Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

BÀI tập tốc độ PHẢN ỨNG và cân BẰNG hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.26 KB, 15 trang )

BI TP TC PHN NG V CN BNG HểA HC
Cõu 01:Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Ngời ta sử dụng cách nào
sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?
A. Nung kaliclorat ở nhiệt độ cao.
B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.
C. Dùng phơng pháp dời nớc để thu khí oxi.
D. Dùng phơng pháp dời không khí để thu khí oxi.
Câu 02 : Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Ngời ta nói rằng tốc độ phản ứng
hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Chẳng hạn nh nếu tăng nhiệt độ của phản ứng trên lên thêm 300C thì tốc độ của
phản ứng tăng thêm 33 = 27 lần. Tốc độ phản ứng hoá học nói trên tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng từ 25 0C lên
450C ?
A. 6 lần
B. 9 lần
C. 12 lần
D. 18 lần
Câu 03: Tốc độ của phản ứng hoá học: A (k) + 2B (k) C (k) + D (k) đợc tính theo biểu thức = k [A].[B]2, trong đó k
là hằng số tốc độ, [A] và [B] là nồng độ mol/ lít của chất A và chất B. Khi nồng độ chất B tăng 3 lần và nồng độ chất A
không đổi thì tốc độ phản ứng
A. tăng 3 lần
B. tăng 9 lần
C. giảm 3 lần
D. không thay đổi
Cõu 04. Khi nhiờt ụ tng lờn 100C, tục ụ cua mụt phan ng hoa hoc tng lờn 3 lõn. Ngi ta noi rng tục ụ phan ng
hoa hoc trờn co hờ sụ nhiờt ụ bng 3. iờu khng inh nao sau õy la ung?
A. Tục ụ phan ng tng lờn 256 lõn khi nhiờt ụ tng t 200C lờn 500C.
B. Tục ụ phan ng tng lờn 243 lõn khi nhiờt ụ tng t 200C lờn 500C.
C. Tục ụ phan ng tng lờn 27 lõn khi nhiờt ụ tng t 200C lờn 500C.
D. Tục ụ phan ng tng lờn 81 lõn khi nhiờt ụ tng t 200C lờn 500C.
Cõu 5. Cho hờ phan ng sau trng thai cõn bng:
2 SO2 + O2
2 SO3 (k)


H < 0
Nng ụ cua SO3 s tng lờn khi:
A. Giam nng ụ cua SO2
B. Tng nng ca O2
C. Tng nhiờt ụ lờn rt cao
D. Giam nhiờt ụ xuụng rt thp
Cõu 6. ụi vi mụt hờ trng thai cõn bng, nu thờm vao cht xuc tac thỡ:
A. Ch lam tng tục ụ phan ng thun
B. Ch lam tng tục ụ phan ng nghich
C. Lm tng tc phn ng thun v nghch vi s ln nh nhau.
D. Khụng lam tng tục ụ cua phan ng thun va nghich
Cõu 7. Trong phan ng tng hp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k)
2NH3 (k) H < 0
tng hiờu sut phan ng tng hp phai:
A. Giam nhiờt ụ va ap sut
B. Tng nhiờt ụ va ap sut
C. Tng nhiờt ụ va giam ap sut
D. Gim nhit va phi v tng ỏp sut
Cõu 8. Cho phan ng sau trang thai cõn bng:
H2 (k) + F2 (k)
2HF (k) H < 0
S bin i nao sau õy khụng lam chuyn dich cõn bng hoa hoc?
A. Thay i ỏp sut
B. Thay i nhiờt ụ
C. Thay i nng ụ khớ H2 hoc F2
D. Thay i nng ụ khớ HF
Cõu 9. Hờ phan ng sau trng thai cõn bng:
H2 (k) + I2 (k)
2HI (k)
Biu thc cua hng sụ cõn bng cua phan ng trờn la:


A. KC =

[ 2 HI ]
[H2 ] ì[I2 ]

B.Kc =

[H2 ] ì[I2 ]
2[ HI ]


C.KC =

[ HI ] 2
[H2 ] ×[I2 ]

D.KC =

[H2 ] ×[I2 ]
[ HI ] 2

Câu 10. Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O2 vào trong một bình kín có dung tích 1 lít ở 40oC. Biết:
2 NO(k) + O2 (k)
2 NO2 (k)
Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí có 0,00156 mol O 2 và 0,5 mol NO2. Hằng số cân bằng
K lúc này có giá trị là:
A. 4,42
B.40,1
C.71,2

D.214
Câu 11. Cho phản ứng : 2 SO2(k) + O2(k)
2SO3 (k)
Số mol ban đầu của SO2 và O2 lần lượt là 2 mol và 1 mol. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng (ở một nhiệt độ
nhất định), trong hỗn hợp có 1,75 mol SO2. Vậy số mol O2 ở trạng thái cân bằng là:
A. 0 mol
B.0,125 mol
C.0,25 mol
D.0,875 mol
Câu 12. Khi phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k)
2NH3 (k)
đạt đến trạng thái cân bằng thì hỗn hợp khí thu được có thành phần: 1,5 mol NH3, 2 mol N2 và 3 mol H2. Vậy số mol
ban đầu của H2 là:
A. 3 mol
B.4 mol
C.5,25 mol
D.4,5 mol
Câu 13. Tốc độ phản ứng tăng lên khi:
A. Giảm nhiệt độ
B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng
C. Tăng lượng chất xúc tác
D. Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng
Câu 14. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
4 NH3 (k) + 3 O2 (k)
2 N2 (k) + 6 H2O(h) ∆H <0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. Tăng nhiệt độ
B.Thêm chất xúc tác
C.Tăng áp suất
D.Loại bỏ hơi nước

Câu 15. Cho phản ứng: A + 2B → C
Nồng độ ban đầu của A là 0,8 mol/l, của B là 1 mol/l
Sau 10 phút, nồng độ của B còn 0,6 mol/l. Vậy nồng độ của A còn lại là:
A. 0,4
B.0,2
C.0,6
D.0,8
Câu 16. Cho phản ứng A + B → C
Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/l, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu.
Tốc độ trung bình của phản ứng là:
A. 0,16 mol/l.phút
B.0,016 mol/l.phút
C.1,6 mol/l.phút
D.0,106 mol/l.phút
Câu 17. Cho phản ứng: 2 SO2 + O2
2SO3
Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi:
A. Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần
B.Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần
C.Tăng nồng độ O2 lên 2 lần
D.Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần
Câu 18. Cho phản ứng: 2 NaHCO3 (r)
Na2CO3 (r) + CO2(k) + H2O (k) ∆H = 129kJ
Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch khi:
A. Giảm nhiệt độ
B.Tăng nhiệt độ
C.Giảm áp suất
D.Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
Câu 19. Cho phản ứng : 2A + B → C
Nồng độ ban đầu của A là 6M, của B là 4M. Hằng số tốc độ k = 0,5

Tốc độ phản ứng lúc ban đầu là :
A. 12
B.18
C.48
D.72
Câu 20. Cho phản ứng A + 2B → C
Nồng độ ban đầu của A là 1M, B là 3M, hằng số tốc độ k = 0,5. Vận tốc của phản ứng khi đã có 20% chất A tham gia
phản ứng là:
A. 0,016
B.2,304
C.2.704
D.2.016
Câu 21. Cho phản ứng : H2 + I2
2 HI
Ở toC, hằng số cân bằng của phản ứng bằng 40.
Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều bằng 0,01 mol/l thì % của chúng đã chuyển thành HI là:


A.76%
B.46%
C.24%
D.14,6%
Câu 22. Cho phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k)
2NH3 (k) + Q
Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trên?
A. Áp suất
B. Nhiệt độ
C. Nồng độ
D. Tất cả đều đúng
Câu 23. Cho phản ứng : A + B → C

Nồng độ ban đầu của A là 0,12 mol/l; của B là 0,1 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm còn 0,078 mol/l. Nồng độ
còn lại (mol/l) của chất A là :
A. 0,042
B. 0,98
C. 0,02
D. 0,034
Câu 24. Thực nghiệm cho biết tốc độ phản ứng: A2 + B2 → 2AB
được tính theo biểu thức: V = k [A2][B2].
Trong các điều khẳng định dưới đây, khẳng định nào phù hợp với biểu thức trên?
A. Tốc độ phản ứng hoá học được đo bằng sự biến đổi nồng độ các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
B. Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng
C. Tốc độ phản ứng giảm theo tiến trình phản ứng.
D. Tốc độ phản ứng tăng lên khi có mặt chất xúc tác.
Câu 25. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào phù hợp với một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng?
A. Phản ứng thuận đã kết thúc
B. Phản ứng nghịch đã kết thúc
C. Cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch đã kết thúc
D. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch
Câu 26. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k)
2NH3 (k) ∆H < 0
Những thay đổi nào sau đây làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận?
A. Giảm áp suất
B.Tăng nhiệt độ
C.Tăng nồng độ các chất N2 và H2
D.Tăng nồng độ NH3
Câu 27. Cho các phản ứng sau:
1. H2(k) + I2(r)
2 HI(k) , ∆H >0
2. 2NO(k) + O2(k)
2 NO2 (k) , ∆H <0

3. CO(k) + Cl2(k)
COCl2(k) , ∆H <0
4. CaCO3(r)
CaO(r) + CO2(k) , ∆H >0
Khi tăng nhiệt độ hoặc áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận?
A. 1,2
B.1,3,4
C.2,4
D.tất cả đều sai
Câu 28. Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Nhiệt độ B.Chất xúc tác
C.Nồng độ các chất p/ư
D. Áp suất
Câu 29. Tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 0 oC đến 40oC, biết khi tăng nhiệt độ lên
10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi.
A. 2 lần
B. 4 lần
C. 8 lần
D. 16 lần
Câu 30. Cho phản ứng thuận nghịch : A
B có hằng số cân bằng K = 10 −1 (ở 25oC). Lúc cân bằng, % chất A đã
chuyển hoá thành chất B là:
A. 0,1%
B. 10%
C. 9,1%
D. Kết quả khác
Câu 31. Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
A. Thời gian xảy ra phản ứng
B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng
C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng.

D. Chất xúc tác
Câu 32. Phản ứng phân huỷ hidro peoxit có xúc tác được biểu diễn :
2
2 H2O2 MnO

→ 2 H2O + O2
to
Những yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là:
A. Nồng độ H2O2
B. Nồng độ của H2O
C. Nhiệt độ
D. Chất xuc tác MnO2
Câu 33. Định nghĩa nào sau đây là đúng
A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.


B. Chất xúc tác là chất làm giảm tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
D. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng
Câu 34. Khi cho cùng một lượng Magie vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng Magiê
ở dạng :
A. Viên nhỏ
B. Bột mịn, khuấy đều C. Lá mỏng
D. Thỏi lớn
Câu 35. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
H2(k) + Cl2(k)
2HCl , ∆H <0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng
A. Nhiệt độ
B.Áp suất

C.Nồng độ H2
D.Nồng độ Cl2
Câu 36. Cho phản ứng: A (k) + B (k)
C (k) + D (k) ở trạng thái cân bằng.
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, nguyên nhân nào sau đây làm nồng độ khí D tăng ?
A. Sự tăng nồng độ khí C
B.Sự giảm nồng độ khí A
C.Sự giảm nồng độ khí B
D.Sự giảm nồng độ khí C
Câu 37. Cho phản ứng thuận nghịch: 2 HgO(r)
2 Hg(l) + O2(k) , ∆H >0
Để thu được lượng oxi lớn nhất cần phải:
A. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất cao
B. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất thấp
C. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất thấp
D. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất cao
Câu 38. Cho một cục đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25 oC. Biến đổi nào sau đây không làm bọt khí
thoát ra mạnh hơn?
A. Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi.
B. Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi
C. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 4M
D. Tăng nhiệt độ lên 50oC
Câu 39. Sự tăng áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng hoá học của phản ứng:
H2(k) + Br2(k)
2HBr(k)
A. Cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
C. Phản ứng trở thành một chiều
D. Cân bằng không thay đổi
Câu 40. Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất:
A. 2H2(k) + O2(k)

2H2O(k)
B. 2SO3(k)
2SO2(k) + O2(k)
C. 2NO(k)
N2(k) + O2(k)
D. 2CO 2(k)
2CO(k) + O2(k)
Câu 41. Trạng thái cân bằng của phản ứng sau được thiết lập:
PCl3(k) + Cl2(k)
PCl5(k) + nhiệt
Hãy ghép câu có chữ cái hoa với câu có chữ cái thường sao cho phù hợp:
A. Tăng nhiệt độ
a. cân bằng chuyển dịch sang trái.
B. Giảm áp suất
b. cân bằng chuyển dịch sang phải.
C. Thêm khí Cl2
c. cân bằng không chuyển dịch.
D. Thêm khí PCl5
E. Dùng chất xúc tác
Câu 42. Một phản ứng hoá học xảy ra theo phương trình:
A+B →C
Nồng độ ban đầu của chất A là 0,8 mol/l; của chất B là 1,00 mol/l. Sau 20 phút, nồng độ chất A là 0,78 mol/l. Nồng độ
của chất B lúc đó là:
A. 0,92 mol/lít
B. 0,85 mol/l
C. 0,75 mol/l
D. 0,98mol/l
Câu 43. Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau:
2HI(k)
H2(k) + I2(k)

Ở một nhiệt độ nào đó, hằng số cân bằng KC của phản ứng bằng 1. Ở nhiệt độ đó, có bao nhiêu % HI bị phân huỷ?
A. 10%
B. 15%
C. 20%
D. 25%
Câu 44. Cho phản ứng sau:
A(k) + B(k)
C(k) + D(k)
Trộn 4 chất A, B, C, D mỗi chất 1 mol vào bình kín có thể tích V không đổi. Khi cân bằng được thiết lập, lượng chất C có
trong bình là 1,5 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng đó là:
A. 3
B. 5
C. 8
D. 9


Câu 45.

Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây có hằng số cân bằng được tính bằng biểu thức:
[ A].[ B ] 2
K =
[ AB2 ]
A. 2AB(k)
A2(k) + B2(k)
B. A(k) + 2B(k)
AB2(k)
C. AB2(k)
A(k) + 2B(k)
D. A2(k) + B2(k)
2AB(k)

Câu 46. Cho một cục đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25oC. Biến đổi nào sau đây không làm bọt khí
thoát ra mạnh hơn?
A. Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi.
C. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 4M

B. Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi
D. Tăng nhiệt độ lên 50oC

Bài 1: Cho phản ứng 3O2 → 2O3
Ban đầu nồng độ oxi là 0,024 mol/lít. Sau 5s thì nồng độ của oxi là 0,02 mol/lít. Tốc độ phản ứng trên tính theo oxi là?
Bài 2: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH→ 2HBr + CO2.
Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng
trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là
A. 0,018.
B. 0,016.
C. 0,014.
D. 0,012.
(Trích câu 46, đề TS CĐ khối B năm 2010, mã đề 179)
Bài 3: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O 2 (ở đktc). Tốc độ trung
bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là:
A. 5,0.10-4 mol/lít
B. 5,0.10-5 mol/lít
C. 1,0.10-3 mol/lít
D. 2,5.10-4 mol/lít
(Trích câu 8, đề TS ĐH khối B năm 2009, mã đề 148)
Bài 4: Cho 6 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường
Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau thì tốc độ phản ứng sẽ biến đổi như thế nào?
a. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột
b. Thay dd H2SO4 4M bằng dd H2SO4 2M
c. Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ 50oC

d. Dùng thể tích dd H2SO4 4M tăng gấp đôi ban đầu
Bài 5: Cho phản ứng sau: CO (k) + Cl2 (k) → COCl2 (k)
Nồng độ CO và Cl2 ban đầu lần lượt là 0,4M và 0,3M. Hỏi tốc độ phản ứng sẽ thay đổi thế nào nếu tăng nồng độ CO và
Cl2 lên 2 lần.
Bài 6: Xét phản ứng: 2CO (k) → CO2 (k) + C (r)
Để tốc độ phản ứng tăng lên 16 lần thì nồng độ khí CO phải tăng lên bao nhiêu lần?
Bài 7: Khi tăng nhiệt độ của phản ứng từ 140 oC lên 180oC thì tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần? cho biết hệ số nhiệt
phản ứng trong khoảng nhiệt độ trên bằng 2.
Bài 8: Tốc độ phản ứng: H2 + Cl2 → 2HCl sẽ tăng lên bao nhiêu lần nếu tăng nhiệt độ từ 20 oC lên 70oC. Biết rằng khi tăng
nhiệt độ thêm 20oC thì tốc độ phản ứng tăng 9 lần?
Bài 9: Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín

→ CO (k) + H2 (k) ; ∆H = 131 kJ
a. C (r) + H2O (k) ¬




→ CO2 (k) + H2 (k) ; ∆H = -41 kJ
b. CO (k) + H2O (k) ¬


Các cân bằng trên sẽ chuyển dịch như thế nào nếu thay đổi một trong các điều kiện sau:
a. Tăng nhiệt độb. Thêm lượng hơi nước vào
c.Thêm khí H2 vào
d. Tăng áp suất chúng của hệ bằng cách nén cho thể tích giảm xuống
e. Dùng chất xúc tác
o

t


→ CaO(r) + CO2(k) ∆H=178 kJ
Câu 10: Cho phản ứng nung vôi xảy ra trong bình kín: CaCO3(r) ¬


Cân bằng sẽ thay đổi như thế nào nếu thay đổi các điều kiện sau:
a. Thêm vào cân bằng khí CO2
b. Lấy khỏi hệ một lượng CaCO3
c. Tăng thể tích bình phản ứng 2 lần
d. Giảm nhiệt độ phản ứng.

→ 2HI (k)
Bài 11: Cho biết phản ứng sau: H2 (k) + I2 (k) ¬


o
Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 430 C là: [H2]=[I2]=0,107 M; [HI]=0,786 M
Tính hằng số cân bằng KC tại 430oC?

→ CO2 (k) + H2 (k)
Bài 12: Cho biết phản ứng sau: CO (k) + H2O (k) ¬




Ở 700oC hằng số cân bằng KC của phản ứng là 1,873. Tính nồng độ H 2O và CO ở trạng thái cân bằng, biết rằng hỗn hợp
ban đầu có 0,300 mol H2O và 0,300 CO trong bình kín dung tích 10 lít ở 700oC.

→ 2I (k)
Bài 13: Iot bị phân hủy bởi nhiệt theo phản ứng sau: I2 (k) ¬



Ở 727oC hằng số cân bằng của phản ứng KC = 3,80.10-5. Cho 0,0456 mol I2 vào một bình kín dung dích 2,30 lít ở 727oC.
Tính nồng độ của I2 và I ở trạng thái cân bằng?

→ H2 (k) + I2 (k)
Bài 14: Khi đung nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau: 2HI (k) ¬


a. Ở một nhiệt độ T, hằng số KC của phản ứng trên là

1
. Hãy tính % lượng HI phân hủy ở nhiệt độ T?
64

b. Tính KC của các phản ứng sau:



1/ HI (k) ¬



1
1
H2 (k) + I2 (k)
2
2



→ 2HI (k)
2/ H2 (k) + I2 (k) ¬



Bài 15: Đun nóng một lượng HI trong bình kín dung tích 1 lít ở 500oC đến khi đạt trạng thái cân bằng.

→ H2 (k) + I2 (k)
2HI (k) ¬


a. Nồng độ HI, H2, I2 ở trạng thái cân bằng lần lượt là 3,52 mol/l; 0,42 mol/l; 0,42 mol/l. Tính K C
b. Thêm vào hệ cân bằng trên 1 mol HI thì cân bằng chuyển dịch như thế nào? Tính nồng độ HI, H 2, I2 ở trạng thái cân
bằng mới? biết nhiệt độ không thay đổi.
Bài 16: Một bình kín dung tích 0,5 lít có chứa 0,5 mol N 2 và 0,5 mol H2 ở nhiệt độ toC. Khi đạt đến trạng thái cân bằng có
0,2 mol NH3 tạo thành.
a. Tính KC của phản ứng ở toC?
b. Tính hiệu suất phản ứng tạo thành NH3?
c. Khi thêm vào cân bằng 1 mol H2 và 2 mol NH3 thì cân bằng chuyển dịch về phía nào? Tại sao?
d. Nếu thêm vào cân bằng 1 mol khí He thì cân bằng chuyển dịch như thế nào? Tại sao?
III. Một số bài tập trắc nghiệm tự luyện

→ 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
Bài 17: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) ¬


Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi:
A. thay đổi nồng độ N2.
B. thêm chất xúc tác Fe. C. thay đổi áp suất của hệ.
D. thay đổi nhiệt độ.

(Trích câu 32, đề TS ĐH khối B năm 2008, mã đề 371)
Bài 18: Cho các cân bằng hoá học:

→ 2NH3 (k)

→ 2HI (k)
N2 (k) + 3H2 (k) ¬
(1)
;
H2 (k) + I2 (k) ¬
(2)






→ 2SO3 (k)

→ N2O4 (k)
2SO2 (k) + O2 (k) ¬
(3)
;
2NO2 (k) ¬
(4)




Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:

A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
(Trích câu 21, đề TS CĐ khối A năm 2008, mã đề 216)
Bài 19: Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào:
A. nhiệt độ.
B. áp suất.
C. chất xúc tác.
D. nồng độ.
(Trích câu 56, đề TS CĐ khối A năm 2008, mã đề 216)

→ 2NH3 (k)
Bài 20: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) ¬


Khi tăng nồng độ của H2 lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận:
A. tăng lên 8 lần.
B. giảm đi 2 lần.
C. tăng lên 6 lần.
D. tăng lên 2 lần.
(Trích câu 35, đề TS CĐ khối A năm 2007, mã đề 231)

→ 2NH3 (k) ΔH < 0
Bài 21: Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2(k) ¬


Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. giảm áp suất của hệ phản ứng.
B. tăng áp suất của hệ phản ứng.
C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng.

(Trích câu 2, đề TS CĐ khối A năm 2011, mã đề 497)
Bài 22: Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k)⇌ 2HI (k)

Ở nhiệt độ 430°C, hằng số cân bằng K C của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10
lít chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430°C, nồng độ của HI là:
A. 0,275M.
B. 0,320M.
C. 0,151M.
D. 0,225M.
(Trích câu 59, đề TS CĐ khối A năm 2011, mã đề 497)


Bài 23: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm đi. Phát
biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
A. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
(Trích câu 18, đề TS ĐH khối A năm 2011, mã đề 815)
Bài 24: Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của
N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2
A. tăng 9 lần.
B. giảm 3 lần.
C. tăng 4,5 lần.
D. tăng 3 lần.
(Trích câu 57, đề TS ĐH khối A năm 2011, mã đề 815)
Bài 25: Cho cân bằng (trong bình kín) sau:

→ CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0
CO (k) + H2O (k) ¬



Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2; (4) tăng áp suất chung của hệ;
(5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4).
D. (1), (4), (5).
(Trích câu 44, đề TS CĐ khối B năm 2009, mã đề 815)
Bài 26: Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ΔH < 0.
Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác
V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển
dịch theo chiều thuận?
A. (1), (2), (4), (5).
B. (2), (3), (5). C. (2), (3), (4), (6).
D. (1), (2), (4).
(Trích câu 27, đề TS ĐH khối B năm 2011, mã đề 153)
Bài 27: Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O 2 vào trong một bình kín có dung tích 1 lít ở 40 oC. Biết: 2

→ 2 NO2 (k)
NO(k) + O2 (k) ¬


Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí có 0,00156 mol O 2 và 0,5 mol NO2. Hằng số cân bằng K
lúc này có giá trị là:
A. 4,42
B. 40,1
C. 71,2
D. 214
Bài 28: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC.



→ N2O4 +
N2O5 ¬



1
O2
2

Ban đầu nồng độ của N 2O5 là 2,33 mol/lít, sau 184s nồng độ của N 2O5 là 2,08 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng tính
theo N2O5 là?
A. 6,80.10-4 mol/(l.s)
B. 2,72.10-3 mol/(l.s) C. 1,36.10-3 mol/(l.s) D. 6,80.10-3 mol/(l.s)
(Trích câu 12, đề TS ĐH khối A năm 2012, mã đề 913)

→ 2NH3 (k); ΔH = -92 kJ. Hai biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo
Bài 29: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) ¬


chiều thuận là:
A. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất
B. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
D. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất
(Trích câu 06, đề TS ĐH khối B năm 2012, mã đề 815)

→ 2NH3 (k). Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ NH 3 là 0,30 mol/l, N2 là 0,05
Bài 30: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) ¬



mol/l và của H2 là 0,10 mo/l thì hằng số cân bằng của phản ứng là bao nhiêu?
A. 18
B. 60
C. 3600
D. 1800
----------Hết---------Câu
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
ĐA
B
C
A
A
B
A
A
D

B
B
C
C
A
D
VẬN TỐC PHẢN ỨNG VÀ CÂN BĂNG HÓA HỌC


Câu 1Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng hoá học vào nồng độ được xác định tốc độ phản ứng hoá học tỉ lệ thuận với
tích số nồng độ của các chất phản ứng với luỹ thừa bằng hệ số tỉ lượng trong phương trình hoá học. Ví dụ đối với phản
ứng:
N2 + 3H2  2NH3
Tốc độ phản ứng v được xác định bởi biểu thức: v = k. [N2].[H2]3. Hỏi tốc độ phản ứng sẽ tăng bao nhiêu lần khi
tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần?
Câu 2Cho phương trình hoá học
N2 (k) + O2(k)

tia löa ®iÖn

∆H > 0

2NO (k);

Biện pháp nào dưới đây làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. Tăng nhiệt độ.

B. Tăng áp suất chung.

C. Dùng chất xúc tác và giảm nhiệt độ.


D. Giảm áp suất chung.

Câu 3Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hoá học sau :

p, xt
2N2(k) + 3H2(k)

∆H = −92kJ

2NH3(k)

Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu
A. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ.

B. giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro.

C. tăng nhiệt độ của hệ.

D. tăng áp suất chung của hệ.

Câu 4Trong những khẳng định sau, điều nào là phù hợp với một hệ hoá học ở trạng thái cân bằng?
A. Phản ứng thuận đã kết thúc.
B. Phản ứng nghịch đã kết thúc.
C. Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.
D. Nồng độ của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng như nhau.
Câu 5Cho phương trình hoá học:

p, xt
N2(k) + 3H2(k)


2NH3(k)

Nếu ở trạng thái cân bằng, nồng độ của NH3 là 0,30mol/l, của N2 là 0,05mol/l và của H2 là 0,10mol/l thì hằng số cân bằng
của phản ứng là
A. 18.

B. 60.

C. 3600.

D. 1800.

Câu 6Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đá nóng đỏ. Phản ứng hoá học xảy ra
như sau
C (r) + H2O (k)  CO(k) + H2(k)

∆H = 131kJ

Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đổi.
B. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
D. Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Câu 7Một phản ứng hoá học có dạng:
2A(k) + B(k)  2C(k),

∆H < 0



Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
A. Tăng áp suất chung của hệ.

B. Giảm nhiệt độ.

C. Dùng chất xúc tác thích hợp.

D. Tăng áp suất chung và giảm nhiệt độ của hệ.

Câu 8 Khi tăng áp suất của hệ phản ứng
CO(k) + H2O(k)  CO2 (k) + H2 (k)
thì cân bằng sẽ
A. chuyển dịch theo chiều thuận.

B. chuyển dịch theo chiều nghịch.

C. không chuyển dịch.

D. chuyển dịch theo chiều thuận rồi cân bằng.

Câu 9Phản ứng sản xuất vôi :

to
CaCO3 (r)

CaO (r) + CO2 (k) ∆H > 0

Biện pháp kĩ thuật tác động vào quá trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là
A. giảm nhiệt độ.


B. tăng áp suất.

C. tăng nhiệt độ và giảm áp suất khí CO2.

D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất khí CO 2

Câu 10Xét các cân bằng sau :
2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k)

(1)

1
O2(k)  SO3 (k)
2

(2)

2SO3(k)  2SO2(k) + O2(k)

(3)

SO2(k) +

Gọi K1, K2, K3 là hằng số cân bằng ứng với các trường hợp (1), (2), (3) thì biểu thức liên hệ giữa chúng là
A. K1 = K2 = K3

B. K1 = K2 = (K3)−1

C. K1 = 2K2 = (K3)−1


D. K1 = (K2)2 = (K3)−1

Câu 11Cho cân bằng : 2NO2 (màu nâu)  N2O4 (không màu) ∆Ho = −58,04 kJ
Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 và N2O4 vào nước đá thì
A. hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu.

B. màu nâu đậm dần.

C. màu nâu nhạt dần.

D. Hỗn hợp chuyển sang màu xanh.

Câu 12Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Chất xúc tác là chất thường làm tăng tốc độ phản ứng.
B. Có những chất xúc tác làm giảm tốc độ phản ứng.
C. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng khối lượng không thay đổi sau khi phản ứng kết thúc.
D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi trạng thái cân bằng phản ứng
Câu 13 Cho cân bằng hoá học sau : H2 (k) + I2 (k)  2HI (k)
Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến cân bằng của hệ ?
A. Nồng độ H2

B. Nồng độ I2

C. Áp suất chung

D. Nhiệt độ

Câu 14Hằng số cân bằng của phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau?
A. nồng độ


B. nhiệt độ

C. áp suất

D. chất xúc tác

Câu 15Nén 2 mol N2 và 8 mol H2 vào bình kín có thể tích 2 lít (chứa sẵn chất xúc tác với thể tích không đáng kể) và giữ
cho nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng trong bình đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất các khí trong bình bằng 0,8 lần áp


suất lúc đầu (khi mới cho vào bình, chưa xảy ra phản ứng). Nồng độ của khí NH 3 tại thời điểm cân bằng là giá trị nào
trong số các giá trị sau?
A. 1 M

B. 2 M

C. 3 M

D. 4 M

Câu 16cho phản ứng: A + 2B  C + D với tốc độ phản ứng v = k[A][B]2. Nếu nhiệt độ không đổi, nồng độ chất [A]
không đổi, còn nồng độ [B] tăng 2 lần thì tốc độ phảm ứng tăng:
A. 2 lần
B. 4 lần
C. 8 lần
D. 12 lần
Câu 17 Cho phản ứng: Q + 2R →
X + Y. Nồng độ ban đầu của [Q] o = 0,25 M , sau 10 giây nồng độ của chất Q còn
lại 0,12 M. vậy tốc độ phản ứng trung bình v của 10 giây đầu tiên là ?
Câu 18Cho cân bằng hóa học: C (r) + H2O (k) 

CO(k) + H2 (k)
Hãy chọn biểu thức đúng của hằng số cân bằng Kc.
A. Kc = [CO][H2]
B. Kc = [C][H2O]
[C][H2O]
[CO][H2]
C. Kc =

[H2O]
D. Kc = [CO][H2]
[CO][H2]
[H2O]
Câu 19Cho hằng số cân bằng ở 6000 C của phản ứng : H2(k) + I2(k)  2 HI(k) là Kc = 64. Nếu ban đầu có 1 mol H2 và
1 mol I2 thì lúc phản ứng đạt trạng thái cân bằng có bao nhiêu mol H2 và I2 đã tham gia phản ứng?
A. 0,5 mol
B. 0,6 mol
C. 0,8 mol
D. 0,85 mol
Câu 20Tiến hành phản ứng ở nhiệt độ không đổi, trong bình kín dung tích 1 lít:
X+Y  Q+R
(1)
Nếu ban đầu có 3 mol X và 1 mol Y thì cân bằng nồng độ các chất bằng bao nhiêu? Biết Kc = 4.Hãy chọn đáp số đúng.
A. [X]= 2,5 M
[Y]= 0,5 M
[Q}= [R]= 0,5 M
B. [X]= 2,1 M
[Y]= 0,1 M
[Q}= [R]= 0,9 M
C. [X]= 2,4 M
[Y]= 0,4 M

[Q}= [R]= 0,6 M
D. [X]= 2,0 M
[Y]= 0,2 M
[Q}= [R]= 0,8 M
Câu 21Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,2 M với 50 ml dung dịch NaOH 0,2 M tỏa ra 540 J nhiệt. Như vậy nhiệt lượng tỏa ra
khi 1 mol H+ tác dụng với 1 mol OH- là:
A. -27 kJ
B. -54 kJ
C. -71kJ
D. -108kJ
Câu 22Cho biết phương trình nhiệt hóa học đốt cháy hoàn toàn cacbon là
Cgraphit (than chì) + O2 (khí)
→ CO2 (k)
H = -393 kJ.mol-1
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 4,8 kg than chì là
A. 393.000 kJ
B. 280.000 kJ
C. 184.000kJ
D. 157.200 kJ
Câu 23Cho phương trình nhiệt hóa học:
CaCO3 (r)
CaO(r) + CO2 (k)
H = + 176 kJ.mol-1
Muốn phân hủy hoàn toàn 500 gam CaCO3 cần cung cấp 1 lượng nhiệt là
A. 550 kJ
B. 880 kJ
C. 250 kJ
D. 10.000 kJ
Câu 24Phản ứng quang hợp tạo ra glucoz cần được cung cấp năng lượng:
6 CO2 + 6 H2O + 673 kcal


C6H
12O6 + 6 O2
Nếu có một cây xanh với tổng diện tích lá 100 dm2, mỗi dm2 nhận được 3000 cal năng lượng mặt trời trong 1 giờ và chỉ có
10% năng lượng đó tham gia phản ứng tổng hợp glucozo, thì trong 10 giờ có bao nhiêu gam glucozo được tạo thành? Biết
Mglucozo = 180. Hãy chọn đáp số đúng.
A. 80,27 g
B. 86,20 g
C. 91,52 g
D. 101,80 g
Câu 25 Cho phản ứng trung hòa: H2SO4 + 2 NaOH

Na2SO4 + 2 H2O
Nồng độ ban đầu to
0,25 M 0,46 M
Nếu ở thời điểm t1 nồng độ H2SO4 là 0,13 M thì nồng độ của NaOH là:
A. 0,12 M
B. 0,16 M
C. 0,22 M
D. 0,28 M
Câu 26Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào:
A. nhiệt độ
B. nồng độ các chất tham gia phản ứng
C. chất xúc tác
D. người tiến hành phản ứng.
Hãy chọn kết luận sai.
Câu 27Cho phản ứng: A + 2B → C + D với tốc độ phản ứng v = k[A][B] 2. Nếu nhiệt độ không đổi, nồng độ chất
[A] không đổi, còn nồng độ [B] tăng 2 lần thì tốc độ phảm ứng tăng



A. 2 lần
B. 4 lần
C. 8 lần
D. 12 lần
Câu 28Trong quá trình sản xuất gang xảy ra phản ứng: Fe 2O3 (R) + 3CO(K)  2Fe(R) + 3CO2(K) ; ∆ H >0 có các biện
pháp:(1) Tăng nhiệt độ phản ứng ; (2) Tăng áp suất chung của hệ ; (3) Giảm nhiệt độ phản ứng ; (4) Dùng chất xúc tác .
Biện pháp giúp tăng hiệu suất của phản ứng trên là
A. (1)
B. (1), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (3)
Câu 29Cho cân bằng: 2SO2(k) + O2(k)  2SO3 (k) ∆H< 0
Nếu : 1,Tăng nhiệt độ; 2, Giảm thể tích bình phản ứng ; 3, Thêm He nhưng giữ cho áp suất không đổi. Trường hợp
làm cho cân bằng chuyển dịch về phía phản ứng tạo SO3 là
A. 2 và 3
B. 2
C. 1
D. 1 và 2
Câu 30Cho phương trình phản ứng: 2A(k) + B (k)  2X (k) + 2Y(k). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín
dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng này là
A. 58,51
B. 33,44.
C. 29,26
D. 40,96.
Câu 31Cho cân bằng: N2 + 3H2 = 2NH3. Khi hệ đạt trạng thái cân bằng ta giảm thể tích bình chứa đi 1 nửa ở cùng nhiệt
độ thì tốc độ phản ứng thuận sẽ
A. Giảm 16 lần
B. Tăng 8 lần
C. Giảm 2 lần
D. Tăng 16 lần


→ 2NO2 (k). Biết hằng số cân
Câu 32Cho 0,25 mol N2O4 phân hủy trong bình thể tích 1,5 lít theo phản ứng: N2O4 (k) ¬


o
bằng của phản ứng trên là Kc = 0,36 tại 100 C. Tính nồng độ của NO2 tại trạng thái cân bằng.
A. 0,08M
B. 0,16M
C. 0,17M
D. 0,21M

→ 2NH3(k) + Q. Có thể làm cân bằng dung dịch về phía tạo thêm NH3 bằng cách:
Câu 33Cho cân bằng N2 (k) + 3H2(k) ¬


A. Hạ bớt nhiệt độ xuống
B. Thêm chất xúc tác
C. Hạ bớt áp suất xuống
D. Hạ bớt nồng độ N2 và H2 xuống
Câu 34Trong công nghiệp người ta tổng hợp NH3 theo phương trình hóa học sau:
N2( k) + 3H2(k) → 2NH3(k)
Khi tăng nồng độ H2 lên 2 lần (giữ nguyên nồng độ của khí N 2 và nhiệt độ phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao
nhiêu lần
A. 8 lần
B. 2 lần
C. 4 lần
D. 16 lần



Câu 35Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) ¬
2SO
(k)
;
H
<
0

3


Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ, (4): dùng
xúc tác là V2O5, (5): Giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng là
A. 1, 2, 5.
B. 2, 3, 5.
C. 1, 2, 3, 4, 5.
D. 2, 3, 4, 5.


Câu 36Cho cân bằng hóa học sau: N2 (k) + 3 H2 (k) ¬ 
 2 NH3 (k) ∆H<0.
Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Thêm một ít bột Fe(chất xúc tác) vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Giảm thể tích bình chứa, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.
C. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch.
D. Thêm một ít H2SO4 vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận
Câu 37Cho cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi.
Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là
A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

→ N2O4(khí) ∆H < 0 .
Câu 38Cho cân bằng : 2NO2( khí) ¬


( màu nâu ) ( không màu)
Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 và N2O4 vào bình đựng nước đá thì hỗn hợp:
A. Chuyển sang màu xanh.
B. Giữ nguyên màu như ban đầu.
C. Có màu nâu đậm dần.
D. Có màu nâu nhạt dần.

→ 2SO3(k) ; ∆ H < 0
Câu 39Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) ¬


Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ, (4): dùng
xúc tác là V2O5, (5): Giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng là
A. 1, 2, 5.
B. 2, 3, 5.
C. 1, 2, 3, 4, 5.
D. 2, 3, 4, 5.


Câu 40Trong một bình kín dung tích 2 lít, người ta cho vào 9,8 gam CO và 12,6 gam hơi nước. Có phản ứng xảy ra: CO +
H2O ⇄ CO2 + H2 ở 8500C, hằng số cân bằng của phản ứng là K = 1. Nồng độ H2 khi đạt đến trạng thái cân bằng là
A. 0,22M
B. 0,12M

C. 0,14M
D. 0,75M

→ 2SO3(k) ; ∆ H < 0
Câu 41Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) ¬


Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ, (4): dùng
xúc tác là V2O5, (5): Giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng là
A. 1, 2, 5.
B. 2, 3, 5.
C. 1, 2, 3, 4, 5.
D. 2, 3, 4, 5.
Câu 42cho cân bằng sau trong bình kín:H2(K) +I2(K) 
2HI(K)
ΔH<0
Nếu thay đổi một trong các yếu tố nào sau đây thì cân bằng không chuyển dịch ?
A. Giảm thể tích của bình
B. Tăng nhiệt độ
C. Tăng nồng độ H2 hoặc I2 D. Giảm nồng độ HI
Câu 43Trong môi trường thích hợp, các muối cromat và đicromat chuyển hóa lẫn nhau theo một cân bằng:
2CrO42- + 2H+  Cr2O72- + H2O. Chất nào sau đây khi thêm vào, làm cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận?
A. dung dịch NaHCO3 B. dung dịch NaOH
C. dung dịch CH3COOK D. dung dịch NaHSO4
Câu 44Xét các phản ứng sau:
1) CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2 (k) ∆H > 0
2) 2SO2 (k) + O2 (k) → 2SO3 (k)
∆H < 0
3) N2 (k) + 3H2 (k) → 2NH3 (k)
4) H2 (k) + I2 (k) → 2HI (k)

∆H < 0
∆H < 0
Các giải pháp hạ nhiệt độ, tăng áp suất, tăng nồng độ chất tham gia phản ứng và giảm nồng độ chất sản phẩm đều có thể
làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận đối với phản ứng nào?
A. 2, 3, 4
B. 2, 3
C. 4
D. 1, 4
Câu 45Cho cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi.
Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là
A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Câu 46Cho các cân bằng sau:
(I) 2HI (k)  H2 (k) + I2 (k);
(II) CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k);
(III) FeO (r) + CO (k)  Fe (r) + CO2 (k);
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k).
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 47 Cho phản ứng N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) ∆H = -92kJ (ở 4500C, 300 atm). Để cân bằng chuyển dịch theo chiều
nghịch cần
A. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất
B. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất

Câu 48 Cho cân bằng hoá học: H2 (k) + I2 (k)  2HI (k); ∆H > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. tăng nhiệt độ của hệ. B. giảm nồng độ HI.
C. tăng nồng độ H2.
D. giảm áp suất chung của hệ.
Câu 49Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của
N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2
A. tăng 9 lần.
B. tăng 3 lần.
C. tăng 4,5 lần.
D. giảm 3 lần.
Câu 50Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi.
Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là
A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Câu 51 Cho các cân bằng sau:
(I) 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k);
(II) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k);
(III) FeO (r) + CO (k) ⇄ Fe (r) + CO2 (k);
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k).
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
BÀI TẬP LÍ THUYẾT PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Câu 1: (CĐ-2009): Cho các cân bằng
sau:
0

Xt, t


(1): 2 SO2 (k) + O2 (k)
2SO3(k)
Xt, t0 2NH (k)
(2): N2 (k) + 3 H2 (k)
3
, t0
(3): CO2 (k) + H2 (k)
CO (k) + H2O (k)
0
(4): 2 HI (k) , t
H2 (k) + I2 (k)
Khi thay i ap sut, nhom gm cac cõn bng hoa hoc ờu khụng bi chuyn dich la:
A. (1) va (2)
B. (1) va (3)
C. (3) va (4)
D. (2) va (4).
Cõu 2 (C-2009): Cho cõn bng (trong bỡnh kớn):
, t0 CO2 (k)
CO (k) + H2O (k)
+ H2 (k)
H < 0
Trong cac yu tụ: (1) tng nhiờt ụ; (2) Thờm mụt lng hi nc; (3) thờm mụt lng H2; (4) Tng ap sut chung cua hờ;
(5) dựng cht xuc tac.
Dóy gm cac yu tụ ờu lam thay i cõn bng cua hờ la:
A. (1), (2), (4)
B. (1), (4), (5) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3).
Cõu 3: (C-2009): Cho cac cõn bng sau:

(1): H2 (k) + I2 (k) 2 HI (k)
(2): ẵ H2 (k) + ẵ I2 (k) HI (k)
(3): HI (k)

ẵ H2 (k) + ẵ I2 (k)
(4): 2 HI (k)
H2 (k) + I2 (k)
(5): H2 (k) + I2 (r) 2 HI (k).
nhiờt ụ xac inh, nu KC cua cõn bng (1) bng 64 thỡ KC bng 0,125 la cua cõn bng:
A. (3)
B. (5)
C. (4)
D. (2)
Cõu 4: (H-B-2008): Cho cõn bng hoa hoc: N2 (k) + 3 H2 (k) 2 NH3 (k); phan ng thun la phan ng toa nhiờt. Cõn
bng hoa hoc khụng bi chuyn dich khi
A. Thay i ap sut cua hờ
B. Thay i nng ụ N2
C. Thay i nhiờt ụ
D. Thờm cht xuc tac Fe.
Cõu 5: (H-A-2008): Cho cõn bng hoa hoc: 2SO2 (k) + O2 (k)
2SO3 (k).
Phan ng thun la phan ng toa nhiờt. Phat biu ung la:
A. Cõn bng chuyn dich theo chiờu thun khi tng nhiờt ụ.
B. Cõn bng chuyn dich theo chiờu thun khi giam ap sut hờ phan ng
C. Cõn bng chuyn dich theo chiờu nghich khi giam nng ụ O2
D. Cõn bng chuyn dich theo chiờu nghich khi giam nng ụ SO3.
Cõu 6: (H-A-2010): Cho cõn bng: 2 SO2 (k) + O2(k) 2 SO3 (k).
Khi tng nhiờt ụ thỡ t khụi cua hn hp khớ so vi H2 giam i. Phat biu ung khi noi vờ cõn bng nay la:
A. Phan ng nghich toa nhiờt, cõn bng chuyn dich theo chiờu thun khi tng nhiờt ụ
B. Phan ng thun toa nhiờt, cõn bng chuyn dich theo chiờu nghich khi tng nhiờt ụ

C. Phan ng nghich thu nhiờt, cõn bng chuyn dich theo chiờu thun khi tng nhiờt ụ
D. Phan ng thun thu nhiờt, cõn bng chuyn dich theo chiờu nghich khi tng nhiờt ụ.
Cõu 7: (H-A-2010): Xột cõn bng: N2O4(k) 2 NO2 (k) 250C. Khi chuyn dich sang mụt trng thai cõn bng
mi nu nng ụ cua N2O4 tng lờn 9 lõn thỡ nng ụ cua NO2
A. tng 9 lõn
B. tng 3 lõn
C. tng 4,5 lõn D. giam 3 lõn.
Câu 8 : Xét phản ứng :
2NO2
N2O4
(Khí)
(Khí)
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí thu đợc so với H2 ở nhiệt độ t1 là 27,6 ; ở nhiệt độ t2 là 34,5 ; khi t1 > t2 thì chiều thuận của
phản ứng trên là :
A. Toả nhiệt.
B. Thu nhiệt.
C. Không thu nhiệt, cũng không toả nhiệt.
D. Cha xác định đợc.
Câu 9 : Có 3 ống nghiệm đựng khí NO2 (có nút kín). Sau đó :
Ngâm ống thứ nhất vào cốc nớc đá.
Ngâm ống thứ hai vào cốc nớc sôi.
Còn ống thứ ba để ở điều kiện thờng.
Một thời gian sau, ta thấy :
A. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ hai có màu nhạt nhất.
B. ống thứ nhất có màu nhạt nhất, ống thứ hai có màu đậm nhất.
C. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ ba có màu nhạt nhất.
D. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ hai và ống thứ ba đều có màu nhạt hơn.


Câu 10: Tốc độ của một phản ứng có dạng:


v = k.C xA .C yB (A, B là 2 chất khác nhau). Nếu tăng nồng độ A lên 2 lần

(nồng độ B không đổi) thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 8.
Câu 11: Khi tăng thêm 10OC, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ của phản ứng đó từ 25 OC
lên 75OC thì tốc độ phản ứng tăng
A. 5 lần.
B. 10 lần.
C. 16 lần.
D. 32 lần.
O
Câu 12: Khi tăng thêm 10 C, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 30 OC)
tăng 81 lần thì cần phải tăng nhiệt độ lên đến
A. 50OC.
B. 60OC.
C. 70OC.
D. 80OC.
Câu 13: Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng:
N2 + 3H2 → 2NH3. Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau:
[N2] = 2M; [H2] = 3M; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là
A. 3 và 6.
B. 2 và 3.
C. 4 và 8.
D. 2 và 4.
Câu 14: Xét phản ứng sau ở nhiệt độ không đổi: 2NO + O 2 → 2NO2. Khi thể tích bình phản ứng giảm đi một nửa thì tốc
độ phản ứng

A. tăng 4 lần.
B. giảm 4 lần. C. tăng 8 lần. D. giảm 8 lần.
Câu 15: Cho 6 gam, kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H 2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổi nào sau đây KHÔNG làm
thay đổi tốc độ phản ứng?
A. thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột.
B. tăng nhiệt độ lên đến 50OC.
C. thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M.
D. tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần.
Câu 16: Cho phản ứng: 2KClO3 (r) → 2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là
A. kích thước hạt KClO3.
B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nhiệt độ.
Câu 17: Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì nó
A. không xảy ra nữa.
B. vẫn tiếp tục xảy ra.
C. chỉ xảy ra theo chiều thuận.
D. chỉ xảy ra theo chiều nghịch.
Câu 18: Giá trị hằng số cân bằng KC của phản ứng thay đổi khi
A. thay đổi nồng độ các chất.
B. thay đổi nhiệt độ.
C. thay đổi áp suất.
D. thêm chất xúc tác.
Câu 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.
B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất.
D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 20: Cho phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k)
2Fe (r) + 3CO 2 (k).
Khi tăng áp suất của phản ứng này thì
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

B. cân bằng không bị chuyển dịch.
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
D. phản ứng dừng lại.
Câu 21: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) ∆H < 0.
Khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ 450OC xuống đến 25 OC thì
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. cân bằng không bị chuyển dịch.
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
D. phản ứng dừng lại.
Câu 22: Phản ứng: 2SO2 + O2  2SO3 ∆H < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên
chuyển dịch tương ứng là
A. thuận và thuận.
B. thuận và nghịch.
C. nghịch và nghịch.
D.nghịch và thuận.
Câu 23: Trộn 1 mol H2 với 1 mol I2 trong bình kín dung tích 1 lít. Biết rằng ở 410 O, hằng số tốc độ của phản ứng thuận là
0,0659 và hằng số tốc độ của phản ứng nghịch là 0,0017. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng ở 410 OC thì nồng độ
của HI là
A. 2,95.
B. 1,52.
C. 1,47.
D. 0,76.


Câu 24: Một bình kín dung tích không đổi V lít chứa NH3 ở 0OC và 1atm với nồng độ 1mol/l. Nung bình đến 546OC và
NH3 bị phân huỷ theo phản ứng: 2NH3  N2 + 3H2. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất khí trong bình là
3,3atm. Ở nhiệt độ này nồng độ cân bằng
của NH3 (mol/l) và giá trị của KC là
A. 0,1; 2,01.10-3.
B. 0,9; 2,08.10-4.

C. 0,15; 3,02.10-4.
D. 0,05; 3,27.10-3.
Câu 25: Cho phương trình phản ứng: 2A(k) + B (k)  2X (k) + 2Y(k). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình
kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng này là
A. 58,51
B. 33,44.
C. 29,26
D. 40,96.
Câu 26: Cho phản ứng: CO + Cl2  COCl2 thực hiện trong bình kín dung tích 1 lít ở nhiệt độ không đổi. Khi cân bằng
[CO] = 0,02; [Cl2] = 0,01; [COCl2] = 0,02. Bơm thêm vào bình 1,42gam Cl2. Nồng độ mol/l của CO; Cl 2 và COCl2 ở trạng
thái cân bằng mới lần lượt là
A. 0,013; 0,023 và 0,027.
B. 0,014; 0,024 và 0,026.
C. 0,015; 0,025 và 0,025.
D. 0,016; 0,026 và
0,024.
Câu 27 (A-07): Khi tiến hành este hóa giữa 1 mol CH 3COOH với 1 mol C2H5OH thì thu được 2/3 mol este. Để đạt hiệu
suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol axit axetic cần số mol rượu etylic là (các phản ứng este
hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)
A. 0,342.
B. 2,925.
C. 0,456.
D. 2,412.
Câu 28: Cho cân bằng: N2O4  2NO2. Cho 18,4 gam N2O4 vào bình chân không dung tích 5,9 lít ở 27 OC, khi đạt đến trạng
thái cân bằng, áp suất là 1 atm. Hằng số cân bằng KC ở nhiệt độ này là
A. 0,040.
B. 0,007.
C. 0,500.
D. 0,008.
Câu 29: Khi hoà tan SO2 vào nước có cân bằng sau: SO2 + H2O  HSO3- + H+. Khi cho thêm NaOH và khi cho thêm

H2SO4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch tương ứng là
A. thuận và thuận.
B. thuận và nghịch.
C. nghịch và thuận.
D. nghịch và nghịch.
Câu 30: Cho phản ứng sau ở một nhiệt độ nhất định: N 2 + 3H3  2NH3. Nồng độ (mol/l) lúc ban đầu của N 2 và H2 lần
lượt là 0,21 và 2,6. Biết KC của phản ứng là 2. Nồng độ cân bằng (mol/l) của N2, H2, NH3 tương ứng là
A. 0,08; 1 và 0,4.
B. 0,01; 2 và 0,4.
C. 0,02; 1 và 0,2.
D. 0,001; 2 và 0,04.



×