Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bai 12 luyen tap chuong III 12 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.82 KB, 16 trang )

protein trong thũt
một số loại thuốc bổ

Quần áo làm từ tơ
poliamit

vải dệt lót lốp ôtô làm
bằng pôliamit

Bột ngọt

lới đánh cá làm bằng pôliamit



Tiết 18 – Bài 12

luyện tập
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
CỦA AMIN, AMINO AXIT
VÀ PROTEIN


II. BÀI TẬP
Bài tập 3 SGK (58): Viết các phương trình hoá học của phản ứng
–CH2–CH–COOH
tirozin HO–
với các chất sau:
NH2
a) HCl.
b) Nước brom.


c) NaOH.
d) CH3OH/HCl (hơi bão hoà).
Bài tập 4 ý a SGK (58): Trình bày phương pháp hoá học phân biệt
dung dịch từng chất nhóm sau:
CH3NH2, NH2-CH2-COOH, CH3COONa
Bài tập 6: Cho 18,6 gam anilin phản ứng với dung dịch nước brom
dư, sau phản ứng thu được 52,8 gam tribrom anilin. Tính hiệu
suất của phản ứng.
Bài tập 3.38 SBT: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X,
thu được 16,8 lít khí CO2, 2,8 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc)
và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C H N

B. C H N

C. C H N

D. C H N


Bài tập 3 SGK (58):
a) HO– –CH2–CH–COOH + HCl →
NH2

b) HO–

NH3Cl

Br


HO–

–CH2–CH–COOH + 2HBr

Br
–CH2–CH–COOH + 2NaOH →
NH2

d) HO–

–CH2–CH–COOH

H 2O
–CH2–CH–COOH + 2Br2 


NH2

c) HO–

HO–

NaO–

–CH2–CH–COONa + 2H2O

–CH2–CH–COOH + CH3OH
NH2

HO–


NH2

NH2
HClhoi


←

–CH2–CH–COOCH3 + H2O
NH2


II. BÀI TẬP
Bài tập 4 ý a SGK (58):
CH3NH2

Xanh (1)
Quỳ tím
dd HCl Khói trắng(3)

H2N-CH2COOH

Không đổi màu
(Nhận ra glixin)

CH3COONa

Xanh (2)
Mùi giấm(4)


PT : (1) CH3NH2 + HOH  CH3NH3+ + OH(2) CH3COO- + HOH

 CH3COOH + OH-

(3) CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl


II. BÀI TẬP
Bài tập 6: Cho 18,6 gam anilin phản ứng với dung dịch
nước brom dư, sau phản ứng thu được 52,8 gam
tribrom anilin. Tính hiệu suất của phản ứng.
ĐÁP ÁN
PT:

Theo PT:

C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 + 3HBr

93 (gam)

Theo bài ra: 18,6 (gam)

330 (gam)
x (gam)

18, 6 × 330
→x=
= 66 (gam) anilin

93
52,8
Vậy → H =
× 100% = 80%
66


Bài tập 3.38 SBT: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn
chức X, thu được 16,8 lít khí CO2, 2,8 lít N2 (các thể tích khí
đo ở đktc) và 20,25 gam H2O . Công thức phân tử của X là
A. C4H9N
B. C3H7N
C. C2H5N
D. C3H9N
ĐÁP ÁN

nC = nCO2 = 16,8 : 22, 4 = 0, 75(mol)
20, 25
nH = 2nH 2O = 2 ×
= 2, 25(mol)
18
2,8
nN = 2 nN 2 = 2 ×
= 0, 25 (mol)
22, 4

Đặt CTPT của X là CxHyNz ta có:

x : y : z = 0,75 : 2,25 : 0,25 = 3 : 9 : 1
→ CTĐGN là: C3H9N

Mà là amin đơn chức chỉ có 1 nguyên tử N nên công
thức phân tử cũng là C H N


THẢO LUẬN NHÓM (7 phút)
Bài tập 5 ý a SGK (58): Cho 0,01 mol amino axit A
tác dụng vừa đủ với 80 ml HCl 0,125M, sau đó đem
cô cạn thì được 1,815 gam muối. Nếu trung hoà A
bằng một lượng vừa đủ NaOH thì thấy tỉ lệ giữa A và
NaOH là 1 : 1.
a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo
của A, biết rằng phân tử A có mạch cacbon không
phân nhánh và A thuộc loại α-amino axit.


THẢO LUẬN NHÓM (7 phút)
a) nHCl = 0,08 . 0,125 = 0,01 (mol)
Theo bài ra: 0,01 mol A t/d vừa đủ với 0,01 mol HCl → 1,815 g muối

1 mol A t/d vừa đủ với
1 mol HCl → 181,5 g muối

→ Phân tử A chỉ chứa một nhóm –NH2 ở vị trí α
→ MA = 181,5 – 36,5 = 145 (g/mol)
Theo bài ra khi trung hoà A bằng 1 lượng vừa đủ NaOH, cho thấy :
nA : nNaOH = 1 : 1 → A có một nhóm –COOH
Vậy CTTQ của A : NH2-CxHy-COOH
→ MCxHy = 145 – 61 = 84 (g/mol)
Thỏa mãn với x = 6 và y = 12 → –CxHy – là –C6H12–
Vậy CTPT của A là : C7H15O2N

A là α – amino axit có mạch cacbon không phân nhánh nên CTCT
của A là : CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH


CỦNG CỐ
1, Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân
tử C4H9O2N ?
A. 3 chất

B. 4 chất

C. 5 chất

D. 6 chất

2, Trong các tên gọi dưới đây tên nào phù hợp với
–CH2–NH2 ?
chất
A. Phenylamin

B. Anilin

C. Benzylamin

D. Phenylmetylamin


CỦNG CỐ
3, Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp
gồm alanin và glyxin là bao nhiêu?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

4, Cho dung dịch chứa các chất sau:
C6H5–NH2 (X1); CH3NH2 (X2); H2N–CH2–COOH (X3);
HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH (X4);
H2N–(CH2)4–CH(NH2)–COOH (X5)
Những dung dịch nào làm giấy quỳ tím hoá xanh?
A. X1; X2; X5.
C. X1; X3; X5

B. X2; X4; X5
D. X2; X5


CỦNG CỐ
5, Sắp xếp theo chiều tăng dần pH: (1) C6H5NH2,
(2) C2H5NH2, (3) (C2H5)2NH, (4) NaOH, (5) NH3
A

1<5<2<3<4

B

1<5<3<2<4


C

1<2<5<3<4

D

2<1<3<5<4


CỦNG CỐ
6, Hãy giải thích các hiện tượng sau:
a) Khi làm sạch nước đường, người ta thường cho lòng trắng
trứng vào và đun lên.
b) Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên.
c) sữa tươi để lâu ngày sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa.
ĐÁP ÁN
a) Khi đun nóng, lòng trắng trứng (protein) sẽ bị đông tụ lại
và kéo theo các chất bẩn có trong nước đường nổi lên trên, ta
vớt ra, còn lại là nước đường sạch
b) Khi đun nóng, gạch cua (protein) sẽ bị đông tụ lại và nổi
lên trên
c) Sữa tươi để lâu ngày bị lên men làm đông tụ protein


DẶN DÒ
- Học thuộc lí thuyết
- Làm các bài tập: 5 ý b trong SGK và bài: 3.41 – 3.44 trong SBT
- Bài tập nâng cao: 1, A là α−amino axit có mạch cacbon không
phân nhánh. 0,01 mol A phản ứng vừa hết với 0,01 mol KOH hoặc

với 0,02 mol HCl. Cho 50 ml dung dịch chứa A tác dụng vừa đủ
với 80 ml KOH 0,375M. Dung dịch thu được lại phản ứng vừa đủ
với 40 ml dung dịch HCl 1,25M. Mặt khác nếu cho 45 ml dung
dịch A tác dụng vừa đủ với NaOH rồi cô cạn sản phẩm, thu được
1,512 gam muối khan.
a) Xác định công thức cấu tạo A và nồng độ mol của dung dịch đầu
b) B mạch không phân nhánh là đồng phân của A. B tác dụng với
HCl nhưng không tác dụng với NaOH, B còn bị khử bởi hỗn hợp
Zn/HCl tạo ra điamin C. Viết phương trình phản ứng với công
thức cấu tạo của B?
2, Khi bị dây axit nitric vào da thì chỗ da đó bị vàng.
- Chuẩn bị bài : Đại cương về polime.


XIN CẢM ƠN THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐÃ THEO
DÕI



×