Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

kim loai phan ung voi muoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.32 KB, 2 trang )

Kim loại tác dụng với muối (đề 2)
I, Bài tập tự luận
Bài 1 Cho hỗn hợp 1,1 g hỗn hợp Al và Fe( nAl= 2nFe) vào 100ml dd AgNO 3 0,8M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn.
a) Tính khối lượng chất rắn sinh ra:
b) Tính nồng độ mol dd thu được:
Bài 2.Hỗn hợp M gồm Mg và Fe. Cho 5,1 gam M vào 250 ml dd CuSO 4. Sau khi pư hoàn toàn thu 6,9 gam rắn N và dd P chứa
2 muối. Thêm NaOH dư vào P, lấy kết tủa thu được nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 4,5 gam chất rắn E.
Tính:
a) Thành phần %m các kim loại trong M
b) Nồng độ mol/l của dd CuSO4
Bài 3. Cho 2,144 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu tác dụng với 0,2 lít dd AgNO 3 chưa biết nồng độ, sau pư hoàn toàn thu được dd
Y và 7.168 gam chất rắn Z. Cho dd Y tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi
thu được 2,56 gam chất rắn D.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong X
b) Tính nồng độ mol/l của dd AgNO3
Bài 4. Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng 85ml dd CuSO 4 1M. Sau pư hoàn toàn thu được dd B và kết
tủa C. Nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được 6 gam chất rắn D. Thêm dd NaOH dư vào ddB , lọc kết tủa , rửa
sạch rồi đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn E. Các pư xảy ra hoàn toàn. Tính %m
mỗi kim loại trong hỗn hợp A
Bài 5. Chia 1,5 gam hỗn hợp bột Fe, Al , Cu thành 2 phần bằng nhau:
a) Lấy phần 1 hoà tan bằng dd HCl thấy còn lại 0,2 g chất rắn không tan và có 448ml khí bay ra (đktc). Tính khối
lượng mỗi kim loại trong phần 1.
b) Lấy phần 2 cho vào 400ml dd gồm AgNO 3 0,08M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi kết thúc pư thu rắn A và dd B. Tính
khối lượng chất A và CM của các chất trong B
Bài 6. Hoà tan 5,64 g Cu(NO 3)2 và 1,7g AgNO 3 vào H2O thu dd X. Cho 1,57 g hỗn hợp Y gồm bột Zn và Al vào X rỗi khuấy
đều. Sau pư hoàn toàn thu chất rắn E và dd D chỉ chứa 2 muối. Ngâm E trong dd H 2SO4(l) không có khí giải phóng.Tính khối
lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y
II, Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Cho hỗn hợp Al, Mg vào dd FeSO 4 dư. Sau pư thu được chất rắn A và dd B. Thành phần của A, B phù hợp với thí
nghiệm :


A. .A ( Al, Fe, Mg), B ( Al3+, SO42 − )
B. A (Mg, Fe) , B ( Al3+, SO42 − )
C. A (Mg, Fe) , B ( Al3+, Mg2+, SO42 − )D. A( Fe) , B ( Al3+, Mg2+, Fe2+, SO42 − )
Câu 2. Cho hỗn hợp A gồm 16,8 g Fe và 0,48 g Mg vào 200ml dd Cu(NO 3)2 0,2M. Sau pư thu được m (g) chất rắn. Giá trị m
là:
A. 17,24 g
B.18,24g
C.12,36g
D.Đáp án khác
Câu 3. 4,15 gam bột Fe và Al tác dụng với 200ml dd CuSO 4 0,525M. Sau pư hoàn toàn lọc kết tủa A gồm 2 kim loại có khối
lượng 7,84 gam thu được dd lọc B. Để hoà tan hết A cần dùng bao nhiêu ml dd HNO 3 2M. Biết pư tạo ra NO.
A.0,167lít
B.0,34 lít
C. 0,46 lít
D. Kết quả khác
Câu 4. Cho hỗn hợp A gồm 1,4g Fe và 0,24g Mg vào 200ml dd CuSO 4. Sau phản ứng kết thúc thu được 2,2 gam chất rắn.
Nồng độ CM của dd CuSO4 là:
A.0,25M
B.0,32M
C.0,25M
D.Kết quả khác
Câu 5. Một hỗn hợp B chứa: 2,376g Ag; 3,726 g Pb và 0,306g Al vào dd Cu(NO 3)2. Sau pư kết thúc thu được 6,046g chất rắn
D. Tính %m các chất trong D.
A. Ag= 39,3% , Cu= 26,42%, Pb= 34,24%
B. Ag= 39% , Cu= 26%, Pb= 35%
C. Ag= 20% , Cu= 30%, Pb= 35%, Al= 15%
D. Kết quả khác
Câu 6. Hỗn hợp 0,774gam Zn và Cu cho vào 500ml dd AgNO 3 0,04M. Sau pư hoàn toàn thu được rắn X nặng 2,288 g. Tính
khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:
A..Zn= 0,39g. Cu= 0,384g

B. Zn= 0,49g. Cu= 0,38g
C. Zn= 0,49g. Cu= 0,34g
D. Kết quả khác
Câu 7. Cho 0,411 gam hỗn hợp Fe và Al vào 250ml dd AgNO 3 0,12M. Sau pư hoàn toàn thu được chất rắn A nặng 3,324 gam.
Khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu:
A. 0.255gam
B. 0.243 gam
C. 0.27 gam
D. Đáp án khác
Câu 8. Cho 3,16 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 250ml đ Cu(NO 3)2 khuấy đều cho đến khi kết thúc pư thì thu được dd Y và
3,84 gam chất rắn Z. Thêm vào dd Y một lượng NaOH dư rồi đem lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi
được 1,4 gam chất rắn E gồm 2 oxit.


a) %m Mg trong hỗn hợp A là:
A. 11,39%
B. 88,61%
C. 25,71%
D. Kết quả khác
b) Nồng độ mol/l của dd Cu(NO3)2 là:
A.0,2M B. 0,1M C. 0,5M
D. Kết quả khác
Câu 9. Cho 1,36 gam bột Mg và Fe vào 200ml dd CuSO 4. Sau pư thu dd X và 1,84 gam kim loại. Cho X tác dụng với một
lượng dd NaOH dư thu kết tủa. Lọc kết tủa nung nóng trong kk đến khối lượng không đổi thu 1,2 gam chất rắn E.
a) Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 0,48g và 0,88gB. 0,36g và 1g C.0,24g và 1,12g
D. 0,72g và 0,64g
b) Nồng độ mol/l của dd CuSO4 là:
A. 0.1M B. 0,15M
C.0,3M

D.0,2M
Câu 10. Cho hỗn hợp Mg, Ag vào dd chứa FeSO 4 và CuCl2. Sau pư thu được chất rắn A và dd B. Thành phần của A, B phù
hợp với thí nghiệm là:
A A(Fe, Cu, AgCl); B( Mg2+, SO42 − )
B. A(Mg, Cu,Ag ); B( Fe2+, SO42 − , Cl- )
C. A( Cu, Fe); B( Mg2+, Ag+, Cl-, SO42 − )
D. A (Mg, Ag, Cu, Fe); B ( Mg2+, SO42 − )
Câu 11 Cho hỗn hợp gồm hai kim loại Mg và Fe vào dung dịch B gồm Cu(NO 3)2 và AgNO3, lắc cho đều cho đến khi pư xảy ra
hoàn toàn thu được dd gồm có hai muối và chất rắn B gồm có 3 kim loại. Dung dịch A có những muối nào và chất rắn B có
những chất rắn nào?
A. A( Mg(NO3)2, AgNO3); B (Ag, Cu, Fe)
B. A (Mg(NO3)2, Cu(NO3)2); B(Ag, Cu, Fe)
C. A (Mg(NO3)2, Fe(NO3)2); B( Ag, Cu, Fe)
D. A( Mg(NO3)2, Cu(NO3)2); B( Ag, Cu ,Mg)
Câu 12. Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dd chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi kết thúc pư thu được rắn D
gồm 3 kim loại và dd B. Cho D tác dụng với dd HCl dư có khí bay ra. Thành phần chất rắn D là:
A. Al, Fe và Cu
B. Fe, Cu và Ag
C.Al, Cu và Ag
D.Kết quả khác
Câu 13. Cho 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 100ml dd A chứa Cu(NO 3)2 và AgNO 3. Sau pư thu được dd A’ và 8,12
gam chất rắn B gồm 3 kim loại. Cho chất rắn B tác dụng với dd HCl dư thu được 0,672lít H 2( đktc). Cho biết pư xảy ra hoàn
toàn. Tính CM của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dd A:
A. 0,4M và 0,2M
B.0,5M và 0,3M
C. 0,3M và 0,7M
D. 0,4M và 0,6M




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×