Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de kiem tra hoa hoc huu co 12 93953

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.64 KB, 3 trang )

ONTHIONLINE.NET
ĐÊ KIỂM TRA HÓA HỌC 12 NÂNG CAO – BÀI 2 – 45 PHÚT
Câu 1(3,0đ)Hoàn thành các phản ứng hóa học trong dãy chuyển hoá sau đây : O

H 2O
ZnO, MgO
CuO
CH
=CH-CH
CH3-CH(OH)CH3 0
2
3
0
H 2 SO4(l )
T
T
0
+CH 3OH
H SO
P, T , xt
B 2 04( dac )
D
G
Polyme
0
H
SO
T
Trunghop
170 C
2


4( dac )

C3H8

CH3-C-CH3

HCN
T 0 , xt

A

H 2 O, H +
T0

Câu 2: (1,0đ)Tơ poly amit là gì – Viết phản ứng tổng hợp tơ nilon -6, tơ nilon 6,6 từ các monome tương ứng ? Tơ polyamit
khác với tơ lap san ở những điểm nào về cấu tạo và thành phần nguyên tố? viết công thức tơ nilo -6,6 và tơ láp san để minh họa.
Câu3: (2,0đ) Một hỗn hợp lỏng gồm 3 chất là: Ben zen, Phenol, ani lin dùng các phản ứng hóa học tách các chất ra khỏi hỗn hợp
lỏng trên (Viết các phản ứng hóa học xẩy ra nếu có ) .
Câu 4: (4,0đ) Đốt cháy hoàn toàn 29,2gam 1 hợp chất hữu cơ A thu được 25,2 gam nước và 15,68 lit hỗn hợp Z gồm CO 2 và N2
(ở 00c và 2 atm) Tỷ khối của Z so với H2 là 20,857 .
1) Xác định công thức đơn giản của A ?. Xác định CTPT của A biết
khi hóa hơi 2,92g A có thể tích hơi đúng bằng thể tích hơi của 0,56g N 2 ở cùng điều kiện
2) Biết rằng A là α aminoaxit có trong bài học viết công thức cấu tạo và đọc tên của A , viết ký hiệu của A ?
3) Khi cho 29,2 gam A tác dụng vừa đủ với HCl thu được (m) gam chất Z ? Khi cho (m) gam Z ở trên tác dụng với 300ml
dung dịch Ba(OH)2 1,5M cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (a) gam hỗn hợp rắn . Tính a ?
.
……………………………………………………………………………………………………………………….

ĐÁP ÁN – ĐỀ HÓA LỚP 12 – NÂNG CAO – LẦN THỨ 2 BÀI 45 PHÚT
Câu 1:(3,0đ)Hoàn thành các phản ứng hóa học trong dãy chuyển hoá sau đây : O


H 2O
ZnO, MgO
CuO
CH2=CH-CH3
CH3-CH(OH)CH3 0
0
H 2 SO4(l )
T
T
0
+CH 3OH
H SO
P, T , xt
B 2 04( dac )
D
G
Polime
0
H 2 SO 4( dac )T
Trunghop
170 C

C3H8

Giải:

CH3-C-CH3

ZnO, MgO

CH2=CH-CH3 + H2
T0
H 2 SO4( loang )
CH2 = CH-CH3 + H2O →
CH3-CH(OH)-CH3
0
T
CH3 – CH(OH)-CH3 + CuO
CH3-CO-CH3 + Cu + H2O
→

(1) C3H8

(2)
(3)

OH
(4) CH3-CO-CH3 + HCN → CH3-C-C ≡ N
CH 3
(5) CH3-C(OH)-C ≡ N +2H2O + HCl
CH3-C(OH)-COOH + NH4Cl
CH3
CH 3
H 2 SO4( dac )T 0
(6) CH3-C(OH)-COOH 
→ CH2 = C- COOH + H2O
CH3
CH 3
T0


(7)

(8)

0

H SO
T
CH2 = C-COOH + CH3 OH ‡
ˆ ˆˆ ˆ2ˆ ˆˆ4( dac
ˆˆ )ˆˆ ˆ†ˆ CH2 = C-COOCH3
CH3
CH3
COOCH3
COOCH 3

CH2 = C

xt , T 0 , P
Trunghop

HCN
T 0 , xt

A

H 2 O, H +
T0

0,50đ

0,50đ
0,50đ
0,30đ
0,30đ
0,30đ
0,30đ

CH2 - C

0,30đ

CH3
CH 3
n
Lưu ý: 3 phản ứng đầu mỗi phản ứng cho 0,5 điểm ; 5 phản ứng sau mỗi phản ứng cho 0,3 điểm , nếu học sinh không cân
bằng phương trình hoặc không ghi điều kiện thì chỉ trừ đi ¼ số điểm của phương trình đó
Câu 2(1,50đ)
Giải: Tơ poliamit là những loại tơ mà trong phân tử có chứa nhóm chức amit .

0,50đ

0

n H2N-(CH2)5COOH

xt , T , P
Trungngung

HN-(CH2)5CO


n

+ nH2O

0,25đ


n H2N-(CH2)6NH2 +n HOOC-(CH2)4-COO

xt , T 0 , P
Trungngung

HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO

n

+2nH2O 0,25đ

+ Tơ polyamit khác với tơ láp san về cấu tạo là : Trong phân tử tơ polyamit có liên kết amit( có nhóm chức amit -NH-CO-) còn
tơ láp san là polieste (chưá nhóm chức este –O-CO- ) ;
0,25đ
Về thành phần nguyên tố tơ poliamit và tơ lápsan đều có C,H,O nhưng tơ poliamit có nitơ còn tơ láp san không có nitơ
Tơ nilon 6,6 HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO n ; Tơ láp san
O-CH2-CH2-O-CO-CO n 0,25đ
Câu 3 : (1,5đ) Một hỗn hợp lỏng gồm 3 chất là: Ben zen, Phenol, ani lin dùng các phản ứng hóa học tách các chất ra khỏi
hỗn hợp lỏng trên (Viết các phản ứng hóa học xẩy ra nếu có ) .
Giải : Cho hỗn hợp lỏng tác dụng với dung dịch HCl dư lắc kỹ , chỉ có anilin tan
vì có phản ứng C6H5-NH2 + HCl
C6H5-NH3Cl ; hỗn hợp tách thành 2 lớp – Chiết thành 2 phần
0,50đ

Phần 1 là dung dịch C6H5-NH3Cl Tái tạo C6H5-NH2 bằng cách cho dung dịch NaOH vào dung dịch C6H5-NH3Cl
Ta có phản ứng C6H5-NH3Cl + NaOH
C6H5-NH2 + NaCl + H2O Tách thành 2 lớp , chiết lấy C6H5-NH2
0,50đ
Phần 2 là hỗn hợp lỏng Phenol,benzen , cho tác dụng với dung dịch NaOH dư chỉ có phenol tan vì có phản ứng
C6H5-OH + NaOH
C6H5-ONa + H2O .Hỗn hợp tách thành 2 lớp, phần nổi lên là benzen ta chiết lấy. 0,25đ
Dung dịch còn lại là C6H5-ONa, tái tạo C6H5-OH bằng cách cho dung dịch HCl vào dung dịch C6H5-ONa vì có phản ứng
C6H5-ONa + HCl
C6H5-OH + NaCl tách lấy phần phenol rắn thu được.
0,25đ
Lưu ý : Học sinh có thể dùng dung dịch NaOH trước để tách pheenol, dùng dung dcị HCl sau để tách anilin
Câu 4:
Giải: Đặt công thức tổng quát của A là CxHyOzNt
0,25đ
Phản ứng đốt cháy : CxHyOzNt + ( x + ¼ y – ½ z) O2
xCO2 + ½ yH2O + ½ t N2
0,25đ
Số mol H = (25,2:18)*2 = 2,8mol ( cũng là 2,8gam)
0,25đ

P *V
2*15, 68
=
= 1, 4mol
0
22, 4
Số mol hỗn hợp gồm CO2vàN2 = R * T
,
* 273

273
M Z = 20,857*2= 41,714
Đặt số mol CO2 và số mol N2 trong Z lần lượt là x và y ta có

x + y = 1,4
44x + 28y = 58,4

Giải ra ta có x =1,2(molCO 2) = số mol C ;
y = 0,2 (mol N2), số molN = 2 lần số mol N2 = 2*0,2=0,4mol

29, 2 − (1, 2*12 + 2,8 + 0, 4*14)
= 0, 4
Số mol O có trong 29,2gam A =
16

Từ số mol các nguyên tố trên ta có x: y: z : t = 1,2 : 2,8 : 0,4 : 0,4 = 3 : 7 : 1 : 1
Vậy công thức đơn giản của hợp chất là (C 3H7ON) n

2,92 0,56
=
MA
28

MA = 146 = M(C3H7ON) n

0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ

n=2

vậy công thức phân tử của hợp chất là C 6H14O2N2
0,25đ
Lưu ý
Học sinh làm đến công thức phân tử ( hết muc1) là được tổng cộng 2,5điểm )
2/ Vì A là α aminoaxit có trong bài học nên A có công thức cấu tạo như sau
H2N(CH2)4 -CH(NH2) -COOH
0,25đ
Axit-2,6-đi aminohexa noic ( hoặc: axit- α , ε -đi amino caproic)
Tên thường gọi lysin Ký hiệu : Lys
0,25đ
Phần đọc tên chỉ yêu cầu đọc được 1 cách , và ký hiệu
3/ Số mol A phản ứng = 29,2: 146= 0,2mol NH2
NH3Cl
Phản ứng của A với HCl : H2N(CH2)4 -CH-COOH + 2HCl
ClH3N-(CH2)4 -CH-COOH
0,25đ
Theo Phản ứng ta có khối lựơng của B = 29,2 + 0,4*36,5= 43,8gam
0,25đ
Số mol Ba(OH)2 = 0,3*1,5= 0,45mol
Phản ứng của B với Ba(OH)2
2ClH3N-(CH2)4-CH(NH3Cl)-COOH +3Ba(OH)2
(H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COO)2Ba +2BaCl2 +6H2O
0,25đ
P.Tr.P.ứ
2mol

3 mol
1 mol
2mol
6 (mol)
Đ.bài
0,2
0,45
0
0
0
P.ư.
0,2
0,3
0,1
0,2
0,6
Sau phản ư.
0
dư 0,15mol
0,1
0,2
Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
a = ( m) + Kl Ba(OH) 2 – Khối lượng H2O = 43,8 + 0,45*171-0,6*18= 109,95gam
0,25đ
Có thể tính theo khối lượng các chất có trong dung dịch :


a = kl Ba(OH)2 dư + kl: (H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COO)2Ba + kl: BaCl2
a = 0,15*171 + 0,1*427 + 0,2* 208= 109,95




×