Âu, đồng bằng Trung Âu, đồng bằng Đông Âu
* Quan sát và tìm vò trí các ảnh ở hình 2 theo lược đồ hình 1. Dựa vào hình
ảnh để mô tả cho các bạn biết về quan cảnh của đòa điểm vừa tìm được.
Chú ý: Châu Âu chủ yếu nằm ở đới khí hậu ôn hoà, có rừng lá kim và rừng lá
rộng. Mùa đông, gần hết lãnh thổ châu Âu phủ tuyết trắng.

Kết luận: Châu Âu chủ yếu có đòa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 19


(Nhấn mạnh) Đây là tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của
châu Âu.
3. Dân cư và hoạt động kinh tế của châu Âu
- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Giúp học sinh biết được đặc điểm dân cư và một số hoạt động kinh tế chủ
yếu của châu Âu.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo các gợi ý - Đọc yêu cầu thảo luận, dựa vào bảng bảng số
ở mục 3. Dân cư và hoạt động kinh tế ở liệu bài 17 và Hình 3, 4 để thảo luận theo các gợi
châu Âu
ý của SGK.
- Một vài đại diện trình bày và thảo luận chung

trước lớp.
Gợi ý:
+ Đọc bảng số liệu bài 17, cho
biết số dân châu Âu, so sánh với
số dân của châu Á.

+ Số dân châu Âu có 728 triệu người, đứng thứ tư trong số các châu lục

+ Nhận xét về đặïc điểm dân cư
châu Âu ?
+ Dựa vào hình 4 và vốn hiểu
biết, kể tên một số hoạt động
kinh tế của các nước châu Âu.

+ Dân cư châu Âu chủ yếu là người da trắng, phần lớn sống ở các
thành phố, được phân bố khá đều trên lãnh thổ châu Âu.
+ Trồng cây lương thực: lúa mì (người nông dân làm việc với máy móc
hiện đại: máy gắt đập loại lớn); sản xuất hoá chất, sản xuất ô tô, máy
bay, hàng điện tử, dược phẩm, mó phẩm, thực phẩm...

trên thế giới và gần bằng

1
5

dân số châu Á.

Kết luận: Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
Hoạt động nối tiếp
- GDBVMT: Dân số đông và kinh tế phát - Số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác

triển có tác động như thế nào đối với nguồn nguồn tài nguyên thiên nhiên của châu Âu; Do
tài nguyên thiên nhiên của châu Âu.
đó con người cần khai thác sử dụng tài nguyên
hợp lí, xử lí chất thải công nghiệp.
- Yêu cầu học sinh:
- Trả lời 3 câu hỏi cuối bài trang 112-SGK.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
- Đọc nội dung bài học.
- Ôn lại bài ở nhà.
TIẾT 2: KHOA HỌC
Bài 44: SỬ DỤNG NĂNG LƯNG GIÓ VÀ NĂNG LƯNG NƯỚC CHẢY
(Khoa học 5, trang 90)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính:
Nêu ví dụ về sử năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong đời sống, sản xuất.
- Sử dụng năng lượng gió: điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,...
- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,...
2. Các mục tiêu tích hợp:
a) Giáo dục kó năng sống (hoạt động 1 và 2):
- Kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng
khác nhau.
- Kó năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
b) GDBVMT: (Liên hệ) Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên tiên
nhiên.
c) VSMT BÀI 2. NƯỚC VÀ ĐỜI SỐNG: Nêu được vai trò của nước đối với đời sống, kể
được tên các nguồn nước thường dùng ở đòa phương; thực hiện và có ý thức tiết kiệm trong sử
dụng nước hàng ngày.
DỤNG


II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỨC CÓ THỂ SỬ

- Liên hệ thực tế, thảo luận về sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 20


- Hình và thông tin trang 90, 91 - SGK.
- Chuẩn bò bánh xe nước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động của học sinh
- Trả lời các câu hỏi của bài 43 Sử dụng năng
lượng chất đốt, trang 88 và 89.

B- Dạy bài mới
- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió
Mục tiêu: Học sinh trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên; Kể được
một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió.
- Giáo dục kó năng sống: Kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng
các nguồn năng lượng khác nhau. Kó năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn
năng lượng khác nhau.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận theo gợi ý - Đọc yêu cầu thảo luận, quan sát hình 1, 2, 3

sau:
và thảo luận theo nhóm đôi.
- Trình bày và thảo luận chung trước lớp.
Gợi ý thảo luận:
+ Vì sao có gió ? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng
lượng gió trong tự nhiên ?
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ?
Liên hệ thực tế ở đòa phương ?

+ Nếâu xung quanh ta có nhiều rác bụi, em
có nhận xét gì khi nó bò tác động bởi luồng
gió mạnh ?
+ Làm thế nào để hạn chế hiện tượng trên ?

+ Sự di chuyển của không khí trong tự nhiên tạo ra gió. Con
người sử dụng năng lượng gió để chạy thuyền, máy phát
điện, rê thóc
+ Năng lượng gió được sử dụng chạy thuyền, rê thóc,…

+ Bụi mòt mù gây ô nhiễm không khí.

+ Cần giữ vệ sinh cho môi trường xung
quanh sạch sẽ.
Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy.
Mục tiêu: Học sinh trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên; Kể
được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy.
- Giáo dục kó năng sống: Kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng
các nguồn năng lượng khác nhau. Kó năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn
năng lượng khác nhau.
- Gợi ý trước khi thảo luận:

- Nối tiếp nhau nêu trước lớp.
+ Mỗi em nêu một việc cần dùng đến nước trong đời
sống hàng ngày ?
+ Kể tên các nguồn nước được dùng ở gia đình, đòa
phương ? Từng nguồn nước được dùng vào việc gì ?
+ Trong các nguồn nước trên, nguồn nước nào dùng
đảm bảo vệ sinh ?

- Hướng dẫn học sinh thảo luận theo gợi ý - Đọc yêu cầu thảo luận, quan sát hình 4, 5, 6
sau:
và thảo luận theo nhóm đôi.
- Trình bày và thảo luận chung trước lớp.
Gợi ý thảo luận:
+ Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng
nước chảy trong tự nhiên ?
+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong
những việc gì ? Liên hệ thực tế ở đòa phương ?
+ Kể tên một số nhà náy thuỷ điện mà em biết?

+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy để Chạy máy phát
điện, chạy thuyền, chạy các bánh xe nước, thả bẻ gỗ về xuôi,…
+ Năng lượng gió được sử dụng chạy thuyền, …
+ Các nhà máy thủy điện : Trò An, Y-a-li, Hoà Bình,…

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 21


+ Hiện tượng gì xảy ra khi ta sử dụng + Nguồn nước bò cạn kiệt – lãng phí nguồn tài

lãng phí điện ?
nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 3: Thực hành “Làm quay tua-bin”
Mục tiêu: Học sinh thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua-bin.
- Hướng dẫn học sinh làm quay tua-bin của - Nhận xét cấu tạo của mô hình “tua-bin nước”.
mô hình.
- Dự đoán hiện tượng xảy ra khi đổ nước vào
mô hình.
- Thực hành đổ nước làm quay tua-bin nước và
ghi chép kết quả quan sát.
- Báo cáo kết quả thực hành và thảo luận trước
lớp.
Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Ôn lại bài ở nhà chuẩn bò cho bài 45.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy và nhấn mạnh.
TIẾT 3: TOÁN
110. THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
(Toán 5, trang 101)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
+ Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 3;
+ Bài tập 3 dành cho học sinh khá, giỏi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1- Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
Mục tiêu: Giúp học sinh có biểu tượng về thể tích của một hình.
a- Giới thiệu lần lượt các mô hình trực quan - Quan sát kó và nhận xét:
theo hình vẽ trong SGK.
- Gợi ý nhận xét:
+ So sánh thể tích của hình lập phương với thể tích của hình
hộp chữ nhật ?
+ Nhận xét số hình lập phương trong hình C và hình D và so
sánh thể tích hai hình này ?
+ Nhận xét số hình lập phương trong hình P, hình M và hình
N so sánh thể tích hình P với tổng thể tích hai hình M và N

+ Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật
hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.
+ Hình C có 4 hình lập phương và hình D có 4 hình lập phương .
Vậy thể tích hình C bằng thể tích hình D.
+ Hình P có 6 hình lập phương, hình M có 4 hình lập phương và
hình N có 2 hình lập phương. Vậy thể tích hình P bằng tổng thể
tích hình M và hình N .

* Hoạt động 2-Thực hành
Mục tiêu: Giúp học sinh biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn
giản
- Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện và trình bày theo
các gợi ý sau:
Bài tập 1:

Học sinh quan sát hình SGK và trả lời các câu hỏi của bài tập.
Bài tập 2:
Học sinh quan sát hình SGK và trả lời các câu hỏi của bài tập.
Bài tập 3: Dành cho học sinh khá, giỏi.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 22


- Học sinh thi ghép hình theo 4 nhóm và thức hiện được 5 cách xếp 6 hình lập phương như sau:

* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Tự ghi nhớ các đặc điểm của thể tích một
hình.

TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN (KIỂM TRAVIẾT)
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 45)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Viết được bài văn kể chuyện theo gợi ý trong sách giáo khoa. Bài văn rõ cốt truyện,
nhân vật, ý nghóa; lời kể tự nhiên..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Ghi đề bài lên bảng lớp.
- Ghi tên một số truyện đã học, một vài truyện cổ tích vào bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


Hoạt động của giáo viên
1- Giới thiệu bài
- Giới thiệu
Tham khảo gợi ý giới thiệu:

Hoạt động của học sinh
- Lắng nghe

Trong tiết tập làm văn trước, các em đã ôn tập về văn kể chuyện, trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm bài kiểm tra
viết về văn kể chuyện theo trong 3 đề trên đây (SGK). Thầy mong các em sẽ viết được những bài văn kể chuyện có cốt truyện,
nhân vật, có ý nghóa và thú vò.

2- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Giới thiệu đề.
- Giúp học sinh hiểu đề 3 yêu cầu các em kể
chuyện theo lời nhân vật trong truyện cổ tích.
Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để
thực hiện đúng.
3- Học sinh làm bài
4- Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Đọc 3 đề (SGK được viết lên bảng).
- Nối tiếp nhau nói tên bài các em chọn (tham
khảo tên các câu chuyện trên bảng phụ).

- Chuẩn bò tốt cho tiết Tập làm văn tuần 23.


TIẾT 5: SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh:
- Tiếp tục tự đánh giá kết quả ôn luyện và xây dựng nền nếp.
- Phân công thực hiện nhiệm vụ trong tuần tiếp theo.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Học sinh:
- Lớp trưởng báo cáo kết quả ôn luyện của lớp trong tuần
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 23


..............................................................................................................................................................
.......
..............................................................................................................................................................
.......
..............................................................................................................................................................
.......
- Phân công thực hiện nhiệm vụ trong tuần tiếp theo.
..............................................................................................................................................................
.......
..............................................................................................................................................................
.......
..............................................................................................................................................................

.......
..............................................................................................................................................................
.......
- Cả lớp thảo luận, đóng góp ý kiến bổ sung.
2- Giáo viên
- Nhận xét chung về kết quả báo cáo của lớp.
- Đề nghò:
+ Tuyên dương bạn có kết quả học tập tốt trong tuần đối
với:....................................................
+ Tiếp tục thực hiện tốt nội quy nhà trường; tham gia thực hiện tốt các hoạt động của Đội tổ
chức chào mừng 22-12. Chuẩn bị cho học kì II.
* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Thực hành chọn con đường an toàn để đi.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

PHẦN KIỂM TRA - NHẬN XÉT
Kiểm tra ngày:...../......./.............
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 24



×