ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT . NĂM HỌC 2008 - 2009
ĐỀ 3
( Thời gian làm bài 150 phút )
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số
4 2
y x 2x 1= − −
có đồ thị (C)
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b. Dùng đồ thị (C ) , hãy biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình
4 2
x 2x m 0 (*)− − =
.
Câu II ( 3,0 điểm )
a. Giải phương trình
log x 2log cos 1
x
3
cos
3
x
log x 1
3 2
π
− +
π
−
=
b. Tính tích phân : I =
1
x
x(x e )dx
0
+
∫
c. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
3 2
2x 3x 12x 2+ − +
trên
[ 1;2]−
.
Câu III ( 1,0 điểm )
Cho tứ diện SABC có ba cạnh SA,SB,SC vuông góc với nhau từng đôi một với SA = 1cm,
SB = SC = 2cm .Xác định tân và tính bán kính của mặt cấu ngoại tiếp tứ diện , tính diện
tích của mặt cầu và thể tích của khối cầu đó .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 4 điểm A(
−
2;1;
−
1) ,B(0;2;
−
1) ,C(0;3;0) ,
D(1;0;1) .
a. Viết phương trình đường thẳng BC .
b. Chứng minh rằng 4 điểm A,B,C,D không đồng phẳng .
c. Tính thể tích tứ diện ABCD .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Tính giá trị của biểu thức
2 2
P (1 2 i ) (1 2 i )= − + +
.
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1;
−
1;1) , hai đường thẳng
x 1 y z
( ) :
1
1 1 4
−
∆ = =
−
,
x 2 t
( ) : y 4 2t
2
z 1
= −
∆ = +
=
và mặt phẳng (P) :
y 2z 0+ =
a. Tìm điểm N là hình chiếu vuông góc của điểm M lên đường thẳng (
2
∆
) .
b. Viết phương trình đường thẳng cắt cả hai đường thẳng
( ) ,( )
1 2
∆ ∆
và nằm trong mặt
phẳng (P) .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Tìm m để đồ thị của hàm số
2
x x m
(C ) : y
m
x 1
− +
=
−
với
m 0≠
cắt trục hoành tại hai điểm
Giáo Viên TRẦN VĂN NÊN - 1 -
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT . NĂM HỌC 2008 - 2009
phân biệt A,B sao cho tuếp tuyến với đồ thị tại hai điểm A,B vuông góc nhau .
. . . . . . . .Hết . . . . . . .
HƯỚNG DẪN
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
a) 2đ
x
−∞
1−
0 1
+∞
y
′
−
0 + 0
−
0 +
y
+∞
1−
+∞
2−
2−
b) 1đ pt (1)
4 2
x 2x 1 m 1 (2)⇔ − − = −
Phương trình (2) chính là phương trình điểm
chung của ( C ) và đường thẳng (d) : y = m – 1
Căn cứ vào đồ thị (C ) , ta có :
m -1 < -2
⇔
m < -1 : (1) vô nghiệm
m -1 = -2
⇔
m = -1 : (1) có 2 nghiệm
-2 < m-1<-1
⇔
-1 < m < 0 : (1) có 4 nghiệm
m-1 = - 1
⇔
m = 0 : (1) có 3 nghiệm
m – 1 > -1 : (1) có 2 nghiệm
Câu II ( 3,0 điểm )
a) 1đ Điều kiện : 0 < x , x
1≠
2 x
2 x 2
2
2
log x 2 log 2 1
2
pt 3 1 log x 2 log 2 1 0 log x log x 2 0
2
1
log x 1
x
2
log x 2
x 4
− + +
⇔ = ⇔ − + + = ⇔ − − =
= −
=
⇔ ⇔
=
=
b) 1đ
Ta có :
1 1 1
x 2 x
I x(x e )dx x dx xe dx I I
1 2
0 0 0
= + = + = +
∫ ∫ ∫
với
1
1
2
I x dx
1
3
0
= =
∫
1
x
I xe dx 1
2
0
= =
∫
.Đặt :
x
u x,dv e dx= =
. Do đó :
4
I
3
=
c) 1đ Ta có : TXĐ
D [ 1;2]= −
x 2 (l)
2 2
y 6x 6x 12 , y 0 6x 6x 12 0
x 1
= −
′ ′
= + − = ⇔ + − = ⇔
=
Vì
y( 1) 15,y(1) 5,y(2) 6− = = =
nên
Miny y(1) 5 , Maxy y( 1) 15
[ 1;2] [ 1;2]
= = = − =
− −
Câu III ( 1,0 điểm ) Gọi I là trung điểm của AB . Từ I kẻ đường thằng
∆
vuông góc với
mp(SAB) thì
∆
là trục của
SAB
∆
vuông .
Trong mp(SCI) , gọi J là trung điểm SC , dựng đường trung trực của cạnh SC của
SCI
∆
cắt
∆
tại O là tâm của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC .
Giáo Viên TRẦN VĂN NÊN - 2 -
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT . NĂM HỌC 2008 - 2009
Khi đó : Tứ giác SJOI là hình chữ nhật .
Ta tính được : SI =
1 5
AB
2 2
=
, OI = JS = 1 , bán kính R = OS =
3
2
Diện tích : S =
2 2
4 R 9 (cm )π = π
Thể tích : V =
4 9
3 3
R (cm )
3 2
π = π
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
. 1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
a) 0,5đ (BC) :
x 0
Qua C(0;3;0)
(BC) : y 3 t
+ VTCP BC (0;1;1)
z t
=
+
⇒ = +
=
=
uuur
b) 1,0đ Ta có :
AB (2;1; 0),AC (2;2;1),AD (3; 1;2)= = = −
uuur uuur uuur
[AB,AC] (1; 2;2) [AB, AC].AD 9 0 A,B,C,D= − ⇒ = ≠ ⇒
uuur uuur uuur uuur uuur
không đồng phẳng
c) 0,5đ
1 3
V [AB,AC].AD
6 2
= =
uuur uuur uuur
Câu V.a ( 1,0 điểm ) : P = -2
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
a) 1đ Gọi mặt phẳng
Qua M(1; 1;1) Qua M(1; 1;1)
(P) : (P) : (P) : x 2y 3 0
+ ( ) + VTPT n = a ( 1;2;0)
2 P 2
+ − + −
⇒ ⇒ − − =
⊥ ∆ = −
r r
Khi đó :
19 2
N ( ) (P) N( ; ;1)
2
5 5
= ∆ ∩ ⇒
b) 1đ Gọi
A ( ) (P) A(1;0; 0) , B ( ) (P) B(5; 2;1)
1 2
= ∆ ∩ ⇒ = ∆ ∩ ⇒ −
Vậy
x 1 y z
(m) (AB) :
4 2 1
−
≡ = =
−
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Pt hoành độ giao điểm của
(C )
m
và trục hoành :
2
x x m 0 (*) − + =
với
x 1≠
điều kiện
1
m , m 0
4
< ≠
Từ (*) suy ra
2
m x x= −
. Hệ số góc
2
x 2x 1 m 2x 1
k y
2
x 1
(x 1)
− + − −
′
= = =
−
−
Gọi
x ,x
A B
là hoành độ của A,B thì từ phương trình (*) ta có :
x x 1 , x .x m
A B A B
+ = =
Hai tiếp tuyến vuông góc với nhau thì
y (x ).y (x ) 1 5x x 3(x x ) 2 0 5m 1 0
A B A B A B
′ ′
= − ⇔ − + + = ⇔ − =
1
m
5
⇔ =
thỏa mãn (*)
Vậy giá trị cần tìm là
1
m
5
=
Giáo Viên TRẦN VĂN NÊN - 3 -