Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi duyên hải đồng bằng bắc bộ môn toán lớp 11 năm 2016 đề đề xuất trường THPT chuyên điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.01 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN

ĐỀ ĐỀ XUẤT THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn : Toán lớp 11
Thời gian: 180 phút ( không kể thời gian giao đề )

ĐỀ BÀI
.

Câu 1. (5,0 điểm) Cho số thực a khác 2. Xét dãy số  xn  xác định bởi
x1  a ; xn 1 

xn 2  3
, n  1 . Tùy theo giá trị của a hãy tính giới hạn của dãy số đó.
2 xn  4

Câu 2. ( 5,0 điểm) Cho hàm số f : N 2  N sao cho với mọi số tự nhiên m, n ta có
các tính chất sau:
i)

f  0; m   m  1

ii) f  n  1;0   f  n;1
iii) f  n  1; m  1  f  n; f  n  1; m  
Tính f  3;2016  .
Câu 3. ( 5,0 điểm) Cho tứ giác ABCD không phải là hình thang, có hai đường chéo
AC, BD vuông góc với nhau tại điểm H và nội tiếp đường tròn (O) tâm O. Gọi M,
N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh DA, AB, BC, CD và gọi I, J, K, L lần lượt


là hình chiếu vuông góc của H trên các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng:
1) Tám điểm M, N, P, Q, I, J, K, L nằm trên một đường tròn.
2) Ba đường thẳng IK, JL, OH đồng quy tại một điểm.
Câu 4. ( 5,0 điểm) Cho tập hợp X  1;2;3;...;2016 . Tìm số k nguyên dương nhỏ
nhất sao cho với mọi tập con gồm k phần tử của tập hợp X đều chứa ít nhất 5 số
nguyên liên tiếp.
----------------------- HẾT --------------------


ĐÁP ÁN
Câu 1. (5,0 điểm) Cho số thực a khác 2. Xét dãy số  xn  xác định bởi
xn 2  3
x1  a ; xn 1 
, n  1 . Tùy theo giá trị của a hãy tính giới hạn của dãy số đó.
2 xn  4

Giải.
Ta có xn1  2 

xn 1

xn 2  3
x 2  4 xn  5
2  n
 0  xn  2, n  N * . Nên dãy số xác định.
2 xn  4
2 xn  4

 x  1
1  n


2

2 xn  4

; xn 1

 x  3
3  n

2

2 xn  4

, n  N *

-

Nếu a = 1 thì xn  1, n  N *  lim xn  1

-

Nếu a = 3 thì xn  3, n  N *  lim xn  3

-

Nếu a khác 1; 2 và 3 thì có

(1,5 điểm)


 x  1  ...   x1  1
xn 1  1  xn  1

 n 1
2
22
2n
xn 1  3  xn  3
 xn1  3
 x1  3
22

2



xn 1  1

 a  1
-

2

n



xn 1  3

 a  3


2

n



2n

2

 a  1   a  3
2

n

2n

(1)

(1,5 điểm)

Nếu a  1  a  3  4a  8  a  2 . Từ (1) có








2
 lim xn 1  lim  3 
  1  limx n  1
n
2

 a  1  1 


2n


a

3





-

(1 điểm)

Nếu a  1  a  3  4a  8  a  2 . Từ (1) có




2

 lim xn 1  lim 1 
2n

a  3

 1
2n

a

1







  3  limx n  3





(1 điểm)


Câu 2. ( 5,0 điểm) Cho hàm số f : N  N sao cho với mọi số tự nhiên m, n ta có các tính
2


chất sau:
i)

f  0; m   m  1

ii) f  n  1;0   f  n;1
iii) f  n  1; m  1  f  n; f  n  1; m  
Tính f  3; 2016  .
Giải: Từ i), ii) và iii) ta có:
f 1; n   f  0; f 1; n  1   f 1; n  1  1  ...  f  0;0   n  1  n  2(*)

( 1điểm)

f  2; n   f 1; f  2; n  1   f  2; n  1  1.2  ...  f  2;0   2n  f (1;1)  2n  2n  3 (**)

(1 điểm)

f  3; n   f  2; f  3; n  1   2 f  3; n  1  3

(1 điểm)

 f  3; n   3  2  f  3; n  1  3  ...  2 n  f  3; 0   3  2 n  f  2;1  3  2 n 3 (***)

( 1 điểm )

 f  3; 2016   22019  3

( 1 điểm)

Câu 3. ( 5,0 điểm) Cho tứ giác ABCD không phải là hình thang, có hai đường chéo AC, BD

vuông góc với nhau tại điểm H và nội tiếp đường tròn (O) tâm O. Gọi M, N, P, Q lần lượt là
trung điểm các cạnh DA, AB, BC, CD và gọi I, J, K, L lần lượt là hình chiếu vuông góc của H
trên các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng:
1) Tám điểm M, N, P, Q, I, J, K, L nằm trên một đường tròn.
2) Ba đường thẳng IK, JL, OH đồng quy tại một điểm.
Giải:


A
L

I

M

G

N

D
B

H

J
T

K

O

Q
P

j

C

a)

T
Ta có tứ giác MNPQ là hình chữ nhật nên nội tiếp được đường tròn (T) (0,5 điểm)

ˆ  QHC
ˆ  ABH
ˆ  ACD
ˆ  Q  HI  NIQ
ˆ  900
Có AHI
ˆ  MJP
ˆ  MLP
ˆ  900
tt : M  JH ,Q  LH , N  KH  NKQ

Vậy tám điểm M,N,P,Q,I,J,K,L đều thuộc đường tròn (T)
b) Gọi G là giao điểm của IK với JL. Ta có

(1 điểm)
( 0,5 điểm)
(0, 5 điểm)



H / (T )  HI .HQ  HJ .HM  HK .HN  HL.HP  k (1),T / (T )  TM .TP  TN .TQ(2)

Dùng phép nghịch đảo N cực H, phương tích k có: I, J, K, L tương ứng biến thành Q, M, N, P.
Vì tứ giác ABCD không phải là hình thang nên H không thuộc IK và JL nên phép nghịch đảo N
biến đường thẳng IK, JL tương ứng thành các đường tròn (HQN), (HMP) và do đó biến G thành
G’ là giao điểm khác H của hai đường tròn đó. Nên G’H là trục đẳng phương của hai đường tròn.
(3)
Từ (2) và (3) có T và G thuộc G’H .
Lại có tứ giác OPHM là hình bình hành do HM, OP cùng vuông góc DC; OM, PH cùng vuông
góc AB nên T là trung điểm của OH. Vậy OH đi qua điểm G ( ĐPCM)
( 2,5 điểm)
Câu 4. (5,0 điểm) Cho tập hợp X  1; 2;3;...; 2016 . Tìm số k nguyên dương nhỏ nhất sao cho
với mọi tập con gồm k phần tử của tập hợp X đều chứa ít nhất 5 số nguyên liên tiếp.
Giải: Xét tập hợp A  X / 5k ,1  k  403  A  2016  403  1613
Với k không lớn hơn 1613, thì chọn bất kỳ tập hợp B là tập con gồm k phần tử của A, cũng là tập
con của X và B không thể chứa 5 số nguyên liên tiếp.
(1,5 điểm)
Nếu k = 1614. Xét C là một tập con của X gồm 1614 phần tử
Ai  5i  4;5i  3;5i  2;5i  1;5i ,i  1; 403, A404  2016

(1.5 điểm)

Nếu mỗi tập hợp trên chứa tối đa 4 phần tử thuộc C thì số phần tử của C không quá 4x403+1=
1613 ( vô lý). Vậy trong các tập hợp gồm 5 phần tử trên phải có 1 tập là con của C nên C chứa 5
số nguyên lien tiếp.
Vậy số k nhỏ nhất cần tìm bằng 1614.
------------------------- HẾT -----------------------------

(2 điểm)




×