Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN: HÓA HỌC Lần 5 : Ngày 01/01/2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.26 KB, 20 trang )

CLB GIA SƢ NGOẠI THƢƠNG HN

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015

Đề, đáp án, hƣớng dẫn giải chi tiết đƣợc post tại :

MÔN: HÓA HỌC

/>
Lần 5 : Ngày 01/01/2015

Đề thi gồm 50 câu(20 trang)

Thời gian làm bài:
90 phút, không kể thời gian phát đề
15 phút điền đáp án vào mẫu trả lời trắc nghiệm

HƢỚNG DẪN CHI TIẾT
Thành viên ra đề :

Trần Phương Duy

Nguyễn Anh Phong

Họ, tên thí sinh: …………………………………………
Số báo sanh: ……………………………………………..
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56;
Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; Ba = 137.
*************************************************************************************
Câu 1. Nguyên tử nào sau đây chứa đồng thời 20 notron, 19 proton và 19 electron


39

A. 19 Cl

B.

39
19

K

C.

40
18

Ar

D.

40
20

Ca

Câu 2. Cho hỗn A chứa hai peptit X và Y đều được tạo bởi glyxin và alanin.Biết rằng tổng số nguyên tử O trong A
là 13.Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4.Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy 3,9 mol
KOH phản ứng và thu được Phong gam muối.Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp
thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư.Thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam.Giá trị của Phong là :
A.560,1


B.470,1

C.520,2

D.490,6

Trước hết ta tìm số mắt xích trong X và Y tương ứng là m , n
Ta có :

Xem A

O 13 2n 2m

X(m=5) : a(mol)

(n 1)

(m 1)

O trong H2 O

O trong H2 O

BTNT.K

Y(n=6) : b(mol)

Khi đó : 66, 075


X : 3c

Ghép H 2 O

Y : 4c

m n 11

a b 0,7

a 0,3

5a 6b 3,9

b 0, 4

66, 075 18.(3c.4 4c.5)

CH 3 CH NH 2
c

0, 025

Nguyễn Anh Phong – 0975.509.422

0,525(mol)

3
4


CH3 CH NH 2

0, 45(mol)

COOH : y

nX
nY

NH 2 CH 2 COOH : x(mol)

75x 89y 66, 075 576c
5x 7y
Khi đó có ngay : 2x 3y .44
.18 576c 147,825
2
3c.5 4c.6 x y
NH 2 CH 2 COOH : x

m 5
n 6

0, 7 mol A

COOH : y(mol)

75x 89y 576c 66, 075
133x 195y 576c 147,825
x y 39c


NH 2 CH 2 COOH :1,8(mol)
CH 3 CH NH 2

COOH : 2,1(mol)


Dễ thấy 0,7 mol A được chia làm 4 phần được 66,075 gam A
BTKL

Phong 1,8. 75 1 39

2,1. 89 1 39

→Chọn B

470,1

Câu 3. Hỗn hợp A chứa ( m 1) gam Ca ,hỗn hợp B chứa

1
gam Ca .Người ta trộn A vào B rồi cho tác dụng
m 1

với HCl dư thì thấy khối lượng muối thu được là nhỏ nhất.Mặt khác,cho A tác dụng hoàn toàn với HNO3 (dư) thì
thu được ftu gam muối.Giá trị của ftu là :
A.8,2

B.7,8

D.Đáp án khác


C.9,6

Tư duy giải toán :

1
m 1

Trước hết ta đi tìm GTNN của m

1
1 2
m 1

m 1

m 1.

1
1 3
m 1

m

2

Khối lượng muối lớn nhất khi sản phẩm khử là NH4NO3
BTNT.Ca

Ca(NO3 )2 : 0, 05


HNO3

Ta có : A : Ca : 0, 05

BTE

NH 4 NO3 :

0, 05.2
8

0, 0125

8, 2 ftu 1 8, 2

Câu 4. Cho các cân bằng hóa học sau
(1). H2 + I2

2HI

1
1
H2 + I2
2
2

(2).

HI


(3). 2HI

H2 + I2

Với lần lượt các giá trị hằng số cân bằng Kcb1, Kcb2, Kcb3. Nhận định nào sau đây đúng
A. Kcb1 = Kcb2 =

1
K cb3

B. Kcb1.Kcb3 = 1

C. Kcb1 =

1
K cb3

2

D. K cb1

K cb2

1
K cb3

Hƣớng dẫn:
Khi viết công thức tính các hằng số cân bằng của các phản ứng thuận nghịch trên ta thấy


1 . H2
1
2 . H2
2

I2

2HI

1
I2
2

3 . 2HI

H2

HI
I2

K cb1
K cb2
K cb3

HI

2

H 2 . I2
HI

H2

1/2

H 2 . I2
HI

2

. I2

1/2

K cb1

1
K cb1

Câu 5. Trong các chất sau: CH3COONa; C2H4; HCl; CuSO4; NaHSO4; CH3COOH; Fe(OH)3; Al2(SO4)3; HNO3;
LiOH. Số chất điện li mạnh là
A. 7

B. 6

C. 8

D. 5

Hƣớng dẫn:
CH3COONa; C2H4; HCl; CuSO4; NaHSO4; CH3COOH; Fe(OH)3; Al2(SO4)3; HNO3; LiOH

Nguyễn Anh Phong – 0975.509.422


Câu 6. Hỗn hợp X chứa 2015 gam hỗn hợp oxit gồm Fe2O3,CuO và ZnO.Hòa tan hoàn toàn X bằng một lượng
HCl dư thu được 3527,5 gam muối.Mặt khác,hòa tan hoàn toàn 2015 gam X bằng lượng vừa đủ dung dịch Y chứa
HCl,HNO3,H2SO4 với tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 1.Dung dịch sau phản chứa Phong gam muối.Giá trị của
Phong gần nhất với :
A.4250

B.4300

C.4350

D.5000

Tư duy giải toán :
Fe 2 O3

FeO1,5

Nhận thấy rất nhanh rằng CuO
ZnO
X
Khi đó có ngay : n Trong
O

FeCl3
HCl

CuCl2

ZnCl2

3527,5 2015
55

27,5 mol

Y

O

2Cl

16

71

n H2O

m

27,5

71 16 55

nH

55(mol)

HCl :11(mol)


Do đó : HNO3 : 22(mol)

BTKL

Phong

2015 27,5.16 11.35,5 22.62 11.96

4385,5(gam)

H 2SO 4 :11(mol)

Câu 7.Cho m gam hỗn hợp P gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 4:5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các kim loại tan
hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch A. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X,
sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch KOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ
khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là
(m + 39,1) gam .Biết HNO3 dùng dư 20 % so với lượng cần thiết.Nồng độ % của Al(NO3)3 trong A gần nhất với :
A.9,7%

B.9,6%

C.9,5%

D.9,4%

Tư duy giải toán :
NO 2

NO : a


Ta có ngay : n X

0,3 N 2O : b

O2

0,3 N 2O

N2 : c

b 0,15

44b 28c 0, 2.2.20

c 0,05

m 39,1 m
17

Mg : 4x

BTE

Al : 5x
BTNT.N

nHNO3

2,3


8x 15x

nZ

0, 2

N2

b c 0, 2

Ta có : n e

NaOH

BTE

2,3

n NH4 NO3

m 23,1

N 2O : b
N2 : c

2,3 0,1.3 0,15.8 0, 05.10
8

Mg : 0, 4(mol)

Al : 0,5(mol)

2,3 0,0375.2 0,1 0,15.2 0,05.2 2,875(mol)

Khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu :

Nguyễn Anh Phong – 0975.509.422

2,875.1, 2.63
1086, 75(gam)
0, 2

a

0,1

0, 0375


0,5.213
9, 692%
1086, 75 23,1 11

%Al(NO3 )3

Al,Mg

X

Câu 8. Hỗn hợp X gồm rất nhiều các ankan, anken, ankin trong X tổng số mol các ankan bằng tổng số mol các

ankin.Đốt cháy hoàn toàn ftu gam X sau đó hấp thụ hết sản phảm vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 thấy có 30
gam kết tủa xuất hiện.Lọc kết tủa đun sôi dung dịch lại thấy xuất hiện thêm tối đa 10 gam kết tủa nữa.Giá trị của
ftu là :
A.5,6
X
Vì n Trong
Ankan

Dễ thấy

B.4,2
xem X chỉ có anken → X

X
n Trong
Ankin

BTNT.C

C.7,0

nCO2

Cháy

BTKL(C H)

0,3 0,1.2 0,5

nCO2


D.4,7

nH2O

ftu (0,5.12 0,5.2) 7(gam) →Chọn C

Câu 9. Hỗn hợp X có khối lượng 33,2 gam chứa C3H4 (mạch hở) và H2.Người ta cho hỗn hợp X vào bình kín
chứa Ni rồi nung tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được Y chỉ gồm các hidrocacbon.Sục Y vào dung dịch
nước Brom dư thu được hỗn hợp sản phẩm có tổng khối lượng 193,2 gam.Phần trăm số mol của H2 trong X là :
A.42,86%

B.3,61%

C.36,14%

D.41,63%

Đây là bài toán khá đơn giản chỉ cần bảo toàn liên kết π là xong.(Chú ý : Tổng số mol Br2 và H2 sẽ làm cho C3H4
biến thành chất no)
Ta có ngay :
Và 33,2

BTKL

C 3H 4 : a

n Br2
BTLK.


H2 : b

193,2 33,2
160

1(mol)

40a 2b 33,2

a 0,8

b 1 2a

b 0,6

%H2

0,6
1, 4

→Chọn A

42,86%

Câu 10. Cho các nhận định sau
(1). Cấu tạo hóa học chỉ cho biết thứ tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử
(2). Cấu tạo hóa học cho biết thứ tự và bản chất liên kết của các nguyên tử trong phân tử
(3). Cấu trúc hóa học chỉ cho biết vị trí không gian của các nguyên tử trong phân tử
(4). Cấu trúc hóa học cho biết thứ tự, bản chất liên kết và vị trí không gian của các nguyên tử trong phân tử
Thứ tự nào sau đây phản ánh đúng nhất tính đúng (Đ), sai (S) của các nhận định trên

A. Đ; Đ; S; Đ

B. Đ; S; Đ; S

C. S; Đ; S; Đ

D. S; S; S; Đ

Câu 11. Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là :
A. Mg, Zn, Cu.

B. Al, Fe, Cr.

C. Fe, Cu, Ag.

D. Ba, Ag, Au.

Câu 12. Trong các dãy dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl
A. Fe2O3; KMnO4 ; Cu; Fe(NO3)2; Cu2CO3

B. Fe; CuO; Ba(OH)2; Na2CO3; KMnO4; Fe(NO3)2

C. CaCO3; H2SO4; Mg(OH)2; KClO3; H2O2

D. AgNO3; MgCO3; BaSO4; K2Cr2O7; Na2SO3

Nguyễn Anh Phong – 0975.509.422


Câu 13: Cứ 2015 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết 561,6 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và

stiren trong caosu buna-S là
A. 2 : 3.

B. 1 : 5.

Ta có ngay : Buna S :

2015.

a
b

a
54
104
b

3,51

C 4 H6 : a

2015.a
54a 104b

C 8 H8 : b

a
b

C. 2 : 5.

n Br2

D. 3 : 5.

3,51

1
5

→Chọn B

Câu 14: Hỗn hợp X gồm axetylen và etanal . Cho 0,7 gam X tác dụng hết với dd AgNO3/NH3 thu được 4,56 gam
gam chất rắn. Phần trăm về số mol etanal trong hỗn hợp là:
A.30%

B.40%

C.50%

D.60%

Chú ý : Chất rắn là Ag và CAgCAg
0,7(gam)

CH CH : a
CH3CHO : b

4,56

CAg CAg : a


26a 44b 0,7

Ag : 2b

240a 108.2b

4,56

a

b 0,01 →Chọn C

Câu 15. Hình ảnh dưới đây cho biết sự phân bố electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm oxi

Nhận định nào sau đây đúng
A. Khi tham gia phản ứng với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn các nguyên tố oxi có thể tạo hợp chất có số oxi
hóa là +4 và +6
B. Ở trong các hợp chất các nguyên tố nhóm oxi thường có số oxi hóa -2
C. Khi tham gia phản ứng với các nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố nhóm oxi có khuynh hướng thu
thêm 2 electron để trở thành trạng thái bền vững giống khí hiếm
D. Lưu huỳnh có khả năng tạo các hợp chất ion, trong đó có số oxi hóa là +4 (SO2) hoặc +6 (H2SO4,SF6)
Hƣớng dẫn
A. Khi tham gia phản ứng với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn các nguyên tố oxi có thể tạo hợp chất có số oxi
hóa là +4 và +6 (trừ nguyên tố oxi do oxi không có phân lớp d trống)
B. Ở trong các hợp chất các nguyên tố nhóm oxi thường có số oxi hóa -2 (Trong OF2 ta thấy O có số oxi hóa +2)

Nguyễn Anh Phong – 0975.509.422



D. Lưu huỳnh có khả năng tạo các hợp chất ion, trong đó có số oxi hóa là +4 (SO2) hoặc +6 (H2SO4,SF6) (Các
hợp chất cộng hóa trị)
Câu 16.

(NO3)2

3

1,6
gam oxit. Mặt khác, cho dung dịch tác dụng với KOH dư thu được Phong gam kết tủa.Giá trị của Phong là :
A.8,944

B.9,349

C.9,439

C.8,494

Tư duy giải toán :
Ta có : n H2

4,5.10

3

BTE

n du
Al


2.4,5.10
3

3

3.10

3

Phan ung
n Al

0, 027

Cu 2 : a
NaOH

Trong dung dịch B chứa Al3 : 0, 027

n CuO

a

0, 02

n NO

0,121
3


NO3 : 2a 3.0, 027

Khi đó :

Cu(NO3 ) 2 : x

BT.Nhóm.NO3

AgNO3 : y

BTKL

Cu(NO3 )2 : 0, 038

KOH

AgNO3 : 0, 045

2x y

64x 108y

6, 012 0, 02.64

Cu(OH)2 : 0, 038
AgOH

x
y


0,121

Ag 2O : 0, 0225

0, 038
0, 045

Phong 8,944(gam)

Câu 17. Vì sao trong điều chế axit HNO3 người ta phải để bình cầu thứ 2 trong chậu đá
A. HNO3 điều chế ở dạng lỏng, đậm đặc dẫn vào chậu đá để
HNO3 để làm loãng
B. HNO3 điều chế ở dạng hơi dẫn vào bình trong chậu đá để
dễ ngưng tụ
C. Do bình cầu thứ nhất được đốt nóng nên bình cầu thứ hai
phải làm lạnh cho cân bằng
D. Chậu đá làm nhiệm vụ giữ bình cầu số hai được cố định
ở trạng thái nằm nghiêng như hình vẽ
Câu 18. Tính oxi hóa của C thể hiện ở phản ứng hóa học nào sau đây
A. C + O2
C. 3C + 4Al

CO2
Al4C3

Nguyễn Anh Phong – 0975.509.422

B. C + 2CuO
D. C + H2O


2Cu + CO2
CO + H2


Câu 19:Cho hỗn hợp X gồm CH3CHO, HOC – CHO , HOC – CH 2 – CHO ,

HO – CH 2 – CH 2 – OH  ,

HOC CH(OH) CH(OH) CHO .Cho 0,5 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu đươc 151,2 gam Ag.Mặt

khác,hidro hóa hoàn toàn 0,5 mol X rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với K dư thu được 12,32 lít khí (đktc).Nếu
đốt cháy hoàn toàn Phong gam X cần vừa đủ 58,24 lít O2 (đktc) và 114,4 gam CO2.Giá trị của Phong là :
A.40,4

B.80,8

C.68,8

D.70,8

Mấu chốt của bài toán là quy đổi X.Với dữ kiện 0,5 mol X
n Ag

Ta có :

n H2

0,55

Vậy X là : C n H 2n

nX

Cháy

a

BTE

1, 4

0,8

X
n Trong
CHO

BTNT.O

n

Trong X
O

n 2,6

k

0,7
1, 4
0,5


Quy dôi

X : C n H 2n

2 2.1,4

O1,1:0,5

1,1

O2,2 .Khi đốt cháy Phong gam X ta có

n CO2

na

2,6

n H2 O

a(n 0, 4)

BTNT.O

Chú ý : Có thể nhận xét nhanh do nOP/u2

a 1

BTLK.


0,7

n OP /2u

nCO2

2,6.2 a(n 0, 4) 2,2a
2

nH2O

nOTrong X

2,6

a(n 0,4) 2,2a
→Chọn D

Phong 1.(14.2,6 0,8 2,2.16) 70,8(gam)

Câu 20. Hidrocacbon A có CTCT như dưới đây. Danh pháp (tên gọi) theo IUPAC của A là
CH3-CH2-CH – CH-CH3
CH3CH2 CH3

A. 2-metyl-3-etylpentan

B. 3-etyl-2-metylpentan

C. 3-propylpentan


D. 3-isopropylpentan

Hƣớng dẫn:
Mấu chốt ở đây chỉ là việc chọn mạch chính (mạch dài nhất, chứa nhóm chức, chứa nhiều nhánh nhất)
CH3-CH2-CH – CH-CH3
CH3CH2 CH3
Câu 21.Cho sơ đồ phản ứng
Số chất có CTCT khác nhau
trong chuỗi sơ đồ trên là

Hƣớng dẫn:

Nguyễn Anh Phong – 0975.509.422

A. 7

B. 8

C. 9

D.10


Câu 22. Hỗn hợp X gồm 2 andehit no có số C trong phân tử hơn kém nhau 1C.Người ta đốt cháy hoàn toán 0,5
mol X thu được 0,8 mol CO2.Nếu cho 0,5 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 (dư) thì có thể thu được tối đa Phong
gam kết tủa.Giá trị của Phong là :
A.108
Ta thấy ngay : C


C.Không xác định

B.216

0,8
1,6 Do kết tủa là Max nên X phải là
0,5

a b 0,5

a 0,2

a 2b 0,8

b 0,3

BTE

n Ag

0,2.4 0,3.2.2 2

0,5

D.162

HCHO : a
HOC CHO : b
→Chọn B


Phong 216

Câu 23.Cho các chất : H2NCH2COOH, C6H5NH2, C6H5OH, CH3COONH4, lần lượt phản ứng với dd NaOH, dd
HCl, dd Br2. Hỏi có tối đa bao nhiêu phản ứng xảy ra ?
A. 4

B. 7

C. 5

D. 8

Tác dụng với dd NaOH: H2NCH2COOH, C6H5OH, CH3COONH4
Tác dụng với dd HCl: H2NCH2COOH, C6H5NH2, CH3COONH4
Tác dụng với dd Br2: C6H5NH2, C6H5OH
Câu 24. Một gia đình nông dân ở tỉnh Thái Bình có 5 sào ruộng để cấy lúa.Trong đó gia đình này dùng 3 sào cấy
lúa để ăn,2 sào còn lại dùng vào việc nấu rượu.Biết năng suất mỗi sào lúa là 180kg/sào và 1 năm gia đình này thu
hoạch được 2 vụ (2 lần).Chi phí cho 1 sào ruộng mỗi vụ là 500.000(VNĐ). Hàm lượng tinh bột trong gạo là
70%.Biết 1 kg thóc sau khi sát sẽ được 0,7kg gạo.Gia đình này nấu rượu 30 độ với hiệu suất 75% và bán với giá
20.000 (VNĐ)/lít.Thu nhập của gia đình này trong 1 năm từ 5 sào ruộng là bao nhiêu (bỏ qua chi phí nấu rượu, coi
khối lượng riêng của ancol (rượu) d = 0,8 gam/ml):
A.6,69 triệu

B.7,21 triệu

C.5,81 triệu

Chi phí cho 5 sào ruộng trong 1 năm : 5.0,5.2 5 (triệu)
Số thóc thu từ 2 sào : 180.2.2 720(kg) → Số gạo là : 720.0,7 504(kg)
Khối lượng tinh bột là : 504.0,7 352,8(kg)

Nguyễn Anh Phong – 0975.509.422

D.6,21 triệu


Vậy : nancol

352,8
.2.70% 3,049(kmol)
162

Thể tích rượu nguyên chất :

mancol

3,049.46 140,25(kg)

140,25
175,3125(lít )
0,8

0

30
VAncol

175,3125
0,3

584,375(lít )


Số tiền bán rượu : 584,375(lít ).20000 11,69 (triệu)
Vậy số tiền gia đình này kiếm được trong 1 năm là : 11,69 – 5 = 6,69 (Triệu)

→Chọn A

Như vậy trung bình mỗi tháng thu nhập khoảng hơn 500.000.
Nếu không nấu rượu mà bán thóc với giá khoảng 6000 (VNĐ) như hiện nay thì số tiền thu sẽ là :
720.6000 5000000

0,68 (triệu) nghĩa là cấy lúa bị lỗ.Có thể nhiều bạn sẽ cười nhưng anh ở Thái Bình nên

anh nghĩ số liệu anh tính toán không khác với thực tế nhiều đâu.
Do đó các em phải biết rằng bố mẹ các em rất vất vả và khó khăn để cho các em ăn học.Các em hãy tự xem mỗi
tháng mình xin bao nhiêu tiền học của bố mẹ.Anh ra bài tập này mong muốn các em hãy suy nghĩ tới sự vất vả của
bố mẹ làm nông dân mà cố gắng học hành.Một số bạn có gia đình khá hơn nhưng tiền kiếm được cũng không dễ
dàng.Không phải ai sinh ra cũng học giỏi nhưng anh nghĩ mỗi người có 1 cái giỏi riêng.Không cần học giỏi vẫn
làm được rất nhiều việc cho gia đình,xã hội.Các em vẫn là học sinh hãy là những học sinh ,những người con
ngoan.
Câu 25. Nước hoa là một hỗn hợp gồm hàng trăm chất có mùi thơm nhằm mang lại cho con người sự sảng khoái
về khướu giác. Mỗi chất thơm gọi là một đơn hương. Các đơn hương này thuộc loại andehit, xeton, ancol và este.
Nhờ sự phát triển của hóa học hữu co người ta tổng hợp được nhiều đơn hương có trong thiên nhiên đồng thời giá
thành rẻ.
H3C

CH3

CH3

O


O
O

CH3
O

CH3

O

Geranyl axetat, mùi hoa hồng (A)

OH

O

O

CH3

CH3

Hedion, mùi hoa nhài (B)

Metyl salixylat, mùi dầu gió (C)

Độ không no (độ bội) của các hợp chất A, B, C lần lượt là
A. 3; 3; 5


B. 0; 1; 1

C. 3;3;4

D. 3;3;3

Hƣớng dẫn:
Độ bội k = ( + v) = tổng số liên kết

và tổng số vòng trong phân tử

Câu 26. Giữa tinh bột; saccarozo; glucozo có đặc điểm chung là
A. chúng đều thuộc loại cacbohidrat

B. chúng đều tác dụng với Cu(OH)2 cho dd xanh lam

C. Đều bị thủy phân trong môi trường axit

D. Đề không có phản ứng tráng bạc

Câu 27.Cho Phong gam ancol metylic (dư) vào K thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc).Giá trị của Phong là :
Nguyễn Anh Phong – 0975.509.422


A.6,4

B.3,2

C.6,6


D.5,8

Đây là câu rất đơn giản tuy nhiên nếu các bạn không để ý chữ “dư” là ăn hành ngay.
Ta có : nH2

0,1

BTNT.H

nCH3OH

0,2

→Chọn C

Phong 0,2.32 6,4(gam)

Câu 28. Cho các chất sau CH3CH2NH2; CH3NHCH3; axit 2,6-diaminohexanoic
(H2N(CH2)4CH(NH2)COOH); C6H5NH2; axit 2-amino-3-metylbutanoic ((CH3)2CHCH(NH2)COOH);
H2N(CH2)6NH2; (CH3)2CHNHCH3; (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH);
axit 2-amino-3(4-hidroxiphenyl)propanoic (HOC6H5CH2CH(NH2)COOH )
Số chất có khả năng làm chuyển màu quỳ tím là
A. 4

B. 5

C. 6

D.7


Hƣớng dẫn:
CH3CH2NH2; CH3NHCH3; axit 2,6-diaminohexanoic (H2N(CH2)4CH(NH2)COOH); C6H5NH2; axit 2-amino-3metylbutanoic ((CH3)2CHCH(NH2)COOH); H2N(CH2)6NH2; (CH3)2CHNHCH3;
(HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH); axit 2-amino-3(4-hidroxiphenyl)propanoic (HOC6H5CH2CH(NH2)COOH )
Câu 29. Nhựa novolac là polime tạo thành khi đun nóng hỗn hợp hai chất X, Y (Y lấy dư) với xúc tác axit. Dưới
đây là hình ảnh một đoạn mạch của nhực novolac. Cho biết Y, X lần lượt là
A. fomadehit; phenol
B. phenol; fomandehit
C. ancol benzylic; fomandehit
D. fomandehit; ancol benzylic
Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI dư.
Chuẩn .Chú ý không tồn tại muối FeI3 các bạn nhé .( Fe3
Fe2O3 6HI

2FeI 2

2I

I 2 3H 2O

(2) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
Chuẩn : 3Fe2

NO3

4H

3Fe3

NO 2H 2O


(3) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
Chuẩn : 5SO2 2KMnO4 2H 2O

K 2SO4

(4) Sục khí CO2 vào dung dịch nước Javen.
Nguyễn Anh Phong – 0975.509.422

2MnSO4

2H 2SO 4

Fe2

I2 )


Không có : NaClO CO2

H2O

NaHCO3

HClO

(5) Cho kim loại Be vào H2O.
Không có phản ứng
(6) Sục khí Cl2 vào dung dịch nước Br2.
Chuẩn : 5Cl 2


Br2

6H 2O

2HBrO3 10HCl

(7) Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng nguội.
Không có phản ứng.
(8) NO2 tác dụng với nước không có mặt oxi.
Chuẩn : 2NO2

1
O2
2

H2O

2HNO3

(9) Clo tác dụng sữa vôi (300C).
Chuẩn : Cl2

Ca OH

voi sua

CaOCl2

2


H2O

(10) Lấy thanh Fe ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho tiếp vào dung dịch HCl loãng.
Chuẩn : Fe 2H

Fe 2

H2

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:
A. 8.

B. 6.

C. 5.

D. 7.

Câu 31. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào các dung dịch sau:
1 - Dung dịch NaHCO3.

2 - Dung dịch Ca(HCO3)2.

3 - Dung dịch MgCl2.

4 - Dung dịch Na2SO4.

5 - Dung dịch Al2(SO4)3.


6 - Dung dịch FeCl3.

7 - Dung dịch ZnCl2.

8 - Dung dịch NH4HCO3.

Tổng số kết tủa thu được trong tất cả các thí nghiệm trên là:
A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Hƣớng dẫn:
1 - Dung dịch NaHCO3.
3 - Dung dịch MgCl2.
5 - Dung dịch Al2(SO4)3.

Ba (OH)2
Ba (OH)2

BaCO3 2 - Dung dịch Ca(HCO3)2.
Mg(OH)2

Ba(OH) 2

Nguyễn Anh Phong – 0975.509.422


BaSO4

4 - Dung dịch Na2SO4.
6 - Dung dịch FeCl3.

Ba (OH)2

BaCO3 + CaCO3

Ba (OH)2

BaSO4

Ba (OH)2

Fe(OH)3


7 - Dung dịch ZnCl2.

Câu 32.

Ba (OH)2

không tạo

Ba (OH)2

8 - Dung dịch NH4HCO3.


BaCO3

“Ma trơi” chỉ là cái tên gọi mê tín mà thực chất, trong cơ thể (xương động vật) có chứa một hàm lượng

P khi chết phân huỷ tạo 1 phần thành khí PH3 (photphin) khi có lẫn một chút khí P2H4 (diphotphin), khí PH3 không
tự bốc cháy ngay trong điều kiện thường mà do P2H4 tự bốc cháy trong không khí và tỏa nhiều nhiệt. Chính lượng
nhiệt tỏa ra trong quá trình này làm cho photphin bốc cháy tạo thành khối cầu khí bay trong không khí. Điều trùng
lặp ngẫu nhiên là: Người ta thường gặp “Ma trơi” ở các nghĩa địa càng tăng nên tính chất kịch tính.
Phương trình hóa học cuối cùng nào phản ánh quá trình trên
A. 2P2H4 + 7O2
C. 4P + 5O2

2P2O5 + 4H2O

B. 2PH3 + 4O2

P2O5 + 3H2O

D. Cả ba phản ứng trên

2P2O5

Câu 33. X là amin no.Người ta đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X rồi hấp thụ sản phẩm vào bình chứa Ca(OH)2 dư
thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam.Phần trăm khối lượng của N trong X là Phong.Giá trị của Phong gần nhất với
A.60%

B.30%

C.40%


D.50%

Chú ý : Đề nói X no thôi chứ bao nhiêu chức thì phải đi mò mới biết được
Với con này nếu cứ đặt công thức tổng quát rồi đi lập phương trình và biện luận thì khó chấp nhận được .Dễ thấy
nếu X mà có 3C thì

BTNT.C

mCO2

0,2.3.44 26,4 24,8

Với X có 1C dễ thấy không thỏa mãn ngay.X no nên X là H 2 N CH 2 CH 2
%N

2.14
60

NH 2
→Chọn D

46,67%

Câu 34. Thực hiện một chuỗi các thực nghiệm đốt cháy hoàn toàn các hidrocacbon từ C6 đến C16 của 4 dãy đồng
đẳng Ankan, Anken, Ankadien và Benzen – Ankylbenzen. Thu sản phẩm khí tách, phân tích, tính được tỉ lệ nH2O
:nCO2 và biểu diễn trên đồ thị dưới đây . Hãy cho biết các đường cong tương ứng với dãy đồng đẳng nào
A

1.20


nH2O/nCO2

1.10

A.

1.00
0.90

Benzen
Ankylbenzen

B

C

D

Ankadien

Anken

Ankan

A

0.80

B


0.70

C

0.60

E

B.

Ankan

Anken

Ankadien

C.

Anken

Ankan

Ankadien

D.

Ankan

Ankadien


Anken

0.50
5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Số nguyên tử C

Hƣớng dẫn:
Nguyễn Anh Phong – 0975.509.422

Benzen
Ankylbenzen
Benzen
Ankylbenzen
Benzen
Ankylbenzen


Để làm nhanh ta thấy mấu chốt của đồ thị là điểm đầu hay điểm cuối chỉ cần xác định được điểm đầu (điểm cuối)
mỗi đường ta sẽ quy kết được đường nào biểu diễn cho dãy đồng đẳng nào
Ví dụ như Ankan: C6H14

6CO2 + 7H2O

nH2O/nCO2 = 7/6

1,167 > 1

đường màu xanh dương là ankan

Câu 35. Cho 59,2 gam axit hữu cơ đơn chức X vào dung dịch chứa 48 gam NaOH.Sau khi các phản ứng xảy ra

hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 92,8 gam chất rắn khan.Mặt khác,đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu được m
mol H2O.Giá trị của m là :
A.3
BTKL

Ta có :

n H2 O
BTNT.H

nX

B.2

C.4

59,2 48 92,8 m H2O

0,8

MX

59,2
0,8

n H2 O

14, 4
18


D.1

0,8 n NaOH (NaOH có dư)

C 2 H 5COOH

74

→Chọn A

m 3(mol)

Câu 36. Cho các nhận định dưới đây
(1). Ancol bậc II là hợp chất hữu cơ phân tử chứa nhóm OH liên kết với C bậc II trong phân tử
(2). Theo quy tắc Zai xép: Khi tách HX khỏi dẫn xuất halogen, nguyên tử halogen (X) ưu tiên tách ra cùng với H ở
nguyên tử C có bậc cao hơn.
(3). Dẫn xuất 2-brombutan khi đun nóng trong NaOH/H2O và KOH/ancol cho cùng sản phẩm
(4). Thổi khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch natriphenolat ta thấy dung dịch xuất hiện vẩn đục sau đó trong suốt
(5). Sản phẩm của phản ứng (CH3)2CHCH2CH2-OH và H2SO4 là anken duy nhất
(6). Nhận biết 3 chất lỏng mất nhãn, riêng biệt butyl metyl ete; butan-1,4-diol; etylenglicol cần duy nhất một thuốc
thử
(7). Trong hỗn hợp chất lỏng gồm ancol và nước tồn tại 4 loại liên kết hidro trong đó liên kết hidro giữa ancol và
ancol chiếm ưu thế.
(8). Để chứng minh phenol có tính axit mạnh hơn ancol ta dùng chỉ thị quỳ tím.
Số nhận định đúng trong số nhận định trên là
A. 1

B. 3

C. 0


D. 2

Hƣớng dẫn:
(1). Ancol bậc II là hợp chất hữu cơ phân tử chứa nhóm OH liên kết với C bậc II trong phân tử
Sai- nguyên tử C phải no thì OH đính vào mới là ancol
(2). Theo quy tắc Zai xép: Khi tách HX khỏi dẫn xuất halogen, nguyên tử halogen (X) ưu tiên tách ra cùng với H ở
nguyên tử C có bậc cao hơn bên cạnh
(3). Dẫn xuất 2-brombutan khi đun nóng trong NaOH/H2O và KOH/ancol cho cùng sản phẩm
CH3CH(Br)CH2CH3

NaOH/H2O

CH3CH(OH)CH2CH3

CH3CH(Br)CH2CH3

KOH/ancol

CH3CH=CHCH3 (sản phẩm chính)

Nguyễn Anh Phong – 0975.509.422


(4). Thổi khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch natriphenolat ta thấy dung dịch xuất hiện vẩn đục sau đó trong suốt
C6H5ONa + CO2 + H2O

C6H5OH + NaHCO3

(5). Sản phẩm của phản ứng (CH3)2CHCH2CH2-OH và H2SO4 là anken duy nhất

Sản phẩm có thể là ete hoặc muối (CH3)2CHCH2CH2-HSO3H
(6). Nhận biết 3 chất lỏng mất nhãn, riêng biệt butyl metyl ete; butan-1,4-diol; etylenglicol cần duy nhất một thuốc
thử

Phải dùng ít nhất 2 thuốc thử (ví dụ như Cu(OH)2; Na)

(7). Trong hỗn hợp chất lỏng gồm ancol và nước tồn tại 4 loại liên kết hidro trong đó liên kết hidro giữa ancol và
ancol chiếm ưu thế.
Việc liên kết nào chiếm ưu thế phải xét thêm độ rượu (thành phần thể tích ancol nguyên chất trong hỗn
hợp lỏng)
(8). Để chứng minh phenol có tính axit mạnh hơn ancol ta dùng chỉ thị quỳ tím.
Phenol có tính axit nhưng không làm đổi màu quỳ tím (có thể dùng NaOH)
Câu 37. X là một axit cacboxylic, nó có chứa 71,11% oxi về khối lượng phân tử. X là
A. CH3COOH

B. HOOC-COOH

C. C2H5COOH

D. C3H5COOH

Câu 38. Có aminoaxit Z có CTCT dạng (H2N)a-R-(COOH)b. 1 mol Z phản ứng với 3 mol NaOH được hỗn hợp
Y. Hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với 4 mol HCl. Số lượng CTCT phù hợp với Z là
A. 1 CTCT duy nhất

B. 2 CTCT

C. Không có CTCT nào

D. Vô số CTCT


Hƣớng dẫn:
Trƣờng hợp 1: NaOH dư (b < 3)
(H2N)a-R-(COOH)b + bNaOH
1mol

(H2N)a-R-(COONa)b + bH2O

bmol

1mol

Y gồm (H2N)a-R-(COONa)b 1mol; (3-b)mol NaOH
Y tác dụng vừa đủ với HCl
Với b = 1

a=2

3–b+a=4
(H2N)2-R-(COOH)

a–b=1
Với b = 2

a=3

(H2N)3-R-(COOH)2

Trƣờng hợp 2: NaOH hết (b > 3)
(H2N)a-R-(COOH)b + bNaOH

3 mol
b

3mol

Y gồm (H2N)a-R-(COONa)b

(H2N)a-R-(COONa)b + bH2O
3 mol
b

3 mol
3 mol
; (H2N)a-R-(COOH)b 1
b
b

Y tác dụng vừa đủ với HCl

Nguyễn Anh Phong – 0975.509.422

3
3
(a + b) + ( 1
).a = a + 3 = 4
b
b

a=1


(H2N)-R-(COOH)b (b > 3)


Câu 39. Cho các dung dịch chứa các chất hữu cơ mạch hở sau: glucozơ, mantozơ, glixerol, ancol etylic, axit
axetic, propan-1,3-điol, etylenglicol, sobitol, axit oxalic. Số hợp chất đa chức trong dãy có khả năng hòa tan
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 3.

Hƣớng dẫn :
glucozơ, mantozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic, propan-1,3-điol, etylenglicol, sobitol, axit oxalic
glucozơ, mantozơ, axit axetic có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường nhưng không phải hợp chất đa chức
Câu 40. Cho các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa lượng nhỏ FeCl3.
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa lượng nhỏ CuSO4.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch chứa lượng nhỏ FeCl3.
- Thí nghiệm 4: Nhúng thanh hợp kim Zn-Fe vào dung dịch chứa lượng nhỏ HCl loãng.
- Thí nghiệm 5: Nhúng thanh Cu dung dịch chứa lượng nhỏ HCl loãng/ bão hòa oxi.
- Thí nghiêm 6: Đốt thanh sắt trong oxi ở nhiệt độ cao.
- Thí nghiệm 7: Vật bằng gang để trong môi trường không khí ẩm.
Số trường hợp có xuất hiện hiện tượng ăn mòn hóa học là:
A. 3.

B. 4.


C. 5.

D. 7.

Câu 41.:Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức mạch hở A,B (MA < MB) trong 700 ml dung
dịch KOH 1M thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp.Thực hiện tách nước Y
trong H2SO4 đặc 1400 C thu được hỗn hợp Z.Trong Z tổng khổi lượng của các ete là 8,04 gam (Hiệu suất ete hóa
của các ancol đều là 60%).Cô cạn dung dịch X được 54,48 gam chất rắn. Nung chất rắn này với CaO cho đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí T (đktc). Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp ban
đầu là Phong (%).Giá trị của Phong gần nhất với :
A.70%
n KOH

Ta có :

H2O
n Tách
Ancol

BTKL

nT

B.67%

D.69%

0, 7(mol)
0,3(mol)


0, 7
2

8, 04 0,12.18
0, 24

Khi cô cạn X : 54, 4

n este

0,35

0, 4.60% 0, 24(mol)

MY

C.68%

n ete

42,5

RCOOK : 0, 4
KOH : 0,3

Khi đó xảy ra hai trường hợp :
Nguyễn Anh Phong – 0975.509.422

n H2 O


Y

M RCOOK

0, 7 0,3 0, 4(mol)

0, 24
2

nY

0,12(mol)

CH3OH : 0,1(mol)
C2 H5OH : 0,3(mol)
54, 4 0,3.56
0, 4

94

R 11


Trường hợp 1 : 37,6
Trường hợp 2 : 37,6

Vậy : m

HCOOK : 0,1


BTKL

MRCOOK

37,6 0,1.84
0,3

BTKL

MRCOOK

37,6 0,3.84
124
0,1

RCOOK : 0,3
HCOOK : 0,3
RCOOK : 0,1

A : HCOOC2 H5 : 0,3
B : C3H5COOCH3 : 0,1

%HCOOC2 H5

97,33 (Loại)

0,3.74
0,3.74 0,1.100

R


41( C3H5 )

68,94% →Chọn D

Câu 42. Cho các hạt α bắn phá qua một lớp nguyên tử vàng (Au)
dát mỏng (thí nghiệm mô phỏng như hình bên). Các hạt
α va chạm với hạt nhân nguyên tử vàng sẽ bật lại.Các hạt không
va chạm sẽ xuyên qua.Biết rằng bán kính nguyên tử vàng lớn gấp
1 triệu lần bán kính hạt nhân nguyên tử vàng
(giả thiết rằng hạt nhân và nguyên tử đều là hình cầu, khoảng
trống giữa các nguyên tử là không đáng kể).Nếu có 2015 hạt α bật lại thì số hạt α xuyên qua là Phong. Giá trị của
Phong là:
A. 2015.108.

B. 2015.1012.

C. 2015.103.

D.2015.106.

Tư duy giải toán :
Câu này nhìn có vẻ mới nhưng lại khá đơn giản.Ta tưởng tưởng như có 1
luồng tia α dày đặc và vòng tròn bên trong đặc còn khoảng từ R1 tới R2
rỗng.Khi đó tỷ lệ các hạt xuyên qua và bật lại chính là tỷ lệ về diện tích.
S
Ta có ngay : 2
S1

R2

R1

R2
R1

2
12

10

Phong

12

2015.10

Câu 43: Cho hỗn hợp X chứa 56,9 gam gồm Fe, Al , FeO, Fe3O4, Al2O3 và CuO. Hòa tan hết X trong dung dịch
HNO3 dư thấy có 2,825 mol HNO3 tham gia phản ứng thu được 208,7 gam muối và 2,24 lít (đkc) khí NO duy
nhất.Mặt khác,từ hỗn hợp X ta có thể điều chế được tối đa Phong gam kim loại.Giá trị của Phong là :
A.39,75

B.46,2

C.48,6

D.42,5

Tư duy giải toán :
Nhìn thấy rất nhanh là bài toán có 6 ẩn.Do đó,phải loại ngay kiểu đặt ẩn rồi giải vì ta chỉ có 4 dữ kiện.Vậy thì Anh
Phong khi ra đề giải kiểu gì?Chẳng lẽ không có muối NH 4



BTNT.N

muoi
nTrong
NO

2,825 0,1 2,725

BTKL

Phong 208,7 2,725.62 39,75

3

Có rất nhiều cách suy ra vô lý.Vậy thì có thể là như sau :
Nguyễn Anh Phong – 0975.509.422


Đầu tiên dùng bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố hidro có ngay
BTKL

56,9 2,825.63 208,7 0,1.30 mH2O

BTNT.hidro

n NH

2,825 1,2875.2

4

4

Tiếp tục BTNT Nito : 2,76 nNO

nH2O 1,2875

0,0625

0,1 0,0625

n NO

3

Lại BTNT Oxi : n OX
X
mTrong
Kim loai

n OX

2,76.3 2,5975.3 0,1 1,2875
NO

NO3

BTKL


2,5975

3

0,9

H2 O

→Chọn D

Phong 56,9 0,9.16 42,5(gam)

Câu 44 : Người ta đun sôi dung dịch chứa 0,6 mol KOH sau đó sục khí Cl2 dư vào.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được Phong gam muối.Giá trị của Phong là :
A.46,3

B.49,5

C.52,12

D.48,24

Tƣ duy giải toán:
Bài này rất đơn giản chỉ cần chú ý có muối KClO3.Các em có thể viết phương trình hoặc dùng bảo toàn.Anh thì rất
không thích dùng phương trình phản ứng.
Ta có :

Cl 1e Cl

1


Cl 5e Cl

5

BTNT.K

n KOH

0,6

KCl : 0,5
KClO3 : 0,1

Phong

49,5(gam)

Câu 45: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa K2CO3 0,2M và NaOH x mol/lít, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam
kết tủa. Mặt khác, cô cạn (đun nóng) dung dịch Y thu được Phong gam muối. Giá trị của Phong là :
A. 12,04.

B. 10,18.

C. 11,32.

D. 12,48.

Ta có thể thay NaOH xM bằng KOH xM cho đơn giản vì nó không ảnh hưởng tới kết quả bài toán khi tính x.Khi

đó ta có : n CO2

K 2 CO3

0,1

KHCO3

BTNT.C

0,1 0,1.0,2 0,06 a

BTNT.K

0,06.2 0,06

KHCO3 : a

a 0,06

0,1.0,2.2 0,1x

K : 0,04

Như vậy trong Y

K 2 CO3 : 0,06

BaCl2


Na : 0,14
2
3

CO : 0,06
HCO3 : 0,06

x 1, 4

K : 0,04
t

0

Na : 0,14

BTKL

Phong 10,18(gam) →Chọn B

CO32 : 0,09

Câu 46 : Cho 120 gam hỗn hợp X gồm Fe2(SO4)3, CuSO4, MgSO4 vào nước dư thu được dung dịch Y.Cho BaCl2
dư vào Y thấy có 209,7 gam kết tủa xuất hiện.Mặt khác,cho KOH dư vào Y thu được Phong gam kết tủa.Giá trị
của Phong là :
Nguyễn Anh Phong – 0975.509.422


A.48,9


B.52,4

C.64,2

D.48,0

Tư duy giải toán:
Bài toán rất đơn giản.Từ khối lượng kết tủa →

Trong X
nSO
2

Ta có : n

4

209,7
233

Bảo toàn điện tích : nOH
BTKL

Phong

BTKL

0,9
Trong X
2.nSO

2

nSO2

4

BTKL

m Kim loai

n OH

Trong X
m Kim
loai

120 0,9.96 33,6(gam)

1,8

4

→Chọn C

33,6 1,8.17 64,2(gam)
Kim loai

OH

Câu 47: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và x mol ZnSO4, kết quả thí

nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol):

n
x

0,25

n OH

2,45

0,45

Giá trị của x (mol) là :
A. 0,4

B. 0,6

C. 0,65

D. 0,7

Tƣ duy giải toán :
Dễ thấy a = 0,25 mol

0, 45(mol)

Và khi n OH
Với n OH


2, 45(mol)

thì lượng kết tủa như nhau và bằng

2, 45 0, 25 2x 2(x 0,1) 0,05 4x
NV1

NV2

x

0, 45 0, 25
2

0,1 (mol)

→Chọn B

0,6(mol)

NV3

Câu 48: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4
loãng . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối .Và 10,08 lít hỗn
hợp 2 khí Z (đktc) trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí.Biết tỷ khối của Z so với He là
lượng của Al trong X là Phong.Giá trị của Phong gần nhất với:
A.15%

B.20%


Nguyễn Anh Phong – 0975.509.422

C.25%

D.30%

23
.Phần trăm khối
18


Ta có : n Z

BTKL

0, 45

a b 0, 45

H2 : a
NO : b

66,2 3,1.136

a 0, 4

23
2a 30b 0, 45.4.
18
466,6


2,3

m H2 O

b 0,05

n H2 O

NO,H2
BTNT.H

3,1 1,05.2 0,4.2 4.n NH

n NH

4

18,9
1,05
18

0,05
4

0,05 0,05
BTNT.N

BTNT.O


BTKL

X
n Trong
Fe(NO3 )2

NO

NH 4

2

0,05

X
4nTrong
0,05.3.2 0,05 1,05
Fe3O4
X
m Trong
Al

Trong X
n Fe
3O4

66,2 0,2.232 0,05.180 10,8

0,2
→Chọn A


%Al 16,31%

Câu 49: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68 ampe, trong
thời gian t (giờ) thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử
duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là
A. 1,25.

Ag

1e

Ag

B. 1,40.
2H 2 O 4e

a(mol)

4H

C. 1,00.
O2

D. 1,20.

NO3 : 0,3
a
NO :
4


Fe NO3

:
2

0,3 a

4

2

Bảo toàn khối lượng ta có ngay :

22,4 108(0,3 a) 34,28 56.
a

Nguyễn Anh Phong – 0975.509.422

0,12

t 1,2h

0,3 a
2

4


Câu 50:Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch axit H2SO4 40% (vừa

đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 51,449%. Cô cạn Y
thu được 170,4 gam muối. Giá trị của m là
A. 37,2

B. 50,6

Ta có : 0, 4

C. 23,8

CO2 : a

a b 0, 4

a 0,3(mol)

H2 : b

44a 2b 0, 4.2.16,75

b 0,1(mol)

170, 4
0,51449

dich
Khối lượng dung dịch Y : m dung
Y

Khối lượng dung dịch axit ban đầu :

BTKL

D. 50,4

m 294 331,2 0, 4.2.16,75

331,2

BT.N h óm.SO24

m dd
H2 SO4

Ta có : n Na2SO4
1,2.98
0, 4

170, 4
1,2(mol)
142

294(gam)

m 50,6

Ra đề và hƣớng dẫn giải phần lý thuyết : Trần Phƣơng Duy
Ra đề và hƣớng dẫn giải phần bài tập : Nguyễn Anh Phong

Lần 6 dự kiến sẽ diễn ra vào 20h ngày 24/1/2015 (Thứ 7)
Chủ nhiệm CLB gia sƣ ĐH Ngoại Thƣơng

Nguyễn Anh Phong

Nguyễn Anh Phong – 0975.509.422

→Chọn B



×