Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý trường THPT Chuyên nguyễn quang diêu, đồng tháp lần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 12 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU
ĐÁP AN VẬT LÝ – KHÓA THI NGÀY 17-6-2016

Câu 1:Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo vận tốc trong dao động điều hòa có dạng
A. Đườngparabol.
B.Đườngthẳng.
C.Đườngelip.
D.Đườnghypebol.
Câu 2 :Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản môi trường)?
A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căngdây
B. .Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng củanó.
C.
Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điềuhòa.
D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanhdần.
Câu 3 :Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng vật nặng lên 4 lần thì tần số dao động
A. Tăng lên4 lần.
B. Giảm4 lần.
C. Tăng lên2 lần.
D. Giảm2lần.
Câu 4 :Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân
A. Có thể dươnghoặcâm.
B. Càng lớn thì hạt nhân càng bềnvững.
C. Càng nhỏ thì hạt nhâncàngbền.
D. Luôn lớn hơn 0 với mọihạtnhân.
câu 5 :Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường
lớn nhất mà vật đi được là:
A.A.
B.A√2.
C. A√3.
D.1,5A.


2
Câu 6 :Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Lấy π = 10. Gia tốc của vật
tại thời điểm t = 0,25s là:
A. -40cm/s2.
B.40cm/s2.
C.±40cm/s2.
D. πcm/s2.
Câu 7:Kim loại làm catot của tế bào quang điện có công thoát A = 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện
từ λ1 = 0,25μm, λ2 = 0,4μm, λ3 = 0,56μm, λ4
= 0,2μm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện?
A. λ2, λ3.
B. λ1, λ4, λ2
C.λ1, λ4.
D. Cả 4 bức xạtrên.
Câu 8:Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1,6s tại nơi có g = 9,8 m/s 2. Khi cho con lắc vào
thang máy chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 0,6 m/s 2 thì chu kì dao động là
A.1,55 s.
B. 1,65 s.
C. 0,66 s.
D. 1,92s
Câu 9 :Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật có vận
tốc lớn hơn 0,5 vận tốc cực đại
A.T/3.
B.2T/3.
C.T/6.
D.T/2.
Câu 10 Phóng xạ là
A.
B.
C.

D.

Quá trình hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điệntừ.

Quá trình hạt nhân nguyên tử phát ra các tia α, β,γ.
Quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bềnvững.
Quá trình hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụnotron.
Câu 11: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?
A. Tốc độtruyềnsóng. B. Nănglượngsóng.
C.Bướcsóng.
D. Tần số
daođộngsóng.
Câu 12: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy phao nhấp nhô lên xuống tại chỗ 16 lần
trong 30 giây và khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp nhau bằng 24m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển

A. v=4,5m/s
B. v= 12m/s.
C. v= 3m/s
D. v =2,25m/s
Câu 13 :Sóng truyền từ điểm M đến O rồi đến N trên cùng một phương truyền sóng với tốc độ v = 20
m/s. Cho biết tại O sóng có phương trình uO = 4cos(2πft – π/6) cm và tại hai điểm gần nhau nhất trên
>>Truy cập trang để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

Page 1


phương truyền sóng cách nhau 6m thì dao động lệch pha nhau 2π/3. Cho ON = 0,5m. Phương trình sóng
tại N là

20t 2

20t 2
 )cm
 )cm
B. u N  4cos(
9
9
9
9
40t 2
40t 2
 )cm
 )cm
C. u N  4cos(
D. u N  4cos(
9
9
9
9
238
206 câu 14 :Đồng vị 92U sau nhiều lần phóng xạ α và β thì biến thành 82Pb bền vững. Hỏi quá trình này
trải qua bao nhiêu lần phân rã α và β-?
A. 8 lần phân rã α và 12 lần phânrã β-.
B. 6 lần phân rã α và 8 lần phân rãβ-.
C. 8 lần phân rã α và 8 lần phânrãβ-.
D. 8 lần phân rã α và 6 lần phânrã β-.
A. u N  4cos(

Câu 15 :Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 4 bụng sóng
liên tiếp là 75 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là
A.25 m/s B.50m/s.

C.100m/s.
D. 75m/s.
235
câu 16:Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 92U biết mU = 235,098u; mp = 1,0073u; mn = 1,0087u.
A. 2,7.10-13J
B. 2,7.10_16J
C. 2,7.10-10J
D. 2,7.10-19J
Câu 17 :Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nếu dùng ánh sáng trắng thì:
A.Chính giữa màn có màu trắng, hai bên là những khoảng tốiđen.
B. Không có hiện tượng giaothoa.
C. Có hiện tượng giao thoa với các vân sáng màutrắng.
D. Có hiện tượng giao thoa với một vân sáng ở giữa màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân sáng
trung tâm có màu cầu vồng, với tím ở trong, đỏ ởngoài.
Câu 18 :Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L. Năng lượng điện trường của mạch dao
động tự do với tần số góc bằng
1
1
2
A. 2 LC
B.
C.
D.
2 LC
LC
LC
Câu 19 :Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ C = 6μF và cuộn cảm thuần. Biết điện áp cực đại trên tụ có
giá trị Uo = 14V. Tại thời điểm điện áp trên tụ là u = 8V thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm là:
A. 588μJ.
B.396μJ.

C. 39,6μJ.
D.58,8μJ.
Câu 20 :Quang phổ vạch phát xạ được phát ra do:
A. Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phátsáng.
B. Chiếu ánh sáng trắng qua chất khí hay hơi bị nungnóng.
C. Các chất rắn, lỏng hoặc khí khi bị nungnóng.
D. Các chất rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nungnóng.
Câu 21 :Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vật có nhiệt độ trên 3000oC phát ra tia tử ngoại rấtmạnh.
B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấpthụ.
C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sángđỏ.
D. Tia tử ngoại có tác dụngnhiệt.
Câu 22 :Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng
A. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện xoaychiều.
B. Máy biến áp có thể giảm điện áp xoaychiều.
C. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoaychiều.
D. Máy biến áp có thể tăng điện áp xoaychiều.

Câu 23Mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp theo
cường độ dòng điện là đường:
A.parabol.
B. hypebol.
C.elip.
D. thẳng quagốctọa độ
>>Truy cập trang để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

Page 2


Câu 24:Mạch RLC nối tiếp có tính cảm kháng. Bằng cách nào dưới đây để hiện tượng cộng hưởng điện

xảy ra?
A. Tăng điện dung củatụđiện.
B. Tăng hệ số tự cảm của cuộndây.
C. Giảm điện trở củađoạn mạch.
D. Giảm tần số củadòng điện.
2
Câu 25Một khung dây dẫn có diện tích S = 50cm gồm 250 vòng dây quay đều trong một từ trường đều
có vector cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung và có độ lớn 0,02T. Từ thông cực đại gửi qua
khung là
A.0,025Wb.
B. 0,15Wb.
C. 1,5Wb.
D.15Wb.
Câu 26Đặt điện áp u = Uocos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π
(H). Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm có giá trị 100V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Biểu
thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i  2 3cos(100t+  6)A
B. i  2 2cos(100t-  6)A
C. i  2 2cos(100t+  6)A
D. i  2 3cos(100t-  6)A
Câu 27:Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay quân sự Su-22 (thuộc Trung đoàn
937, Sư đoàn Không quân 370) đang bay về phía rađa. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận
sóng phản xạ trở lại là 120(μs). Ăngten quay với vận tốc 0,5(vòng/s). Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo
ứng với hướng của máy bay, ăngten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là
117(μs). Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.10 8(m/s). Tốc độ trung bình của máy bay là
A.117m/s.
B.234m/s.
C.225m/s.
D.227m/s.
Câu 28: Nếu chiếu 1 chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì

A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương
B. Tấm kém mất dần điện tích âm
C. Tấm kẽm trở nên trung hòa về điện
D. Điện tích âm của tấm kẽm không đổi.
Câu 29: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
A. Một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng.
B. Giảm điện trở của kim lọa khi được chiếu sáng.
C. Giảm điện trở của chất bán dẫn khi được chiếu sáng.
D. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ.
Câu 30: Đối với nguyên tử Hidro, công thức nào dưới đây chỉ ra bán kính r của quỹ đạo dừng thứ n của
nó (n = 1,2,3..., r0 là bán kính Bo)

A.r  n 2 r0
B. r  n r0
C. r 2  n 2 r0
D. r  n r0 2
Câu 31:Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một
giây là 18cm. Thời điểm kết thúc quãng đường đó thì vật có li độ
A.2cm.
B. 3 cm hoặc-3cm.
C. 6 cm hoặc-6cm. D. bằng0.
2
Câu 32:Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s , một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc
60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc dao động là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Năng lượng dao
động của vật là
A.6,8.10-3J.
B. 3,8.10-3J.
C. 4,8.10-3 J.
D. 5,8.10-3 J.
Câu 33:Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước, phương trình sóng tại nguồn O có dạnguO = 6cos(10πt

+ π/2) cm, t tính bằng s. Tại thời điểm t = 0 sóng bắt đầu truyền từ O, sau 4 s sóng lan truyền đến điểm M
cách nguồn 160 cm. Bỏ qua sựgiảm biên độ. Li độ dao động của phần tử tại điểm N cách nguồn O là 120
cm ở thời điểm t = 2 slà
A.0cm.
B.3cm.
C.6cm.
D. –6cm.
Câu 34:Đặt một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu
đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi f= 40Hz và f = 90Hz thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R như
nhau. Để xảy ra cộng hưởng trong mạch thì tần số phải bằng
A.27,7Hz.
B.60Hz.
C.50Hz.
D. 130Hz.
Câu 35Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
không đổi bằng 220V. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R, giữa hai đầu cuộn dây và giữa hai
bản tụ lần lượt là UR, UL, và UC. Khi điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha 0,25π so với dòng điện
trong đoạn mạch thì biểu thức nào sau đây là đúng?
>>Truy cập trang để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

Page 3


A. UR = UC – UL =220V.

B. UR = UC – UL=75 2 V.
C. UR = UC – UL =110 2 V.
D. UR = UL –UC=110 2 V.
Câu 36:Một mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có hệ số tự cảm
L = 2 μF và một tụ điện. Để máy thu bắtđược sóng vô tuyến có bước sóng 16m thì tụ điện phải có điện

dung bằng bao nhiêu?
A. 36pF.
B. 320pF.
C. 17,5pF.
D.160pF.
Câu 37:Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung 2000 pF.
Điện tích cực đại trên tụ là 5 μC. Nếu mạch có điện trở thuần 0,1 Ω thì để duy trì dao động trong mạch thì
phải cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất bằng
A.15,625 W.
B.156,25 W.
C. 36 μW.
D. 36mW.
Câu 38:Cho thí nghiệm Y-âng, người ta dùng đồng thời ánh sáng màu đỏ có bước
sóng 0,72 μm và ánh sáng màu lục có bước sóng từ 500 nm đến 575 nm. Giữa hai
vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm, người ta đếm được 4 vân sáng màu đỏ.

Giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm đếm được 12 vân sáng màu đỏ
thì có tổng số vân sáng bằng bao nhiêu?
A.32B. 27
C.21
D.35
Câu 39:Một học sinh thực hiện phép đo khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng. Học sinh đó đo
được khoảng cách hai khe a = l,2 ± 0,03 (mm), khoảng cách từ hai khe đến màn D = l,6 ± 0,05 (m) và
bước sóng dùng cho thí nghiệm là λ = 0,68 ± 0,007 (μm). Sai số tương đối của phép đo là:
A.1,17%.
B. 1,28%.
C.4,59%.
D.6,65
Câu 40:Một vật có khối lượng m = 0,5kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng
tần số góc 4π rad/s,



x1  A1cos(t+ )cm; x 2  4sin (t- )cm . Biết độ lớn cực đại của tác tác dụng lên vật trong quá trình
6
3
dao động là 2,4N. Biên độ của dao động 1 là:
A.7cm.
B.6cm.
C.5cm.
D. 3cm.
Câu 41Hai chất điểm dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Khoảng cách lớn nhất
giữa hai chất điểm trong quá trình dao động là
A. 8cm
B. 4cm
C. 4 2cm
D. 2 3 cm
Câu 42:Đặt một điện áp xoay chiều u =U0 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB theo tứ tự gồm điện trở
U
R = 90 Ω, cuộn dâykhông thuần cảm có điện trở r = 10 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. M là
điểm nối giữa điện trở R và cuộndây. Khi C = C1thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị
cực tiểu bằng U1 ; khi C = C2= C1/2 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại bằng U 2.Tỉ số
U2/U1 là
A. 10 2
B. 9 2
C. 5 2
D. 2
Câu 43:Mắc nối tiếp điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện C có dung
kháng ZC= R. vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 90 V. Chỉnh L để điện áp hai đầu cuộn
cảm cực đại ULmaxbằng
A.180V.

B.120V.
C.90 2 V
D. 45 2 V
Câu 44:Một động cơ điện xoay chiều sản xuất ra một công suất cơ học 8,5 kW và có hiệu suất 85%. Mắc
động cơ với cuộn dây rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều. Biết dòng điện có giá trị hiệu dụng 50A
và trễ pha so với điện áp hai đầu động cơ là π/6. Điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 125V và
sớm pha so với dòng điện là π/3. Xác định điện áp hiệu dụng của mạng điện.
A.331 V
B.345 V
C. 231 V
D. 565V

3 Câu 45:Đặt điện áp xoay chiều AB gồm: đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R = 90 Ω và tụ điện C =

35,4 μF, đoạn mạch MB gồm hộp X chứa 2 trong 3 phần tử mắc nối tiếp (điện trở thuần R 0; cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L0, tụ điện có điện dung C0). Khi đặt vào hai đầu AB một điện thế xoay chiều có tần
số 50 Hz thì ta được đồ thị sự phụ thuộc của uAM và uMB thời gian như hình vẽ (chú ý90 3 ≈156). Giá

>>Truy cập trang để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

Page 4


trị của các phần tử chứa trong hộp Xlà
A. R0= 60 Ω, L0=165mH B. R0= 30 Ω, L0 = 95,5mH
C. R0= 30 Ω, C0=106μF
D. R0= 60 Ω, C0= 61,3μF

>>Truy cập trang để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!


Page 5


6

4

4

3

Câu 46 :Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân 94 Be đứng yên để gây ra phản ứng p  94 Be  X  63 Li . Biết động năng của
các hạt p, X,Li lần lượt là 5,45MeV; 4,0MeV; 3,575MeV. Coi khối lượng các hạt tính theo u gần bằng số khối của
nó. Góc hợp bởi hướng chuyển động của các hạt p và X gần đúng bằng:
A. 45o.
B.120o. C. 60o.
D.90o.
Câu 47 :Một tấm pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin nhận năng
lượng ánh sáng là 0,6 m2. Mỗi mét vuông của tấm pin nhận công suất 1360 W của ánh sáng. Dùng bộ pin
cung cấp năng lượng cho mạch ngoài, khi cường độ dòng điện là 4 A thì điện áp hai cực của bộ pin là 24 V.
Hiệu suất của bộ pin là
A.11,76%.
B.12,54%.
C. 14,25%. D.16,52%.
Câu 48:Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, nguồn S phát 3 ánh sáng đơn sắc: màu tím λ1 = 0,42 μm;
màu lục λ2 = 0,56 μm; màu đỏ λ3 = 0,70 μm. Số cực đại giao thoa của ánh sáng màu lục và màu tím giữa
hai vân sáng giống màu vân trung tâm liên tiếp là:
A. 13 vân lục, 18 vân tím.
B. 14 vân lục, 20 vân tím.
C. 14 vân lục, 19 vân tím.

D. 15 vân lục, 20 vân tím.
Câu 49:Cho mạch điện gồm R, L và C theo thứ tự nối tiếp, cuộn dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 Hz. Cho điện dung C thay đổi
người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hiệu dụng hai đầu mạch chứa cuộn dây và tụ điện UrLC với
điện dung C của tụ điện như hình vẽ phía dưới. Điện trở r có giá trị bằng
A. 120Ω.
B. 90 Ω.
C.50Ω. D.80Ω.
Câu 50:Trong nguyên tử Hiđrô, khi electron chuyển động trên quĩ đạo M thì vận tốc của electron là v1. Khi
electron hấp thụ năng lượng và chuyển lên quĩ đạo P thì vận tốc của electron là v2. Tỉ số vận tốc v2/v1 là
A.4
B. 1/2
C.2
D.1/4

>>Truy cập trang để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

Page 6


ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ CHUYÊN QUANG DIÊU

1
C

2
A

3
D


4
B

5
B

6
A

7
C

8
A

9
B

1
1
D
2
1
B
3
1
B
4
1

B

1
2
C
2
2
C
3
2
C
4
2
A

1
3
A
2
3
C
3
3
A
4
3
C

1
4

D
2
4
D
3
4
B
4
4
B

1
5
B
2
5
A
3
5
C
4
5
B

1
6
C
2
6
B

3
6
A
4
6
D

1
7
D
2
7
C
3
7
B
4
7
A

1
8
D
2
8
D
3
8
A
4

8
C

1
9
B
2
9
C
3
9
D
4
9
D

1
0
B
2
0
A
3
0
A
4
0
A
5
0

B

Câu 1: Đáp án C
Câu 2: Đáp án A
Câu 3: Đáp án D
Tần số dao động tỉ lệ nghịch với căn bậc 2 khối lượng của vật.
Câu 4: Đáp án B
Câu 5: Đáp án B
Qu~ng đường lớn nhất vật đi được tương ứng với qu~ng đường đi từ
vị trí (1) đến (2) đối xứng qua trục tung.
Câu 6: Đáp án A


Phương trình gia tốc: a  82cos(2t- ) . Thay t = 025s ta được a = 6
2
40cm/s
Câu 7: Đáp án C
hc
A = 3,45eV = 5,52.10-19J  Giới hạn quang điện A 
  0  0,36m .
0
Bức xạ g}y ra hiện tượng quang điện phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện.
Câu 8: Đáp án A

T  2
 1,55s
ga
Câu 9: Đáp án B
A 3
.

2
Trong 1 chu kỳ, thời gian m{ vận tốc không lớn hơn 0,5v max là t =
2T/3. (Sử dụng đường tròn)

Để v = 0,5vmax thì x= 

Câu 10: Đáp án B
Câu 11: Đáp án D
Câu 12: Đáp án C
Ta có: 15T = 30s  T = 2s
Khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp 4  24m    6m
>>Truy cập trang để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

Page 7


Tốc độ truyền sóng: v = λ/T = 3m/s
Câu 13: Đáp án A
12 2

 λ = 18m; v = 20m/s  f = 10/9 (Hz)

3
 2.ON 

u N  acos  2ft  

6
 


Câu 14: Đáp án D
238
4

206
92 U  x 2   y  82 Pb
Áp dụng định luật bảo to{n số khối v{ bảo to{n nguyên tử số ta tìm được x = 8, y = 6
Câu 15: Đáp án B
Khoảng c|ch 4 bụng sóng liên tiếp: 75cm = 3λ/2  λ = 50cm; f = 100Hz  v = λf = 5000cm/s = 50m/s
Câu 16: Đáp án C
E   Zmp  (A Z) mn  .931,5.1,6.1013  2,7.1010 (J)
Câu 17: Đáp án D
Câu 19: Đáp án D
Năng lượng điện trường dao động với tần số góc f’ = 2f
Câu 20: Đáp án B
1
1
Năng lượng từ trường: WL  W  WC  CU02  Cu 2  396J
2
2
Câu 21: Đáp án A
Câu 22: Đáp án B
Câu 23: Đáp án C
Câu 24: Đáp án C
Câu 25: Đáp án D
ZL> ZC. Để ZL = ZC thì cần giảm ω
Câu 26: Đáp án A
0  NBS  250.0,02.50.104  0,025Wb
Câu 27: Đáp án B
(1)

ZL  50, U0  I0 ZL  50I0
Áp dụng công thức:

i2 u 2

 1 (2)
I02 U 02

Từ (1) v{ (2) tìm được I0  2 2A
Biểu thức cường độ dòng điện: i  2 2cos(100t+

 
 )
3 2

Câu 28: Đáp án C
Gọi S1, S2 l{ khoảng c|ch từ Rada đến vị trí m|y bay
nhận được sóng.
ct
S1  1  3.108.60.106  18000m
2
ct 2
S2 
 3.108.58,5.106  17550m
2
Thời gian m|y bay bay từ MB1 đến MB2 gần bằng thời gian ăngten quay 1 vòng t = 2s
S S
Tốc độ trung bình của m|y bay: v  1 2  225m / s
t
Câu 29: Đáp án D

Câu 30: Đáp án C
Câu 31: Đáp án A
Câu 32: Đáp án B
>>Truy cập trang để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

Page 8


Trong 1 nửa chu kỳ vật đi được qu~ng đường S = 2A = 12cm
Qu~ng đường nhỏ nhất vật đi được l{ 18cm = 3A tương ứng với thời gian chuyển động l{ (T/2 + t)
Vậy qu~ng đường nhỏ nhất vật đi được trong thời gian t l{ 6cm tương ứng với chuyển động của vật từ
vị trí A/2 đến –A/2 qua biên. Khi đó ở thời điểm kết thúc qu~ng đường vật có li độ -3cm hoặc 3cm.
Câu 33: Đáp án C

Con lắc dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ, 0  60  rad
30
1
Năng lượng dao động: W  mg02  4,8.103 J
2
Câu 34: Đáp án A
Ta có: v = 160/4 = 40cm/s = 0,4m/s, λ = v/f = 8cm
Phương trình sóng tại N c|ch O một đoạn x = 120cm l{:
 2.120
59
x N  6cos(10t  )  6cos(10t)cm
2
8
2
Thay t = 2  uN = 0
Câu 35: Đáp án B

2
fCH
 f1f 2  fCH  60Hz
Câu 36: Đáp án C
Điện |p chậm pha π/4 so với cường độ dòng điện:
 U L  UC
U U0
tan

 UC  U L  U R 

4
R
2
2
Câu 37: Đáp án A

  2c LC  16  2.3.108 2.106 C  C  36.1012 F  36pF
Câu 38: Đáp án B
Năng lượng cung cấp cho mạch = Năng lượng tỏa ra trên điện trở:
U 2 CR
P  I2R 
 156, 25W
L
Câu 39: Đáp án A
Giữa 2 v}n s|ng liên tiếp cùng m{u v}n trung t}m có 4 v}n s|ng đỏ:
5
3,6
5id  ki 2  5 d  k    d 
(m)

k
k
0,5    0,575  6, 26  k  7,3  k  7    3,6 / 7(m)
 Giữa 2 v}n s|ng liên tiếp cùng m{u v}n trung t}m có 4 v}n s|ng đỏ v{ 6 v}n s|ng lục.
Do đó khi đếm giữa 2 v}n s|ng cùng m{u v}n trung t}m có 12 v}n s|ng đỏ thì số v}n lục l{ 18 v}n, v{
trong khoảng đó có 1 v}n cùng m{u v}n trung tâm.
Số v}n s|ng quan s|t được l{: 12 + 18 + 2 = 32 v}n
Câu 40: Đáp án D
a  1,2mm; a  0,03mm;D  1,6m; D  0,05m;   0,68m;   0,007m
D
i D a 
i
 Sai số tương đối của phép đo khoảng v}n:



 6,65%
a
i
D
a

Câu 41: Đáp án A

x1  A1cos(t  )cm
6

5
x 2  4sin (t  )cm  4cos(t  )cm
3

6
Hai dao động ngược pha  A = |A1 – 4| cm
Độ lớn cực đại của lực t|c dụng lên vật: Fmax = ma = mx’’ = m(x1 + x2)’’= mω2A = 2,4N
| F|
 3cm  A1 = 7cm
A
m2
>>Truy cập trang để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

Page 9


Câu 42: Đáp án B
Từ đồ thị ta thấy chu kỳ T = 3s  ω = 2π/3 (rad/s)
+ Xét dao động (1): xuất ph|t từ x0 = 4cm > 0 (t = 0)  Biên dương  VTCB  Biên âm  VTCB (t =
2,5s)
T = T/2+ T/4 + T/8, tức l{ vật đi từ x 0  2 3cm đến biên hết thời gian T/8.
 x1  4cos(

2t 
 )
3
6

+ Xét dao động (2): xuất ph|t từ x 0  2 3cm nhưng đi về VTCB  x 2  4cos(
Khoảng c|ch 2 vật: x | x1  x 2 || 4cos(

2t 
 )
3

6

2t 
 )  x max  4cm
3
2

Câu 43: Đáp án A

U.r
U

R  r 10
(R  r) 2  ZL2
U Cmax  ZC2 
 2ZL  ZL  R  r
ZL
U
(R  r) 2  ZL2  U 2
 2ZC1  2ZL và  U Cmax  U 2 
Rr
U
 2  10 2
U1

Khi C  C1  UMBmin  UrLC1min  ZL  ZC1  UMBmin  U1 

C  C2  0,5C1  ZC2

Câu 44: Đáp án C

L thay đổi để ULmax thì ta được: U Lmax 

U
R 2  ZC2  90 2V
R

Câu 45: Đáp án B
P
P  i  10000W  U1I1cos1  U1  231V
85%
U 2  125V
U  U12  U 22  2U1U 2 cos(2  1 )  345V

Câu 46: Đáp án B
Từ đồ thị ta thấy U0AM = 180V; U0MB = 60V
Tại t = 0, u AM  90 3 v{ đang tăng  90 3  180cos1 (1  0)  1  
Tại t = 0, u MB  30V v{ đang giảm  30  60cos2 (2  0)  2 


6


3

 uAM và uMB vuông pha nhau  Hộp X chứa R0 và L0
2

R 2  ZL2  U0MB 
1
2

2
Ta có: 02

   R 0  ZL0  1800
2
U
9
R Z
 0AM 
Câu 46: Đáp án D
  
Áp dụng định luật bảo to{n động lượng ta có: pH  pHe  pLi
Mặt kh|c: p2= 2mK nên ta được:
2
p2  pH2  pLi
m K  mH K H  mLi K Li
cos(H, He) = He
 He He
0
2pHe pH
2mHe K He .mH K H

Câu 47: Đáp án A
P
UI
4.24
H i 

 0,1176
Ptp P.S 1360.0,6

Câu 48: Đáp án C
>>Truy cập trang để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

Page 10


X|c định vị trí v}n trùng ứng với k1 = 20; k2 = 15; k3 =12
Câu 49: Đáp án D
Ta có: U rLC  IZrLC 

U r 2  (ZL  ZC ) 2
U
.ZrLC 
Z
(R  r) 2  (ZL  ZC ) 2

Khi C = 0  ZC    UrLC  U  85V
Khi C= 100/π (μF)  ZC  100 thì UrLC cực tiểu. Khảo s|t h{m số ta được ZL = ZC = 100Ω
Và U rLC 

Ur
 17V  R  4r
Rr

Khi C    ZC  0  U rLC 

U r 2  Z2L
(R  r)2  Z2L

 697 


85 r 2  1002
(4r  r)2  1002

 r  80

Câu 50: Đáp án B
Lực điện đóng vai trò lực hướng t}m
kq 2 mv12

r1
r12
v12 r2
v1
n12 3




 1/ 2
v2
v 22 r1
n 22 6
kq 2 mv 22

r2
r22

>>Truy cập trang để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!


Page 11


>>Truy cập trang để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

Page 12



×