Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GI i CHI TI t THI TH BOOKGOL l n TH 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.68 KB, 15 trang )

ĐỀ THI THỬ BOOKGOL LẦN THỨ 12
Biên soạn và giải chi tiết: Giáo viên Nguyễn Hoàng Vũ
Câu 1: Đốt cháy hồn tồn một hợp chất cacbohiđrat H thì nhận thấy số mol O 2 đem đốt bằng số mol
CO2 sinh ra. Biết H làm mất màu dung dịch Br2. Chất H là
A. saccarozơ
B. anđehit fomic
C. fructozơ
D. glucozơ
Câu 2: Để hòa tan hết 11,76g Fe thì thể tích dung dịch HNO 3 2,8M tối thiểu cần dùng là bao nhiêu ml?
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5.
A. 200 ml
B. 225 ml
C. 150 ml
D. 300 ml
Câu 3: X là ancol, Y là xeton; X, Y đều no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp H gồm X,
Y (tỉ lệ mol tương ứng 4 : 3) trong oxi dư, thu được 70,4g CO 2 và 36g H2O. % khối lượng cacbon có
trong phân tử X là
A. 52,2%
B. 60,0%
C. 66,7%
D. 37,5%
Câu 4: H là một este đơn chức có mạch cacbon hở, phân nhánh và là nguyên liệu chính để chế tạo thủy
tinh hữu cơ. Thủy phân hồn toàn H trong dung dịch KOH dư, sản phẩm sau phản ứng gồm có
A. kali acrylat, metanol, kali hiđroxit.
B. kali metacrylat, metanol, kali hiđroxit.
C. kali metacrylat, metanol.
D. kali axetat, anđehit axetic.
Câu 5: Giả sử một đoạn tơ nitron có khối lượng mol phân tử là 5618 g/mol. Vậy đoạn tơ nitron trên có
bao nhiêu mắc xích?
A. 106
B. 49


C. 200
D. 90
Câu 6: Hòa tan 35,46g BaCO3 vào 400g dung dịch H 2SO4 5,88%. Tính nồng độ phần trăm dung dịch
thu được khi phản ứng kết thúc?
A. 10,876%
B. 1,494%
C. 1,525%
D. 1,350%
Câu 7: Trong hợp chất, photpho có các số oxi hóa là:
A. -3 ; +2 ; +3 ; +5
B. +1; +2 ; +3
C. -3 ; +5
D. -3 ; +3 ; +5
Câu 8: Chọn nhận định đúng?
A. Trong tự nhiên, canxi cacbonat tồn tại ở dạng đá vôi, đá hoa, đá phấn.
B. Natri cacbonat (Na2CO3) là chất rắn không màu, tan nhiều trong nước.
C. Trong nhóm IA thì kali có tính khử yếu hơn liti.
D. Trong tự nhiên, kim loại kiềm thổ tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất.
Câu 9: Cho các kim loại Cu, Na, Ba, Al. Lấy 1 mol mỗi kim loại cho tác dụng hết với dung dịch HCl
dư, thì kim loại sinh ra số mol khí lớn nhất là
A. Cu
B. Na
C. Ba
D. Al
Câu 10: Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, MgO, PbO, NiO đun nóng. Khi kết thúc
phản ứng thì thu được
A. 3 đơn chất và 2 hợp chất.
B. 5 đơn chất.
C. 3 đơn chất và 4 hợp chất.
D. 2 đơn chất và 4 hợp chất.

Câu 11: X, Y (MX < MY) là hai amino axit no, phân tử chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH; X, Y
đều mạch hở và có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Đốt cháy hết hỗn hợp gồm X, Y trong oxi, thu
được 0,2 mol N2 và tổng khối lượng CO2 và H2O là 66,84g. % khối lượng của Y có trong hỗn hợp là
A. 55%
B. 45%
C. 40,81%
D. 59,19%
Câu 12: Điện phân dung dịch (có màng ngăn, điên cực trơ) nào sau đây thì thu được kim loại bên
catot?
A. MgSO4
B. AgNO3
C. NaOH
D. BaCl2
Câu 13: Từ một anđehit H mạch hở có thể điều chế được hai chất hữu cơ X và Y. Biết X tác dụng với
Y thu được một este mạch hở có cơng thức phân tử là C6H10O2. Tên thay thế của H là
A. prop-1-en-3-al
B. prop-2-en-1-al
C. anđehit propionic
D. anđehit acrylic
Thầy Vũ Nguyễn

1


Câu 14: Cho phản ứng sau: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2
n N 2 : n NH 4 NO3 = 1:1 . Số phân tử HNO3 bị khử là
A. 6

B. 22


C. 3

+

N2

+

NH4NO3

+

H2O. Biết

D. 4

Câu 15: Công thức phân tử của ancol isoamylic là
A. C6H14O
B. C5H12O
C. C4H10O
D. C5H12O2
Câu 16: Bằng phương pháp hóa học. Hãy chọn một hóa chất thích hợp để nhận biết các chất rắn (dạng
bột) sau: Fe, FeO, Fe3O4, CuO.
A. dung dịch HCl
B. dung dịch HNO3 đặc, nóng
C. dung dịch AgNO3
D. dung dịch NaOH
Câu 17: Trong công thức cấu tạo của axit ađipic có tất cả bao nhiêu nhóm metylen?
A. 5
B. 3

C. 4
D. 2
Câu 18: Kim loại Al và Cr khi tác dụng với chất nào sau đây thì đều có sự thay đổi số oxi hóa như
nhau?
A. dung dịch HCl
B. khí clo
C. dung dịch NaOH lỗng
D. dung dịch HNO3 đặc nguội
Câu 19: H là một este đơn chức, mạch hở, phân tử chứa 1 liên kết C=C. Đốt cháy hoàn toàn H cần vừa
đủ 0,54 mol O2, thu được 21,12g CO2. Cho cùng lượng H trên tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và 5,28g một chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 13,2g
B. 11,76g
C. 10,08g
D. 9,84g
Câu 20: Chất H có cơng thức phân tử C3H7NO2 khi tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành chất Z có
cơng thức phân tử C2H4NO2Na. Vậy H thuộc loại hợp chất nào sau đây?
A. aminoaxit
B. axit cacboxylic
C. este của aminoaxit D. muối amoni
Câu 21: Xenlulozơ thuộc loại…(1).., xenlulozơ là…(2)..,…(3)… Xenlulozơ không tan trong nước,
nhưng tan nhiều trong…(4)...Trong phân tử xenlulozơ gồm nhiều gốc…(5)....
Hãy chọn những từ cụm từ thích hợp để điền vào các khoảng trống trên?
A. (1) polisaccarit, (2) chất rắn, (3) màu trắng, (4) dung môi hữu cơ, (5) α -glucozơ.
B. (1) polisaccarit, (2) chất rắn, (3) ở dạng bột vơ định hình, (4) dung dịch iot, (5) α -glucozơ.
C. (1) polisaccarit, (2) chất rắn, (3) màu trắng, (4) nước Svayde, (5) β -glucozơ.
D. (1) polisaccarit, (2) chất rắn, (3) không màu, (4) dung môi hữu cơ, (5) β -glucozơ.
Câu 22: Đun nóng 405g xenlulozơ trong hỗn hợp axit nitric đặc và axit sunfuric đặc (hai axit dùng dư),
khi xenlulozơ tham gia phản ứng hết thì thu được bao nhiêu gam xenlulozơ trinitrat?
A. 742,5g

B. 630,0g
C. 762,5g
D. 517,5g
Câu 23: Nhóm các tơ đều được điều chế từ hai monome là
A. tơ tằm và tơ lapsan.
B. tơ lapsan và tơ nilon-6,6.
C. tơ nilon-6,6 và tơ olon.
D. tơ nilon-6 và tơ enăng.
Câu 24: Cho 200 ml dung dịch AgNO3 2,5M vào 200 ml dung dịch Na3PO4 0,7M, khi phản ứng kết
thúc lọc bỏ kết tủa, sau đó cơ cạn dung dịch cịn lại thì được hỗn hợp muối khan. Nung muối khan đến
khối lượng khơng đổi thì thu được bao nhiêu gam rắn?
A. 37,62g
B. 49,3g
C. 38,26g
D. 44,34g
Câu 25: Cho các phản ứng sau:
1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 →
2) dung dịch FeSO4 (dư) + Zn →
3) dung dịch FeSO4 + dung dịch KMnO4 + H2SO4 →
4) dung dịch FeSO4 + khí Cl2 →
Số phản ứng mà ion Fe2+ bị oxi là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Câu 26: Trong cấu hình electron của ion X2+ thì tổng số electron trên phân lớp p là 12. Số hạt mang
điện có trong ion X2+ là
Thầy Vũ Nguyễn

2



A. 36
B. 38
C. 42
D. 40
Câu 27: Chọn nhận định đúng?
A. Dung dịch của axit 2-aminoetanoic và axit glutamic đều làm đó giấy quỳ tím.
B. Các hợp chất amin đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
C. Có thể phân biệt đipeptit Ala-Ala và protein bằng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
D. Tất cả các amino axit là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
Câu 28: Cho 51,44g hỗn hợp H gồm Ca, MgO, Fe 3O4 tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch HCl
2,45M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được hỗn hợp muối khan có chứa m gam FeCl 3 và m1 gam
FeCl2. Tổng giá trị m + m1 là
A. 55,250g
B. 49,215g
C. 64,770g
D. 76,840g
Câu 29: Tổng số liên kết xích ma có trong phân tử este phenyl fomat là
A. 10
B. 15
C. 6
D. 14
Câu 30: Hỗn hợp H gồm m gam Al, m gam Fe 2O3, m gam CuO. Nung nóng hỗn hợp đến khi khơng
cịn phản ứng xảy ra thì thu được hỗn hợp rắn X (chứa 3 đơn chất và 1 hợp chất). Biết X tác dụng vừa
đủ với 400 ml dung dịch HCl 1,47M. Khối lượng hợp chất có trong X là
A. 4,59g
B. 6,885g
C. 13,77g
D. 8,16g

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp H gồm axit malonic và axit ađipic cần đúng 1,185 mol O 2, thu
được 1,29 mol CO2. Cũng cho lượng H trên tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch chứa Ba(OH) 2 1,5M và
NaOH 3M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 74,31g
B. 64,11g
C. 63,51g
D. 52,71g
Câu 32: Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien.
Dãy các polime tổng hợp là
A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6.
B. polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien.
C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6.
D. polietilen, xenlulozơ, polipeptit, nilon-6,6.
Câu 33: Cho 66,88g hỗn hợp H gồm FeCO 3, Fe3O4, Fe tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư, thu được
hỗn hợp khí X gồm CO2, NO và dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết
tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được 68,8 rắn. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất
và tỉ khối của X đối với He bằng 8,5. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 2,64 mol
B. 2,88 mol
C. 1,44 mol
D. 1,2 mol
Câu 34: H là một este đa chức, mạch hở có cơng thức phân tử C 6H10O4. Cho 1 mol H tác dụng hết với
dung dịch NaOH thu được một muối X và một ancol Y. Biết m X : m Y = 82 : 31 . Tên của axit tạo nên H

A. axit fomic
B. axit malonic
C. axit oxalic
D. axit etanoic
Câu 35: Để tổng hợp amoniăc người ta dẫn hỗn hợp khí gồm N 2 và H2 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4) qua
bình kín (đựng bột Fe) đun nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí H. Biết tỉ khối của H đối với

He bằng 18/7. Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniăc là
A. 25,00%
B. 75,00%
C. 37,50%
D. 56,25%
Câu 36: X, Y là hai este no, đơn chức, hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp và đều được tạo thành từ
một ancol Z. Đốt cháy hết hỗn hợp H gồm X, Y, Z trong oxi, thu được 62,48g CO 2 và 39,96g H2O. Mặt
khác, H tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1,8M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a
gam muối A; b gam muối B. Biết MA < MB. Tỉ lệ a : b có giá trị là
A. 1,094
B. 1,067
C. 0,914
D. 1,071
Câu 37: Một học sinh làm thí nghiệm điều chế NH 3 bằng cách đun nóng NH4Cl với Ca(OH)2, khí NH3
sinh ra thường có lẫn hơi nước. Vậy để làm khơ khí NH3 cần dùng hóa chất nào sau đây?
A. CuSO4 (rắn)
B. dung dịch H2SO4 đặc
C. CaO (rắn)
D. NaCl (rắn)
Thầy Vũ Nguyễn

3


Câu 38: Nung nóng 40,94g hỗn hợp gồm KMnO4 và MnO2 một thời gian, thu được 1,344 lít (đktc) khí
O2 và hỗn hợp rắn H gồm 3 chất. Cho H tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thấy có 0,92 mol HCl bị
oxi hóa. Khối lượng chất rắn có phân tử khối nhỏ nhất trong H là
A. 20,88g
B. 15,66g
C. 6,32g

D. 22,62g
Câu 39: Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng oxi hóa khử với chất khử là đơn chất kim loại?
A. dung dịch Fe(NO3)2 + dung dịch AgNO3 → B. Na2SO3 rắn + H2SO4 loãng →
t0
C. CuO + H2 
D. Cu + dung dịch NaNO3 + HCl →


Câu 40: Chọn nhận định sai?
A. Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng.
B. Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm.
C. Natri hiđroxit được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm.
D. Giống như ion Fe3+ trong dung dịch, ion Cr3+ chỉ có tính oxi hóa.
Câu 41: Cracking hồn tồn một ankan X, thu được hỗn hợp H gồm các hiđrocacbon (không chứa X)
và H2; trong đó chỉ có một ankin Y cùng số nguyên tử cacbon với X. Đốt cháy hồn tốn H cần đúng
1,3 mol O2, thu được 18,72g H2O. Mặt khác, H làm mất màu vừa hết 0,38 mol Br 2. % số mol của Y có
trong H là
A. 18,75%
B. 23,08%
C. 35,29%
D. 41,96%
Câu 42: Cho 0,8 mol hai kim loại Mg và Cu tác dụng với 160 ml dung dịch chứa FeCl 3 xM và CuCl2
yM, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X và hỗn hợp H gồm hai kim loại có số mol bằng nhau.
Cơ cạn dung dịch X được 77,3g muối khan. Nếu cho H tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư, thì thu
được 11,2 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x, y lần lượt là
A. 0,25M ; 1,875M
B. 2,5M ; 1,125M
C. 0,625M ; 0,75M
D. 1,875M ; 1,875M
Câu 43: Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch chứa K 2CO3 2M và KHCO3 3M vào 200 ml dung dịch

HCl 2,1M, thu được khí CO 2. Dẫn tồn bộ khí CO 2 thu được vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 2M và
Ba(OH)2 0,8M, kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 11,82g
B. 15,76g
C. 27,58g
D. 31,52g
Câu 44: Hỗn hợp H gồm chất hữu cơ X có cơng thức C2H6N2O5 và một tripeptit mạch hở Y được tạo
từ một loại amino axit trong số các amino axit sau: alanin, glyxin, valin. Đốt cháy hết Y trong oxi, thu
được 6,12g H2O và 1,68g N2. Cho 20,28g hỗn hợp H tác dụng vừa đủ với 140 ml dung dịch NaOH 2M,
cô cạn dung dịch sau phản ứng được hỗn hợp muối khan Z. % khối lượng muối có phân tử khối lớn
nhất trong Z là
A. 45,43%
B. 47,78%
C. 46,57%
D. 27,83%
Câu 45: Chọn nhận định đúng?
A. Trong môi trường kiềm ion Cr3+ bị khử bởi Br2.
B. Crom là kim loại hoạt động hóa học yếu hơn Zn và mạnh hơn Fe.
C. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch chứa CuCl2, AlCl3, NiCl2 thì thu được hai kết tủa.
D. Có ba đồng phân mạch hở, bền có cùng cơng thức phân tử C3H6O.
Câu 46: Cho hỗn hợp H gồm FeS2, CuS, Fe3O4, CuO (biết mS : mO = 7 :13 ) tác dụng hết với dung
dịch HNO3 dư, thu được 34,84g hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO (khơng cịn sản phẩm khử khác); tỉ
khối của X đối với He bằng 871/82. Mặt khác, cho H tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư,
thì có 1,14 mol H2SO4 tham gia phản ứng, thu được khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Số mol
HNO3 tham gia phản ứng là
A. 2,28 mol
B. 2,00 mol
C. 3,04 mol
D. 1,92 mol
Câu 47: Cho các phát biểu sau:

1) Giống như ankan và anken, các ankin cũng không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2) Các ankin đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3.
3) Các anken có từ 3 nguyên tử cacbon trở lên ngồi đồng phân cấu tạo cịn có đồng phân hình học.
Thầy Vũ Nguyễn

4


4) Hiđro hóa ankin ln thu được ankan.
5) Trùng ngưng stiren và buta-1,3-đien thu được cao su buna-S.
6) Tương tự stiren, toluen cũng làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu sai là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 48: X, Y (MX < MY) là hai axit đơn chức, không no; Z là một ancol no, ba chức ; X, Y, Z đều
mạch hở. Thực hiện phản ứng este hóa m gam hỗn hợp X, Y, Z (giả sử hiệu suất phản ứng este hóa đạt
100%), sản phẩm thu được chỉ có nước và m 1 gam một este thuần chức T. Đốt cháy hết 36,84g hỗn hợp
H gồm m gam hỗn hợp X, Y, Z và m1 gam este T, thu được 20,52g H2O. Mặt khác lượng H trên tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch N chứa 35,28g muối. Biết 36,84g H làm mất
màu vừa đủ 0,48 mol Br2; este T chứa 7 liên kết π. Hiệu khối lượng giữa T và Y có giá trị gần nhất với
A. 7g
B. 12g
C. 8g
D. 6g
Câu 49: Hòa tan hết hỗn hợp H gồm Al, Fe(NO 3)2, FeCO3, CuO vào dung dịch chứa 1,14 mol KHSO 4,
thu được 5,376 lít hỗn hợp khí X gồm H2, NO, CO2 và dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa
(khơng chứa ion Fe3+). Cơ cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan nặng hơn khối lượng H là
138,46g. Nếu cho 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 2M vào Y thì được hỗn hợp kết tủa Z. Biết tỉ khối của X

đối với He bằng 97/12 và nếu nhiệt phân hoàn toàn H trong chân khơng thì thu được 0,22 mol hỗn hợp
hai khí. % khối lượng của Fe(OH)2 trong Z có giá trị gần nhất với
A. 8%
B. 6%
C. 40%
D. 9%
Câu 50: Hỗn hợp T gồm P, Q (MP < MQ) là hai α-amino axit thuộc cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Lấy
lần lượt 16x mol ; 12x mol và 10x mol T để tạo ra các peptit tương ứng là X ; Y; Z. Biết X, Y, Z mạch
hở và đều chứa cả 2 gốc amino axit. Cho hỗn hợp H gồm X, Y, Z với khối lượng như trên tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 47,5g hai muối khan (số mol của hai
muối bằng nhau). Đốt cháy hết lượng nuối khan trong oxi, thu được 27,36g H 2O. Biết số mol X bằng
4/7 lần số mol hỗn hợp H ; số nguyên tử nitơ trong X không quá 6 và tổng số nguyên tử nitơ của ba
peptit bằng 20. % khối lượng của Z có giá trị gần nhất với
A. 21%
B. 25%
C. 26%
D. 22%
Câu 1: Chọn đáp án D
H là cacbohiđrat ⇒ loại đáp án B.
H làm mất màu dung dịch Br2 ⇒ loại đáp án A, C
Câu 2: Chọn đáp án A
Vì thể tích HNO3 tối thiểu ⇒ Fe chỉ nhường hai electron.
BT e: 3n NO = 2n Fe ⇒ n NO = 0,14 mol
⇒ n HNO3 = 4n NO = 0,56 mol ⇒ VHNO3 = 0, 2 (l) = 200 (ml)
Câu 3: Chọn đáp án D
Theo giả thiết: n X = n H 2 O − n CO 2 = 2 − 1, 6 = 0, 4 mol ⇒ n Y = 0,3 mol
1, 6
= 2, 28 ⇒ X có thể CH3OH hoặc C2H5OH. Vì Y là xeton no tối thiểu phải chứa 3
⇒ Số CX,Y =
0, 7

nguyên tử cacbon.
Y : C 4 H8O
1, 6 − 0, 4
=4⇒
TH1: X là CH3OH ⇒ CY =
0,3
%mC/ X = 37,5%
TH2: X là C2H5OH ⇒ CY =

1, 6 − 0, 4 × 2
= 2, 67 ⇒ Loại
0,3

Câu 4: Chọn đáp án B
Thầy Vũ Nguyễn

5


H là CH2=C(CH3)COOCH3 (metyl metacrylat). Vì KOH dùng dư, nên sản phẩm sau phản ứng phải
chứa KOH dư.
Câu 5: Chọn đáp án A
CH

2

Tơ nitron (tơ olon hay poliacrilonitrin):
Câu 6: Chọn đáp án C
Ta có: n BaCO3 = 0,18 mol ; n H 2SO4 = 0, 24 mol


Ta có:

CH

n

CN

BaCO3 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + CO2 ↑ + H2O
0,18 
0,18
0,18
0,18
⇒ H2SO4 dư 0,06 mol
mdd sau = m BaCO3 + mdd H 2SO4 − m BaSO 4 − mCO2 = 385, 6g
14 2 43 1 4 2 43 14 2 43 {
35,46

⇒ C% H 2SO 4 dư =

0,18×233

400

0,18×44

0, 06 × 98
×100% = 1,525%
385, 6


Câu 8: Chọn đáp án A
B. Sai. Vì natri cacbonat là chất rắn có màu trắng.
C. Sai. Vì trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống tính kim loại tăng ⇒ tính khử tăng. Nên kali có
tính khử mạnh hơn liti.
D. Sai. Vì trong tự nhiên kim loại kiềm thổ chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất.
Câu 10: Chọn đáp án C
Ba đơn chất: Cu, Pb, Ni. Bốn hợp chất: Al2O3, MgO, CO2 và CO dư.
Câu 11: Chọn đáp án D
 Lưu ý: Amino axit no, hở, phân tử chứa 1 nhóm –NH 2; 1 nhóm –COOH có CTTQ là:
CnH2n+1NO2.
⇒ n X,Y = 2n N 2 = 2 × 0, 2 = 0, 4 mol
 44n CO 2 + 18n H 2 O = 66,84

n CO2 = 1, 02 mol

Có hệ: 

1
 n H 2 O − n CO2 = n X,Y = 0, 2 n H 2 O = 1, 22 mol

2
1, 02
⇒ CX,Y =
= 2,55 ⇒ X là C2H5NO2 ; Y là C3H7NO2.
0, 4
 n X + n Y = 0, 4
n = 0,18 mol
⇒ X
⇒ %m Y = 59,19%
Có hệ: 

 BTNT C : 2n X + 3n Y = 1, 02 n Y = 0, 22 mol
Câu 13: Chọn đáp án B
Từ este có CTPT C6H10O2 (số liên kết π bằng 2) ⇒ H là CH2=CH-CHO. Đáp án D là tên thông
thường.
Ni,t 0
CH2=CH-CHO + 2H2 
→ CH3CH2CH2OH
0

xt,t
CH2=CH-CHO + 1/2O2 
→ CH2=CH-COOH

Câu 14: Chọn đáp án C
9Mg + 22HNO3 → 9Mg(NO3)2 + 1N2 + 1NH4NO3 + 9H2O
Đề bài hỏi số phân tử HNO3 bị khử (khác số phân tử HNO3 tham gia phản ứng), nghĩa là số phân tử
HNO3 tạo sản phẩm khử. Trong NH4NO3 chỉ có nitơ trong gốc NH +4 có số oxi hóa thay đổi.
Thầy Vũ Nguyễn

6


Câu 16: Chọn đáp án A
Fe
HCl
Khí H2
Fe

FeO
Tan, tạo Fe2+

Fe khơng tan

Fe3O4
Tan, tạo Fe2+, Fe3+
Fe tan

Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ ; Fe + Cu2+ → Fe2+

CuO
Tan, tạo Cu2+
Fe tan, tạo kết tủa màu
đỏ Cu
+ Cu ↓

Câu 19: Chọn đáp án B
Từ giả thiết đặt CT của este H: CnH2n-2O2
1,5n CO2 − n O 2 1,5 × 0, 48 − 0,54
0, 48
= 4 (C4 H 6O 2 )
=
= 0,12 mol ⇒ CH =
Ta có: n H =
0,12
1,5
1,5
5, 28
⇒ M chất hữu cơ =
= 44 (CH3CHO) . Vậy CTCT của H là CH3COOCH=CH2.
0,12
⇒ mCH3COOK = 0,12 × 98 = 11, 76g

Câu 20: Chọn đáp án C
CTCT của H là H2NCH2COOCH3
Câu 24: Chọn đáp án A
3AgNO3 + Na3PO4 → Ag3PO4 ↓ +
0,42 
0,14

Vậy muối thu được gồm AgNO3 dư: 0,08 mol ; NaNO3: 0,42 mol.

3NaNO3
0,42

t0

AgNO3 → Ag + NO2 + 1/ 2O 2
t0

NaNO3 → NaNO2 + 1/ 2O 2
⇒ m raén = m Ag + m NaNO2 = 0, 08 × 108 + 0, 42 × 69 = 37, 62g
Câu 25: Chọn đáp án D
Ion Fe2+ bị oxi hóa, nghĩa là ion Fe2+ đóng vai trị là chất khử (có số oxi hóa tăng).
Các phản ứng thỏa là (1), (3), (4). Phản ứng (2) Fe2+ đóng vai trị là chất oxi hóa.
Câu 27: Chọn đáp án C
A. Sai. Vì axit 2-aminoetanoic (H2NCH2COOH) khơng làm đỏ quỳ tím.
B. Sai. Anilin (C6H5NH2) khơng làm đổi màu quỳ tím.
D. Sai. Vì aminoaxit kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống phải là aminoaxit thiên nhiên (αaminoaxit).
Câu 30: Chọn đáp án A
Hỗn hợp rắn X gồm: Fe, Cu, Al dư và Al2O3. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl:
Ta có: n HCl = 2n Fe + 3n Al dö + 2n O/oxit
4m

 m 2  3m m  
 3m m 
+ 3×  ì
+ ữữ+ 2 ì
+ ữ m = 4,32g
160
 160 80 
 27 3  160 80  
BTNT O: n Al2 O3 = 0, 045 mol ⇒ m Al 2 O3 = 4,59g
Câu 31: Chọn đáp án C
Hai axit đều có cơng thức chung là CnH2n-2O4: a mol
 n CO 2 − n H 2 O = a
a = 0,3 mol
{
⇒
Có hệ:  1,29
n H 2 O = 0,99 mol
 BTNT O : 4a + 1,185 × 2 = 1, 29 × 2 + n
H2O

⇔ 0,588 =

Thầy Vũ Nguyễn

7


⇒ n COOH = 2a = 0, 6 mol . BTKL:

maxit = mC + m H +

{
{
1,29×12

0,99×2

mO
{

= 36, 66g

0,3×4×16

Vì phản ứng vừa đủ: ⇒ n OH = n COOH = n H 2 O ⇔ 1,5V × 2 + 3V = 0, 6 ⇒ V = 0,1 (l)
maxit + m Ba(OH)2 + m NaOH = m muoái + m H 2 O ⇒ m muoái = 63,51g
1 4 2 43 14 2 43
123
BTKL: {
36,66

0,3×40

0,15×171

0,6×18

Câu 33: Chọn đáp án B
Cách 1:
Dùng sơ đồ chéo: n CO2 = 2a mol ; n NO = 5a mol .
Giả thiết: n Fe2 O3 = 0, 43 mol ⇒ n Fe(NO3 )3 = 0,86 mol

BTNT N: n HNO3 pứ = 0,86 × 3 + 5a = 2,58 + 5a (mol) . BTNT hiđro: n H 2 O = 1, 29 + 2,5a (mol)
BTKL: 66,88 + 63 × (2,58 + 5a) = 0,86 × 242 + 88a + 150a + 18 × (1, 29 + 2,5a) ⇒ a = 0, 06 mol
⇒ n HNO3 pứ = 2,58 + 5 × 0, 06 = 2,88 (mol)
Cách 2:
Dùng sơ đồ chéo: n NO = 5a mol ; n CO2 = 2a mol ⇒ n FeCO3 = 2a mol
Đặt n Fe3O 4 = b mol ; n Fe = c mol
116 × 2a + 232b + 56c = 66,88
a = 0, 06 mol


Có hệ:  BTNT Fe : 2a + 3b + c = 2n Fe2 O3 = 0,86 ⇒ b = 0,18 mol

c = 0, 2 mol

 BT e : 2a + b + 3c = 3n NO = 3 × 5a
⇒ n HNO3 pứ = 2n CO 2− + 2n O + 4n NO = 2,88 mol
{
14 2 433 2×{
0,18×4 4×5×0,06
0,06×4

Câu 34: Chọn đáp án D
H là một este hai chức chỉ được tạo từ một axit và một ancol.
TH1: H được tạo từ axit hai chức và ancol đơn chức.
M R(COONa)2 82
=
⇔ 164M R1 − 31M R = 1366 loại vì khơng tìm được R và R1 thỏa mãn.
Ta có:
2M R1OH
31

TH2: H được tạo từ axit đơn chức và ancol hai chức.
R : CH3 −
2M RCOONa 82
=
⇔ 82M R1 − 62M R = 1366 ⇒
Ta có:
R1 : −[CH 2 ]2 −
M R1 (OH) 2
31
Vậy CTCT của H là CH3COOCH2CH2OOCCH3
Câu 35: Chọn đáp án B
0

Fe,t
3H2 ¬

→ 2NH3

Ban đầu:
1
4
Phản ứng:
a
 3a
2a (mol)
Sau phản ứng:
1–a
4 – 3a
2a
28 × (1 − a) + 2 × (4 − 3a) + 17 × 2a 18

= × 4 ⇒ a = 0, 75 mol
Giả thiết:
5 − 2a
7
0, 75
⇒ H% =
× 100% = 75%
1

N2

Thầy Vũ Nguyễn

+

8


Câu 36: Chọn đáp án A
Vì n H 2 O = 2, 22 mol > n CO 2 = 1, 42 mol ⇒ ancol Z no.
1, 42
⇒ n Z = n H 2 O − n CO2 = 0,8 mol ⇒ C Z <
= 1, 775 ⇒ ancol Z là CH3OH.
0,8
X : C3 H 6 O 2
1, 42 − 0,8
= 3, 44 ⇒
Lại có: n X,Y = n KOH = 0,18 mol ⇒ CX,Y =
Y : C 4 H8O 2
0,18

 n X + n Y = 0,18
n = 0,1 mol
⇒ X
Có hệ: 
3n X + 4n Y = 1, 42 − 0,8 n Y = 0, 08 mol
Vì X, Y đều được tạo từ một ancol nên CTCT của

X : CH3COOCH 3
Y : C 2H5COOCH3

a mA
0,1× 98
=
=
≈ 1, 094
b m B 0, 08 ×112
Câu 38: Chọn đáp án A
 Nhận xét: Hỗn hợp rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KMnO4 dư. Số mol HCl bị oxi hóa chính là số
mol HCl tạo ra khí Cl2 ⇒ n Cl2 = 0, 46 mol .
Đặt n KMnO 4 = x mol ; n MnO 2 = y mol


158x + 87y = 40,94
 x = 0,16 mol

+ 2n Cl2 ⇒ 
Có hệ:  BT e : 5x + 2y = 2n
O
{
{

 y = 0,18 mol

2×0,06×2 2×0,46

0

t
2KMnO4 
→ K2MnO4

MnO2 + O2
0,06  0,06
⇒ m MnO2 / H = (0,18 + 0, 06) × 87 = 20,88g
 Bình luận: Đối với bài tốn trên nhiều em sẽ mắc sai lầm khi tính khối lượng MnO2 có trong hỗn
hợp H. Khi đã tìm được số mol ban đầu của KMnO4 và MnO2:
t0
2KMnO4 
→ K2MnO4 + MnO2 + O2
0,16

0,08
⇒ m MnO2 / H = (0, 08 + 0,18) × 87 = 22, 62g chọn đáp án D ⇒ sai
Lưu ý sau phản ứng KMnO4 còn dư.
Câu 40: Chọn đáp án D
Đáp án D sai vì trong hợp chất crom có các số oxi hóa: +2 ; +3 ; +6. Do đó ion Cr 3+ có cả tính khử
và tính oxi hóa.
Câu 41: Chọn đáp án
 Nhận xét: Khi cracking X, thu được hỗn hợp H thì khối lượng được bảo tồn. Do đó đốt cháy H
cũng như đốt cháy X.
2n O = 2n CO 2 + n H 2 O ⇒ n CO 2 = 0, 78 mol

{
BTNT O: { 2
2×1,3

+

1,04

⇒ n X = n H 2 O − n CO 2 = 0, 26 mol
0, 78
⇒ CX =
= 3 . Vậy X là C3H8.
{
{
0, 26
1,04
0,78
C3H8 → anken
+ ankan/H2
Thầy Vũ Nguyễn

9


a 
a

C3H8
ankin (Y)
b 

b
a + b = 0, 26
a = 0,14 mol
⇒
Có hệ: 
a + 2b = n Br2 = 0,38 b = 0,12 mol
0,12
×100% = 18, 75%
0,14 × 2 + 0,12 × 3
Câu 42: Chọn đáp án B
Hỗn hợp H gồm hai kim loại là: Cu và Fe
Khi cho Cu và Fe tác dụng với HNO3 thì:
3n
3 × 0,5
= 0,3 mol
BT e: n Cu = n Fe = NO =
2+3
5

a
+

2H2
2b

⇒ %n Y =

FeCl3 : a mol
Mg
0,8 mol

+

Cu : 0,3 − b (mol)
CuCl2 : b mol

H : n Cu = n Fe = 0,3 mol
Fe 2 + : a − 0,3 (mol)
77,3g Mg 2 + : 0, 5a + b + 0, 3 (mol) (BTĐT)
Cl− : 3a + 2b (mol)

(0,5a + b + 0,3) + (0,3 − b) = 0,8
a = 0, 4 mol
⇒
Có hệ: 
56 × (a − 0,3) + 24 × (0,5a + b + 0,3) + 35,5 × (3a + 2b) = 77,3 b = 0,18 mol
0, 4
0,18
⇒ CM FeCl3 =
= 2,5M ; CM CuCl 2 =
= 1,125M
0,16
0,16
Câu 43: Chọn đáp án A
Nhỏ từ từ dung dịch chứa K 2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl sẽ xảy ra đồng thời hai phản ứng
sau:
+ 2H + → CO2 + H 2O
CO32 −
HCO3−

H + → CO2 + H 2O

Nếu hai phản ứng trên xảy ra vừa đủ: n H + = 0, 2 × 2 + 0,3 = 0, 7 mol > 0, 42 mol ⇒ vơ lí. Do đó H+
+

phải hết cịn ion CO32 − và ion HCO3− sẽ dư.
Đặt n CO2 − pứ = a mol ; n HCO − pứ = b mol
3

3

 2a + b = n H + = 0, 42
a = 0,12 mol

⇒ n CO 2 = a + b = 0,3 mol
⇒
Có hệ:  a 0, 2
b
=
0,18
mol
=

 b 0,3

Dẫn CO2 qua dung dịch chứa Ba(OH)2 và NaOH
n OH − 0,36
=
= 1, 2 ⇒ tạo hai muối CO 2 − và HCO−
Lập tỉ lệ: T =
3
3

n CO 2
0,3
⇒ n CO 2− = n OH − − n CO 2 = 0, 06 mol ⇒ m↓ BaCO = 0, 06 ×197 = 11,82g
3
3
{
{
0,36

0,3

 Bình luận: Đối với bài tồn trên nhiều em học sinh mắc sai lầm như sau:
Thầy Vũ Nguyễn

10


+
CO32 −
0,2 
+
HCO3−


(1)
H + → HCO3
0,2
0,2
(2)
H + → CO2 + H 2O

0,22  0,22
Hai phản ứng trên xảy ra khi “nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa K 2CO3 và KHCO3”,
nghĩa là các em làm ngược lại với giả thiết của bài toán, dẫn đến đáp án sai:
n OH − 0,36
=
= 1, 63 ⇒ tạo hai muối CO 2 − và HCO−
Lập tỉ lệ: T =
3
3
n CO 2 0, 22

⇒ n CO 2− = n OH − − n CO 2 = 0,14 mol ⇒ m↓ BaCO = 0, 08 ×197 = 15, 76g
3
3
{
{
0,36

0,22

Câu 44: Chọn đáp án B
Chất hữu cơ C2H6N2O5 là O3NH3NCH2COOH (H2NCH2COOH + HNO3).
Đặt CTTQ của Y: CnH2n-1N3O4
2n H 2 O
n N2
= 17 ⇒ n = 9 ⇒ Y là (Ala)3
= 0, 04 mol ⇒ số H Y = 2n − 1 =
Ta có: n Y =
nY
1,5

Khi cho X: C2H6N2O5 và Y: (Ala)3 tác dụng với dung dịch NaOH
O3NH3NCH2COOH + 2NaOH → H2NCH2COONa + NaNO3 + 2H2O
(Ala)3 + 3NaOH → 3H2NCH(CH3)COONa + H2O
 2n X + 3n Y = n NaOH = 0, 28 n X = 0, 08 mol
⇒
Có hệ: 
n Y = 0, 04 mol
138n X + 231n Y = 20, 28

BTKL: m muoái = m H + m NaOH − m H 2 O = 20, 28 + 0, 28 × 40 − 18 × (0, 08 × 2 + 0, 04) = 27,88g
0,12 ×111
⇒ %m AlaNa =
×100% = 47, 78%
27,88
Câu 45: Chọn đáp án B
A. Sai. Vì trong mơi trường kiềm ion Cr3+ bị oxi hóa bởi Br2.
C. Sai. Vì chỉ thu được một kết tủa là Al(OH) 3. Kết tủa Cu(OH)2 và Ni(OH)2 tan trong dung dịch
NH3.
D. Sai. Vì có 4 đồng phân. CH3CH2CHO ; CH3COCH3 ; CH2=CH-CH2OH ; CH2=CH-O-CH3.
Câu 46: Chọn đáp án D
 Nhận xét: Khi cho hỗn hợp H tác dụng với axit HNO 3 và H2SO4 đặc nóng, thì cả hai axit đều
dùng dư ⇒ hỗn hợp H tác dụng hết và trong dung dịch sắt, đồng đều ở số oxi hóa cao nhất, hơn nữa khi
H tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thì SO2 là sản phẩm khử duy nhất của S+6 (trong H2SO4), cịn khi cho
H tác dụng với HNO3 thì sản phẩm khử chỉ có NO và NO 2 ⇒ số mol electron nhận ở hai trường hợp là
bằng nhau. Kinh nghiệm khi hỗn hợp có muối sunfua tham gia phản ứng với HNO 3 mà đề bài hỏi số
mol HNO3 phản ứng, thì ta nên dùng phương pháp bảo tồn ngun tố nitơ để tìm số mol HNO3 là an
tồn nhất (có thể dùng phương pháp bảo tồn khối lượng).
Tính được: n NO 2 = 0, 64 mol ; n NO = 0,18 mol
Xét trường hợp khi cho H tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
2nSO 2 = n NO 2 + 3n NO ⇒ n SO 2 = 0,59 mol

{
{
Ta có:
0,64

Thầy Vũ Nguyễn

3×0,18

11


FeS2 ;CuS

Fe 2 (SO 4 )3
+ H 2SO4 →
+ SO 2 + H 2O
{
Fe3O 4 ;CuO 14 2 43
CuSO4
0,59 mol
1,14 mol
BTNT hiđro: n H 2 O = n H 2SO 4 = 1,14 mol
mS
n
7
7
= ⇒ S =

m O 13

n O 26

Lại có:

nS = 7a mol
n O = 26a mol

nS/ H + n H 2SO 4 = nSO 2 − + nSO 2 ⇒ nSO2− = 0,55 + 7a (mol)
4
4
{
14 2 43
BTNT S: {
7a

0,59

1,14

BTNT O: n O/ H + 4n H 2SO 4 = 4nSO24 − + 2nSO 2 + n H 2 O
⇔ 26a + 1,14 × 4 = 4 × (0,55 + 7a) + 0,59 × 2 + 1,14 ⇒ a = 0, 02
⇒ nSO 2− = 0,55 + 7 × 0, 02 = 0, 69 (mol)
4

HNO

3

→ Fe 3+ ;Cu 2+ ; SO 24 − ; NO3−
{

{

0,14 mol a mol

H+

⇒ BTĐT: 0,14 × 2 + a = 0, 69 × 2 ⇒ a = 1,1 mol

H SO

2
4

→ Fe3+ ;Cu 2+ ; SO 24 −
{

0,69 mol

BTNT N: n HNO3 = n NO + n NO2 + n NO3− = 0,18 + 0, 64 + 1,1 = 1,92 mol
Có thể tìm số mol HNO3 bằng cách khác:
Khi đã tìm được nS/ H = 7 × 0, 02 = 0,14 mol và n O/ H = 26 × 0, 02 = 0,52 mol
Khi cho hỗn hợp H tác dụng với HNO3.
ion KL
H KL;

+ HNO3 → SO2 − ; NO − + NO 2 + {
NO + H 2O
{
3
123

{4
0,14 mol 0,52 mol
0,18
mol
0,64 mol
a mol
S{

;

O
{

0,14 mol

BTNT H: n H 2 O = 0,5a mol . BTNT N: n NO3− = a − 0,82 (mol)
BTNT O: 0,52 + 3a = 0,14 × 4 + 3 × (a − 0,82) + 0, 64 × 2 + 0,18 + 0,5a ⇒ a = 1,92 mol
Câu 47: Chọn đáp án C
2) Sai. Vì chỉ có ankin đầu mạch (ví dụ: CH ≡ C − CH3 ,…) mới tác dụng được với dung dịch
AgNO3/NH3.
3) Sai. Vì anken chứa 3 nguyên tử cacbon ( CH 2 = CH − CH3 ) khơng có đồng phân hình học.
4) Sai. Vì hiđro ankin tùy theo xúc tác mà thu được ankan hay ankin.
5) Sai. Vì đồng trùng hợp stiren và buta-1,3-đien thu được cao su buna-S.
6) Sai. Vì toluen khơng làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường, chỉ khi đun nóng toluen
mới làm mất màu dung dịch KMnO4.
Câu 48: Chọn đáp án B
 Nhận xét: Đây là một bài tốn khá phức tạp và khó. Trong phản ứng este hóa ta có thể hiểu theo
cách biểu diễn sau:
COOH
+

OH 
+
H2O
→ COO
chức axit
chức ancol chức este
Thầy Vũ Nguyễn

12


Như vậy: Nếu phản ứng este hóa xảy ra vừa đủ (hiệu suất phản ứng este hóa đạt 100%) và este tạo
thành chỉ chứa chức este thì:
n COOH = n OH = n COO = n H 2 O
Như đã phân tích ở trên chỉ cần ta tìm được số mol của các nhóm chức, thì dễ dàng ta có được số
mol của các hợp chất.
n axit X,Y = a mol

5a
⇒ nH =
mol
a
3
n ancol Z = n este T = mol
3
Xử lý trường hợp khi đốt cháy hỗn hợp H.
BTKL: 36,84 + 32n O 2 = 44n CO2 + 20,52
(1)
5a + 2n O2 = 2n CO2 + n H 2 O
{

BTNT O:
(2)
Đặt n COOH = n OH = n COO = a mol ⇒

1,14

5a
= n CO2 − 1,14 (3)
3
(số mol liên kết pi bằng số mol Br2 cộng số mol của nhóm COOH và COO)
Từ (1), (2), (3): n CO2 = 1, 68 mol ; n O 2 = 1,8 mol ; a = 0,18 mol
⇒ n axit X,Y = 0,18 mol ; n ancol Z = n este T = 0, 06 mol
Áp dụng CT: (k − 1) × n H = n CO2 − n H 2 O ⇔ 0, 48 + 2a −

Xử lý trường hợp khi cho hỗn hợp H tác dụng với NaOH.
Ta có: n NaOH = n COOH + n COO = 0,36 mol
m H + m NaOH = m muoái + mancol Z + m H 2 O ⇒ mancol Z = 12, 72g
14 2 43 1 2 3
123
BTKL: {
36,84

0,36×40

35,28

0,18×18

12, 72
= 106 ⇒ Z là C4H10O3

0,12
Trong phân tử este chứa 7 liên kết pi mà T là este ba chức (3 pi ở chức) ⇒ ở mạch cacbon (gốc axit)
sẽ chứa 4 liên kết pi, mà axit tạo este khơng no ⇒ có một axit chứa một liên kết pi ở mạch cacbon và
một axit chứa hai liên kết pi ở mạch cacbon.
Quy đổi hỗn hợp H về hai axit, ancol và H2O ⇒ ∑ n axit = 0,18 + 0, 06 × 3 = 0,36 mol
⇒ MZ =

 n axit 1π + n axit 2π = 0,36
n axit 1π = 0, 24 mol
⇒
Có hệ: 
 n axit 1π + 2n axit 2π = 0, 48 n axit 2π = 0,12 mol
BTNT C: 0, 24 × Caxit 1π + 0,12 × Caxit 2π = 1, 68 − 0,12 × 4 = 1, 2
Với Caxit 1π = 3 ⇒ Caxit 2π = 4 ⇒ X là C3H4O2 (b mol) ; Y là C4H4O2 (c mol)
Vậy este chứa 1 gốc axit Y và 2 gốc axit X. CTPT của T là C14H16O6
 b + c = 0,18
b = 0,12 mol
⇒
Có hệ: 
 b + 2c = 0, 48 − 0, 06 × 4 c = 0, 06 mol
⇒ mT − m Y = 0, 06 × 280 − 0, 06 × 84 = 11, 76g gần nhất với 12g.
Câu 49: Chọn đáp án D
 Nhận xét: Sản phẩm khử có khí H2 ⇒ ion NO3− hết, tham gia phản ứng có kim loại Al ⇒ sản
phẩm khử có thể có ion NH +4 .
Thầy Vũ Nguyễn

13


ion KL

KHSO :1,14 mol

4

→ Y NH +4 : d mol + X H 2 , {
NO , CO 2 + H 2O
{
{
b
Al, Fe(NO3 ) 2
2−
a mol mol c mol
SO 4
H

FeCO3 , CuO

t0

→ 0, 22 mol

NO ;CO
{ 2 { 2

b + d (mol) c mol

Tìm số mol từng chất ban đầu:
m KHSO = m muoái − m H + m X + m H 2 O ⇒ m H 2 O = 8,82g ⇒ n H 2 O = 0, 49 mol
BTKL: 14 2 434 1 44 2 4 43 {
1,14×136


7,76

138,46

BTNT N: n NO 2 = n NO + n NH +4 = b + d (mol)
a = 0, 04 mol
a + b + c = 0, 24

 2a + 30b + 44c = 7, 76

 b = 0, 08 mol
⇒
Có hệ: 
 b + d + c = 0, 22
c = 0,12 mol ⇒ n FeCO3 = 0,12 mol
 BTNT H :1,14 = 2a + 4d + 0, 49 × 2 d = 0, 02 mol

2n Fe(NO3 )2 = n NO + n NH + ⇒ n Fe(NO3 ) 2 = 0, 05 mol
{
{ 4
BTNT N:
0,08

0,02

Vì dung dịch thu được chứa ion Fe2+, nên hỗn hợp ban đầu chỉ có Al nhường electron.
3n Al = 2n H 2 + 3n NO + 8n NH + ⇒ n Al = 0,16 mol
{
{

1 2 34
BT e:
2×0,04

3×0,08

8×0,02

3n FeCO + 6n Fe(NO ) + n CuO = n NO + 2n CO 2 + n H 2O ⇒ n CuO = 0,15 mol
{
123 {
BTNT O: 14 2 433 1 4 2 4 332
3×0,12

0,08

6×0,05

2×0,12

0,49

Vậy dung dịch Y gồm: Fe2+: 0,17 mol ; Cu2+: 0,15 mol ; Al3+: 0,16 mol ; NH +4 : 0, 02 mol ;
SO24 − :1,14 mol . Khi cho 0,6 mol Ba(OH)2 vào dung dịch Y:
n OH − = 2n Fe2+ + 2n Cu 2+ + n NH + = 0, 66 mol
123 1 2 3 { 4
Ta có:
2×0,17

2×0,15


0,02

⇒ n OH − còn lại = 0, 6 × 2 − 0, 66 = 0,54 mol (tác dụng với Al3+).
n OH − còn lại 0,54
=
= 3,375 ⇒↓ Al(OH)3 bị tan một phần.
Lập tỉ lệ: T =
n Al3+
0,16
⇒ n ↓ Al(OH) = 4n Al3+ − n OH − còn lại = 4 × 0,16 − 0,54 = 0,1 mol
3
⇒ m↓ = m Fe(OH) 2 + mCu(OH)2 + mAl(OH)3 + m BaSO 4 = 177, 6g
14 2 43 1 4 2 43 14 2 43 14 2 43
0,17×90

0,15×98

0,1× 78

0,6×233

0,17 × 90
× 100% = 8, 615% gần nhất với 9%.
177, 6
 Bình luận: Bài tốn trên là một bài tốn khó, để tìm được đáp số cuối cùng rất phức tạp. Nhưng
ở đây đòi hỏi các em học sinh phải hết sức cẩn thận và tỉnh táo khi giải toán. Như bài toán trên nhiều
em đã tốn thời gian tìm ra được số mol của từng ion trong dung dịch Y, nhưng khi tính %m Fe(OH) 2 lại
⇒ %m Fe(OH)2 =


Thầy Vũ Nguyễn

14


bỏ quên kết tủa BaSO 4 dẫn đến đáp án sai (đáp án C), nhiều em lại sai ở một trường hợp khác (lỗi sai
bất cẩn) lấy số mol kết tủa Al(OH) 3 bằng 0,16 mol, dẫn đến đáp án sai (đáp án B). Do đó đừng để cơng
sức ta bỏ ra vơ ích chỉ vì những lỗi sai chủ quan ở trên.
Câu 50: Chọn đáp án C
Xử lý trường hợp đốt cháy hỗn hợp muối khan.
C n H 2n NO 2 Na + O2 → Na 2CO3 + CO 2 + H 2O + N 2
{
{
{
1 4 4 2 4 43
14 2 43
b mol

47,5g

1,52 mol

a mol

a mol

n H O = n CO2 + n Na 2 CO3 ⇒ n CO 2 = 1,52 − a (mol)
14 2 43
Ta có: { 2
1,52


a

BTNT Na: n Cn H2n NO2 Na = 2n Na 2 CO3 = 2a mol
 BTKL : 47,5 + 32b = 106a + 44 × (1,52 − a) + 27,36 + 28a a = 0,19 mol
⇒
Có hệ: 
 BTNT O : 2a × 2 + 2b = 3a + 2 × (1,52 − a) + 1,52
b = 1,995 mol
⇒ n P = n Q = 0,19 mol
⇒ 0,19 × M P + 0,19 × M Q = 47,5 − 0,38 × 22 = 39,14 ⇒

M P = 89 (P: alanin)
M Q = 117 (Q: valin)

BTNT N: 16x + 12x + 10x = 0,19 × 2 ⇒ x = 0, 01
Phản ứng tạo peptit: n(α-amino axit) → (peptit)n + (n-1)H2O
 N X + N Y + N Z = 20

 0,16 0,12 0,1
Cú h: 0,16
(*)
ì
7
=
4
ì
+
+



N
NX NY N Z 
 X
Vì tổng số mol alanin bằng số mol valin và các peptit X, Y, X lại được tạo nên từ hỗn hợp chứa
alanin; valin ⇒ trong các peptit số gốc alanin và valin phải bằng nhau, nghĩa là trong các peptit số
nguyên tử nitơ phải chẵn (2, 4, 6,…). Theo giả thiết peptit X chứa số nguyên tử nitơ không quá 6, nên
số nguyên tử nitơ trong peptit X có thể là 2, 4, 6.
NY = 6
Thế N X lần lượt bằng 2, 4, 6 vào (*) thì chỉ có N X = 4 là thỏa ⇒
N Z = 10
0,16
= 0, 04 mol
4
X : (Ala) 2 (Gly) 2
0,12
= 0, 02 mol
Vậy Y : (Ala)3 (Gly)3 ⇒ n Y =
6
Z : (Ala)5 (Gly)5
0,1
nZ =
= 0, 01 mol
10
m peptit + m NaOH = m muoái + m H 2 O ⇒ m peptit = 33,56g
14 2 43 1 2 3 123
BTKL:
nX =

0,38×40


⇒ %m Z =

47,5

0,07×18

0, 01× 868
×100% = 25,86% gần nhất với 26%.
33,56

Thầy Vũ Nguyễn

15



×