Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Bài 24+25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.3 KB, 7 trang )


Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo đã về dự tiết
dạy tốt nhân ngày nhà giáo
Việt Nam






Q
u
a

s
ô
n
g

p
h

i

b

c

c


u

K
i

u

M
u

n

c
o
n

h
a
y

c
h


p
h

i

y

ê
u

m
ế
n

t
h

y




Kiểm tra bài cũ
Chọn đáp án đúng cho các câu sau đây:
1. Kim loại nào sau đây không phải là kim loại màu:
A. Đồng B. Nhôm C. Bạc D. Sắt .
2. Dụng cụ dùng để đo đường kính trong , đường kính ngoài ,
và chiều sâu lỗ là :
A. Thước lá B. Thước cuộn
C. Thước cặp D. Cả ý trên đều đúng
3. Muốn xác định trị số thực của góc người ta dùng :
A. Thước cặp B. Êke
C. Thước đo góc vạn năng D. Cả 3 ý trên đều đúng .
4. Khi dũa cần kẹp vật dũa cách mặt êtô khoảng bao nhiêu ?
A. 5 10 mm B. 10- 20mm C. 20 25mm D. 25 -30
mm
d

d
Kiểm tra bài cũ
Chọn đáp án đúng cho các câu sau đây:
1. Kim loại nào sau đây không phải là kim loại màu:
A. Đồng B. Nhôm C. Bạc D. Sắt .
2. Dụng cụ dùng để đo đường kính trong , đường kính ngoài ,
và chiều sâu lỗ là :
A. Thước lá B. Thước cuộn
C. Thước cặp D. Cả ý trên đều đúng
3. Muốn xác định trị số thực của góc người ta dùng :
A. Thước cặp B. Êke
C. Thước đo góc vạn năng D. Cả 3 ý trên đều đúng .
4. Khi dũa cần kẹp vật dũa cách mặt êtô khoảng bao nhiêu ?
A. 5 10 mm B. 10- 20mm C. 20 25mm D. 25 -30
mm
d
Kiểm tra bài cũ
Chọn đáp án đúng cho các câu sau đây:
1. Kim loại nào sau đây không phải là kim loại màu:
A. Đồng B. Nhôm C. Bạc D. Sắt .
2. Dụng cụ dùng để đo đường kính trong , đường kính ngoài ,
và chiều sâu lỗ là :
A. Thước lá B. Thước cuộn
C. Thước cặp D. Cả ý trên đều đúng
3. Muốn xác định trị số thực của góc người ta dùng :
A. Thước cặp B. Êke
C. Thước đo góc vạn năng D. Cả 3 ý trên đều đúng .
4. Khi dũa cần kẹp vật dũa cách mặt êtô khoảng bao nhiêu ?
A. 5 10 mm B. 10- 20mm C. 20 25mm D. 25 -30
mm

c
c
b
D

Thứ 5 ngày 15 tháng 11 năm 2007
Tiết 21 Bài 24 + 25 : .KháI niệm về chi tiết máy
và lắp ghép Mối ghép cố định
I. Khái niệm về chi tiết máy
1/ Chi tiết máy là gì ?
Em hãy kể tên các bộ phận của
chiếc xe đạp ?
Em hãy quan sát hình 24.1 sgk và
cho biết trục trước xe đạp được hợp
thành từ những phần tử nào?
Các bộ phận của xe đạp gồm Khung
xe , yên xe ,gác ba ga , xăm lốp , trục
trước , xích ,ghi đông ..
Gồm 5 phần tử : 1Trục ,2 Đai ốc ,
3Vòng đệm , 4 Đai ốc hãm côn, 5 côn.
Em hãy nêu công dụng của các phần
tử trên ?
Mỗi phần tử có chức năng nhất
định để làm cho trục xe được lắp
chặt .
Các phần tử trên có đặc điểm gì
chung ?
Đặc điểm chung của các phần
tử trên là: có cấu tạo hoàn
chỉnh và có chức năng nhất

định trong máy .
Trục

Thứ 5 ngày 15 tháng 11 năm 2007
Tiết 21 Bài 24 + 25 :
KháI niệm về chi tiết máy và lắp ghép Mối ghép cố định
I. Khái niệm về chi tiết máy
1/ Chi tiết máy là gì ?
Chi tiết máy là phần tử có cấu
tạo hoàn chỉnh và thực hiện
một nhiệm vụ nhất định trong
máy .
Em hãy quan sát H24.2 và cho
biết phần tử nào không phảI là chi
tiết máy? Tại sao?
Mảnh vỡ máy không phảI là chi tiết
máy tại vì CTM là phần tử có cấu
tạo hoàn chỉnh và không thể tháo
rời ra được hơn nữa .Đó cũng chính
là dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy
.
Chi tiết máy không nhất thiết là
1 khối vật liệu thuần nhất chúng
có thể được đúc từ một số vật
liệu khác nhau
VD: Bạc lót ổ trượt thường làm
bằng thép ,bên trong đúc 1 lớp
hợp kim ba bít.

Nhiều chi tiết máy được hiểu theo

nghĩa quy ước : VD Khung xe đạp
được liên kết bởi nhiều đoạn
ống ,mỗi đoạn là một chi tiết như
ng khi lắp thành xe thì khung xe
chỉ là 1 CTM
2/ Phân loại chi tiết máy
Em hãy quan sát H24.2 và cho biết phạm
vi sử dụng của từng chi tiết máy ?
Bu lông ,đai ốc ,vòng bi , lò xo , bánh
răng được sử dụng trong nhiều loại máy
khác nhau .Còn khung xe đạp chỉ dùng
được ở xe dạp
Dựa vào phạm vi sử dụng trên CTM được
phân làm mấy loại ?
Gồm 2 loại
-
Nhóm các chi tiết có công dụng
chung .
-
Nhóm các chi tiết có công dụng
riêng .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×