Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.76 KB, 75 trang )

Ngày soạn : 11/10/2007
Tiết : 13 HÓA TRỊ

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 Kiến thức :
 Hiểu được hóa trò của một nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) là con số biểu thò khả năng liên kết của nguyên tử (hoặc nhóm
nguyên tử) được xác đònh theo hóa trò của H chọn làm đơn vò và hóa trò của 0 là hai đơnvò.
 Hiểu và vận dụng được quy tắc về hóa trò trong hợp chất hai nguyên tố. Biết quy tắc này đúng cả khi trong hợp chất có nhóm
nguyên tử.
 Biết cách tính hóa trò và lập CTHH
 Biết cách xác đònh CTHH đúng, sai khi biết hóa trò của hai nguyên tố tạo thành hợp chất.
 Kỹ năng :
 Có kỹ năng lập công thức của hợp chất hai nguyên tố, tính hóa trò của một nguyên tố trong hợp chất.
 Thái độ :
 HS chăm chỉ học tập , rèn luyện tư duy hóa học
B. CHUẨN BỊ :
Giáo viên :  Bảng ghi hóa trò một số nguyên tố (bảng 1 trang 42)
 Bảng ghi hóa trò một số nhóm nguyên tử (bảng 2 trang 43)
Học sinh :  Bảng nhóm
C TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
53
TG Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bài
5
/
HĐ 1
Kiểm tra :Viết CTHH của các hợp chất sau :
+ Khí amoniac (1N, 3H)
+ Axit sunfuric (2H,1S, 4 0)
Từ các công thức hóa học trên, hãy nêu ý nghóa của các
CTHH này ?
Tổ chức tình huống dạy học


Ta có thể biểu diễn hợp chất chỉ có một CTHH. Nhưng
tại sao lại biết chỉ số nguyên tử của từng nguyên tố trong
hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học để viết được CTHH ?
Như đã biết nguyên tử có khả năng liên kết với nhau
và hóa trò là con số biểu thò khả năng đó. Biết được hóa
trò, ta sẽ hiểu và viết đúng cũng như lập được CTHH của
hợp chất. Nhưng hóa trò của một nguyên tố được xác
đònh bằng cách nào ? Để giải thích những vấn đề nêu
trên, chúng ta tìm hiểu về hóa trò.
2HS lên bảng mỗi em trình bày 1 CTHH
HS : trả lời câu hỏi kiểm tra (các CTHH
được ghi lên bảng và giữ lại khi giảng bài)

20
/
HĐ 2 : Hóa trò của một nguyên tố
GV : Nguyên tử hidro bé nhất chỉ gồm 1p và 1e, người ta
chọn khả năng liên kết của nguyên tử H làm đơn vò và
gán cho H có hóa trò 1. Hãy xét một số hợp chất có chứa
nguyên tố hidro : HCl, H
2
0, NH
3
, CH
4
− Từ CTHH, hãy cho biết khả năng liên kết của các
nguyên tử các nguyên tố Cl , O , N , C với nguyên tử H
có giống nhau không ? khác nhau thế nào ?
Học sinh nhóm trao đổi và phát biểu :
– Khả năng liên kết với H của các nguyên

tố này là khác nhau
HS thảo luận nhóm và phát biểu.
– Hóa trò của Cl là I vì liên kết với 1
nguyên tử H , hóa trò của O , N , C lần lượt
I. Hóa trò của một nguyên
1) Cách xác đònh :
Qui ước :
– H hóa trò I từ đó chỉ ra hóa trò
của nguyên tố khác
Ví dụ :HCl , H
2
O , NH
3
, CH
4
 Cl có hóa trò I
54
TG Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bài
GV kết luận : Các nguyên tố này có hóa trò khác nhau .
Người ta qui ước gán cho H hóa trò I . Một nguyên tử
nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì
nói nguyên tố đó có hóa trò bấy nhiêu , tức là lấy hóa trò
của H làm 1 đơn vò hóa trò
– Theo qui ước đó hóa trò của các nguyên tố Cl , O , N ,
C lần lượt là bao nhiêu ?
GV chuyển ý : Nếu hợp chất không có hidro thì hóa trò
của nguyên tố xác đònh thế nào ?
Xét các hợp chất Na
2
0, Ca0, Al

2
0
3
. Hóa trò của 0xi
được xác đònh bằng 2 đơn vò. Hãy cho biết hóa trò từng
nguyên tố còn lại ?
GV treo bảng 1 trang 42 SGK yêu cầu HS kiểm chứng
GV chuyển ý : Còn đối với hợp chất 3 nguyên tố thì
cách xác đònh hóa trò như thế nào ?
Xét các công thức : HN0
3
, H
2
SO
4
, H
3
PO
4
, HOH Ta
xem cả nhóm NO
3
như nguyên tố thứ 2 , nhóm NO
3
liên
kết với 1 nguyên tử H ta nói NO
3
có hóa trò I
– Hãy cho biết hóa trò của các nhóm nguyên tố còn lại ?
GV giới thiệu bảng 2 trang 43 SGK

– Qua các ví dụ trên em hãy cho biết hóa trò của một
nguyên tố là gì ?
là II , III , IV
HS thảo luận nhóm ,
ghi hóa trò Na, Ca, Al vào bảng con
Na là I , Ca là II , Al là III
Nhóm SO
4
có hóa trò II vì liên kết với 2
nguyên tở H , PO
4
hóa trò III , OH có hóa
trò I
HS trả lời theo SGK , GV ghi lên bảng
O có hóa tri II
N có hóa trò III
C có hóa trò IV
– O hóa trò II, từ đó chỉ ra hóa trò
của nguyên tố khác
Ví dụ :Na
2
O , CaO , Al
2
O
3

 Na có hóa trò I
Ca có hóa trò II
Al có hóa trò III
1) Kết luận :

– Hóa trò của nguyên tố (hay
nhóm nguyên tử) là con số biểu
thò khả năng liên kết của nguyên
tử (hay nhóm nguyên tử)
– Một nguyên tố có thể có
nhiều hóa trò
HĐ 3 : Quy tắc hóa trò
GV đưa ra bảng sau:
HS nhóm thực hiện và phát biểu :
II. Quy tắc hóa trò :
1 Quy tắc :
55
TG Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bài
15
/

5
/

x . a y . b
Al
2
O
3
P
2
O
5
H
2

S
Nhận xét
GV hướng dẫn cách thực hiện :
− Các nhóm hãy thảo luận để tìm ra các giá trò : x . a và
y . b => mối liên hệ giữa 2 giá trò đó
– Em hãy nêu qui tắc về hóa trò ?
GV thông báo : Qui tắc này đúng ngay cả khi A hay B là
một nhóm nguyên tử
Ví dụ : Zn(OH)
2
II . 1 = I . 2
GV : Từ qui tắc hóa trò ta có thể áp dụng để tính hóa trò
của một nguyên tố hay nhóm nguyên tử trong hợp chất
GV đưa ra ví dụ 1 và ví dụ 2 yêu cầu HS thảo luận nhóm
và trả lời
HĐ 3 : Củng cố
GV yêu cầu HS thực hiện nhanh bằng miệng bài tập 2b
trang 37 SGK và bài 4a trang 38 SGK
Al
2
O
3
: III . 2 và II . 3
P
2
O
5
: V . 2 và II . 5
H
2

S : I . 2 và II . 1
 Nhận xét :
x . a = y . b
HS trả lời như SGK
HS thảo luận nhóm trả lời GV ghi lên
bảng
Hướng dẫn về nhà :
 Học quy tắc hóa trò.
 Làm bài tập 2, 3, 4 vào vở.
 Đọc trước phần 2b/ II trang 36 vận dụng
quy tắc hóa trò để lập công thức hóa học
của hợp chất.
Cần yêu cầu học sinh học thuộc hóa trò
một số nguyên tố phổ biến
Trong CTHH, tích của chỉ số và
hóa trò của nguyên tố này bằng
tích của chỉ số và hóa trò của
nguyên tố kia.
Tổng quát :

b
y
a
x
BA
=> ax = by
2. Vận dụng :
a) Tính hóa trò của một nguyên
tố
Ví du 1ï : Tính hóa trò của Fe

trong hợp chất FeCl
3
.
Gọi a là hóa trò của Fe .
Ta có : 1 . a = 3 . I
⇒ a = III
Vậy hóa trò của Fe là III
Ví dụ 2 : Tính hóa trò của nhóm
SO
3
trong hợp chất H
2
SO
3

Gọi b là hóa trò của nhóm SO
3

Ta có : b = I . 2 = II
 Hóa trò của SO
3
là II
D. RÚT KINH NGHIỆM :
56
Ngày soạn : 14/10/2007
Tiết : 14 HÓA TRỊ ( tt )

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 Kiến thức :
 HS biết lập công thức hóa học củ hợp chất dựa vào hóa trò của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử

 Kỹ năng :
 Rèn luyện kỹ năng lập công thức hóa học của chất và kỹ năng tính toán hóa trò của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tố
 Tiếp tục củng cố về ý nghóa của công thức hóa học
 Thái độ :
 HS chăm chỉ học tập , rèn luyện tư duy hóa học
B. CHUẨN BỊ :
Giáo viên :  Bảng ghi hóa trò một số nguyên tố (bảng 1 trang 42)
 Bảng ghi hóa trò một số nhóm nguyên tử (bảng 2 trang 43)
Học sinh :  Bảng nhóm
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tl Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bài
5
/
HĐ 1.Kiểm tra :
– Hãy xác đònh hóa trò của mỗi nguyên tố trong các hợp
chất sau : N0
2
, H
2
S, Fe
2
0
3
, CaH
2
. Hãy cho biết hóa trò của
một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là gì ?.
− Nêu quy tắc hóa trò với hợp chất hai nguyên tố. Biết
– HS trả lời :
Hóa trò của N là IV

S là II , Fe là III , Ca là II
HS trả lời như vở ghi
II. Quy tắc hóa trò :
1. Quy tắc
2. Vận dụng
a) Tính hóa trò của một nguyên tố
57
Tl Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bài
công thức hóa học Na
2
S0
4
(nhóm (S0
4
) hóa trò II). Hãy
giải thích đó là công thức phù hợp đúng theo quy tắc hóa
trò.
Tổ chức tình huống dạy học :
Tiết học trước, chúng ta đã vận dụng quy tắc hóa trò để
xác đònh hóa trò một nguyên tố. Hiểu được hóa trò, biết
được hóa trò nhưng làm thế nào để lập được CTHHH
cũng như viết đúng CTHH ? cũng như viết đúng CTHH.
Bài học hôm nay giúp chúng ta giải quyết vấn đề đó.
– HS nêu qui tắc hóa trò :
Na
2
SO
4
: I . 2 = II . 1


b) Lập công thức hóa học của hợp
chất theo hóa trò.
Ví dụ1 : Lập CTHH của hợp chất tạo
bởi nitơ (IV) và oxi ?
− Viết công thức dạng chung : N
x
0
y
− Theo quy tắc hóa trò , ta có :
x . VI = y . II
− Chuyển thành tỉ lệ

2
1
==
IV
II
y
x
30
/
HĐ 2 : Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trò.
GV đưa ra ví dụ 1 và trình bày các bước thực hiện
– Viết công thức dạng chung gồm KHHH của các
nguyên tố nitơ , oxi có KHHH là gì ?
– GV : Số nguyên tử nitơ và oxi trong phân tử lần lượt là
x, y  tìm x , y bằng cách nào ?
– Dựa vào qui tắc về hóa trò , hãy viết thành đẳng thức ?
– Hãy chuyển thành tỉ lệ
y

x
?
− Thường thì tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử là những số
đơn giản nhất. Vậy x là bao nhiêu ? y là bao nhiêu ?
– Viết thành công thức hóa học ?
GV đưa ra ví dụ 2 yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và
Nitơ : N
Oxi : O
 N
x
O
y
IV . x = II . y

2
1
==
IV
II
y
x
 x = 1 ; y = 2 NO
2

HS thảo luận nhóm và thực hiện
HS thảo luận nhóm và rút ra cách lập
nhanh : Hóa trò của nguyên tố thứ
nhất là chỉ số của nguyên tố thứ hai ,
Chọn x , y là số tự nhiên đơn giản
nhất

Vậy x = 1 ; y = 2
− Viết thành CTHH ø : NO
2
Ví dụ 2 : Lập công thức hóa học của
hợp chất gồm :
a) Kali (I) và CO
3
(II)
Giải
a) K
x
(CO
3
)
y
x . I = y . II

1
2
==
I
II
y
x

58
Tl Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bài
thực hiện ở bảng con mỗi nhóm
Sau khoảng 1 phút GV gọi 2 HS đại diện 2 nhóm lên
bảng chữa câu a và b

GV đặt vấn đề : Khi làm bài tập hóa học đòi hỏi chúng
ta phải có kỹ năng lập CTHH nhanh và chính xác  Từ
các ví dụ trên em có thể rút ra được cách nào lập CTHH
nhanh hơn không ?
Yêu cầu HS thảo luận nhóm và đưa ra cáh lập nhanh
GV tổng hợp các ý kiến của nhóm :
Có 3 trường hợp :
 Nếu a = b , thì x = y = 1
 Nếu a

b và
b
a
tối giản , thì x = b ; y = a
 Nếu
b
a
chưa tối giản , thì phải giản ước để có
b
a

lấy x = b
/
; y = a
/
GV yêu cầu HS thực hiện nhanh bài tập 5 trang 38 SGK
trường hợp 2 hóa trò có thể đơn giản
được thì phải đơn giản
HS thảo luận nhóm , ghi vào bảng
con

x = 2 ; y = 1  K
2
CO
3
 Tổng quát :
 Lập CTHH của hợp chất A
x
B
y
 Ta có : x . a = y . b
 →
'
'
a
b
a
b
y
x
==
.
 Chọn x = b’ ; y = a’ (a’b’) là
những số đơn giản nhất.
 Viết CTHH
5
/
5’
HĐ 3 : Củng cố
Hãy cho biết các CTHH sau đúng hay sai ? Hãy sửa lại
công thức sai cho đúng .

K(SO
4
)
2
; CuO
3
; Na
2
O ; Ag
2
NO
3
; SO
2
; Al(NO
3
)
3
; FeCl
3
;
Zn(OH)
3
; Ba
2
OH
HS nhóm thảo luận và viết CTHH ra
bảng con Sau đó lên dán ở bảng
đen , cả lớp nhận xét
Các CT sai phải sữa lại :

K(SO
4
)
2
 K
2
SO
4
CuO
3
 CuO
59
Tl Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bài
HĐ 4 : Hướng dẫn về nhà
 Xem lại bài học
 Làm các bài tập : 5 , 6 , 7 , 8 trang 38 SGK
 Đọc bài đọc thêm trang 39
 Chuẩn bò bài “ Luyện tập 2”
 Học ôn các khái nệm : CTHH , ý nghóa CTHH , hóa
trò
Ag
2
NO
3
 AgNO
3
Zn(OH)
3
 Zn(OH)
2

Ba
2
OH  Ba(OH)
2
D . RÚT KINH NGHIỆM
60
Ngày soạn : 18/10/2007
Tiết : 15 LUYỆN TẬP 2
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 Kiến thức :
 Củng cố cách ghi và ý nghóa của CTHH, khái niệm hóa trò và quy tắc hóa trò.
 Cách lập công thức hóa học , cách tính phân tử khối
 Kỹ năng :
 Rèn kỹ năng tính hóa trò của nguyên tố, biết đúng hay sai cũng như
lập được CTHH của hợp chất khi biết hóa trò
 Rèn luyên khả năng làm bài tập xác đònh nguyên tố hóa học
 Thái độ :
 Kích thích khả năng tư duy hóa học
B. CHUẨN BỊ :
Giáo viên :  Chuẩn bò trước các phiếu học tập (theo nội dung triển khai
tiết học).
 Các đề bài tập được chuẩn bò sẵn trên bảng phụ hoặc viết ra
giấy (khi sử dụng thì gắn lên bảng).
Học sinh :  Ôn tập các kiến thức : CTHH , ý nghóa của CTHH , hóa trò
Tl Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bài
15
/
2
HĐ 1 Kiến thức cần nhớ
GV : Phát phiếu học tập

− Yêu cầu học sinh đọc
nội dung và chuẩn bò lần
HS : Nhóm chuẩn bò
câu hỏi 1 → Viết công
thức hóa học lên bảng
con.
1. Kiến thức cần nhớ :
Hãy trả lời các câu
hỏi :
1. Chất được biểu diễn
61
Tl Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bài
lượt từng câu hỏi.
− GV : Chỉ đònh học sinh
lên bảng
1 HS cho thí dụ CTHH hợp
chất hai nguyên tố → Nêu
ý nghóa : 1 HS cho thí dụ
CTHH hợp chất gồm
nguyên tố và nhóm
nguyên tử → nêu ý nghóa.
GV chỉ đònh 1 HS phát
biểu câu hỏi 3 , 1 HS phát
biểu câu hỏi 4 . Sau khi HS
trả lời câu hỏi 4 GV yêu
cầu HS làm bài tập 1/41
SGK
(GV sử dụng bảng phụ đã
viết sẵn đề bài tập 1 )
GV chỉ đònh 2 HS lên bảng

, mỗi HS tính hóa trò của
nguyên tố trong 2 công
thức
GV chuyển ý : Người ta áp
dụng qui tắc hóa trò để tính
hóa trò của nguyên tố ,
ngoài ra còn vận dụng qui
− Một học sinh lên
bảng ghi CTHH
HS : Nhóm 2 chuẩn bò
câu hỏi.
HS : Cả lớp nhận xét
HS chuẩn bò câu hỏi 3
và 4
HS làm bài tập 1
HS cả lớp nhận xét sau
khi trên bảng làm xong
bằng CTHH . hãy cho
thí dụ CTHH của đơn
chất kim loại, đơn chất
phi kim (ở thể rắn, ở
thể khí).
2. Hãy cho thí dụ
CTHH của hợp chất
có thành phần gồm :
 Hai nguyên tố
 Một nguyên tố và
nhóm nguyên tử.
Từ các CTHH trên,
hãy nêu ý nghóa của

CTHH.
3. Hóa trò của một
nguyên tố (hay nhóm
nguyên tử là gì ?)
Khi xác đònh hóa trò,
lấy hóa trò của nguyên
tố nào làm đơn vò,
nguyên tố nào là hai
đơn vò.
4. Hãy phát biểu quy
tắc hóa trò và cho biết
chúng ta vận dụng quy
62
Tl Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bài
tắc này để lập công thức
hóa học của hợp chất
tắc này để làm gì ?
30
/
2
HĐ 2 : Bài tập
GV yêu cầu HS làm bài
tập 2 theo nhóm
GV gợi ý : Từ các công
thức XO và YH
3
ta có thể
xác đònh hóa trò của X và
Y
– Hãy tính hóa trò của X

và Y dựa vào hóa trò của O
và H
– Từ hóa trò của X và Y ,
hãy lập công thức của hợp
chất gồm 2 nguyên tố X và
Y . Sau đó so với công
thức đã cho , công thức
nào phù hợp  chọn
GV hướng dẫn bài tập 3 ,
yêu cầu HS làm vào vở
– Tính hóa trò của sắt trong
Fe
2
O
3

– Từ hóa trò của Fe là III
và SO
4
là II , hãy lập công
HS : Nhóm thảo luận
làm bài tập 2
– Hóa trò của X là II ,
của Y là III
– CTHH là : X
3
Y
2
=> câu đúng là câu D



IIt
OFe
32
t . 2 = II . 3
2t = 6
=> t = III
II. Bài tập :
Bài tập 2/41 SGK
XO và YH
3
IIa
OX
=> a = II
Ib
HY
3
=> b = III
Hóa trò của X là II ,
của Y là III

III
y
II
x
YX
x . II = y . III

2
3

==
II
III
y
x
X
3
Y
2
Câu đúng là câu D
Bài 3/41 SGK
Gọi t là hóa trò của Fe
trong Fe
2
O
3

IIt
OFe
32
t . 2 = II . 3
2t = 6
63
Tl Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bài
5

thức hóa học , sau đó so
với công thức đã cho ,
công thức nào phù hợp
HS ghi vào vở bài tập

GV yêu cầu HS thảo luận
nhóm bài 4 trang 41 SGK
Fe
x
(SO
4
)
y
x . III = y . II

3
2
==
III
II
y
x

Fe
2
(SO
4
)
3

Vậy công thức đúng là
câu D
HS thảo luận nhóm ,
đại diện mỗi nhóm
thực hiện 1 CTHH

=> t = III
Fe
x
(SO
4
)
y
x . III = y . II

3
2
==
III
II
y
x

Fe
2
(SO
4
)
3

CT đúng là câu D
Bài 4/41 SGK
a) K
x
Cl
y

x . I = y . I

1
1
==
I
I
y
x
KCl= 39 + 35,5 = 74,5
Ba
x
Cl
y
x . II = y . I
2
1
==
II
I
y
x
AlCl
3
= 27 + 35,5 . 3
= 133,5
b) K
2
SO
4

= 174
BaSO
4
= 233
Al
2
(SO
4
)
3
= 342
64
Tl Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bài
HĐ 4 : Hướng dẫn về nhà
 Học bài để chuẩn bò làm
kiểm tra viết.chú ý đến
dạng bài tập 1, 2 phần bài
tập SGK của các bài
nguyên tố hóa học, phân
tử, đơn chất, hợp chất,
CTHH, hóa trò
 Học thuộc hóa trò một
số nguyên tố hóa học (đã
phổ biến)
D RÚT KINH NGHIỆM
65
Ngày soạn : 20/10/2004
Tiết : 27

KiĨm tra

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 Kiến thức :
 Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về nguyên
tử, phân tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, hóa trò
 Kỹ năng :
 Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, biết tính hóa trò của nguyên tố
và lập Công thức hóa học của hợp chất theo hóa trò
 Thái độ :
 Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tự giác, độc lập suy nghó của
học sinh
 Qua tiết kiểm tra phân loại được 3 đối tượng, giáo viên có kế
hoạch kiểm giảng dạy
B. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Đề bài kiểm tra
66
Tiết :16 Bài :kt
Học sinh : Học ôn lý thuyết và làm bài tập các bài đã học
§Ị bµi
Câu 1 : (2điểm). Điền những từ thích hợp vào chỗ trống (...)trong các câu sau :
a) . . . . . . . . . . . . . . .là những chất tạo nên từ một . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . .
b) Những chất tạo nên từ hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trở lên gọi là . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .. .
c) . . . . . . . . . . . . . . . .là những chất có . . . . . . . . . . . . . . . gồm những nguyên tử khác loại.
d) Hầu hết các . . . . . . . . . . . . . . . có phân tử là hạt hợp thành, còn . . . . . . . . . . . .là hạt hợp thành của đơn chất kim loại.
Câu 2: (1điểm). Hãy khoanh tròn vào một trong những chữ A, B, C, D ở đầu câu mà em cho là đúng.
Nguyên tố hóa học là :
A. Tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số nơtron trong hạt nhân.
B. Là những nguyên tử có cùng số electron lớp ngoài cùng.
C. Tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
D. Là những nguyên tử có cùng số lớp electron.
Câu 3 : (1điểm). Ghép các câu ở cột A với cột B để được câu đúng :

Cột A Cột B
1 Khí Amoniac tạo nên từ N và H...... . . . a) Ý chỉ hai nguyên tử Nitơ
2 Cách viết 2N . . . . . . . b) Đều gồm hai nguyên tử cùng một
nguyên tố hóa học
3 Phân tử H
2
và phân tử 0
2
giống nhau ở
chỗ . . . . . . . .
c) Từ một nguyên tố oxi
4. Khí 0xi tạo nên ..... d) Là một hợp chất
1 + . . . . . . . . . . ; 2 + . . . . . . . . . ; 3 + . . . . . . . . . . . ; 4 + . . . . . . . . . .
67
Câu 4 : (2điểm). Tính hóa trò của Fe trong các công thức sau :
a) FeCl
2
; b) Fe
2
(S0
4
)
3
Câu 5 : (2điểm). Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm :
a) Ca (II) và Cl (I) ; Na (I) và P0
4
(III)
Câu 6 : (2điểm). Chọn công thức hóa học đúng trong các công thức sau đây, chỉ ra những công thức viết sai và sửa lại cho đúng :
NaCl
2

; Al
2
0
3
; Zn0H
§¸p ¸n
Câu 1 : a) Đơn chất, nguyên tố hóa học (0,5đ)
b) Nguyên tố hóa học, hợp chất (0,5đ)
c) Hợp chất, phân tử (0,5đ)
d) Chất, nguyên tử (0,5đ)
Câu 2 : C (1đ)
Câu 3 : 1 + d ; 2 + a ; 3 + b ; 4 + C (1đ)
Câu 4 : a) Gọi a là hóa trò của Fe trong hợp chất FeCl
2
Ta có : 1 . a = 2 . I
⇒ a = II
Vậy hóa trò của Fe trong hợp chất FeCl
2
là II (1đ)
b) Gọi b là hóa trò của Fe trong hợp chất Fe
2
(S0
4
)
3
Ta có : 2 . b = 3 . II ⇒ b =
2
.3 II
= III
68

Vậy hóa trò của Fe trong hợp chất Fe
2
(S0
4
)
3
là III (1đ)
Câu 5 : a) Công thức có dạng chung Ca
x
Cl
y
Ta có : x . II = y . I
2
1
==
II
I
y
x
Suy ra x = 1 ; y = 2
Chọn x = 1 ; y = 2
Vậy CTHH là : CaCl
2
(0,5đ)
Phân tử khối là : 40 + 35,5 x 2 = 111 (0,5đ)
b) Công thưcù có dạng chung :
Vậy CTHH là Na
x
(P0
4

)
y
Ta có : x . I = y . III
1
3
==
I
III
y
x
⇒ x = 3 ; y = 1
Vậy CTHH là : Na
3
P0
4
(0,5đ)
Phân tử khối là : (23 . 3) + 31 + (16 . 4) = 164 (0,5đ)
Câu 6 : Công thức hóa học đúng là : Al
2
0
3
(0,5đ)
CTHH sai là NaCl
2
; Zn0H (0,5đ)
Sửa lại cho đúng là : NaCl ; Zn (0H)
2
(1đ)
C Kết qủa :
Lớp Sỉ số 9 − 10 7 − 8 5 − 6 3 − 4 1 − 2

8A
2
69
8A
4
IV RUÙT KINH NGHIEÄM

70
Ngày soạn : 25/10/2004
Tiết : 27
Chương2
Sự biến đổi chất
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
71
Tiết :17 Bài :12
 Kiến thức :
 Phân biệt được hiện tượng vật lý khi chất chỉ biến đổi về thể hay
hình dạng.
 Hiện tượng hóa học khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
 Kỹ năng :
 Các thao tác khi thực hiện thí nghiệm. Kỹ năng quan sát, nhận xét.
 Thái độ :
 Học sinh giải thích các hiện tượng trong tự nhiên, ham thích học
tập bộ môn.
B. CHUẨN BỊ :
 Tranh vẽ : Hình 2.1 trang 45, SGK
 Hóa cụ : Ống nghiệm, nam châm, thìa lấy hóa chất rắn, giá ống nghiệm, kẹp, đèn cồn.
 Hóa chất : Bột sắt, lưu huỳnh, đường cát trắng.
C. TỔ CHỨCHOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tl Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bài

2

HĐ 1
Tổ chức tình huống : Trong
chương trước, các em đã học
về chất. Các em đã biết khí
oxy, nước, sắt, đường ... là
những chất và trong điều
kiện bình thường mỗi chất
đều có những tính chất nhất
72
Tl Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bài
đònh. Nhưng không phải các
chất chỉ có biểu hiện về tính
chất mà chất có thể có
những biến đổi khác nhau.
Chúng ta tìm hiểu xem chất
có thể xảy ra những biến đổi
gì ? Thuộc loại hiện tượng
nào ? Qua bài sự biến đổi
các chất.

15’
HĐ 2 Hiện tượng vật lý
GV : Sử dụng tranh vẽ (hình
2.1). Đặt câu hỏi :
− Quan sát ấm nước đang
sôi, em có nhận xét gì trên
mặt nước ?
− Mở nắp ấm sôi và quan

sát nắp ấm, em có nhận xét
gì ?
− Trước sau nước có còn là
nước không ? Chỉ biến đổi
về gì ?
− GV : Yêu cầu HS đọc
SGK : “Hòa ta muối ăn ...
những hạt muối ăn xuất hiện
trở lại”. Đặt câu hỏi :
− HS : Nhóm quan sát
hình vẽ, thảo luận, trả
lời các câu hỏi.
1HS ghi bảng → chỉ
có sự biến đổi về thể.
− HS đọc SGK, thảo
luận phát biểu.
1HS ghi bảng → muối
chỉ thay đổi hình
dạng, vò mặn vẫn còn.
I. Hiện tượng vật lý :
Quan sát :
Nước = Nước = Nước
(rắn) (lỏng) (hơi)
 Hòa tan muối ăn vào
nước  nước muối ,
đun sôi nước muối
muối ăn
Nhận xét : Nước muối
ăn vẫn giữ nguyên
73

Tl Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bài
“Trước sau muối ăn có còn
là muối không ? Chỉ biến
đổi về gì ?
− GV : Hai hiện tượng trên
là hiện tượng vật lý. Vậy thế
nào là hiện tượng vật lý ?
− HS : Nhóm phát
biểu sau đó đọc SGK
chất là chất ban đầu
Kết luận : Hiện tượng
chất biến đổi mà vẫn
giữ nguyên là chất
ban đầu được gọi là
hiện tượng vật lý
20’
HĐ 3 : Hiện tượng hóa học
GV : Làm thí nghiệm mô tả
theo SGK (thí nghiệm 1a) :
 Trộn đều bột Fe với S rồi
chia làm 2 phần bằng nhau
 Đưa nam châm lại phần 1 ,
sắt bò nam châm hút
 Đổ phần 2 vào ống nghiệm
rồi nung nóng Yêu cầu HS
quan sát sự thay đổi màu sắc
của hỗn hợp ?
 Đưa nam châm vào sản
phẩm thu được , gọi HS
nhận xét ?

– Em có kết luận gì về các
quá trình biến đổi trên ?
Các nhóm thực hiện
thí nghiệm theo hướng
dẫn.
HS : Nhóm thảo luận
phát biểu :
– Hỗn hợp nóng đỏ
lên và dần chuyển
sang màu đen
– Sản phẩm thu được
không bò nam châm
hút  chất rắn thu
được không còn tính
chất của sắt nữa
II. Hiện tượng hóa
học
Thí nghiệm 1 :
Trộn đều bột sắt với
bột lưu huỳnh rồi chia
làm 2 phần bằng nhau
Đưa nam châm vào
phần 1  sắt bò nam
châm hút
Đun nóng phần 2 , thu
được chất rắn màu
xám là sắt II sunfua
Thí nghiệm 2 :
Đốt đường trắng ,
đường bò phân hủy

thành than và nước
74
Tl Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bài
GV yêu cầu các nhóm tiến
hành làm thí nghiệm đun
nóng đường (TN2)
Giới thiệu hóa cụ
Hướng dẫn thao tác :
 Cho một ít đường trắng vào
ống nghiệm
 Đun nóng ống nghiệm
bằng ngọn lửa đèn cồn
HS quan sát nhận xét ?
− Sự biến đổi màu sắc của
đường như thế nào ?
− Trên thành ống nghiệm có
hiện tượng gì ?
– Các quá trình biến đổi trên
có phải là hiện tượng vật lý
không ? tại sao?
GV thông báo : Các quá
trình trên là hiện tượng hóa
học . Vậy hiện tượng hóa
học là gì ?
– Muốn phân biệt hiện
tượng vật lý và hóa học ta
dựa vào dấu hiệu nào ?
– Quá trình biến đổi
trên đã có sự thay đổi
về chất  có chất

mới tạo thành
HS : Nhóm thảo luận,
phát biểu :
– Đường chuyển dần
sang màu nâu , rồi
đen (than) thành ống
nghiệm xuất hiện
những giọt nước
– Các quá trình trên
không phải là hiện
tượng vật lý , vì các
quá trình trên đều có
sinh ra chất mới
– Hiện tượng hóa học
là quá trình biến đổi
có sònh ra chất mới
– Dựa vào dấu hiệu
Nhận xét : S, Fe và
đường đã biến đổi
thành chất khác.
Kết luận : Hiện tượng
chất biến đổi có tạo ra
chất khác được gọi là
hiện tượng hóa học
75
Tl Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bài
có chất mới tạo ra hay
không ?
1
10

/

HĐ 4 : Vận dụng
1 Phân biệt hiện tượng vật
lý và hóa học sau :
a) Dây sắt cắt nhỏ thành
đoạn và tán thành đinh
b) Hòa tan axit axetic vào
nước được dd axit axetic
dùng làm giấm ăn
c) Cuốc xẻng làm bằng sắt
để lâu trong không khí bò gỉ
d) Đốt cháy gỗ , củi
GV yêu cầu HS trả lời và
giải thích
2) Hãy điền vào chỗ trống
những từ và cụm từ thích
hợp :
“ Với các …………có thể xảy ra
các biến đổi thuộc hai loại
hiện tượng . Khi có sự thay
đổi về………….mà………..vẫn giữ
nguyên thì biến đổi thuộc
loại hiện tượng ………….còn khi
HS thảo luận nhóm ,
trả lời :
Trong các quá trình
trên , hiện tượng vật
lý là a, c Vì trong các
quá trình đó không

sinh ra chất mới
Hiện tượng hóa học là
c , d Vì các quá trình
này có sinh ra chất
mới
HS thảo luận nhóm và
trả lời :
“ Với các chất có thể
xảy ra các biến đổi
thuộc hai loại hiện
tượng . Khi có sự thay
đổi về trạng thái Ma ø
chất vẫn giữ nguyên
76
Tl Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bài
có sự biến đổi………..này
thành …………khác , sự biến
đổi thuộc loại hiện tượng
……..”
Hướng dẫn về nhà :
 Học phần 1 , 2
 Làm các bài tập 1 , 2, 3
trang 47 SGK
 Đọc trước bài “ phản ứng
hóa học “
thì biến đổi thuộc loại
hiện tượng vật lý.còn
khi có sự biến đổi
chất này thành chất
khác , sự biến đổi

thuộc loại hiện tượng
hóa học”
D RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 28/10/2004
Tiết : 27


77
Tiết :18 Bài :13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×