Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai amoniac va muoi amoni

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.87 KB, 25 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Điều kiện để nitơ kết hợp với oxi là :
A. Sấm sét hay tia lửa điện
B. Nhiệt độ trên 3000OC
C. Nhiệt độ trên 500OC có xúc tác
D. Tất cả đều đúng
• Giải thích
• Ở điều kiện thường, nitơ rất trơ. Chỉ có ở những
điều kiện đặc biệt, phân tử nitơ mới bò phân tích
thành nguyên tử để cho phản ứng với những chất
khác.






1




Câu 2 : Với các phát biểu sau :
I. Trong phản ứng với hidro, nitơ thể hiện tính khử
II. Trong phản ứng với oxi, nitơ thể hiện tính oxi hóa.
A. I, II đều đúng
B. I, II đều sai
C. I đúng, II sai
D. I sai, II đúng
Giải thích
Phản ứng với hidro, nitơ nhận điện tử nên thể hiện tính


oxi hóa.
N2 + 3H2
2NH3
Phản ứng với oxi, nitơ nhường điện tử nên thể hiện tính
khử.
N2 + O2
2NO

2


3


Dàn ý
• I. Cấu tạo phân tử
• II. Tính chất vật lý
• III. Tính chất hóa học
• IV. Ứng dụng
• V. Điều chế

4


CẤU TẠO PHÂN TỬ
• * Công thức phân tử : NH3 (M = 17)
• * Công thức cấu tạo :
H–N–H

H


Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp.
NH3 là phân tử có cực

5


TÍNH CHẤT VẬT LÝ
• NH3 là chất khí không màu, mùi khai. Tan rất nhiều
trong nước. Hóa lỏng ở – 34OC
NH3

Nước có pha
phenolphtalein

Thí nghiệm về tính tan nhiều của NH3 trong nước
6


* Ống

A

nghiệm nào sau đây chứa đầy khí NH3

B

C

D


• Đáp án : d
• Khí NH3 nhẹ hơn không khí. Do đó bình chứa đầy
khí NH3 không thể để nghiêng hay ngửa được.

7


TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính bazơ yếu
• a. Tác dụng với nước
• b. Tác dụng với axit
• c. Tác dụng với dung dòch muối
2. Khả năng tạo phức
3. Tính khử
• a. Tác dụng với oxi
• b. Tác dụng với clo
• c. Tác dụng với oxit kim loại
8


1. Tính bazơ yếu
• a. Tác dụng với nước :
NH3 + H2O

NH4+ + OH-

• Thành phần của dung dòch NH3 gồm : OH-, NH4+,
NH3 (chủ yếu). Do đó :



- Là dung dòch bazơ yếu.
- Dung dòch dẫn điện được
- Dung dòch có mùi khai

9


1. Tính bazơ yếu
• b. Tác dụng với axit
• Amoniac dễ dàng kết hợp với axit tạo thành muối
amoni.
NH3 + HCl  NH4Cl

NH3 + H+  NH4+


10




Đũa tẩm
dd HCl

Thí nghiệm : Sự tạo thành “khói” amoni clorua

Đũa tẩm
dd NH3


11


1. Tính bazơ yếu
• c. Tác dụng với dung dòch muối
Dung dòch amoniac có khả năng làm kết tủa

nhiều hidroxit kim loại.
• VD : dd nhôm clorua + dd amoniac
• AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
• Al3+ + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 ↓ + 3NH4+

12


2. Khả năng tạo phức
• Thí nghiệm : Nhỏ từ từ cho đến dư dd amoniac vào
dd đồng sunfat.
Lúc đầu xuất hiện kết tủa màu xanh lam.

CuSO4 + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2 ↓ + (NH4)2SO4

Sau đó kết tủa tan dần tạo dd màu xanh thẫm,
đó là phức chất.
Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2
Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4]2+ + 2OH(xanh thẫm)
13


Chuù yù


Cu2+
Zn2+
Ag+

+ ddNH3
(töø töø)

Cu(OH)2
Zn(OH)2
Ag2O + H2O

+ ddNH3


[Cu(NH3)4]2+
[Zn(NH3)4]2+
[Ag(NH3)2]+

Ion phöùc tan

14


3. Tớnh khửỷ
a. Taực duùng vụựi oxi
4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
4NH3 + 5O2

850OC

Pt

4NO + 6H2O

Dd NH3 ủaởc
KClO3 + MnO2

15


3. Tớnh khửỷ
b. Taực duùng vụựi clo
2NH3 + 3Cl2 6HCl + N2

c. Taực duùng vụựi oxit kim loaùi
2NH3 + 3CuO

tO

3Cu + N2 + 3H2O

16


ỨNG DỤNG
• Amoniac dùng để :
– Sản xuất axit nitric
– Sản xuất các loại phân đạm như urê, NH4NO3,
(NH4)2SO4 …
– Điều chế hidrazin

– Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy
lạnh.

17


ĐIỀU CHẾ
• 1. Trong phòng thí nghiệm
- Cho muối amoni tác dụng với chất kiềm khi đun nhẹ.
tO
2NH4Cl + Ca(OH)2
2NH3 ↑ + CaCl2 + 2H2O
- Muốn điều chế nhanh một lượng nhỏ, đun nóng dung
dòch amoniac đậm đặc.

18


• 2. Trong công nghiệp
a. Nguồn nguyên liệu
• * Không khí và khí lò cốc
• * Không khí, hơi nước và than
b. Nghiên cứu về mặt lý thuyết của phản ứng tổng hợp
amoniac
• * Thế nào là phản ứng thuận nghòch
• * Nguyên lý chuyển dòch cân bằng Le Chatelier

19



N2 + 3H2

2NH3 ∆H = -92 kJ
Cân bằng dòch chuyển theo chiều

tO tăng

Thu nhiệt

tO giảm

Tỏa nhiệt

p tăng

Giảm số phân tử khí

p giảm

Tăng số phân tử khí

Xúc tác : Fe,
Al2O3, K2O

Làm tăng cả vt và vn
20


%NH3


tO : 450 – 550OC
P : 200 – 300atm
H : 20 – 25%

70
60
50
40
30
20
10

400OC

500OC

600OC
21


Xuùc taùc

N2 + H2

22


CỦNG CỐ
Trong phản ứng thuận nghòch, các yếu tố ảnh
hưởng đến sự chuyển dòch cân bằng là :

a. Nhiệt độ, nồng độ, áp suất

Đúng

b. Nhiệt độ, nồng độ

Sai

c. Nhiệt độ, áp suất

Sai

d. Nhiệt độ, nồng độ, xúc tác

Sai

23


CỦNG CỐ
• Nhiệt độ và áp suất thích hợp để tổng hợp NH3
trong công nghiệp là:
a. 450 – 550OC, 1000 atm

Sai

b. 600 – 700OC, 100 – 200 atm

Sai


c. 600 – 700OC, 300 – 400 atm

Sai

d. 450 – 550OC, 200 – 300 atm

Đúng

24


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×