Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Bai 11 TLBG phuong tinh duong tron phan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.93 KB, 1 trang )

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Toán (Thầy Lê Bá Trần Phương)

Chuyên đề 07. Hình học giải tích phẳng

BÀI 11. PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG TRÒN (PHẦN 3)
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG
Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƢƠNG
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng Bài 11. Phương trình đường tròn (Phần 3) thuộc khóa học
LTĐH KIT-1: Môn Toán (Thầy Lê Bá Trần Phương) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần Bài
11. Phương trình đường tròn (Phần 3). Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.

Dạng II: Sự tƣơng giao giữa đƣờng thẳng với đƣờng tròn, đƣờng tròn với đƣờng tròn.
A. Lý thuyết
1) Cho đường thẳng  và đường tròn (C) có tâm I, bán kính R.
-  cắt (C)  d ( I , )  R
-  tiếp xúc (C)  d ( I , )  R
-   (C )    d ( I , )  R
2) Cho 2 đường tròn: (C1) tâm I1 , bán kính R1, đường tròn (C2) tâm I2, bán kính R2.
- (C1), (C2) tiếp xúc ngoài  I1 I 2  R1  R2 .
- (C1), (C2) tiếp xúc trong  I1I 2  R1  R2 .
- (C1) cắt (C2)  R1  R2  I1I 2  R1  R2
B. Bài tập
Bài 6: (ĐHKA – 2011) Cho đường thẳng  : x  y  2  0 , đường tròn (C ) : x 2  y 2  4 x  2 y  0 . I là tâm
của (C), M thuộc đường thẳng  , qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB (A, B là các tiếp điểm). Tìm tọa độ M
biết tứ giác MAIB có diện tích bằng 10.
Bài 7: (ĐHKD – 2007) Cho đường tròn: (C ) : ( x  1) 2  ( y  2) 2  9 , đường thẳng d : 3x  4 y  m  0 . Tìm
m để trên d có duy nhất điểm P mà từ đó kẻ được 2 tiếp tuyến PA, PB tới (C) (A, B là các tiếp điểm) sao
cho tam giác ABP đều.
Bài 8: (ĐHKD – 2006) Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 x  2 y  1  0 , đường thẳng d : x  y  3  0 . Tìm
M thuộc d sao cho đường tròn tâm M có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn (C) và tiếp xúc ngoài
đường tròn (C).


Bài 9: Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  12 x  4 y  36  0 . Viết phương trình đường tròn (T) tiếp xúc với

Ox, Oy đồng thời tiếp xúc ngoài (C) biết tâm của (T) có hoành độ và tung độ đều dương.

Giáo viên: Lê Bá Trần Phƣơng
Nguồn:
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn
- Trang | 1 -



×