Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Giáo án điện tử dạy giỏi kinh tế chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 37 trang )


1

2

3

4


1

Hàng hoá là sản phẩm của lao động,
thoả mãn nhu cầu nào đó của con
người và dùng để trao đổi, mua bán.


Sự khác nhau giữa hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình
Đặc điểm

- Hình
dạng vật
chất
- Qu¸ trình
SX vµ TD

- ChÊt l­
îng
- CÊt trữ

Hàng hóa hữu hình



Hàng hóa vô hình

- Phi vật thể, không tồn
- Vật thể, có hình dạng
tại dưới dạng vật chất
vật chất cụ thể
cụ thể
- Tách rời nhau
- Ổn định
- Cất trữ được

- Diễn ra đồng thời
- Không ổn định
- Không cất trữ được


1

- SXHH: Là kiểu tổ chức sản
xuất, trong đó sản phẩm làm
ra nhằm mục đích trao đổi


1

Của ta


1


- Sự khác nhau giữa sản xuất hàng hóa và sản xuất tự cung, tự
cấp, tự túc.
Đặc điểm

Sản xuất tự cấp, tự túc (KT tự Sản xuất hàng hoá (kinh tế hàng
nhiên)
hoá)

Xuất hiện

- Sản xuất hàng hóa là giai đoạn
phát triển cao của nền sản xuất
nhân loại.
- Người sản xuất ra sản phẩm để
- Người sản xuất ra sản phẩm chỉ
phục vụ cho tiêu dùng của toàn
để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân.
xã hội
- Qui mô khép kín theo từng - Qui mô rộng lớn (quốc gia, thế
vùng, địa phương và lãnh thổ.
giới)

Mục đích

Qui mô
Trình độ
LLSX

- Là hình thức kinh tế đầu tiên

của xã hội loài người.

- Trình độ lực lượng sản xuất còn
thấp kém, lạc hậu

- Trình độ phát triển cao, khoa
học - Công nghệ hiện đại


1

- Thứ nhất, khai thác tốt mọi nguồn lực phát
triển kinh tế
- Thứ hai, đẩy mạnh quá trình xã hội hóa sản
xuất
- Thứ ba, sản xuất hàng hóa thúc đẩy lực lượng
sản xuất phát triển
- Thứ tư, thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.


1

1.1.2.1 Giá trị sử dụng
- GTSD: Là cộng dụng hay tính có ích của hàng hóa,
nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người


1


1.1.2.1 Giá trị sử dụng
* Đặc điểm giá trị sử dụng của HH
- Thứ nhất, GTSD của hàng hoá do thuộc tính tự
nhiên của nó quy định nên nó có nhiều công dụng khác
nhau.
- Thứ hai, GTSD của hàng hoá là GTSD cho xã hội,
chứ không phải cho người sản xuất ra nó, nên nó là vật
mang giá trị trao đổi.
- Thứ ba, GTSD của hàng hoá chỉ được thực hiện
trong việc sử dụng hay tiêu dùng nó.

- Thứ tư, GTSD là phạm trù vĩnh viễn


1

1.1.2.2 Giá trị

5 giờ lao động

=

5 giờ lao động

- Khái niệm: Gía trị của hàng hóa là lao động xã hội
của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá.


1


1.1.2.2 Giá trị
* Đặc điểm giá trị của HH
- Thứ nhất, Giá trị của hàng hoá là do lao động trừu
tượng của người sản xuất hàng hoá kết tinh.
- Thứ hai, Giá trị của hàng hoá biểu hiện mối quan hệ xã
hội, quan hệ giữa người sản xuất và trao đổi hàng hoá
được ẩn giấu đằng sau quan hệ vật với vật.
- Thứ ba, Giá trị của hàng hoá là một phạm trù lịch sử.


1

1.1.2.3 Mối quan hệ giữa hai thuộc tính
- Vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau
Thống nhất

Mẫu thuẫn
- Giá trị sử dụng và giá trị không diễn ra
- Cùng tồn tại trong cùng thời gian và không gian.
một hàng hóa
- Xét về giá trị sử dụng không đồng nhất
về chất, xét về giá trị thì đồng nhất về
chất.
- Xuất phát từ mục đích của người sản
xuất và tiêu dùng hàng hóa khác nhau


1

1.1.3.1 Khái niệm lao động cụ thể: là lao

động có ích dưới một hình thái cụ thể của những nghề
nghiệp chuyên môn nhất định.


1

1.1.3.1 Khái niệm lao động cụ thể

* Đặc điểm của động cụ thể:
- Một là, mỗi lao động cụ thể có mục đích,
phương pháp, công cụ lao động, đối tượng lao động
và kết quả lao động riêng.
- Hai là, mỗi lao động cụ thể tạo ra một giá trị
sử dụng nhất định.
- Ba là, LĐCT là một phạm trù vĩnh viễn,
không phụ thuộc vào hình thái kinh tế – xã hội nào


Mỗi lao động cụ thể có đối tượng, mục đích,
phương pháp, phương tiện, kết quả riêng.
Thợ mộc

Thợ may

Đối tượng

Gỗ….

Vải


Mục đích

Tạo ra bàn, ghế….

Tạo ra quần, áo…

Phương pháp

Thiết kết mẫu, cưa,
bào..

Thiết kế mẫu, cắt,
may

Phương tiện

Cưa, đục, bào…

Máy khâu, kim,
chỉ…

Kết quả

Bàn, ghế…

Quần, áo…


1


1.1.3.2 Khái niệm lao động trừu tượng:

Điểm chung là sự tiêu phí sức lao động
nói chung (tiêu hao sức lực bắp thịt,
thần kinh)

- LĐTT là lao động của người sản xuất hàng hoá khi
đã gạt bỏ những hình thức cụ thể của nó. Hay đó
chính là sự tiêu phí sức lao động nói chung (tiêu hao
sức bắp thịt, thần kinh) của người sản xuất hàng hoá


1

1.1.3.2 Khái niệm lao động trừu tượng

* Đặc điểm của động trừu tượng
- Một là, LĐTT tạo ra giá trị của hàng hoáĐó chính là mặt chất của giá trị hàng hoá.
- Hai là, không phải bất cứ sự tiêu phí sức lực
nào của người lao động cũng là LĐTT mà chỉ có sự
hao phí thần kinh, bắp thịt của người sản xuất hàng
hoá mới được coi là LĐTT.
- Ba là, LĐTT là một phạm trù lịch sử, nó gắn
liền với nền sản xuất hàng hoá.


1

1.1.3.3 Mối quan hệ biện chứng giữa LĐCT và LĐTT


Thống nhất

Mẫu thuẫn
- Với tư cách là lao động cụ thể, lao
động của người sản xuất hàng hóa
- Chúng là hai mặt tạo ra giá trị sử dụng cho xã hội.
của cùng lao động - Lao động trừu tượng tạo ra giá trị
sản xuất hàng hóa. cho xã hội
- Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân
và lao động xã hội


1

1.1.4.1 Thời gian lao động xã hội cần thiết
Lao động

Giá trị SD 1

cá biệt 1
Lao động

Giá trị SD 2

cá biệt 2
……
Lao động
cá biệt n

Thời gian lao động

xã hội cần thiết

Giá trị SD n

Khái niệm TGLĐXGCT: Là thời gian lao động cần thiết để
sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó, trong điều kiện sản xuất
bình thường của xã hội, với một trình độ thành thạo trung bình
và một cường độ lao động trung bình trong xã hội.


I

- Năng suất lao động

- Cường độ lao động

- Mức độ giản đơn hay phức tạp
của lao động


Cơ cấu giá trị của hàng hóa: W = C + V + m

C1: Tài sản cố định

C2: Nguyên vật liệu

Lao động sống (V + M)


II



II

a. Các hình thái biểu hiện của giá trị
* Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị

VD : 10m vải
Giá trị tương đối

=

20kg gạo
Vật ngang giá

* Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị

VD :
10m vải
Giá trị tương đối

= 20kg gạo
= 2 cái áo
= 0,1 chỉ vàng
= ……….
Vật ngang giá


a. Các hình thái biểu hiện của giá trị
* Hình thái chung của giá trị


VD :

20kg gạo
=
hoặc 2 cái áo
=
hoặc 0,1 chỉ vàng =
hoặc v.v……..
=
Giá trị hàng hóa

10m vải

Vật ngang giá chung

* Hình thái tiền
20kg gạo =
Hoặc 10m vải =
VD : Hoặc 2cái áo =
Hoặc v.v…… =
Giá trị hàng hóa

0,1 chỉ vàng
Vật ngang giá chung


×