Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tu ki HD 3 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.08 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT TỨ KỲ
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III NĂM 2014
Họ, tên thí sinh:..............................................
Môn thi: HOÁ HỌC, khối A + B
Số báo danh:...................................................
Thời gian làm bài: 90 phút.
Mã đề thi: 123
(Đề thi có 05 trang)
Cho biết :
H = 1; Li = 7; Be=9; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I=127; Ba = 137; Pb=207.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 1: Hỗn hợp hợp X gồm 1 ankan và 1 ankađien. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 10,85. Đốt cháy hết
22,4 lít X (đktc) thu được 32,48 lít CO2 (đktc). Công thức của ankan và ankađien là:
A. CH4 và C3H4.
B. C2H6 và C3H4.
C. C2H6 và C4H6.
D. CH4 và C4H6.
Câu 2: Hỗn hợp X gồm 1 anđehit no, đơn, mạch hở và một ancol đơn chức. Đốt hết m gam X thu
được 15,68 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam nước. Nếu cho m gam X tác dụng hết với dung dịch
AgNO3/NH3 thì thu được 43,2 gam Ag. Công thức của ancol và giái trị m là:
A. CH3OH và 12,2. B. C2H5OH và 15,0.
C. C3H7OH và 15,0.
D. C2H5OH và 12,2.
Câu 3: Ở trạng thái cơ bản nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là
np2n+1. Có các nhận định sau về X:
(1). X có hóa trị cao nhất trong oxit bằng 7 ; (2). HX trong nước là một axit yếu; (3). bán kính nguyên
tử X lớn hơn bán kính nguyên tử 17Cl ; (4). X chỉ có số oxi hóa -1 trong hợp chất ; (5). X là nguyên tố
có độ âm điện lớn nhất. Số nhận định đúng là.
A. 1.
B. 2.
C. 3.


D. 4.
Câu 4: Xét cân bằng: 2NO2 (k)↔ N2O4 (k). Khi ngâm ống nghiệm chứa NO2 vào cốc nước lạnh thấy
màu mâu đỏ của NO2 nhạt dần. Các yếu tố tác động vào hệ cân bằng trên đều làm cho cân bằng
chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch là:
A. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
B. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
C. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
D. Tăng nhiệt độ và thêm xúc tác.
Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 0,2M,
thu được một muối và 0,06 mol một ancol . Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp
thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình tăng 27,28 thức
gam. Công của hai hợp chất hữu cơ trong X là
A. HCOOH và HCOOC2H5.
B. CH3COOH và CH3COOC2H5.
C. C2H5COOH và C2H5COOCH3.
D. HCOOH và HCOOC3H7.
Câu 6: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/lít, pH của hai dung dịch tương
ứng là x và y ( y=x+1). Nếu hòa tan 20140 phân tử CH3COOH vào nước thì số phân tử CH3COOH bị
điện li là:
A. 2013.
B. 2014.
C. 1007.
D. 2015.
Câu 7: Cho 3,3 gam hỗn hợp gồm glyxin và etylamin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được
dung dịch X chứa 5,49 gam muối . Cho X tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol KOH, cô cạn dung
dịch thu được khi kết thúc phản ứng thì được bao nhiêu gam chất rắn khan.
A. 7,85.
B. 6,73.
C. 2,26.
D. 4,47.

Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Cho dung dịch HCl tới dư vào dd NaAlO2
(7). Cho CaOCl2 tác dụng với dd HCl đặc
(2). Sục khí etilen vào nước Br2.
(8). Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI
(3). Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
(9). Cho SiO2 tác dụng với axit HF
(4). Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(10). Cho H2SO4 tác dụng với dd Na2S2O3
(5). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(11). Nung KClO3 (xúc tác MnO2)
(6). Dẫn khí F2 qua hơi nước nóng
(12). Cho K2Cr2O7 td với axit HCl đặc đun nóng
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Trang 1- Mã đề 123.


Câu 9: Người ta điều chế oxi, trong phòng thí nghiệm bằng cách
A. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.
B. nhiệt phân Cu(NO3)2.
C. điện phân nước.
D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm –NH2 ta thu được amin.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có hai nhóm –NH2 và -COOH.
C. Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.

D. Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.
Câu 11: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm (Ala-Gly và Ala-Glu-Gly có tỉ lệ mol tương ứng
1:2) cần vừa đủ dung dịch chứa 1 mol NaOH. Giá trị của m là:
A. 84,7.
B. 72,4.
C. 69,6.
D. 56,8.
Câu 12: Điện phân dung dịch X gồm KCl 0,5 mol và Cu(NO3)2 0,1 mol (điện cực trơ, màng ngăn xốp
và H=100%) cho đến khi ở anot thu được 6,72 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Khối lượng các chất
tách ra khỏi dung dịch sau điện phân là m gam. Giá trị của m là ( bỏ qua sự bay hơi của nước).
A. 6,40.
B. 17,75.
C. 4,15.
D. 26,25.
Câu 13: Cho 240 ml dung dịch KOH 1,5M vào V lít dung dịch AlCl 3 aM thu được 7,8 gam kết tủa.
Nếu cho 350 ml dung dịch NaOH 1,0M vào V lít dung dịch AlCl 3 aM thì số gam kết tủa thu được là:
A. 5,85 gam.
B. 8,58 gam.
C. 9,36 gam.
D. 7,02 gam.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các
axit béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 26,88 lít CO 2 (đktc) và 18 gam nước. Xà phòng hoá m gam
X ( H=80%) thì thu được khối lượng glixerol là:
A. 14,72 gam.
B. 9,20 gam.
C. 7,36 gam.
D. 18,4 gam.
Câu 15: X là một este có công thức phân tử C5H10O2. X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 đun nóng
nhẹ thu được kết tủa Ag. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là:
A. 2.

B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 16: Cho các nhận định:
(1) Dung dịch NaOH làm mềm nước cứng có chứa MgCl2, Ca(HCO3)2.
(2) Đun sôi nước, dùng ddịch Na2CO3, dùng nước vôi trong đều có thể làm mềm nước cứng tạm thời.
(3) Nước cứng làm tăng tính tẩy rửa của xà phòng.
(4) Nước cứng làm hỏng dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín và làm giảm mùi vị.
(5) Nước cứng làm hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho nồi hơi.
(6) Nước cứng làm ngộ độc nước uống. Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 17: Khi cho hỗn hợp X gồm 0,015 mol Fe3C và 0,02 mol FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 0,4
mol, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và khí Z. Dung dịch Y hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5.
A. 4,96.
B. 3,04.
C. 5,12.
D. 0,96.
Câu 18: Một hỗn hợp X gồm 2 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng có khối lượng 4,56 gam. Cho 4,56
gam X tác dụng với K dư, kết thúc phản ứng thu được 1,008 lít H 2 (đktc). Cho 4,56 gam X tách nước
hoàn toàn ở 180oC, xúc tác H2SO4 đặc chỉ thu được một anken cho hấp thụ vào bình đựng dung dịch
Brom dư thấy có 9,6 gam Br2 phản ứng. CTPT hai ancol trên là.
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. CH3OH và C3H7OH.
D. C2H5OH và C4H9OH.
Câu 19: Khối lượng Ag thu được khi cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,2 mol HCOOH phản ứng

hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng là:
A. 43,2 gam.
B. 86,4 gam.
C. 64,8 gam.
D. 21,6 gam.
Câu 20: Cho hỗn hợp gồm a mol Al và b mol Mg vào dung dịch chứa c mol AgNO 3 và d mol
Cu(NO3)2 thu được dung dịch chứa 2 muối và kết tủa chứa 3 kim loại. Hãy cho biết biểu thức nào sau
đây đúng?
Trang 2- Mã đề 123.


A. 3a < c + 2d < 3a + 2b.
B. 2b < c + 2d < 3a + 2b.
C. c < 3a + 2b < c + 2d.
D. 3a + 2b < c + 2d.
Câu 21: Dãy các chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị trong phân tử ?
A. H2SO4, NH3, H2. B. NaCl, CO2, H2S. C. K2O, Cl2O, N2.
D. (NH4)2SO4, SO2, H2S.
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và
2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H 2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Trung hòa dung
dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là 25,55 gam. Giá trị của m là:
A. 14,78.
B. 18,46.
C. 12,78.
D. 14,62.
Câu 23: Cho dung dịch B gồm HCl 0,04 mol, FeCl 2 0,02 mol, FeSO4 0,03 mol và FeCl3 0,01 mol tác
dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.(Giả sử Ag 2SO4 không kết tủa và
NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 nếu có).
A. 18,476 gam.
B. 18,468 gam.

C. 12,725 gam.
D. 17,945 gam.
Câu 24: Cho 5,13 gam saccarozơ tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư, khí thu được hấp thụ
hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng kết tủa thu được là. (Biết SO 2 là sản phẩm khử duy
nhất).
A. 18,0 gam.
B. 61,2 gam.
C. 43,2 gam.
D. 70,8 gam.
Câu 25: Dãy gồm toàn các chất tác dụng được với dung dịch HCl là
A. CaCO3 , CuS , Mg(OH)2.
B. Fe2O3 , KMnO4 , FeS, Fe(NO3)3.
C. AgNO3 , MgCO3 , BaSO4.
D. BaSO3; NaClO; CaOCl2, Fe(NO3)2.
Câu 26: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm chìm natri trong
A. nước.
B. rượu etylic.
C. dầu hỏa.
D. phenol lỏng.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 25,2 lít không khí (đktc) chưa
20% thể tích oxi con lại là nitơ. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO 2, H2O và N2) qua bình đựng
nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 11,7 gam và có 18 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình
có thể tích 20,832 lít (đktc). Công thức phân tử của X là:
A. C3H7O2N31.
B. C2H7O2N.
C. C3H7O2N.
D. C2H7ON.
Câu 28: Axit hữu cơ X đơn chức và mạch hở. Trong phân tử có n nguyên tử cacbon và có tổng số
liên kết pi bằng 2. Tổng số liên kết xích ma trong X là:
A. 3n-1.

B. 3n-3.
C. 3n.
D. 3n-5.
Câu 29: Cho các phát biểu sau đây:
(1) Các hiđrocacbon no đều có công thức chung là C nH2n+2. (2) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra theo
nhiều hướng và chậm. (3) Liên kết trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết công hóa trị. (4) Các chất
có công thức đơn giản nhất là CH 2 đều thuộc dãy đồng đẳng anken. (5) Khi tác dụng với Br 2 (xúc tác:
Fe, đun nóng) thì benzen xảy ra dễ hơn so với toluen. Số phát biểu dúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 30: Cho isopentan tác dụng với Cl2 (ASKT, tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) có thể thu được tối đa bao
nhiêu dẫn xuất điclo
A. 8.
B. 4.
C. 10.
D. 9.
Câu 31: Số công thức cấu tạo của X có CTPT C7H8O tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 32: Tên thay thế (theo IUPAC) của:
CH
‫ ׀‬3
C2H5–C–CH
2–CH–C
‫׀‬
‫ ׀‬2H5

OH
CH3

A. 4-etyl-2,4-đietyl hexan-2-ol.
B. 5-etyl-3,5-đimetylheptan-3-ol.
C.2,4-đietyl-4-metylhexan-2-ol.
D. 3,5-đimetylheptan-3-ol.
Câu 33: Theo thứ tự tăng dần độ linh động nguyên tử H trong nhóm –OH trong phân tử của các chất
sau: C2H5OH (1); CH3COOH (2); CH2=CHCOOH (3); C6H5OH (4); CH3C6H4OH (5); C6H5CH2OH (6)

A.(6)<(1)<(5)<(4)<(2)<(3).
B.(1)<(6)<(5)<(4)<(2)<(3).
C.(1)<(2)<(3)<(4)<(5)<(6).
D.(1)<(3)<(2)<(4)<(5)<(6).
Trang 3- Mã đề 123.


Câu 34: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 có khối lượng 5,99 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp
X trong điều kiện không có không khí, phản ứng khử trực tiếp về sắt. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất
rắn sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thu được 0,336 lít H 2 (đktc) và 3,68 gam chất rắn không
tan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 70%.
B. 75%.
C. 80%.
D. 72%.
Câu 35: Hiện tượng xảy ra khi cho H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 là:
A. Không có hiện tượng chuyển màu.
B. Dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng.
C. Xuất hiện kết tủa trắng.
D. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam.

Câu 36: Hỗn hợp X gồm H2 và hơi của một anđehit (đơn chức, mạch hở trong phân tử có 1 liên kết
đôi C=C), có tỉ khối so với H2 là 17,2. Đun nóng 5 mol X với ( xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối
so với H2 là 86/3. Lấy toàn bộ ancol có trong Y cho tác dụng với K dư, thu được số mol H 2 là:
A. 0,5.
B. 2,0.
C. 3,0.
D. 1,0.
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(b) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở còn fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng
mạch vòng.
(c) Ở nhiệt độ thường các dung dịch glucozơ, fructozơ, saccarozơ và glixerol đều hoà tan Cu(OH) 2
tạo dung dịch màu xanh lam.
(d) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(g) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được Ag.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 38: Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. ZnCl2 + H2S--->.
B. NaOH + Cl2--->.
C. Fe + NaHSO4--->.
D. CuCl2 + H2S--->.
Câu 39: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3; (2) Cho Fe vào dung dịch chứa H2SO4 loãng và thêm vài giọt
dung dịch CuSO4; (3) Cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch HCl; (4) Để vật bằng gang ngoài không khí
ẩm; (5) đốt phoi sắt trong không khí. Số thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hóa là:

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 40: Cho 100ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong
dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của glucozơ đã dùng là
A. 0,20M.
B. 0,10M.
C. 0,01M.
D. 0,02M.
Câu 41: Một muối X có CTPT C3H10O3N2. Lấy 9,76 gam X cho phản ứng với 100 ml dung dịch KOH
1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có chất hữu cơ Y
đơn chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ có khối lượng m gam. Giá trị của m là:
A. 8,08.
B. 9,20.
C. 10,90.
D. 9,90.
Câu 42: Cho các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2,
NaCl, BaSO4 , CH3COONH4. Số chất điện li là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 43: Dãy các ion halogenua sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phải:
A. F−, Br−, Cl−, I−. B. Cl−, F−, Br−, I−.
C. I−, Br−, Cl−, F−.
D. F−, Cl−, Br−, I−.
Câu 44: Mô tả hiện tượng nào dưới đây là không chính xác?
A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng.
B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng .

C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch.
D. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy.
Trang 4- Mã đề 123.


Câu 45: Phân tử khối trung bình của cao su thiên nhiên là 104992(u); nilon-7 là 44450(u). Độ polime
hóa trung bình tương ứng là:
A. 1544; 350.
B. 1014; 350.
C. 1544; 1014.
D. 1014; 1015.
Câu 46: Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
(3) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2
(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
(6) Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 47: Cho các nguyên tố M (Z = 12), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các
nguyên tố tăng dần theo thứ tự :
A. M < X < Y < R.
B. R < M < X < Y.
C. Y < M < X < R.
D.M < X < R < Y.
Câu 48: Cho sơ đồ chuyển hoá sau

0

0

+ H2 ,t
xt,t
+Z
C 2 H 2 
→ X 
→ Y 
→ Cao su buna − N
Pd,PbCO
t 0 ,xt,p
3

Các chất X, Y, Z lần lượt là :
A. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren.
B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien.
C. benzen; xiclohexan; amoniac.
D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin.
Câu 49: Một hỗn hợp A gồm (0,15 mol Cu; 0,2 mol Ag, và 0,1 mol Fe 2O3) đem hòa tan vào dung
dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng muối khan trong dung
dịch X và khối lượng chất rắn Y lần lượt là:
A. 36,8g và 24,8g.
B. 32,5g và 17,2g.
C. 32,5g và 31,2g.
D. 38,9g và 24,8g.
Câu 50: Hoà tan hoàn toàn 9,2 gam một hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi vào
dung dịch HCl dư thu đựơc 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác khi hoà tan cùng lượng X trong dung dịch
HNO3 loãng dư thì thu được 4,48 lít NO sản phẩm khử duy nhất (đktc). Xác định tên kim loại R.

A. Cu.
B. Al.
C. Mg.
D. Zn.
--- HẾT ---

Mã đề thi 123
C©u
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Trang 5- Mã đề 123.

A B

X
X
X

X
X

X

C D C©u
X 18
X
19
X
20
21
22
23
24
X 25
26
X
27
X
28
X 29
30
X
31
X
32

A


X
X

X

B C D C©u A
X
35
X
36 X
X
37
38 X
39
X 40
X
41
X 42
X
43
X
44
45 X
X
46
X
47
X 48
X 49


B C D
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X


16
17

Trang 6- Mã đề 123.

X
X

33
34

X

50
X


X



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×