Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

giao an VAT LY 10 NC HK II (hot, kha day du)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.18 KB, 70 trang )

Chương III
TĨNH HỌC VẬT RẮN
Bài 26: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC. TRỌNG TÂM
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết định nghĩa giá của lực, phân biệt giá với phương.
- Biết định nghĩa trọng tâm của vật rắn.
- Nắm vững điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của hai lực, Biết vận dụng điều
kiện ấy để tìm phương pháp xác đuịnh đường thẳng đứng, xác định trọng tâm vật rắn, xác định
điều kiện cân bằng của một vật trên giá đỡ nằm ngang.
2. Kĩ năng
- Vận dụng giải thích một số hiện tượng cân bằng và giải một số bài toán đơn giản về cân bằng.
- Suy luận lôgic, vẽ hình.
- Biểu diễn và trình bày kết quả.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm cho phần củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi
1-5 SGK.
- Chuẩn bị các thí nghiệm H26.1,H26.3,H26.5,H26.6.
2. Học sinh
Ôn tập điều kiện cân bằng của hệ lực tác dụng lên chất điểm.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.
- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật.
- Mô phỏng các lực cân bằng, mô phỏng cách xác định trọng tâm của vật...
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(....phút): Kiểm tra bài cũ: Cân bằng của chất điểm
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Nêu điều kiện cân bằng của hệ lực tác
dụng lên chất điểm?
- Biểu diễn lực cân bằng trên hình vẽ?


- Đặt câu hỏi cho HS
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ.
- Nhận xét các câu trả lời
Hoạt động 2(...phút): Khảo sát điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực. Trọng
tâm của vật rắn.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Tìm hiểu khái niệm vất rắn, giá của
lực?
- Quan sát thí nghiệm H26.1.
- Trả lời câu hỏi:
Vật chịu tác dụng của những lực nào?
So sánh giá, phương, chiều, độ lớn?
- Vẽ hình minh hoạ.
- Lấy các ví dụ thực tiễn?
- Nêu điều kiện cân bằng?
- Tìm hiểu khái niệm hai lực trực đối.
- Phân biệt với hai lực cân bằng.
- Quan sát ví dụ H26.3, nhận xét về tác
dụng của lực lên vật rắn khia trượt vectơ
lực trên giá của lực?
- Cho HS tìm hiểu các khái niệm.
- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm.
- Nêu các câu hỏi.
Nhận xét các câu trả lời.
- Vẽ hình minh hoạ.
- Giúp HS rút ra kết luận: Điều kiện cân bằng của
vật rắn, hai lực trực đối.
- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm.
Nêu câu hỏi.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm trọng tâm.

GV : Nguyễn Văn Ái
1
- Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi trọng
tâm của vật là gì?
Hoạt động 3(...phút): Tìm hiểu cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây. Cách xác định trọng tâm
của vật rắn phẳng mỏng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát H 26.4. Trả lời câu hỏi
C1,C2.
- Đọc SGK phần 4, trình bày kết luận.
- Đọc SGK phần 5, xem H 26.6, trình
bày cách xác định trọng tâm của vật rắn
phẳng mỏng.
- Chú ý dạng đặc biệt trên H 26.7, kiểm
tra lại.
- Nêu câu hỏi C1,C2.
- Cho HS đọc sách, hướng dẫn rút ra kết luận.
- Hướng dẫn HS cách xác định trọng tâm.
- Nêu một số dạng đặc biệt, kiểm nghiệm lại.
Hoạt động 4(...phút): Tìm hiểu cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang. Các dạng cân bằng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát H 26.8. Trả lời câu hỏi tại sao
quyển sách nằm yên?
- Đọc phần 6, xem H 26.9, H 26.10, nêu
điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt
chân đế?
- Xem H 26.11, đọc phần 7, trìnhbày các
dạng cân bằng? lấy ví dụ?
- Cho HS đọc sách, nêu câu hỏi, hướng dẫn HS giải
thích.

- Cho HS đọc sách để rút ra điều kiện.
- Cho HS thảo luận, trình bày các dạng cân bằng.
Hoạt động 5(...phút): Vận dụng, củng cố:
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi
trắc nghiệm 1,5(SGK); Bài tập 1(SGK).
- Ghi nhận kiến thức: điều kiện cân bằng
của vật rắn dưới tác dụng của hai lực,
cách xác định trọng tâm, nhận biết các
dạng cân bằng.
- Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 6(...phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Y êu cầu HS chuẩn bị cho bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Bài 27: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG
SONG SONG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách tổng hợp lực đồng qui tác dụng lên cùng một vật rắn.
- Nêu được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song.

2. Kĩ năng
GV : Nguyễn Văn Ái
2
- Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực song
song.
- Trình bày được thí nghiệm minh hoạ.
- Vận dụng điều kiện cân bằng để giải một số bài tập,
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Biên soạn các câu hỏi để kiểm tra bàicũ; củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệm theo nội
dung câu hỏi 1-3 SKG.
- Chuẩn bị các thí nghiệm H 26.3.
2. Học sinh
ôn tập qui tắc hình bình hành lực tác dụng lên chất điểm.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.
- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật.
- Mô phỏng các lực cân bằng...
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(...phút): Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Nêu qui tắc hình bình hành lực?
- Vẽ hình biểu diễn.
- Nhận xét trả lời của bạn.
- đặt câu hỏi cho HS.
- Cho một HS vẽ hình.
- Nhận xét các câu trả lời
Hoạt động 2(...phút):Tìm hiểu qui tắc hợp hai lực đồng qui.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1, xem H 27.1, trả lời các câu

hỏi:
Thế nàolà hai lực đồng qui?
Nêu các bước để tổng hợp hai lực đồng qui? Vẽ
hình minh hoạ.
- Xem H 27.2, đưa ra các điều kiện cần chú ý
và khái niệm hai lực đồng phẳng.
-Yêu cầu HS đọc SGK , trả lời các câu hỏi.
Có thể cho HS thảo luận.
- Hướng dẫn HS vẽ hình.
- Nhận xét các câu trả lời.
Hoạt động 3(...phút): Tìm hiểu cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song
song.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Xem H 27.3, trình bày cách suy luận trong
SGK để đưa ra điều kiện cân bằng của mộtvật
rắn chiu tác dụng của ba lực không song song.
- Ghi nhận công thức (27.1), chứng minh rằng
ba lực này phải đồng phẳng?
- Quan sát thí nghiệm theo H 27.1, kiểm
nghiệm lại kết quả ở trên:
ba lực đồng qui, đồng phẳng và thoả mãn công
thức(27.1).
- Trả lời câu hỏi C1 SGK.
- Xem phần 3, tìm cách biểu diễn các lực tác
dụng lên vật hình hộp nằm trên mặt phẳng
nghiêng? đưa ra nhận xét.
- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, xem hình vẽ.
- Gợi ý cách trình bày đáp án.
- Gợi ý cách chứng minh, nhận xét kết quả.
- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, kiểm

tra lại các kết quả vừa thu được ở trên.
- Nêu câu hỏi, yêu cầu HS xem h 27.5.
- Cho HS xem phần 3. Gợi ý cách biểu diễn
và chú ý.
Hoạt động 4(...phút): Vận dụng, củng cố:
GV : Nguyễn Văn Ái
3
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm theo n ội dung c âu1-3 (SGK); Bài tập
1,2(SGK).
- L àm việc cá nhân, giải bài tập 3(SGK).
- Ghi nhận kiển thức: qui tắc tổng hợp hai lực,
ba lực đồng qui, đồng phẳng.
- Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các
nhóm.
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 6(...phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Y êu c ầu HS chuẩn bị cho bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Bài 28: QUI TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT

RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nắm được qui tắc hợp hai lực song song cùngchiều và trái chiều cùng đặt lên vật rắn.
- Biết phân tích một lực thành hai lực song song tuỳ theo điều kiện của bài toán.
- Nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song và hệ quả.
- Có khái niệm về ngẫu lực và momen của ngẫu lực.
2. Kĩ năng
- Vẽ hình tổng hợp và phân tích lực.
- Rèn luyện tư duy logic
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Biên soạn các câu hỏi để kiểm tra bài cũ; củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệm theo nội
dung câu hỏi 1-3 SKG.
- Chuẩn bị các thí nghiệm H 28.1SGK.
2. Học sinh
- Ôn tập kiến thức về lực, tổng hợp lực.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.
- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật.
- Mô phỏng các lực cân bằng theo các hình vẽ...
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(...phút): Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng
của ba lực không song song.
- Vẽ hình minh hoạ.
- Nêu câu hỏi.
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình.
- Nhận xét kết quả.

Hoạt động 2(...phút): Tìm hiểu qui tắc hợp hai lực song song cùng chiều
GV : Nguyễn Văn Ái
4
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm H 28.1.
- Lập bảng kết quả.
- Vẽ H 28.2.
- Trình bày qui tắc hợp hai lực song song cùng
chiều.
- Thảo luận đưa ra qui tắc tìm hợp lực của
nhiều lực song song cùng chiều, áp dụng giải
thích trọng tâm của vật rắn?
- Thảo luận: phân tích một lực thành hai lực
song song.
- Làm việc cá nhân: bài tập vận dụng phần 2.e
SGK, Thực hiện câu hỏi C1.
- Cùng HS làm thí nghiệm.
- Hướng dẫn : lập bảng kết quả.
- Gợi ý rút ra kêt luận.
- Yêu cầu HS trình bày qui tắc.
- Cho HS thảo luận, hướng dẫn giải thích
trọng tâm của vật rắn.
- Cho HS xem hình vẽ.
- Hướng dẫn phân tích.
- Hướng dẫn giải bài tập SGK.
- Nhận xét kết quả.
Hoạt động 3(...phút): Tìm hiểu điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song
song. Qui tắc hợp hai lực song song trái chiều.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Xem H 28.6, đọc phần 3 SGK, thảo luận rút

ra điều kiện cân bằng:
Tổng hợp lực?
Chứng minh hệ ba lực đồng phẳng?
Phân tích điểm đặt của chúng?
- Trình bày kết quả
- Xem phần 4 SGK, xem hình 28.7,tìm cách
suy luận để đưa ra quy tắc hợp hai lực song
song trái chiều.
- Xem hình H 28.8.
- Thảo luận về tác dụng của ngẫu lực.
- Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay
momen ngẫu lực?
- Lấy ví dụ minh hoạ.
- Yêu cầu: HS xem hình vẽ, đọc phần 3 thảo
luận về điều kiện cân bằng.
- Gợi ý cách suy luận.
- Nhận xét kết quả.
- Cho HS xem hình, hướng dẫn suy luận tìm
hợp lực của hai lực song song trái chiều.
- Cho HS tìm hiểu phần 5.
- Hướng dẫn thảo luận đưa ra khái niệm ngẫu
lực và momen ngẫu lực.
- Nhận xét các ví dụ.
Hoạt động 4(...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK
- Làm việc cá nhân giải bài tập 2(SGK).
- Ghi nhận kiến thức: Tổng hợp hai lực song
song cùng chiều và trái chiều. Điều kiện cân

bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực song
song. Mômen ngẫu lực.
- Yêu cầu: nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời
của các nhóm.
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5(...phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Y êu c ầu HS chuẩn bị cho bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
GV : Nguyễn Văn Ái
5
…………………………………………………………………………………………………………………….
Bài 29: MOMEN CỦA LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ
TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Biết được định nghĩa momen lực, công thức tính momen lực trong trường hợp lực vuông góc
với trục quay.
- Biết điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định.
- Vận dụng giải thích một số hiện tượng vật lí và một số bài tập đơn giản.
2 Kĩ năng
- Phân tích lực tác dụng lên vật rắn.
- Vận dụng giải thích các hiện tượng và giải bài tập.

B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Biên so ạn các câu hỏi để kiểm tra bài cũ; củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệm theo nội
dung câu hỏi 1-4 SKG.
- Chuẩn bị các thí nghiệm H 29.3 SGK.
2. H ọc sinh
- Ôn tập kiến thức về đòn bẩy.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.
- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật.
- Mô phỏng các lực cân bằng theo các hình vẽ...
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(...phút): Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đòn bẩy là gì? Lấy ví dụ?
- Các đại lượng đặc trưng của đòn bẩy?
- Momen ngẫu lực.
- Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ.
- Nhận xét các câu trả lời.
Hoạt động 2(...phút):Tìm hiểu tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc phần 1, xem hình H 29.1.
- Thảo luận: Tác dụng làm quay của lực phụ
thuộc vào yêu tố nào?
- Trình bày kết quả.
- Cho HS đọc SGK, xem hình vẽ, thảo luận
trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cách trình bày.
- Rút ra kết luận.
Hoạt động 3...phút):Tìm hiểu định nghĩa momen của lực đối với trục quay.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm hình H 26.3.
- Theo dõi kết quả thí nghiệm.
- Nhận xét kết quả về tác dụng làm quay của
lực để đưa ra kháiniệm momen của lực. Xem
hình H 29.4.
- Trả lời cau hỏi C1.
- đọc phần 2.b, trình bày định nghĩa momen
của lực.
- Đơn vị của momen lực? ý nghĩa vật lí của
nó?
- Cùng HS làm thí nghiệm, ghi kết quả thí
nghiệm.
- Hướng dẫn HS rút ra kêt luận.
- vẽ hình h 29.4, nêu câu hỏi C1.
- Nhận xét các câu ytả lời.
- Cho HS đọc SGK.
- Yêu cầu HS trình bày định nghĩa.
- Nêu ý nghĩa vật lý của momen.
GV : Nguyễn Văn Ái
6
- Đọc phần 4, mô tả hoạt động của cân đĩa,
cuôc chim hình H 29.5, H 29.6.
- Trả lời câu hỏi C2.
- Cho HS xem hình, thảo luận.
- Nêu câu hỏi C2.
- Nhận xét kết quả.
Hoạt động 4(...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc

nghiệm theo nội dung câu 1-4 SGK, bài tập 1
(SGK).
- Làm việc cá nhân giải bài tập 2 (SGK).
- Ghi nhận kiến thức: momen của lực, điều
kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố
định và ứng dụng của nó.
- Yêu cầu: Nêu câu hỏi, nhận xét câu trả lời
của các nhóm..
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5(...phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Y êu c ầu HS chuẩn bị cho bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Bài 30: THỰC HÀNH TỔNG HỢP HAI LỰC (2 TIẾT)
A.. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách xác định hợp lực của hai lực đồng qui và hợp lực của hai lực song song cùng chiều.
- Biết cách tiến hành thí nghiệm kiểm nghiệm kết quả.
2. Kĩ năng
- Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm: lực kế.
- Tính cẩn thận trong làm thí nghiệm, xử lí các sai số.
- Trình bày báo cáo thí nghiệm.

B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm.
- Dự kiến phân các nhóm.
- Kiểm tra chất lượng các nhóm dụng cụ.
- làm trước thí nghịêm.
2. Học sinh
- Đọc kĩ nội dung bài thực hành để tìm hiểu cơ sở lí thuyết.
- Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩn bị những đoạn video về những thao tác khó trong hướng dẫn tiến hành thí
ngiệm...
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(...phút): Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
GV : Nguyễn Văn Ái
7
- Qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui, hia lực
song song cùng chiều?
- Biểu diễn qui tắc trên hình vẽ.
- Đặt câu hỏi cho HS.
- Yêu cầu vẽ hình.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2(...phút): Tìm hiểu cơ sở lí thuyết. Chọn phương án thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Thảo luận:
- Tổng hợp hai lực đồng qui?
- Tổng hợp ghai lực song song cùng chiều?
- Trình bày đáp án.
Thảo luận: Chọn phương án thí nghiệm?

- Trình bày phương án thí nghiệm, các bước tiến
hành thực hành.
- Yêu cầu HS thảo luận.
- Hướng dẫn cách biểu diễn, trình bày.
- Nhận xét đáp án.
- Hướng dẫn HS chọn phương án thí
nghiệm.
- Nhận xét các bước thực hành.
Hoạt động 3(...phút): Thực hành thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Hoạt động nhóm: phân công nhóm trưởng, thư
kí điều khiển hoạt động của nhóm.
- Tiến hành thực hành 3 lần.
- Ghi chép kết quả.
- Thảo luận kết quả
- Yêu cầu các nhóm phân công nhóm
trưởng, thư kí.
- Hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS thực hành 3 lần, ghi kết quả,
thảo luận ý kiến.
Hoạt động 4(...phút): Trình bày kết quả thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Căn cứ vào báo cáo thí nghiệm, kết quả
thảo luận của nhóm, thứ tự các nhóm cử
người trình bày kết quả thu được từ thí
nghiệm thực hành.
- Trình bày cách xử lí các sai số.
- Nhận xét trả lời của các nhóm.
- Yêu cấu các nhóm trình bày.
- Nhận xét kết quả các nhóm.

- Đánh giá, nhận xét kết quả bài thực hành.
Hoạt động 5(...phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Y êu c ầu HS chuẩn bị cho bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
GV : Nguyễn Văn Ái
8
Thiết kế ngày ..../.../2008 Tiết: .....
Chương IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Bài : 31 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm hệ kín
- Nắm vững định nghĩa động lượng và nội dung định luật bảo toàn động lượng
1.2. Kĩ năng:
- Nhận biết hệ kín, hệ giã kín, xác định được vectơ động lượng.
- Biết vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải một số bài toán liên quan .
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn động lượng, dụng cụ thí nghiệm minh
hoạ (sgv)
- Thí nghiệm va chạm giữa các quả cầu treo.

- Bảng ghi kết quả
2.2. Học sinh:
- Ôn tật định luật bảo toàn công ở lớp 8
- Chuẩn bị thí nghiệm va chạm giữa các quả cầu treo.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu hệ kín
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK phần 1
- Tìm hiểu về hệ kín
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ vạt ,hệ kín,nội
GV : Nguyễn Văn Ái
9
- Trả lời câu hỏi hệ vật, hệ kín và láy ví dụ lực, ngoại lực.
- Nêu câu hỏi hệ kín Nận xét trả lời và chuẩn
hoá kiến thức.
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu các định luật bảo toàn.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Xem SGKphần 2.
- Trả lời câu hỏi: Có những định luật bảo toàn
nào trong hệ kín và tác dụng của nó.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK.
- Nêu câu hỏi và nhận xét trả lời của HS và
gợi ý cần thiết.
Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu động lượng và định luật bảo toàn động lượng
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Xem SGK phần 3a
- Tự chứng minh lại biểu thức(3.11).
- Tìm xem trong (3.11) đại lượng nào không
đổi theo thời gian

- Đọc SGK phần 3b ,định nghĩa động lượng
đặc điểm vectơ động lượng
- Đọc SGK phần 3c và so sánh tổng động
lượng của hệ trước và sau khiva chạm cho kết
luận
- Yêu cầu HS đọc SGK phần 3a.
- Nêu câu hỏi và gợi ý cho HS tìm ra trong
tương tác của hệ kín hai vật thì tổng các tích
m.v của hệ không đổi.
- Yêu cầu HS đọc SGK và Nêu câu hỏi:Động
lượng là gì? Đặc điểm của vectơ động lượng
Và đơn vị động lượng.
- Nhận xét trả lời và chuẩn hoá kiến thức động
lượng.
- Gợi ý HS xem (3.11) và so sánh tổng động
lượng của hệ trước và sau khi va chạm rút ra
định luật
Hoạt động 4 (...phút): Thí nghiện kiểm chứng.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGKphần 4d, tìm hiểu phương án thí
nghiệm, dụng cụ và cách tiến hành.
- Quan sát thí nghiệm ghi chép số liệu, tính
toán.
- Nận xét tổng động lượng của hệ trước và sau
khi va chạm.
- Yêu cầu HS đọc SGK phần 4d trả lời câu hỏi
- Hướng dẫn HS quan sát, ghi chép số liệu vào
bảng
- hướng HS tính tổng động lươnggj trước và
sau tương tác và nhận xét.

Hoạt động 5 (...phút):Vận dụng, củng cố
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Trả lời các câu hỏi về: Hệ kín, Động lượng
của một vật, động lượng của một hệ vật, định
luật bảo toàn động lượng.
- Ghi tóm tắt kiến thức.

- Nêu câu hỏi về các kiến thức trọng tâm như:
hệ kín , động lượng của một vật, hệ vật, định
luật bảo toàn động lượng.
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt kết kiến thức trọng
tâm của bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Hoạt động 6 (…phút) Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những chuẩn cho bài sau
- Các câu câu hỏi và bài tập SGK trang 148.
- Chuẩn bị bài sau dọc bài 32.
4. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
GV : Nguyễn Văn Ái
10
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Thiết kế ngày ..../.../2008 Tiết: .....
Bài : 32 CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC

BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẨO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Nắm được nguyên tắc của chuyển động phản lực
- Hiểu được các ứng dụng của nguyên tắc chuyển động phản lực vào trong một số loại động
cơ phản lực.
1.2. Kĩ năng:
- Phân biệt hoạt động của động cơ máy bay phản lực và tên lửa vũ trụ.
- Vận dụng định luật bảo toàn để giải một số bài toán liên quan.
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm súng giật lùi, con quay nước pháo thăng thiên…
- Tranh vẽ cấu tạo động cơ máy bay, ảnh chụp tên lủa, phim (nếu có)
2.2. Học sinh:
- Đọc trước bài 32
- Các bài tập 1,2,3 SGK trang 153
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Trả lời các câu hỏi: Thế nào là hệ kín? Động
lượng củ một vật, hệ vật vectơ động lượng ,
đơnvị? Phát biểu định luật bảo toàn động
lượng.
- Nhận xét trả lời của bạn.
- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
- Nhận xét trả lời của HS và cho điểm
Hoạt động 2 (...phút): tìm hiểu về nguyên tắc chuyển động bằng phản lực
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Nhận nhiệm vụ học tập từ tình huống: Tàu

thuyền đi trên mặt nước bằng cách nào ? Trong
khhoảng, không tàu vũ trụ chuyển động bằng
cáh nào.
- Vận dụng định luật BTĐL giải thích tại sao
súng giật lùi phía sau khi bắn, trả lời câu hỏi
C
1
.
- Trả lời câu hỏi chuyển động phản lực là gì?
- Nêu tình huống CVĐ:Tàu thuyền đi trên mặt
nước bằng cách nào? Trong khhoảng, không
tàu vũ trụ chuyển động bằng cáh nào?
- Gợi ý cho HS: GQVĐ Áp dụng ĐLBTĐL để
giải thích súng giật lùi khi bắn và trả lời câu
hỏi C
1
- Gợi ý cho HS kết luận về chuyển động phản
lực
Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu hoạt động của động các loại động cơ phản lực
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Xem SGK phần 2a
- Mô tả hoạt động của động cơ phản lực trong
máy bay.
- Yêu cầu HS xem SGK các phần 2a, 2b
- Hưóng dẫn HS:Mô tả hoạt động của động cơ
phản lực trong máy bay và hoạt động của tên
GV : Nguyễn Văn Ái
11
- Xem SGK phần 2b
- Mô tả hoạt động của tên lửa và so sánh sụ

giống va khác nhau giữa hai loại động cơ.
lửa và so sánh sụ giống va khác nhau giữa hai
loại động cơ phản lực này.
Hoạt động 4 (...phút): Giải bài tập về định luật bảo toàn động lượng
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Giải các bài tập1,2,3 SGK
- Nêu nhận xét và ý nhĩa của kết quả các bài
toán
- Đọc và tóm tắt nội dung các bài tập
- Hướng dẫn HS tự giải
- Nêu chú ý trong các bài tập
Hoạt động 5 (...phút): Vận dụng và củng cố
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Nêu tên các ứng dụng của chuyển động phản
lực
- Trình bày cách giải các dạng bài tập áp dụng
định luật bảo toàn động lượng.
- Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải các
dạng bài tậpvà GV hoàn chỉnh kiến thức cho
HS ghi nhớ
- Nhận xét đánh giá giờ học.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những chuuẩnn bị cho bài sau
- Nêu các câu hỏi và bài tập về nhà
- Yêu cà HS chuẩnn bị bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....
Bài : 33 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT

1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Nắm vững Công cơ học gắnn với hai yếu tố: lực tác dụng và độ dời điểm đặt của lực
A = F.s. cos
α
- Hiểu công là đại lượng vô hướng giá trị của nó có thể dương hay âm ứng với công phát
động hoặc công cản
- Nắm khái niệm công suất, ý nghĩa của công suất trong kthực tiễn kỹ thuật và đời sống
- Nắm được đơn vị công, công suất
1.2. Kĩ năng:
- Phân biệt khái niệm công trong vật lý và công trong đời sống thông thường.
- Biết vận dụng cônng thức tính công trong các trường hợp cụ thể lực tác dụng có phương
khácc độ dời, vậtt chị nhiều lực tác dụng.
- Phân biệ cá đơn vị công ,công suất
GV : Nguyễn Văn Ái
12
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Hình vẽ 33.1;
- bảng giá trị một số công suất
2.2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức về công và công suất đã học ở lớp 8

- Đọc trước bài 33
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi:
+ nêu nguyên tắc của chuyển động bằng phản
lực , giải thichhs chuyyển động của loài mực
+ Nêu phương pháp chung để giải bài toán áp
dụng định luật bảo toàn động lượng, giả bài
toán áp dụng ĐLBTĐL
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu khái niệm công
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK phàn 1a và
- Phát biểu định nghĩa công và biểu thức (33.1
- Tìm cách tính công trong trường hợp lực
hợpp với độ dời góc
α
, để đưa ra công thức
tính công (33.2)
- Xét các trường hợp của
α
, HS thảo luận
nhóm để rút nhận xét về các trường hợp công
phát động và công cản.
- Trả lời các câu hỏi C
1
,C

2
,C
3
- Đọc phần 1c tìm hiểu đơn vị công
-Yêu cầu HS đọc sgk và điịnh nghĩa công
- NVĐ: Nếu lực
F

hợp với độ dời góc
α
( vẽ
hình33.2) Yêu cầu học sinh tìm cách tính công.
- Gợi ý cho HS phân tích
F

thành hai thành
phần để đưa ra công thức (33.2)
- Nêu ra các trường hợp của
α
và gợi ý cho
HS thảo luận về tác dụng của công đối với
chuyển động.
- Yêu cầu HS đọc phần 1c và nêu đơn vị công,
giải thích Jun
- Gợi ý HS tự đọc thêm về công của lực biến
đổi
Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu Khái niệm công suất, hiệu suất
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK phần 2a để tìm hiểu khái niệm
công suất

- Trả lời các câu hỏi và nêu định nghĩa công
suất và đưa ra công thức (33.3).
- Đọc SGK phần 2b và trả lời câu hỏi: Đơn vị
công suất trong hệ SI là gì? Đơn vị Kw.h là
đơn vị gì, giá trị tương đương với đơn vị SI;
tương tự mã lực là đơn vịgì? Giá trị tương
đương trong đơn vị Si
- Đọc SGK phần 2c hiểu công thức (33.4) từ
đó tìm hiểu ứng dụng của hộp số:
+ Cấu tạo
+ Nguyên tắc hoạt động
-Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời làm thế nào
để biểu thị tốc độ thực hiện công của một
người ( hay một máy)
- Giá trị của công suất có được tíng như thế
nào?
- Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu đơn vị
công suất và các đơn vị Kw.h ; đơn vị mã lực
- NVĐ vì sao phải dùng hộp số trên ôtô xe
máy.
- Gợi ý với chế độ hoạt động bình thường
công suất của động cơ không đổi từ công thức
P = f.v khi lên dốc lực lớn thì vận tốc thay đổi
GV : Nguyễn Văn Ái
13
- Đọc SGK tìm hiểu khái niệm hiệu suất và trả
lời câu hỏi:
+ Hiệu suất là gì? Tại sao H luôn nhỏ hơn 1
như thế nào.
- Yêu cầu HS đọc phần 3 và nêu câu hỏi

- Gợi ý trả lời:
+ Nhắc lại định luật bảo toàn công.
+Trường hợp có ma sát so sánh công có ích A’
với công của lực A suy ra hiệu suất H
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng củng cố
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc và làm bài tập phần 4SGK
- Trình bày đáp án.
- Trả lời câu hỏi trắc ngiệm theo nội dung BT:
1 SGK
- Làm việc cá nhân: Giải BT 4 SGK
- Yêu cầu HS làm BT 4 SGK
- Nhận xét bài làm của HS và đấp án trả lời.
- Nêu câu hỏi trắc nghiệm (B1sgk)
- Nận xét trả lời trắc nghiệm của HS
- Yêu cầu làm việc cá nhân giải BT4.
- Nhận xét đánh giá giờ học
Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tậpvề nhà.
- Những chuản bị cho bài sau
- Giao bài tập về nhà :
- Chuẩn bị bái mới : ôn tập k/n động năng
4. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

GV : Nguyễn Văn Ái
14
Thiết kế ngày ..../.../2008 Tiết: .....
Bài : 34 ĐỘNG NĂNG. ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Hiểu rõ động năng là môt dạng năng lượngcơ học mà mội vật có được khi chuyển động.
- Năm vững hai yếu tố đặc trưng của động năng, động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận
tốc của vật.
- Hiểu được mối quan hệ giữa công và năng lượng thể hiện cụ thể qua nội dung của định lí động
năng.
1.2. Kĩ năng:
- Hiểu rõ động năng là môt dạng năng lượngcơ học mà mội vật có được khi chuyển động.
- Năm vững hai yếu tố đặc trưng của động năng, động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận
tốc của vật.
- Hiểu được mối quan hệ giữa công và năng lượng thể hiện cụ thể qua nội dung của định lí động
năng.
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Biên soạn câu hỏi 1-2 sgk thành các câu trắc nghiệm.
- Dụng cụ thí nghiệm động năng của các vật phụ thuộc vào hai yếu tố m và v.
- Bảng một số giá trị động năng của các vật.
2.2. Học sinh:
- Khái niệm động năng và công ở THCS.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
-Công, công suất là gì? Đơn vị? ứng dụng của
hộp số.

-Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nêu câu hỏi.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu khái niệm động năng
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc phần 1a SGK, xem tranh hình 34.1.
- Tìm hiểu định nghĩa, công thức, những nhận
xét về động năng.
- Trả lời câu hỏi C1, C2.
- Đọc VD SGK, rút ra ý nghĩa của động năng.
- Yêu cầu HS đọc phần 1a, xem tranh.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm công,
công suất.
- Nêu câu hỏi C1, C2, nhận xét các câu trả lời.
- Cho HS đọc VD rút ra nhận xét.
Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu định lí về động năng.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc phần 2 SGK, xem tranh hình34.2.
- Tìm ra được công bằng độ biến thiên động
năng ( 34.3). Phát biểu định lí.
- Yêu cầu HS xem sgk phần 2.
- Hướng dẫn rút ra công thức (34.3).
GV : Nguyễn Văn Ái
15
- Trả lời câu hỏi C3. - Nêu câu hỏi C3, hướng dẫn trả lời.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc và làm bài tập phần 3 SGK.
- Trình bày lời giải và nêu nhận xét.

- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội
dung câu 1-4 SGK.
- Nhận xét trả lời của bạn .
- Hướng dẫn học sinh đọc và làm bài tập vận
dụng.
- Nhận xét kết quả giải.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- N êu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Thiết kế ngày ..../.../2008 Tiết: .....
Bài : 35 THẾ NĂNG. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Nắm vững cách tính công do trọng lực thực hiện khi vật di chuyển, từ đó suy ra biểu thức của
thế năng trọng trường.
- Nắm vững mối quan hệ: công của trọng lựcbằng độ giảm thế năng.

=
12

A


1
t
W
2
t
W
- Có khái niệm chung về thế năng trong cơ học, là dạng năng lượng của một vật chỉ phụ thuộc vị
trí tương đối giữa vật với Trái Đất, hoặc phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa
biến dạng ban đầu. Từ đó phân biệt hai dạng năng lượng động năng và thế năng, hiểu rõ khái
niệm thế năng luôn gắn với t/d của lực thế.
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức xác định thế năng, trong đó phân biêt:
+ Công của trọng lực luôn làm giảm thế năng. Khi thế năng tăng tức là trọng lực thực hiện công
âm, bằng và ngược dấu với công dương của ngoại lực.
+ Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau tuỳ theo cách chọn gốc toạ độ. Từ đó nắm
vững tính tương đối của thế năng và biết chọn mức không của thế năng cho phù hợp trong việt
giải các bài toán có liên quan đến thế năng.
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Biên soạn nội dung câu hỏi 1-4 sgk thành các câu trắc nghiệm.
- Dụng cụ thí nghiệm về thế năng của trọng trường, của lực đàn hồi.
GV : Nguyễn Văn Ái
16
- Các hình vẽ mô tả trong bài.
2.2. Học sinh:
- Làm thí nghiệm về thế năng của lực đàn hồi.

- Công, khả năng sinh công.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Động năng là gì? Phát biểu định lí về động
năng?
-Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nêu câu hỏi.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu khái niệm thế năng.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc phần 1 SGK, tìm hiểu các ví dụ để dẫn
đến khái niệm thế năng.
- Lấy các ví dụ thực tiễn về thế năng.
- Yêu cầu HS đọc phần 1 sgk.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm thế năng.
- Yêu cầu HS lấy VD.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 3 (...phút): Công của trọng trường, thế năng trọng trường, lực thế.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc phần 2 SGK, tìm hiểu công của trọng lực
và rút ra nhận xét.
- Đọc phần 3 SGK, tìm hiểu công thức (35.3)
và độ giảm thế năng.
- Trả lời câu hỏi C1, C2.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu học sinh đọc phần 2, tìm hiểu công
của trọng trường.
- Yêu cầu nêu nhận xét.

- Cho học sinh đọc phần 3, tìm hiểu thế năng
trọng trường và độ giảm thế năng.
Nêu câu C1, C2, hướng dẫn trả lời.
Hoạt động 4 (...phút): Tìm hiểu liên hệ thực tế và thế năng.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc phần 4 SGK, tìm hiểu rõ hơn khái niệm
lực thế và thế năng.
- Lấy ví dụ.
- Gợi ý liên hệ lực thế và thế năng:
- Nhận xét trả lời của HS.
Hoạt động 5 (...phút): Vận dụng củng cố.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung
câu 1-4 SGK.
- Làm việc cá nhân giải bài tập 3 SGK.
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Yêu cầu HS trình bày đáp án và nhận xét
các câu trả lời.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
GV : Nguyễn Văn Ái
17
Hoạt động 6 (...phút): hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
GV : Nguyễn Văn Ái
18
Thiết kế ngày ..../.../2009 Tiết: .....
Bài : 36 THẾ NĂNG ĐÀN HỒI
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Nắm được k/n thế năng đàn hồi như một năng lượng dự trữ để tính công của vật khi biến dạng,
từ đó suy ra biểu thức của thế năng đàn hồi.
- Biết cách tính công do lực đàn hồi thực hiện khi biến dạng, từ đó suy ra biểu thức lực đàn hồi.
- Nắm vững mối quan hệ: công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi.
- Hiểu bản chất thế năng đàn hồi là do tương táclực đàn hồi ( lực thế) giữa các phần tử của vật
biến dạng đàn hồi.
- Nắm vững và biết áp dụng phương pháp đồ thị để tính công của lực đàn hồi. Hiểu rõ ý nghĩa
của phương pháp này, sử dụng khi lực biến đổi tỉ lệ với độ biến dạng. Liên hệ các VD thực tế để
giải thíchđược khả năng sinh công của vật (hoặc hệ vật) biến dạng đàn hồi.
1.2. Kĩ năng:
- Nhận biết vật có thế năng đàn hồi.
- Tìm thế năng đàn hồi của lò xo hoặc vật biến dạng tương tự.
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm: lò xo, dây cao su, thanh tre…
-Một số hình vẽ trong bài.
2.2. Học sinh:
-Khái niệm thế năng, thế năng trọng trường.
- Lực đàn hồi, công của trọng lực.
- Chuẩn bị thí nghiệm, dây cao su…

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Thế năng là gì? Viết biểu thức của thế năng
trong trường trọng lực.
- Nêu câu hỏi.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (...phút): Công của lực đàn hồi
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc phần 1 SGK, tìm hiểu công của lực đàn
hồi.
- Tìm công bằng phương pháp đồ thị.
- Nêu nhận xét: Lực đàn hồi cũng là lực thế.
Công thức (36.2).
- Trả lời câu hỏi C1, C2.
- Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu công của
lực đàn hồi.
- Hướng dẫn HS tìm công thức (36.2).
- Nêu câu hỏi C1,C2.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 3 (...phút): Thế năng đàn hồi.
GV : Nguyễn Văn Ái
19
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc phần 2 SGK, tìm hiểu độ giảm thế năng
đàn hồi.
- Ghi nhận công thức (36.3) và (36.4).
- Yêu cầu học sinh đọc phần 2 SGK.
- Hướng dẫn HS các công thức tính.

- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung
câu 1- 3 SGK.
- Thảo luận, trình bày đáp án.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về thế năng trọng
trường và thế năng đàn hồi.
- Nhận xét các phương án trả lời.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Thiết kế ngày ..../.../2009 Tiết: .....
Bài 37: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Nắm vững khái niệm cơ năng gồm tổng động năng và thế năng của vật.
- Biết cách thiết lập định luật bảo toàn cơ năng trong các trường hợp cụ thể lực tác dụng là trọng
lực và lực đàn hồi. Từ đó mở rộng thành định luật tổng quát khi lực tác dụng là lực thế nói
chung.

GV : Nguyễn Văn Ái
20
1.2. Kĩ năng:
- Biết xác định khi nào cơ năng bảo toàn.
- Vận dụng định luật này giải thích hiện tượng và bài tập liên quan.
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-4 SGK
- Dụng cụ thí nghiệm con lắc đơn, con lắc lò xo, vật rơi tự do.
- Hình vẽ trong SGK
2.2. Học sinh:
- Định lụât bảo toàn và chuyển hoá năng lượng ở THCS
- Các khái niệm động năng và thế năng, công của trọng lực, của lực đàn hồi.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Thế năng, động năng của vật trong trường
trọng lực?
- Nêu câu hỏi.
- yêu cầu học sinh trả lời.
Hoạt động 2 (...phút): thành lập định luật.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Quan sát thí nghiệm con lắc đơn, nhận xét sự
biến đổi của thế năng, động năng.
- Đọc SGK phần 1, tìm hiểu cơ năng của vật
trong trường hợp trong lực và trương hợp lực
đàn hồi.
- Trả lời câu hỏi C!, C2.
- Học sinh đọc phần 2, tìm hiểu về biến thiên

cơ năng, công của lực không phải là lực thế.
- Làm thí nghiệm chuyển động con lắc đơn,
HS quan sát nhận xét.
- Làm thí nghiệm vật rơi tự do, nhận xét và tìm
công trọng lực, độ biến thiên động năng.
- Tìm hiểu cơ năng lúc đầu và sau để rút ra
nhận xét.
- Nêu câu hỏi C1,C2, gợi ý HS trả lời.
- Yêu cầu học sinh đọc phần 2 và rút ra nhận
xét về công của lực không phải là lực thế.
Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng, cũng cố.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc và làm bài tập phần 3 SGK.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu
1- 3 SGK.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập phần 3.
- Hướng dẫn cách giải.
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4 (...phút) Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: Học sinh chuẩn bị bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

GV : Nguyễn Văn Ái
21
..........................................................................................................................................................
GV : Nguyễn Văn Ái
22
Thiết kế ngày ..../.../2009 Tiết: .....
Bài 38: VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI (2T)
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Có kiến thức chung về va chạm và phân biệt được va chạm đàn hồi và va chạm mềm (hoàn
toàn không đàn hồi)
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng các định luật bảo toàn động lượng và cơ năng cho cơ hệ kín để khảo sát va chạm của
hai vật.
- Nắm vững cách tính vận tốc các vật sau va chạm đàn hồi và phần động năng của vật bị giảm
sau va chạm mềm.
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK.
- Dụng cụ thí nghiệm về va chạm các vật.
- Tranh vẽ hình trong SGK.
2.2. Học sinh:
- Ôn kiến thức định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn cơ năng
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Động lượng là gì?
- Phát biểu định luật bảo toàn động lượng.
- Nhận xét câu trả lời cả bạn.

- Nêu câu hỏi.
- yêu cầu học sinh trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (...phút): Phân loại va chạm.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK, tìm hiểu va chạm, phân loại va
chạm.
- Trả lời câu hỏi về tính chất của va chạm .
- Trả lời câu hỏi C1.
- Yêu cầu đọc SGK phần mở đầu và phần 1.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về va chạm, tính
chất của va chạm.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 3 (...phút): Va chạm đàn hồi trực diện.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK. phần 2, tìm hiểu va chạm đàn hồi
trực diện.
- Lấy ví dụ thực tiễn.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK phần 2
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tính chất va
chạm đàn hồi và tìm vận tốc.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 4 (...phút) Va chạm mềm.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Xem SGK phần 3, tìm hiểu va chạm mềm.
chứng tỏ động năng giảm một lượng.
- Yêu cầu đọc SGK phần 3.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tính chất va
chạm mềm.
Hoạt động 5 (...phút) Vận dụng cũng cố.

GV : Nguyễn Văn Ái
23
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Làm bài tập phần 4 SGK.
- Trình bày câu, lời giải.
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét lời giải.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập phần 4.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét các câu trả lời.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 6 (...phút) Hướng dẫn về nhà .
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu câu: Học sinh chuẩn bị bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
GV : Nguyễn Văn Ái
24

Thiết kế ngày ..../.../2009 Tiết: .....
Bài 39: BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:
- Nắm vững các định luật bảo toàn và điều kiện vận dụng các định luật.
- Biết vận dụng các định luật để giải một số bài toán.
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng các định luật bảo toàn để giải các bài tập và giải thích các hiện tượng liên quan.
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Một số bài toán vận dụng định luật bảo toàn.
- Phương pháp giải bài tập các dịnh luật bảo toàn.
2.2. Học sinh:
- Các định luật bảo toàn, va chạm các vật.
- Xem phương pháp giải các bài toán.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Phát biểu định luật bảo toàn động lượng, định
luật bảo toàn cơ năng.
- Tính chất của va chạm dàn hồi và va chạm
không đàn hồi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nêu câu hỏi.
- yêu cầu học sinh trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (...phút): Phương pháp giải các bài tập về định luật bảo toàn
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK phần 1,2. Thảo luậnđưa ra những
quy tắc để giải bài toán áp dụng định luật bảo
toàn động lượng, định luật bảo toàn cơ năng.
- Ghi nhận điều kiện áp dụng định luật.

- Cho Học Sịnh Đọc SGK.
- Nêu câu hỏi thảo luận.
- Nhấn mạnh quy tắc áp dụng định luật.
- Đưa ra phương pháp giải bài tập.
Hoạt động 3 (...phút): Giải một số bài toán.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK. phần 3. Vận dụng giải bài tập 1-4.
- Rút ra nhận xét cho từng dạng bài và phương
pháp chung của bài tập áp dụng định luật bảo
toàn.
- Cho học sinh đọc SGK phần 3. Yêu cầu tóm
tắt và vận dụng giải từng bài tập.
- Đặt câu hỏi rút ra phương pháp chung giải bài
tập áp dụng các định luật bảo toàn
Hoạt động 4 (...phút) Vận dụng cũng cố.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
GV : Nguyễn Văn Ái
25

×