Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Xã hội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.75 KB, 25 trang )


Chuyên đề
NHÓM VÀ
CÁC THIẾT CHẾ XÃ HỘI

Nội dung bài giảng

Nhóm xã hội là gì?

Phân biệt:
-
Nhóm sơ cấp – nhóm thứ cấp?
-
Nhóm tự nguyện – nhóm không tự nguyện?
-
Nhóm thành viên – nhóm quy chiếu
-
Nhóm chính thức – nhóm không chính thức?

Thiết chế xã hội là gì?

Đặc trưng và chức năng của Thiết chế xã hội?

1. NHÓM XÃ HỘI
Nhắc lại một số khái niệm:
-
Tư cách thành viên
-
Địa vị - Vai trò
-
Chuẩn mực


-
Chế tài
-
Mục tiêu

Khái niệm “Nhóm”

“Nhóm” là một tập hợp người mà trong đó các
cá nhân quan hệ qua lại với nhau theo một cấu
trúc và cơ chế nào đó. Ở đây các thành viên
tham gia một cách tự nguyện

Các thành viên trong nhóm có cùng chung
nhận thức về sự thuộc về nhóm

Trên thực tế chúng ta có thể cung cấp những
định nghĩa khác nhau về nhóm trên cơ sở các
cách phân loại nhóm.


Tuy nhiên, cần xác lập 4 điểm chung về nhóm;

Các thành viên chia sẻ chung một mục đích và thực
hiện trách nhiệm để đạt đến mục đích đó

Giữa các thành viên tồn tại mối quan hệ tác động
qua lại ảnh hưởng lẫn nhau (trực tiếp/gián tiếp)
thông qua hoạt động giao tiếp.

Các sinh hoạt trong nhóm được xác lập dựa trên

những quy tắc, tiêu chuẩn nhất định.

Mỗi thành viên trong nhóm đều nắm giữ một hoặc
nhiều vai trò.

Nhóm sơ cấp – Nhóm thứ cấp

Nhóm tự nguyện
Nhóm không tự nguyện

Nhóm quy chiếu
nhóm thành viên


Thủ lĩnh
Là thành viên của một nhóm nào đó, có uy tín nhiều nhất
đối với cả nhóm, có hành vi ảnh hưởng đến cả nhóm,
hướng dẫn các thành viên trong nhóm cùng hoat động
với một mục đích chung nào đó.
Có khả năng thuyết phục, tổ chức, huy động người khác
cùng tham gia hoạt động để cùng đạt mục đích chung

Thủ lĩnh công việc

Thủ lĩnh tinh thần

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×