Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Chương I : Đoạn thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.66 KB, 12 trang )

Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ………………………………………
Tiết 1 : ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG
I . MỤC TIÊU :
- HS hiểu được điểm ? đường thẳng ? mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng
- HS có kó năng vẽ điểm , đặt tên điểm , đường thẳng , sử dụng thành thạo các kí hiệu
∈ ∉
- Rèn tính chính xác , cẩn thận , trình bày rõ ràng
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- GV : bẳng phụ để ghi bài tập
- HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : ĐIỂM
GV : Vẽ các chấm nhỏ , mỗi chấm được đặt tên bằng chữ cái in hoa để giởi thiệu về điểm
- Thông báo về các điểm phân biệt , hai điểm trùng nhau
Hoạt động 2 : ĐƯỜNG THẲNG
GV : Dùng thước kẻ 2 đường thẳng , hướng dẫn HS đặt tên đường thẳng bằng chữ cái in
thường
- Dùng thước kẻ để vẽ đường thẳng
- Củng cố bài 1 (SGK)
Hoạt động 3 : ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG . ĐIỂM KHÔNG THUỘC ĐƯỜNG
THẲNG
A •⋅ d

B •
GV : Vẽ đường thẳng d , trên d lấy điểm A và điểm B nằm ngoài đường thẳng d
- Điểm A thuộc đường thẳng d , kí hiệu A ∈ d , và giới thiệu các tên gọi khác
- Điểm B không thuộc đường thẳng d , kí hiệu B ∉ d , và các tên gọi khác .
Hỏi : Em hãy lấy thêm 4 điểm thuộc đường thẳng d , và 2 điểm khác điểm B không thuộc
đường thẳng d
- Em có nhận xét gì về các điểm thuộc đường thẳng d và các điểm không thuộc
đường thẳng d ?


GV : Cho HS đọc nhận xét .
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ
GV : Cho HS làm bài 4 , bài 5
- Bài tập về nhà : 1,2,3 ,4 5 (SBT)
Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ………………………………………
Tiết 2 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I . MỤC TIÊU :
- HS hiểu được điểm 3 điểm thẳng hàng và tính chất đặc biệt của 3 điểm thẳng hàng
- HS có kó năng vẽ 3 điểm thẳng hàng , vẽ các điểm không thẳng hàng
- Rèn tính chính xác , cẩn thận , biết dùng thước kẻ để kiểm tra các điểm thẳng
hàng .
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- GV : bẳng phụ , thước thẳng , phấn màu
- HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
HS 1 : Trình bày bài 2 trong sách bài tập
HS 2 : Vé hình theo các phát biểu sau :
a. Vẽ điểm M , đường thẳng b sao cho M ∉ b
b. Vẽ đường thẳng a và điểm A sao cho M ∈ a , A ∈b , A ∈ a .
c. Vẽ điểm N ∈ a và điểm N ∉ b
d. Hình vẽ có đặc điểm gì ?
GV : Ba điểm M , N , A có đặc điểm gì ?
Hoạt động 2 : THẾ NÀO LÀ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
Hỏi : Khi nào ta nói 3 điểm A,B, C thẳng hàng ?
GV :
A C B
•⋅ • •
d
GV : trên đường thẳng lấy 2 điểm A , C và lấy điểm B nằm ngoài đường thẳng .

A •⋅ • C d

B •
Hỏi : Ba điểm A , B , C trong trường hợp này có phải là 3 điểm thẳng hàng không ?
GV : Hướng dẫn HS trình bày các khái niệm
- A ∈ d , B ∈ d , C ∈ d ⇒ ba điểm A , B , C là ba điểm thẳng hàng
- A ∈ a , C ∈ a , B ∉ a ⇒ ba điểm A , B , C là 3 điểm không thẳng hàng .
Hỏi : Muốn vẽ 3 điểm thẳng hàng ta làm như thế nào ?
- Muốn kiểm tra 3 điểm nào đó có thẳng hàng hay không ta làm thế nào ?
Hỏi : Trong ba điểm thẳng hàng như trên có tính chất gì đặc biệt ?
Hoạt động 3 : QUAN HỆ GIỮA BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
GV : Từ 3 điểm thẳng hàng A, B , C ở hình trên , hãy cho biết vò trí của hai điểm đối với
diểm còn lại ?
- Nêu 4 cách nói khác
Hỏi : Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?
GV : Cho HS đọc nhận xét
Hỏi : nếu điểm M nằm giữa hai điểm D và E , thì ba điểm M , D , E có phải là ba điểm
thẳng hàng không ?
Hoạt động 4: CỦNG CỐ
GV : Cho HS làm bài 8,9 , 10 , 11 , 12
Bài tập về nhà : từ bài 5 điến bài 13 ( SBT)
Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ………………………………………
Tiết 3 : ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I . MỤC TIÊU :
- HS hiểu được chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt , đây chính là điều
kiện để xác đònh một đường thẳng
- HS có kó năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm , vò trí tương đối của hai đường thẳng
phân biệt
- Rèn tính chính xác , cẩn thận , trình bày rõ ràng
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :

- GV : bẳng phụ để ghi bài tập
- HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1 : Khi nào 3 điểm A,B,C thẳng hàng , không thẳng hàng? Vẽ 4 điểm M , N , P , O sao
cho ba điểm M , N , P thẳng hàng và ba điểm O , M , P không thẳng hàng ?
HS 2 ( cả lớp) : a. Vẽ đường thẳng đi qua điểm A ? vẽ được bao nhiêu đường thẳng ?
- Cho điểm B ≠ A , qua hai điểm A và B vẽ được bao nhiêu đường thẳng ?
Hoạt động 2 : VẼ ĐƯỜNG THẲNG
Hỏi : Em hãy nêu cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A , B ? vẽ được mấy đường thẳng ?
GV : Cho HS nhận xét và đọc nhận xét ở SGK
- Hứơng dẫn HS đặt tên đường thẳng ?
- Cho Hs làm bài tập 15 , 16 ?
- Cho HS làm bài ?
Hỏi : Các đường thẳng AB và BC trong trường hợp này có gì đặc biệt ?
Hoạt động 3: ĐƯỜNG THẲNG TRÙNG NHAU , CẮT NHAU , SONG SONG
GV : Hai đường thẳng AB , AC được gọi là hai đường thẳng trùng nhau
GV : Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng , vẽ các đường thẳng AB , AC , rồi cho biết
hai đường thẳng này
- Giới thiêu về hai đường thẳng AB và AC cắt nhau tại điểm A , điểm A gọi là điểm
chung .
Hỏi : Vậy hai đường thẳng phân biệt sẽ có nhiều nhất là mấy điểm chung ? Vì sao ?
GV : nêu khái niệm hai đường thẳng song song
Hỏi : Tìm trong phòng học này hai đường thẳng song song ?
Hỏi : Em có kết luận gì về số điểm chung của hai đường thẳng phân biệt ?
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ
GV Cho HS làm bài 17 , 21
Bài tập về nhà : 14 – 22 ( SBT)
Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ………………………………………
Tiết 4 : THỰC HÀNH : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG

I . MỤC TIÊU :
- HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng dựa vào khái niệm ba điểm thẳng
hàng
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- GV : 3 cọc tiêu , dây dọi , búa đóng
- HS : mỗi tổ chuẩn bò như của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : THÔNG BÁO NHIỆM VỤ
GV: Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng nằm giữa hai côït mốc A và B
- Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây đã có ở hai đầu lề
Hỏi : Với các dụng cụ có trong tay ta làm như thế nào ?
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU CÁCH LÀM
GV: Cho HS đọc hướng dẫn ở SGK
Hỏi : Trong cách làm ta dựa vào đâu để biết ba cây đó thẳng hàng ?
GV : Hướng dẫn học sinh thực hiện .
Hoạt động 3 : HỌC SINH TỰ THỰC HIỆN
GV: Quan sát các nhóm làm , kiểm tra việc làm của các nhóm
- Các nhóm tự đánh giá kết quả việc làm của mình
- GV nhận xét chung về tiết thực hành .
Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ………………………………………
Tiết 5 : ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG
I . MỤC TIÊU :
- HS hiểu được đònh nghóa tia , hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau
- HS có kó năng vẽ tia , biết viết tên tia , phân biệt hai tia chung gốc .
- Rèn tính chính xác , cẩn thận , phát biểu chính xác các mệnh đề toán học .
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- GV : bẳng phụ , phấn màu
- HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng gồm hai màu .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : TIA GỐC O

GV: vẽ lên bảng đường thẳng xy , lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy

x O y
Hỏi : Điểm O chia đường thẳng xy thành mấy phần , mỗi phần có đặc điểm gì ?
GV : Dùng phấn màu phân biệt hai phần , mỗi phần được gọi là tia gốc O
Hỏi : Em hiểu thế nào là một tia gốc O ?
GV : Cho HS đọc , trên hình vẽ có mấy tia gốc O ? •
O x
- Tia Ox bò giới hạn bởi gốc O , không bò giới hạn về phía x . Tia Ox còn gọi là nửa
đường thẳng .
- Cho HS làm bài 25
Hỏi : Trên hình đọc tên các tia •
x O y
m
GV : Hai tia Ox và tia Oy tạo thành một đường thẳng ta gọi là hai tia đối nhau ?
Hoạt động 2 : HAI TIA ĐỐI NHAU
Hỏi : Em hiểu thếù nào là hai tia đối nhau ?
GV : Cho HS đọc khái niệm và nhận xét , cho HS làm ?1
Hỏi : Hai tia AB và tia Ay có phải là hai tia khác nhau không ? Vì sao ?
Hoạt động 3 : HAI TIA TRÙNG NHAU
GV : Hai tia AB và tía Ay là hai tia trùng nhau , hai tia khong trùng nhau gọi là hai tia phân
biệt
Cho HS làm bài ?2 (hoạt động nhóm )
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ
GV : làm bài 22
- Hoạt động nhóm bài 23
- Bài tập về nhà : 24 , 26 , 27 /trang 113 ; SBT từ 23 – 28 .
Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ………………………………………
Tiết 6 : LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :

- Luyện tập cho HS kó năng phát biểu đònh nghia tia , hai tia đối nhau
- HS có kó năng nhận biết tia , hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau , điểm nằm giữa hai
điểm khác ,
- Rèn tính chính xác , cẩn thận , trình bày rõ ràng , vẽ hình chính xác .
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- GV : bẳng phụ để ghi bài tập
- HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1 : Nêu đònh nghóa tia gốc O ? chữa bài 29 (SBT)
HS2 : nêu đònh nghia hai tia đối nhau ? chữa bài 27 (SGK)
HS 3 ( cả lớp) : Vẽ hai tia đối nhau Ot , Ot’ .
a. Lấy A ∈ Ot , B ∈ Ot’ .Chỉ ra các tia trùng nhau ?
b. Hai tia Ot và At có trùng nhau không ? vì sao ?
c. Hai tia At và Bt’ có đối nhau không ? vì sao ?
d. Chỉ ra vò trí của ba điểm A , B , O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? vì sao /
Hoạt động 2 : DẠNG BÀI LUYỆN TẬP SỬ DỤNG NGÔN NGỮ
GV : Đưa bài 1 ( bảng phụ ) Điền vào chỗ trống
a. Điểm K nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của ………………………………………
b. Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì
- Hai tia …………………………………………………..đối nhau
- Hai tia CA và …………………………….. trùng nhau
- Hai tia BA và BC ………………………………………………..
c. Tia AB là hình gồm điểm ………………… và tất cả các điểm ………………………….vói B đối với
………….
d. Hai tia đối nhau là …………………………………………..
e. Nếu ba điểm E , F , H cùng nằm trên một đường thẳng thì trên hình có :
- Các tia đối nhau là …………………………………
- Các tia trùng nhau là ………………..
GV : trả lời miệng bài 32

Hoạt động 2 : BÀI TẬP LUYỆN VẼ HÌNH
GV : Đưa bài trên bảng phụ : Vẽ 3 điểm thẳng hàng A , B , C
a. Vẽ ba tia AB , AC , BC
b. Vẽ các tia đối nhau : AB và AD ; AC và AE
c. Lấy điểm M ∈ tia AC , vẽ tia BM
GV : làm bài 28 (SGK) .Gọi 1 HS lên vẽ hình
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ở SGK
- Lưu ý cách giải thích ở câu b
GV : hướng dẫn HS làm bài 29
Hỏi : Nhắc lại đònh nghóa về tia gốc O ? hai tia đối nhau ? Muốn vẽ tia đối của tia AB ta
làm như thế nào ?
GV : Cho HS làm lại các bài tập ở SBT .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×