Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Thi online tổng ôn lý thuyết phản ứng trong hoá học vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.69 KB, 9 trang )

Thi online - Tổng ôn Lý thuyết phản ứng trong hoá học Vô Cơ
Câu 1 [102154]
Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, fructozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy có phản ứng
với CH3OH/HCl là
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 2 [149769]Cho các phản ứng:
Ca(OH)2 + Cl2
CaOCl2 + H2O
2H2S + SO2
3S + 2H2O
O3
O2 + O
4KClO3
KCl + 3KClO4
2NO2 + 2NaOH
NaNO3 + NaNO2 + H2O
Số phản ứng oxi hoá khử là
A. 5

B. 4

C. 2

D. 3



Câu 3 [149770] Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng)
b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng)
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng)
d) Cu + dung dịch FeCl3
e) CH3CHO + H2
f) glucozơ + AgNO3/NH3
g) C2H4 + Br2
h) glixerol + Cu(OH)2 →
A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Câu 4 [149771]Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4,
CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 3

B. 5

C. 4

D. 6

Câu 5 [149772]Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá

trị nào của x thoả mãn trường hợp trên ?
A. 1,8.

B. 1,5.

C. 1,2.

D. 2,0.

Câu 6 [149773]Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không
khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn
lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,80.

B. 3,36.

C. 3,08.

D. 4,48.

Câu 7 [149774]Có phản ứng xảy ra trong dung dịch: C2H5Br + KOH
C2H5OH + KBr
Nồng độ ban đầu của KOH là 0,07M. Sau 30 phút lấy ra 10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng thì thấy nó được
trung hòa vừa đủ bởi 12,84 ml dung dịch HCl 0,05M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian
trên là
A. 3,57.10-5M.s-1.

B. 3,22.10-6M.s-1.

Câu 8 [149775]Cho phản ứng: Br2 + HCOOH


C. 3,89.10-5M.s-1.
2HBr + CO2

D. 1,93.10-4M.s-1.


Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản
ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là
A. 0,018.

B. 0,016.

C. 0,012.

D. 0,014.

Câu 9 [149776]Xét phản ứng hoá học: A (k) + 2B (k) C (k) + D (k)
Tốc độ của phản ứng được tính theo biểu thức ν = k[A].[B]2, trong đó k là hằng số tốc độ, [A] và [B] là nồng độ
mol của chất A và chất B. Khi nồng độ chất B tăng 3 lần và nồng độ chất A giảm 3 lần thì tốc độ phản ứng so
với trước là
A. tăng 3 lần.

B. tăng 9 lần.

C. giảm 3 lần.

D. không đổi.

Câu 10 [149777]Cho phản ứng: A + 2B

C + D. Các chất đều tan trong dung dịch. Biểu thức tính tốc độ của
phản ứng có dạng v = k[A].[B]b. Khi tăng nồng độ chất B thêm 3 lần và giữ nguyên nồng độ chất A thì tốc độ
phản ứng tăng 9 lần. Vậy biểu thức tốc độ phản ứng là:
A. v = k[A].[B]6.

B. v = k[A].[B]2.

C. v = k[A].[B]3.

D. v = k[A].3[B].

Câu 11 [149778]Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 50oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần. Hệ số nhiệt
độ của tốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây ?
A. 2,0.

B. 3,0.

C. 4,0.

D. 5,0.

Câu 12 [149779]Một phản ứng đang ở 30oC, muốn tốc độ phản ứng tăng 81 lần cần thực hiện phản ứng ở nhiệt
độ toC. Biết khi nhiệt độ tăng 10oC thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần, nhiệt độ t là
A. 60oC.

B. 70oC.

C. 80oC.

D. 90oC.


Câu 13 [149780]Khi nhiệt độ của một phản ứng hóa học tăng thêm 10oC thì tốc độ của phản ứng tăng lên 3 lần.
Hỏi khi tăng nhiệt độ của phản ứng thêm 40oC thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần ?
A. 12 lần.

B. 27 lần.

C. 64 lần.

D. 81 lần.

Câu 14 [149781]Để hoà tan hết một mẫu Zn trong dung dịch axit HCl ở 20oC cần 27 phút. Cũng mẫu Zn đó tan
hết trong dung dịch axit nói trên ở 40oC trong 3 phút. Thời gian cần để hoà tan hết mẫu Zn đó trong dung dịch
nói trên ở 55oC là:
A. 64,00 giây.

B. 60,00 giây.

C. 54,54 giây.

D. 34,64 giây.

Câu 15 [149782]Có các yếu tố sau:
(1) nồng độ chất phản ứng;
(2) áp suất chất khí;
(3) nhiệt độ;
(4) diện tích bề mặt chất phản ứng;
(5) chất xúc tác;
(6) tốc độ khuấy trộn;
(7) tác dụng của tia bức xạ;

(8) môi trường xảy ra phản ứng.
Số yếu tố có thể ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là:
A. 5

B. 6

Câu 16 [149783]Cho các mệnh đề sau:

C. 7

D. 8


(a) Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị biến đổi trong suốt quá trình phản ứng.
(b) Với phản ứng: 2HI(r)
H2(k) + I2(k). Khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.
(c) Với cùng lượng kẽm (đều hình cầu), khi thay viên kẽm có đường kính R bằng viên kẽm có kích thước 0,5R,
tốc độ phản ứng tăng 8 lần.
(d) Tốc độ xuất hiện kết tủa trong thí nghiệm (BaCl2 + H2SO4) nhanh hơn thí nghiệm (Na2S2O3 + H2SO4).
(e) Ở trên đỉnh núi, thức ăn nấu nhanh chín hơn so với dưới chân núi.
(g) Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang).
Số mệnh đề đúng là:
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5


Câu 17 [149784]Cho phản ứng phân hủy KClO3 có xúc tác MnO2 ở nhiệt độ cao xảy ra như sau:
2KClO3 (r)
2KCl(r) + 3O2(k)
Trong một bình kín dung tích 10 lít, sau thời gian 20 phút, thấy có 0,015 mol khí O2 sinh ra. Vậy tốc độ trung
bình của phản ứng là:
A. 2,5.10-5 mol/(l.phút)

B. 7,5.10-4 mol/(l.phút)

C. 2,5.10-4 mol/(l.phút)

D. 7,5.10-5 mol/(l.phút)

Câu 18 [149785]Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC:
N2O5
N2O4 + O2
Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng
tính theo N2O5 là
A. 1,36.10-3 mol/(l.s).

B. 6,80.10-4 mol/(l.s)

C. 6,80.10-3 mol/(l.s).

D. 2,72.10-3 mol/(l.s).

Câu 19 [149786]Cho phản ứng:
Nếu ban đầu nồng độ của ion I- bằng 1,000M và nồng độ sau 20 giây là 0,752M thì tốc độ trung bình của phản
ứng trong thời gian này là
A. 12,4.10–3 mol/l.s


B. 24,8.10–3 mol/l.s

C. 6,2.10–3 mol/l.s

D. -12,4.10–3 mol/l.

Câu 20 [149787]Xét phản ứng hoá học: X(khí) + 2Y(khí)
Z(khí) + T(khí).
Khi nồng độ của chất Y tăng 3 lần, nồng độ của chất X giảm 6 lần thì tốc độ phản ứng so với trước là
A. giảm 1,5 lần

B. tăng 3 lần

C. giảm 3 lần

D. tăng 1,5 lần

Câu 21 [149788]Cho cân bằng hóa học sau: N2(k) + 3H2(k)
2NH3(k) ; ∆H > 0
Khi áp suất tăng lên 3 lần thì tốc độ phản ứng thuận sẽ thay đổi như thế nào ?
A. Tăng 9 lần.

B. Tăng 81 lần.

C. Tăng 27 lần.

Câu 22 [149789]Cho phản ứng đồng thể diễn ra trong pha khí: X + 2Y
Tốc độ phản ứng được tính theo biểu thức:
(a) Đồng thời tăng nồng độ X và Y lên 8 lần.

(b) Nồng độ cả hai chất đều tăng lên 2 lần.

D. Tăng 3 lần.
XY2.

. Cho các biến đổi nồng độ sau:


(c) Nồng độ chất X tăng lên 4 lần, nồng độ chất Y tăng 2 lần.
(d) Nồng độ chất X giảm 2 lần, chất Y tăng 4 lần.
Số biến đổi làm tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần là:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 23 [149790]Khi tăng nhiệt độ lên 10oC, tốc độ phản ứng hóa học tăng lên a lần (a được coi là hệ số nhiệt
của phản ứng). Biết một phản ứng có a = 3. Ở toC, tốc độ phản ứng đó là v. Muốn tốc độ phản ứng là 27v thì
cần thực hiện phản ứng tại nhiệt độ là:
A. t + 300oC.

B. t + 9oC.

C. t + 30oC.

D. t + 27oC.


Câu 24 [149791]Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 50oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 98 lần. Hệ số nhiệt độ
của tốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây ?
A. 2,0.

B. 2,5.

C. 3,0.

D. 3,5.

Câu 25 [149792]Để hoà tan một mẩu kẽm trong dung dịch HCl ở 20oC cần 27 phút. Cũng mẩu kẽm đó tan hết
trong dung dịch axit nói trên ở 40oC trong 3 phút. Để hoà tan hết mẫu kẽm đó trong axit nói trên ở 45oC thì cần
bao nhiêu thời gian ?
A. 103,92 giây

B. 60,00 giây

C. 44,36 giây

D. 34,64 giây

Câu 26 [149793]Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axit HCl ở 25oC cần 36 phút. Cũng mẫu Al đó tan
hết trong dung dịch axit nói trên ở 45oC trong 4 phút. Hỏi để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch axit nói
trên ở 60oC thì cần thời gian bao nhiêu giây ?
A. 45,465 giây.

B. 56,342 giây.

C. 46,188 giây.


D. 38,541 giây.

Câu 27 [149794]Nước ngầm thường chứa nhiều ion kim loại độc như Fe2+ dưới dạng muối sắt (II)
hiđrocacbonat và sắt (II) hiđroxit. Nước sinh hoạt có chứa Fe2+ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người. Dùng
phương pháp nào sau đây đơn giản nhất, tiện lợi nhất có thể áp dụng ở quy mô hộ gia đình để làm nước sạch:
A.

Dùng giàn phun mưa để các ion tiếp xúc với
không khí.

B. Dùng Na2CO3

C. Phương pháp trao đổi ion.

D. Dùng lượng NaOH vừa đủ.

Câu 28 [149796]Cho các cân bằng hoá học:
N2(k) + 3H2(k)

2NH3(k)

(1)

H2(k) + I2(k)

2SO2(k) + O2(k)
2SO3(k)
(3)
N2O4(k)
Khi thay đổi áp suất số cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:

A. 1

B. 2

C. 3

2HI(k)
2NO2(k)

(2)
(4)
D. 4

Câu 29 [149797]Xét cân bằng: N2O4 (k)
2NO2 (k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân
bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2


A. tăng 9 lần.

B. tăng 3 lần.

C. tăng 4,5 lần.

D. giảm 3 lần.

Câu 30 [149799]Có các mệnh đề sau:
(a) Tại cân bằng hoá học, nồng độ các chất giữ không đổi.
(b) Tại cân bằng hoá học, nồng độ các chất sản phẩm đạt cực đại.
(c) Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là một quá trình chuyển trạng thái cân bằng.

(d) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện.
(e) Tại cân bằng hoá học, phản ứng vẫn xảy ra, nhưng tốc độ phản ứng thuận đúng bằng tốc độ phản ứng
nghịch.
Số mệnh đề đúng là:
3
A. 2

B.

C. 4

D. 5

Câu 31 [149800]Xét cân bằng hóa học của một số phản ứng:
(1) Fe2O3(r) + 3CO(k)
(3) N2O4 (k)

2Fe(r) + 3CO2(k)

2NO2 (k)

(2) CaO (r) + CO2 (k)
(4) H2 (k) + I2 (k)

(5) 2SO2 (k) + O2 (k)
2SO3 (k)
(6) CO2 (k) + C (r)
Khi tăng áp suất, số cân bằng hóa học bị dịch chuyển là:
A. 3


B. 4

CaCO3 (r)
2HI (k)
2CO (k)

C. 5

D. 6

Câu 32 [149801]Cho các cân bằng:
H2(k) + I2(k)
CO(k) +Cl2(k)

2HI(k)

(1)

COCl2(k)

(3)

2NO(k) + O2(k)

2NO2(k)

(2)

N2 (k) + 3H2(k)


2NH3(k)

(4)

CaCO3 (r)
CaO (r) + CO2(k) (5)
CO (k) + H2 (k)
Số cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là:
A. 1

B. 3

C (r) + H2O (k) (6)

C. 2

D. 4

Câu 33 [149802]Cho cân bằng hóa học sau: CaCO3 (r)
CaO (r) + CO2 (k) ;
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng CaCO3; (3) lấy bớt CO2 ra; (4) tăng áp suất chung của
hệ. Số yếu tố làm thay đổi cân bằng của hệ là ?
A. 3

B. 4

C. 2

Câu 34 [149803]Cho cân bằng hóa học: a X(k) + b Y(k)
c Z(k) + d T(k) ;

< 0.
Biết (a + b) < (c + d), yếu tố tác động làm cân bằng trên chuyển dịch sang phải là
A. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.

B. dùng chất xúc tác.

D. 1


C. tăng nồng độ của Z hoặc T.

D. giảm áp suất của hệ phản ứng.

Câu 35 [149804]Cho cân bằng sau: X(k) + 3Y(k)
2Z(k) + T(k). Khi tăng nhiệt độ của phản ứng, tỉ khối hơi
của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

B. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

C. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

D. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Câu 36 [149814]Cho 2 hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C (r) + H2O (k)
CO (k) + H2 (k) ;
> 0 và CO (k) + H2O (k)
CO2 (k) + H2 (k) ;
Có các tác động sau:
(1) Tăng nhiệt độ.

(2) Thêm lượng hơi nước vào.
(3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất.
(5) Dùng chất xúc tác.
(6) Thêm lượng CO vào.
Số tác động làm các cân bằng trên dịch chuyển ngược chiều nhau là
A. 3

B. 4

C. 1

<0

D. 2

Câu 37 [149815]Cho các cân bằng sau:
(1) 2NH3(k)

N2(k) + 3H2(k) ; ∆H > 0

(2) 2SO2(k) + O2(k)

2SO3(k) ; ∆H < 0

(3) CaCO3(r)
CaO(r) + CO2(k) ; ∆H > 0 (4) H2(k) + I2(k)
2HI(k) ; ∆H < 0
Số cân bằng nào sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất là:
A. 1


B. 2

C. 3

D. 4

Câu 38 [149816]Cho các nhận xét sau:
(1) Khi thay đổi bất kì 1 trong 3 yếu tố: áp suất, nhiệt độ hay nồng độ của một hệ cân bằng hoá học thì hệ đó sẽ
chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới.
(2) Trong bình kín tồn tại cân bằng: 2NO2(nâu)
N2O4(không màu). Nếu ngâm bình trên vào nước đá thấy màu
nâu trong bình nhạt dần. Điều đó chứng tỏ chiều nghịch của phản ứng là chiều thu nhiệt.
(3) Trong bình kín, phản ứng 2SO2 + O2
2SO3 ở trạng thái cân bằng. Thêm SO2 vào đó, ở trạng thái cân
bằng mới, chỉ có SO3 là có nồng độ cao hơn so với ở trạng thái cân bằng cũ.
(4) Khi thêm chất xúc tác, hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3: N2 + 3H2
Số nhận xét đúng là:
1
2
3
A.
B.
C.

NH3 sẽ tăng.
4
D.



Câu 39 [149817]Cho các yếu tố: (1) nhiệt độ; (2) áp suất; (3) chất xúc tác; (4) nồng độ; (5) diện tích bề mặt; (6)
bản chất của phản ứng. Số yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của hằng số cân bằng hoá học là:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 40 [149818]Một phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(k) + O2(k)
2NO2(k).
Giữ nguyên nhiệt độ, nén hỗn hợp xuống còn 1/3 thể tích. Có các kết luận sau:
(1) Tốc độ phản ứng thuận tăng 27 lần.
(2) Tốc độ phản ứng nghịch tăng 9 lần.
(3) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
(4) Hằng số cân bằng tăng lên.
(5) Tỉ khối của hỗn hợp so với H2 tăng.
(6) Màu của hỗn hợp nhạt hơn.
Số kết luận đúng là:
A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Câu 41 [149819]Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k)
2NH3(k) ; ∆H = - 92 kJ (ở 450oC, 300 atm).

Để cân bằng chuyển dịch về phía phân huỷ NH3 ta áp dụng yếu tố
A. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

B. giảm nhiệt độ và giảm áp suất.

C. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.

D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.

Câu 42 [149820]Trong quá trình sản xuất gang, xảy ra phản ứng:
Fe2O3 (r) + 3CO (k)
2 Fe (r) + 3CO2 (k) ; ∆H > 0
Để tăng hiệu suất chuyển hóa Fe2O3 thành Fe, có thể dùng biện pháp
A. tăng nhiệt độ phản ứng.

B. nghiền nhỏ quặng Fe2O3.

C. nén khí CO2 vào lò.

D. tăng áp suất chung của hệ.

Câu 43 [149821]Cho cân bằng trong bình kín sau: CH4(k) + H2O(k)
CO(k) + 3H2(k); ∆H > 0
Trong các yếu tố: (1) giảm nhiệt độ; (2) thêm một lượng CO; (3) thêm một lượng nước; (4) tăng áp suất chung
của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Số yếu tố àm cân bằng của hệ chuyển dịch về phía nghịch là
A. 1

B. 2

C. 3


D. 4

Câu 44 [149822]Cho các cân bằng sau:
(1) 2NH3(k)

N2(k) + 3H2(k) ; ∆H > 0

(2) 2SO2(k) + O2(k)

2SO3(k) ; ∆H < 0

(3) CaCO3(r)
CaO(r) + CO2(k) ; ∆H > 0 (4) H2(k) + I2(k)
2HI(k) ; ∆H < 0
Số cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất là:


A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 45 [149823]Tìm nhận xét đúng trong các nhận xét sau đây:
NH3(k) sẽ làm tăng hiệu suất của
A. Khi thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng N2(k) + H2(k)
phản ứng.

Trong bình kín đựng hỗn hợp NO2 (màu nâu đỏ) và N2O4 (không màu) tồn tại cân bằng:
B. 2NO

N2O4(k). Nếu ngâm bình trên vào nước đá thấy màu của bình nhạt dần thì
chiều nghịch của phản ứng là chiều thu nhiệt.
2(k)

2SO3(k) ở trạng thái cân bằng, khi thêm SO2, ở trạng thái cân
C. Khi hệ: 2SO2(k) + O2(k)
bằng mới, chỉ có SO3 là có nồng độ cao hơn so với ở trạng thái cân bằng cũ.
D.

Trong tất các các cân bằng hóa học: chỉ cần thay đổi 1 trong 3 yếu tố áp suất, nhiệt độ,
nồng độ, thì hệ phản ứng sẽ chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới.

Câu 46 [149824]Cho các cân bằng sau
(I) 2HI (k)

H2 (k) + I2 (k) ;

(II) CaCO3 (r)

(III) FeO (r) + CO (k)
Fe (r) + CO2 (k) ;
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k)
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 3

B. 1


C. 2

CaO (r) + CO2 (k) ;
2SO3 (k)
D. 4

Câu 47 [149825]Cho cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k)
2NH3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí
so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là
A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Câu 48 [149826]Xét cân bằng trong bình kín có thể tích không đổi: X (khí)
2Y (khí)
Ban đầu cho 1 mol khí X vào bình, khi đạt cân bằng thì thấy
- Ở 35oC trong bình có 0,730 mol X;
- Ở 45oC trong bình có 0,623 mol X.
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A.

Thêm Y vào hỗn hợp cân bằng thì làm cho cân
bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

B.

Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo

chiều nghịch.


C. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.

D. Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt.

Câu 49 [149827]Xét phản ứng thuận nghịch sau: SO2(k) + NO2(k)
SO3(k) + NO(k).
Cho 0,11 (mol) SO2, 0,1 (mol) NO2, 0,07 (mol) SO3 vào bình kín 1 lít. Khi đạt cân bằng hóa học thì còn lại 0,02
(mol) NO2. Hằng số cân bằng KC là
A. 23

B. 20

C. 18

D. 0,05

Câu 50 [149828]Cho cân bằng sau: 2SO2(k) + O2(k)
2SO3(k) ; ∆H = -96,23 kJ/mol.
Có các tác động sau đây đối với cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ.
(b) Tăng thể tích bình.
(c) Tăng nồng độ SO3.
(d) Tăng áp suất chung của hệ.
(e) Thêm xúc tác V2O5.
(g) Giảm nồng độ SO2.
Số tác động làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
A. 1


B. 2

C. 3

D. 4

Câu 51 [149936]Cho các chất sau đây: KMnO4; K2CrO7; Ca(OCl)2; KClO3. Nếu lấy cùng một lượng các chất
cho vào các lọ riêng biệt đều chứa dung dịch axit HCl đậm đặc, dư, đun nóng thì trường hợp thu được nhiều khí
Cl2 thoát ra nhất là
A. KMnO4

B. K2CrO7

C. Ca(OCl)2

D. KClO3

Đáp án
1.B

2.B

3.B

4.C

5.C

6.A


7.B

8.C

9.A

10.B

11.C

12.B

13.D

14.D

15.D

16.A

17.A

18.A

19.C

20.D

21.B


22.B

23.C

24.B

25.A

26.C

27.A

28.C

29.B

30.D

31.B

32.D

33.A

34.D

35.B

36.D


37.B

38.A

39.B

40.A

41.D

42.A

43.C

44.A

45.B

46.B

47.D

48.C

49.B

50.A

51.D




×