Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bai 2 2 muoi va cac tinh chat cua muoi phan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.32 KB, 3 trang )

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Muối và tính chất của muối

MUỐI VÀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA MUỐI (PHẦN 2)
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)

Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Muối và các tính chất của muối” thuộc Khóa học luyện
thi THPT quốc gia PEN-M: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến
thức phần “Muối và các tính chất của muối”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.

4. Tính tan của muối
a. Đối với muối trung hòa : « mạnh thì tan - yếu thì không tan »
- Với mọi muối /hidroxit của kim loại kiềm (và NH4+) đều tan.
- Với mọi muối của axit mạnh (H2SO4, HNO3, HCl) đều tan ngoại trừ :
+ AgCl, PbCl2 (tan trong nước nóng), …Hg2Cl2, …
+ BaSO4, PbSO4, SrSO4, CaSO4 ít tan, Ag2SO4 ít tan.
Lưu ý : Pb là kim loại đứng trước H nhưng KHÔNG tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng
nguội.
- Với mọi muối của axit yếu (H2CO3, H2SO3, H3PO4, H2S, …)/hidroxit đều không tan.
Ngoại lệ : BaS và CaS tan # CaCO3, CaSO3, Ca3(PO4)2 kết tủa .
Ví dụ minh họa :
Na2CO3 tan, MgSO4 tan, CuCO3 kết tủa, MgCO3 kết tủa, …
b. Đối với muối axit : « càng axit-càng dễ tan »
* Cacbonat :

* Photphat

CO32- : tất cả đều không tan (trừ trường hợp

PO43- : tất cả đều không tan (trừ trường hợp CO32-



CO32- kết hợp với Na+, K+, NH4+ sẽ tan)

kết hợp với Na+, K+, NH4+ sẽ tan)
HPO42- : tất cả đều không tan (trừ trường hợp

HCO3- : tất cả đều tan

CO32- kết hợp với Na+, K+, NH4+ sẽ tan)
H2PO4- : tất cả đều tan

5. Sự nhiệt phân của muối
a. Cacbonat
- Đối với CO32- : Khi nung → đều bị nhiệt phân (trừ kim loại kiềm).
Tổng quát CO32- → O2- + CO2.
Ví dụ : CaCO3 --------t0----> CaO + CO2.
Na2CO3 --------t0----> không bị nhiệt phân.
- Đối với HCO3- :
Tổng quát HCO3- → CO32-+ CO2+H2O.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Muối và tính chất của muối

Ví dụ : 2NaHCO3 --------t0----> Na2CO3+ CO2+H2O.
NH4HCO3(bột nở) --------t0----> NH3 + CO2 + H2O.
Lưu ý :

Ứng dụng của NaHCO3 = natri hidrocacbonat=natri bicacbonat
- Trong công nghiệp thực phẩm (backing soda) : dùng làm bột nở.
- Trong y học (nobica) :
+ Thuốc chữa bệnh đau dạ dày.
+ Tạo bọt và tăng pH trong các loại thuốc sủi.
- Trong sinh hoạt dùng để lau chùi, tẩy rửa.
b. Các ví dụ :
Ví dụ 1 : Nhiệt phân 3 gam MgCO3 một thời gian thu được khí B và chất rắn A. Hấp thu hoàn
toàn khí B vào 100ml dung dịch NaOH C(mol/lit) thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác
dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 3,94 gam kết tủa. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch X cần
50ml dung dịch KOH 0,2M. Giá trị của C và hiệu suất của phản ứng nhiệt phân MgCO3 là
A. 0,75 và 50%
B. 0, 5 và 66,67%
C. 0,5 và 84%

D. 0,75 và 90%

Hướng dẫn
ran A ( MgO, MgCO3 )

0,01molKOH
t
 NaHCO3 (0, 01) 
MgCO3 


 NaOH (0,05)
 ddX 
khi CO2 ( B)(0, 03) 
BaCl2 du

 Na2CO3 (0, 02)  0, 02molBaCO3

0

Nồng độ mol của NaOH = 0,05/0,1 = 0,5M.
H% =

mMgCO3 pu 0, 03.84

.100%  84%
mMgCO3bd
3

=> Chọn C.
Ví dụ 2 : Nung nóng m gam hỗn hợp X (Na2CO3, NaCl, NaHCO3, Na2SO4) tới khối lượng không
đổi thì thu được hỗn hợp Y chứa 0,8m gam chất rắn, %mNaHCO3 trong hỗn hợp X gần với giá trị
nào nhất.
A. 20%
B. 40%
C. 50%
D. 60%
Hướng dẫn
2NaHCO3 --------t0----> Na2CO3+ CO2+H2O
Phản ứng : Cứ 2 mol NaHCO3 phản ứng thì m rắn giảm 2.84 – 106 = 62 gam.
Giả sử có 2 mol NaHCO3 trong X→ m giảm = 62 gam = m – 0,8m = 0,2 m
=> m=310gam.
=> % m NaHCO3 =

2.84
.100%  54,19%

310

=> Chọn C.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Muối và tính chất của muối

Ví dụ 3: Nung nóng FeCO3 với lượng O2 vừa đủ đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X và
thấy áp suất trong bình tăng thêm 50% so với ban đầu (V, t0 không đổi). Thành phần chất rắn X là
A. 20%
B. 40%
C. 50%
D. 60%
Hướng dẫn

xFeCO3 
x=6.

yx
O2 
 Fex Oy  xCO2
2

yx
=3.(y-x)
2


<=> 4x=3y
<=> x/y= 3/4 => Fe3O4
=> Chọn B.
Ví dụ 4: Cho lượng không khí (80%N2, 20%O2 theo thể tích) dư 10% so với lượng cần dùng để
đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam FeCO3 vào bình phản ứng rồi rồi nung nóng 1 thời gian. Sau khi đưa
về điều kiện ban đầu thì thấy áp suất thay đổi 40% so với trước khi nung. Giả sử chỉ có phản ứng
tạo thành Fe2O3. Mol O2 thu được là
A. 0,03 mol
B. 0,055 mol
C. 0,022 mol
D. 0,0165 mol
Hướng dẫn

1
2 FeCO3  O2 
 Fe2O3  2CO2
2
=> Mol không khí=
Ban đầu : 0,03 → 0,0075 mol
x
Phản ứng : x → 0,25x →
=> mol khí tăng = 0,75x = 0,4.0,04125 = 0,022 mol
=> Chọn C.

0,0075.1,1.5=0,04125

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:
Hocmai.vn


Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -



×