Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý trường THPT Đặng thai mai lần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 9 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016
M«n thi: VËt Lý

Mã đề thi 005

Thêi gian lµm bµi: 90 phót.(®Ò cã 50 c©u/04 trang)
Hä, tªn thÝ sinh:.................................................................
Câu 1: Năm 2015 được Liên Hợp Quốc gọi là Năm Ánh Sáng (International Year of Light). Điều thú vị nào sau đây
là không đúng về ánh sáng:
A. Lý do bóng Led tiết kiệm điện là nó chỉ phát ra ánh sáng mắt người nhìn thấy, còn các dạng bóng khác như dây
tóc, huỳnh quang lại phát ra đủ loại ánh sáng.
B. Nếu đột nhiên Mặt trời tắt ngúm thì phải đến 8 phút 17 giây sau chúng ta mới biết.
C. Đèn volfram vẫn đang là một xu hướng sử dụng vì tính tiện lợi của nó. Nguồn sáng volfram thường được gọi là
nóng sáng, vì chúng phát ra ánh sáng khi bị đun nóng bởi năng lượng điện.
D. Ánh sáng cũng có quán tính, người ta đang nghiên cứu làm sao để sử dụng loại năng lượng này để giúp các
chuyến du hành sâu vào vũ trụ tiết kiệm và hiệu quả hơn.
Câu 2: Một lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng góc 45o, đầu trên được giữ cố định, đầu dưới gắn với vật khối lượng m
có thể trượt trên mặt phẳng nghiêng. Đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ. Vật dao động tắt dần. Hãy
tìm hệ số ma sát tối đa giữa vật và mặt phẳng nghiêng để vật thực hiện được ít nhất 10 dao động rồi mới dừng hẳn:
A. 𝜇𝑚𝑎𝑥 = 0,01
B. 𝜇𝑚𝑎𝑥 = 0,0246
C. 𝜇𝑚𝑎𝑥 = 0,0301
D. 𝜇𝑚𝑎𝑥 = 0,0186
Câu 3: Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế xoay chiều hai đầu mạch có f = 50Hz không
đổi, có U ổn định, tụ điện có C =

104
F . Cuộn dây thuần cảm có L thay đổi. Khi L tăng từ 1/ H đến 10/ H thì lúc


đó hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R sẽ:


A. giảm xuống rồi tăng lên cực đại
C. luôn luôn giảm
B. luôn luôn tăng
D. Tăng lên bằng U rồi giảm xuống.
Câu 4: Công suất tức thời của dòng điện xoay chiều:
A. luôn biến thiên cùng pha, cùng tân số với dòng điện
B. luôn là hằng số
C. luôn biến thiên với tần số bằng 2 lần tần số của dòng điện.
D. có giá trị trung bình biến thiên theo thời gian.
Câu 5: Tại cùng một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ góc 𝛼𝑜 = 5𝑜 và chu
kì dao động đo được là 2s. Tạo ra một con lắc đơn khác có chiều dài 3l dao động điều hòa với biên độ góc 𝛼𝑜′ = 7𝑜
thì chu kì dao động đo được là:
A. 2s
B. 3,464s
C. 2,856s
D. 1,204s
Câu 6: Đặt điện áp u = 𝑈𝑜 cos⁡
(𝜔𝑡)(V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp, với R = Z C.
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
𝑈

𝑈2

𝑈2

𝑈2

A. 𝑅𝑜 .
B. 2𝑅𝑜 .
C. 4𝑅𝑜 .

D. 2𝑅𝑜 2 .
Câu 7: Đối với nguyên tử hiđrô. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K thì nguyên tử hiđrô
phát ra bức xạ có bước sóng 𝜆1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng L thì nguyên tử hiđrô phát
ra bức xạ có bước sóng 𝜆2 . Tỉ số 𝜆2 /𝜆1 là:
A. 128/27
B. 4/5
C. 115/27
D. 8/3
Câu 8: Phương trình sóng dừng trên một sợi dây có dạng u  2cos(5 x)cos(20 t )cm . Trong đó x tính bằng mét(m),
t tính bằng giây(s). Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 4cm/s
B. 100cm/s
C. 4m/s
D. 25cm/s
Câu 9: Một con lắc đơn gồm một hòn bi bằng kim loại tích điện q, dây treo dài l = 2m. Đặt con lắc vào trong điện
trường đều có vec tơ cường độ điện trường nằm ngang thì khi hòn bi cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng
góc 0,05rad. Lấy g = 10m/s2. Nếu đột ngột đổi chiều điện trường (phương vẫn nằm ngang) thì tốc độ cực đại của vật
sau đó là:
A. 14,35cm/s
B. 50,23cm/s
C. 22,37cm/s
D. 44,74cm/s
>>Truy cập trang để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!


Câu 10: Mạch điện xoay chiều gồm R và L (thuần cảm)nối tiếp với Z L = 10, U có giá trị ổn định, R thay đổi: R =
R1 hoặc R = R2 thì công suất của mạch bằng nhau. Lúc R = R1 thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu L bằng 2 lần hiệu
điện thế hiệu dụng hai đầu L lúc R = R2. Giá trị R1 và R2:
A. R1 = 5; R2 = 20  B. R1 = 20; R2 = 5 
C. R1 = 25; R2 = 4 

D. R1 = 4; R2 = 25 
Câu 11: Tam giác OAB cân đỉnh A, 𝐴 = 120𝑜 . Tại O đặt nguồn âm phát sóng đẳng hướng thì mức cường độ âm tại
A là 50dB. Mức cường độ âm tại B là:
A. 43dB
B. 23,48dB
C. 45,23dB
D. 40,82dB
2
Câu 12: Con lắc lò xo có độ cứng 40N/m dao động điều hòa với chu kì 0,4s. Lấy 𝜋 = 10. Khối lượng của vật là:
A. 0,16kg
B. 400g
C. 0,1kg
D. 16g
Câu 13: Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là l dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g với biên độ
góc  0 . Khi vật đi qua vị trí có li độ góc  , nó có vận tốc v thì:
A. 02   2 

v2
gl

B. 02   2 

v2


2

C. 02   2 

v2 g

l

D. 02  2  glv2

Câu 14: Một vật dao động điều hòa có chu kì T, biên độ A. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vật qua vị trí A/2
theo chiều dương thì khi vật trở lại trạng thái dao động này( kể cả thời điểm t = 0) lần thứ 2015 vật đã qua VTCB
bao nhiêu lần:
A. 2014
B. 4028
C. 4030
D. 4029
Câu 15: Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu mạch RC thì biểu thức dòng điện có dạng i 1 = I0cos(t /12)A. Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm rồi mắc vào mạch điện nói trên thì biểu thức dòng
điện có dạng i2 = I0 cos(t + 7/12)A. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng:
A. u = U0cos(t + /4)V
B. u = U0cos(t - /4)V
C. u = U0cos(t + /2)V
D. u = U0cos(t - /2)V
Câu 16: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của tần số của các sóng điện từ sau:
A. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, ánh sáng khả kiến.
B. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng khả kiến, tia X, tia 
C. sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng khả kiến, tia 
D. tia hồng ngoại, ánh sáng khả kiến, tia X, tia tử ngoại, tia 
Câu 17: Cho khung dây dẫn có diện tích S gồm có N vòng dây quay đều với vận tốc góc ω xung quanh trục đối
xứng x’x trong từ trường đều có 𝐵 ⊥ 𝑥𝑥′. Tại t = 0 giả sử 𝑛 ≡ 𝐵 . Phát biểu nào sau đây sai:
A. Sau khoảng thời t, 𝑛 quay được một góc ωt.
B. Từ thông gởi qua khung là ∅ = NBScosωt (Wb)
C. Theo hiện tượng cảm ứng điện từ trong khung hình thành suất điện động cảm ứng có biểu thức e = - ∅' =
ωNBSsinωt
D. Suất điện động trong khung dây biến thiên tuần hoàn với tần số góc ω và sớm pha hơn từ thông góc π/2.
Câu 18: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v1 và x1 lần lượt là vận tốc và li độ của

vật ở thời điểm t1; v2 và x2 lần lượt là vận tốc và li độ của vật ở thời điểm t2. Tần số góc dao động của vật được tính
bằng biểu thức nào sau đây?
A. 2 

v12  v 22
x 22

 x12

B. 2 

v12  v 22
x12

 x 22

C. 2 

v12  v22
x 22

 x12

D. 2 

x12  x 22
v 22  v12

Câu 19: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết tốc độ độ
truyền sóng trên dây 60m/s. Tần số sóng là:

A. 60 Hz
B. 100 Hz
C. 50 Hz
D. 120 Hz
Câu 20: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động
theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40t (mm) và u2 = 5cos(40t + ) (mm). Tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S 1S2. Gọi I là trung điểm của S1S2; M nằm cách I một đoạn
3cm sẽ dao động với biên độ:
A. 0mm
B. 5mm
C. 10mm
D. 2,5 mm
Câu 21: Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, R = 40𝛺. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều có tần số f thay đổi. Khi f = f1 = 50 3 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R đạt cực đại. Khi f = f2 = 50
Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại. Độ tự cảm L bằng:
2
3
4
5
A. 10𝜋 𝐻
B. 10𝜋 𝐻
C. 10𝜋 𝐻
D. 10𝜋 𝐻
Câu 22: Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp, xiên xuống mặt nước(góc tới nhỏ) trong suốt của chậu nước. Dưới đáy chậu
nước ta quan sát thấy:
>>Truy cập trang để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!


A. một vệt sáng trắng
B. Một dãi màu từ đỏ đến tím, màu tím bị lệch xa nhất so với tia tới

C. Một dãi màu từ đỏ đến tím, màu đỏ bị lệch xa nhất so với tia tới
D. Tùy theo góc tới mà màu sắc thay đổi theo thứ tự
Câu 23: Một đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã T. Số hạt nhân bị phân rã trong chu kỳ thứ 3 (kể từ lúc t = 0) chiếm
bao nhiêu % so với số hạt nhân ban đầu?
A. 12,5%
B. 87,5%
C. 75%
D. 25%
Câu 24: Chọn đúng khi nói về các tia phóng xạ:
A. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện, tia  và tia  đều lệch về cùng một phía.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện, tia  và tia  đều lệch về cùng một phía.
C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện, tia  và tia - đều lệch về cùng một phía.
D. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện, tia  và tia + đều lệch về cùng một phía.
Câu 25: Trong thí nghiệm Young, hai khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng từ 0,38m đến
0,76. Biết a = 2mm, D = 3m. Số đơn sắc bị tắt tại điểm M cách vân trung tâm 2,7mm là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 26: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, điều nào sau đây sai:
A. cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phô tôn có trong chùm
B. năng lượng các phôtôn giảm dần theo quãng đường truyền đi
C. nguyên từ hay phân tử hấp thụ hay bức xạ ánh sáng tức là hấp thụ hay bức xạ phôtôn.
D. Chùm tia sángxem như chùm hạt, mỗi hạt gọi là phôtôn.
Câu 27: Pin quang điện:
A. Hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện bên ngoài.
B. Pin có suất điện động xoay chiều khỏang 0,5V đến 0,8V
C. Biến trực tiếp quang năng thành điện năng.
D. Hoạt động trên hiện tượng quang dẫn
Câu 28: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị

phân rã trong khoảng thời gian đó bằng 7 lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A. 0,5T
B. 3T
C. 2T
D. T
Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, hai khe hẹp cách nhau a. Màn quan sát cách hai khe hẹp D
= 2,5m. Một điểm M trên màn quan sát, lúc đầu là vị trí vân sáng bậc 3 của đơn sắc λ. Muốn M trở thành vân tối thứ
3 thì phải di chuyển màn ra xa hay đến gần hai khe hẹp một đoạn bao nhiêu?
A. dời lại gần hai khe 0,5m
B. dời ra xa hai khe 0,5m
C. dời lại gần hai khe 3m
D. dời ra xa hai khe 3m
𝜋
Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos 𝜔𝑡 − 6 𝑉 vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây lí tưởng có độ tự
𝜋

cảm Lo mắc nối tiếp với hộp đen X thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i = I ocos 𝜔𝑡 + 6 A. Hộp đen
X có thể chứa:
A. Điện tở thuần và tụ điện
B. điện trở thuần và cuộn dây
C. cuộn dây thuần cảm
D. tụ điện
Câu 31: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp
xoay chiều u = U 2 sin(100  t)(V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 60 V. Dòng điện trong mạch
lệch pha  /6 so với u và lệch pha  /3 so với ud. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch có giá trị:
A. 60 3 (V).
B. 120 (V).
C. 90 (V).
D. 60 2 (V).
Câu 32: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì:

A. động năng và thế năng của vật có độ lớn bằng nhau 4 lần.
B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc có độ lớn tăng dần.
C. thế năng của vật bằng 1/2 cơ năng sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 1/4 chu kỳ.
D. thế năng và động năng của vật bằng nhau sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 1/2 chu kỳ.
Câu 33: Máy biến áp là thiết bị:
A. hạ điện áp của dòng điện xoay chiều.
B. có khả năng biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
C. tăng điện áp của dòng điện xoay chiều.
D. thay đổi điện áp dòng điện xoay chiều.
Câu 34: Điều nào sau đây đúng khi nói về điện từ trường:
A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên cùng pha cùng tần số
B. Sóng điện từ tại mỗi điểm đều gồm hai phần: điện trường và từ trường luôn luôn biến thiên vuông pha nhau.
C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên cùng tân số với điện tích trong tụ.
>>Truy cập trang để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!


D. Sóng điện từ là sóng ngang. Tại mỗi điểm, các véc tơ điện trường và từ trường vuông góc nhau và cùng vuông
góc với phương truyền sóng.
Câu 35: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3)cm. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được
trong khoảng thời gian t = 1/6 (s):
A. 4 3 cm
B. 3 3 cm
C. 3 cm
D. 2 3 cm
Câu 36: Một hạt có khối lượng nghỉ mo thì sẽ có khối lượng bằng bao nhiêu khi nó chuyển động với tốc độ 0,5c (c là
tốc độ ánh sáng)
2𝑚

2𝑚


2𝑚

𝑚

A. 3 𝑜
B. 3𝑜
C. 3 𝑜
D. 3𝑜
Câu 37: Trong mạch dao động, điện tích trong tụ điện:
A. biến thiên cùng tần số và cùng pha với dòng điện trong mạch
B. biến thiên cùng tần số và cùng pha với điện áp hai đầu cuộn dây
C. biến thiên cùng tần số và lệch pha /2 với điện áp hai đầu cuộn dây
D. biến thiên khác tần số với điện áp hai đầu tụ.
Câu 38: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có dạng i = 0,02cos(2000t) (A). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc ban đầu,
dòng điện có độ lớn bằng dòng điện hiệu dụng là:
A.

103
s
8

B.

103
s
4

C.

104

s
8

D.

102
s
8

Câu 39: Một sóng điện từ truyền từ Hà Nội đến máy thu. Tại điểm M thuộc tỉnh Thanh Hóa có sóng truyền về
hướng Nam, ở một thời điểm nào đó khi cường độ điện trường là 5V/m và đang có hướng Đông thì cảm ứng từ là 𝐵.
Biết giá trị cực đại của cường độ điện trường và cảm ứng từ lần lượt là 10V/m và 0,25T. Cảm ứng từ 𝐵 có hướng và
độ lớn là:
A. lên; 0,125T
B. lên; 0,25T
C. xuống; 0,125T
D. xuống; 0,25T
Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young: khoảng cách giữa hai khe là 0,2mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn là 40cm, bước sóng ánh song bằng 0,5𝜇𝑚. Trong khoảng giữa hai điểm M và N ở cùng phía đối với O có
toạ độ lần luợt là xM = 2mm và xN = 6,5mm có:
A. 5 vân sáng và 5 vân tối
B. 4 vân sáng và 4 vân tối
C. 5 vân sáng và 4 vân tối
D. 4 vân sáng và 5 vân tối
Câu 41: Điều nào sau đây đúng khi nói về hiện tượng quang điện ngoài:
A. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ với bước sóng ánh sáng kích thích.
B. Tất cả các electrôn bức ra khỏi catôt đều có động năng ban đầu cực đại như nhau.
C. Cường độ dòng quang điện luôn luôn tăng khi tăng hiệu điện thế UAK giữa anôt và catôt.
D. Hiệu điện thế hãm có độ lớn tỉ lệ thuận với tần số ánh sáng kích thích.
Câu 42: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Tần số dao động cưỡng bức là tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 43: Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các electrôn quang điện là v1.
Giảm bước sóng đi một nữa thì vận tốc ban đầu cực đại các electrôn quang điện là v 2. Mối liên hệ nào sau đây đúng:
A. v1 = 2v2

B. v2 = 2 v1

C. v22  v12 

2hc
m

D. v12  v22 

2hc
m

Câu 44: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi
êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có thể phát ra bao
nhiêu vạch quang phổ trong dãy Banme?
A. 3.
B. 1
C. 2
D. 0
Câu 45: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu đồng thời vào bề mặt tấm kim loại này các bức
xạ có bước sóng là 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m và 3 = 0,35 m. Lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Hiệu điện thế
hãm vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện đối với kim loại bằng:

A. 2,12V
B. - 2,12V
C. - 1,225V.
D. - 1,14V
60
Câu 46: 27 C0 là chất phóng xạ  với chu kỳ bán rã 5,27 năm. Tính số hạt  phát ra từ 0,6g C0 sau 15,81 năm.
Cho NA= 6,02.1023 hạt/mol
A. 5,2675.1021 hạt
B. 5,2675.1022 hạt
C. 7,525.1020 hạt
D. 7,525.1021 hạt
>>Truy cập trang để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!


Câu 47: 210
84 Po là chất phóng xạ  . Ban đầu một mẫu chất Po tinh khiết có khối lượng 2mg. Sau 414 ngày tỉ lệ giữa
số hạt nhân Po và Pb trong mẫu đó bằng 1:7. Chu kỳ bán rã của P 0 là:
A. 13,8 ngày
B. 69 ngày
C. 138 ngày
D. 276 ngày
Câu 48: Một khung dây dẫn phẳng chữ nhật cạnh 5cm, 20cm gồm 20000 vòng dây quay đều với vận tốc 3000


vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,005T. Suất
điện động hiệu dụng được tạo ra là:
10𝜋
A. 1000𝜋
B. 220V
C. 222V

D. 2 V
Câu 49: Một vật dao động điều hòa với tần số f, biên độ A. Nếu tần số dao động của vật tăng gấp 2 thì:
A. cơ năng của hệ tăng gấp 2
C. cơ năng không đổi vì bảo toàn
B. cơ năng của hệ tăng gấp 4
D. cơ năng của hệ giảm 2 lần
Câu 50: Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế xoay chiều hai đầu mạch có f không đổi, có U
ổn định. Thay đổi L để UC cực đại thì điều nào sau đây sai:
A. UR = U

C. ZL 

B. UL = UC

R 2  ZC2

U
ZC
R

D. UC 

ZC

TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 MÔN VẬT LÝ
MÃ ĐỀ 005
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
3C
4C

5B
6C
7A
8C

1C

2B

9D

10A

11C

12A

13A

14B

15A

16B

17D

18A

19B


20C

21A

22B

23A

24D

25B

26B

27C

28B

29B

30A

31A

32C

33D

34D


35A

36B

37B

38A

39A

40B

41D

42C

43C

44C

45B

46A

47C

48C

49B


50C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Câu 2: Đáp án B
Vị trí vật nằm cân bằng thì lò xo dãn  

mgsin 
.
k

Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dang rồi thả nhẹ  Biên độ của vật ban đầu A =  

4Fms 4mgcos

k
k
A mgsin 
k
sin 

.

Số dao động vật thực hiện đến khi dừng lại: N 
A
k
4mgcos 4cos
sin 
   0,025  Chọn đáp án B

Để 10  N  10 
4cos
Câu 3: Đáp án C
ZC  100;ZL  100  1000
Khi ZL  ZC  100 thì mạch xảy ra cộng hưởng, khi đó URmax = U.
Thay đổi ZL thì UR luôn giảm.
Câu 4: Đáp án C
Công suất tức thời p = u.i
Câu 5: Đáp án B

mgsin 
k

Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ: A 

Ở cùng một nơi  g không đổi. Chu kỳ dao động của con lắc chỉ phụ thuộc vào chiều dài dây treo: T  2


g

>>Truy cập trang để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!


Khi  tăng gấp 3 thì chu kỳ tăng gấp 3 lần  T'  T 3  3,464s
Câu 6: Đáp án C
U02 R
U02
U2 R
U2R
P 2  2



Z
R  ZC2 2.2R 2 4R
Câu 7: Đáp án A
hc
hc
13,6
E N  EL 
Ta có: E n   2 E M  E K 
1
2
n
1 1

 2 E M  E K E3  E1 32 12 128




1 E N  E L E 4  E 2 1  1 27
42 22
Câu 8: Đáp án C
2x
  20  f  10Hz;
 5x    0,4m

Tốc độ truyền sóng: v  f  0,4.10  4m / s
Câu 9: Đáp án D
Ban đầu, con lắc đang đứng yên (v = 0) ở vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 0,05rad.

Khi đổi chiều điện trường, vị trí cân bằng của con lắc là vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 0,05rad về
phía bên kia so với phương thẳng đứng.
 Vị trí ban đầu có v = 0 là vị trí biên  Biên độ dao động của con lắc lúc này là:  0 = 0,05 + 0,05 = 0,1rad
Tốc độ cực đại của vật: vmax  S0 

g
10
..0 
.2.0,1  0,4472m / s  44,72cm / s

2

Câu 10: Đáp án A
+ Mạch R, L. Khi R  R1 hoặc R  R 2 mạch tiêu thụ cùng công suất
P  I2 R 

U2 R
U2
2

R

R  Z2L  0
2
2
P
R  ZL

Theo Viet ta được: R1R2 = Z2L (1)
+ Lúc R = R1 thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu L bằng 2 lần hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu L lúc R = R 2.

U
U
UL1  2U L2  ZL  2 ZL  Z2  2Z1  R 22  ZL2  4R12  4ZL2  R 22  4R12  3ZL2 (2)
Z1
Z2
Từ (1) và (2) ta tìm được R1  5;R 2  20
Câu 11: Đáp án C
Tam giác OAB cân tại A, có góc A = 1200 nên OB  OA. 3

LA  50dB  IA  105 I0
IA OB2
IA 105


3

I


I0  LB  45, 23dB
B
IB OA 2
3
3
Câu 12: Đáp án A
m
T 2 .k
T  2
 m  2  0,16kg
k

4
Câu 13: Đáp án A
Câu 14: Đáp án B
Sau 1 chu kỳ thì vật trở lại trạng thái ban đầu, tức là tính cả thời điểm ban
đầu thì vật trở lại trạng thái dao động ban đầu 2 lần, khi đó vật đi qua
VTCB 2 lần.
Vậy vật trở lại trạng thái dao động ban đầu 2015 lần tức là đi được 2014 chu kỳ, thì sẽ
qua VTCB 4028 lần.
Câu 15: Đáp án A
Trong 2 trường hợp, dòng điện cực đại bằng nhau nên UR1 = UR2 và UC1= ULC2

Ta có:

>>Truy cập trang để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!


Dựa vào giản đồ vectơ ta tìm được u sớm pha 600 so với i1 và trễn pha 600 so với i2.
7 

u  U0cos(t+
 )  U0cos(t+ )
12 3
4
Câu 16: Đáp án B
Câu 17: Đáp án D
Câu 18: Đáp án A
v2
v2
v2  v22
A 2  x12  12  x 22  22  2  12



x 2  x12
Câu 19: Đáp án B

  6  1,8m    0,6m; v  60m/ s  f  100H z
2
Câu 20: Đáp án C
f = 20Hz, v = 80cm/s  λ = 4cm
Biên độ dao động của điểm M bất kỳ:
 (MS1 - MS2 )  
A M  2Acos 
 

2

Với A = 5mm; M cách I 3cm nên MS1 = 13cm; MS2 = 7cm thay vào ta được AM = 10mm
Câu 21: Đáp án A
+ Khi f  f1  50 3Hz    1  100 3(rad / s) thì UR max
1
1
(1)
12 
 3.105  LC 
LC
3.105
+ Khi f  f 2  50Hz    2  100(rad / s) thì UL max. Ta có:

1
2

1
L R2
R 2C2
1
R 2C2
1
1
402 C2
.

C

 LC 
 2  LC 



(2)
C 2L  R 2
2
C 2
2
2
2
2
(100)2 3.105
C
2
H
Từ (1) và (2) tìm được L =

10
Câu 22: Đáp án B
Câu 23: Đáp án A
3T

7
Số hạt bị phân rã sau 3 chu kỳ phân rã: N0 .(1  2 T )  N0
8
2T

3
Số hạt bị phân rã sau 2 chu kỳ phân rã: N0 .(1  2 T )  N 0
4
7
3
1
 Số hạt bị phân rã trong chu kỳ phân rã tứ 3: N0  N0  N0  12,5%N0
8
4
8
Câu 24: Đáp án D
Câu 25: Đáp án B
x M .a
D
 0,38m   
 0,76m  1,86  k  4, 23
Tại M có vân tối: x M  (k  0,5)
a
(k  0,5)D
Có 3 giá trị k nguyên  có 3 bức xạ đơn sắc bị tắt ở M.

Câu 26: Đáp án B
Câu 27: Đáp án C
Câu 28: Đáp án B
2 

Số hạt bị phân rã = 7 lần số hạt còn lại: N0 (1  2
Câu 29: Đáp án B
3D 2,5D' 

 3D  2,5D'  D'  3m
a
a
Vậy cần rời màn ra xa thêm 0,5m



t
T)

 7.N0 .2



t
T

 1  8.2




t
T

 t  3T

>>Truy cập trang để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!


Câu 30: Đáp án A
Dòng điện sớm pha so với điện áp ở hai đầu mạch một góc π/3  Hộp X gồm tụ điện và điện trở
Câu 31: Đáp án A
Ta có: Ud  60V  UL2  Ur2  602 (1)
UL

1
tan 

(2)
6 UR  Ur
3
 U
tan  L  3(3)
3 Ur
Từ (1), (2) và (3) tìm được Ur = 30V; UL = 30 3 V; UR = 60V  U = 60 3 V
Câu 32: Đáp án C
Câu 33: Đáp án D
Câu 34: Đáp án D
Câu 35: Đáp án A
Trong 1/6 (s) = T/3; quãng đường đi được lớn nhất ứng với chuyển động của vật được góc 120 0 đối xứng hai bên trục
tung, tức là từ vị trí x = -2 3 cm đến vị trí x = 2 3 cm.

Vậy quãng đường đi được là 4 3 cm
Câu 36: Đáp án B
m0
m
v2
1 2
c
Câu 37: Đáp án B
Câu 38: Đáp án A
Thời gian ngắn nhất kể từ i = I0 đến i  I 

I0

là T/8 = 1/8000 (s) = 10-3/8 (s)

2
Câu 39: Đáp án A


  

Ba vectơ E, v, B tạo thành tam diện thuận; v theo hướng Nam, E hướng đông  B hướng lên phía trên.
 
1
1
Vì E, B cùng pha cùng tần số nên khi E  5V / m  E 0 thì B  B0  0,125T
2
2
Câu 40: Đáp án B
D

i
 103 m  1mm
a
+ Số vân sáng nằm trong đoạn OM, ON lần lượt là (không tính O)
OM
ON
 2;
 6,5  Tại M có vân sáng bậc 2, tại N có vân tối bậc 7
i
i
+ Số vân sáng trong khoảng MN là 4 (vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 6)
+ Số vân tối trong khoảng MN là 4 (vân tối thứ 3 đến vân tối thứ 6)
Câu 41: Đáp án D
Câu 42: Đáp án C
Câu 43: Đáp án C
hc
1
2hc
1
2hc
 A  mv12
 A  mv 22
 v 22  v12 
1
2
1
2
m1
Câu 44: Đáp án C
e đang ở quỹ đạo N, có thế phát ra 2bức xạ từ N  L và K  L, tức là có 2 bức xạ trong dãy Banme

Câu 45: Đáp án B
hc
 A  eU h ta tìm được Uh với 3 bức xạ lần lượt là - 2,12V; -1,14V và 1,26V
Áp dụng CT:

Vậy HĐT hãm vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện đối với kim loại là -2,12V
Câu 46: Đáp án A
>>Truy cập trang để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!


Số hạt Co có trong 0,6g là: N A .


mCo
0,6
 6,02.1023.
 6,02.1021 hạt
MCo
60

Số hạt  phát ra sau 15,81 năm là: N0 .(1  2
Câu 47: Đáp án C
1 hạt Po phóng xạ tạo ra 1 hạt Pb




t
T)


 6,02.10 .(1  2
21



15,81
5,27

)  5, 2675.1021 hạt

t
t

N Po
2 T
1

  2 T  1  7  t  3T  414  T  138 ngày
t

N Pb
7
1 2 T
Câu 48: Đáp án C
E
3000.2
E0  NBS 
.20000.0,005.(0,05.0,2)  100(V)  E  0  222V
60
2

Câu 49: Đáp án B
Năng lượng tỉ lệ thuận với bình phương tốc độ góc  tỉ lệ thuận với bình phương tần số. Khi tần số tăng gấp 2 thì cơ
năng tăng gấp 4 lần.
Câu 50: Đáp án C
ZC không đổi, L thay đổi để UC max  Imax  Xảy ra cộng hưởng.

>>Truy cập trang để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!



×