Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

9 cr fe cu ni sn ag

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.47 KB, 14 trang )

Gv: Hà Thành Trung

Bài 9: KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP
A. Sắt:
I. Đơn chất:
Cấu hình: [Ar] 3d6 4s2
Cấu trúc mạng tinh thề: LẬP PHƯƠNG TÂM KHỐI hoặc LẬP PHƯƠNG TÂM DIỆN
1. Lý tính:
Màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, dẫn điện dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ
; d = 7,9 g/ml, là kim loại nặng

2. Hóa tính:
Sắt là kim loại có tính khử trung bình. Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu Fe bị oxi hóa
thành Fe2+, với chất oxi hóa mạnh Fe bị oxi hóa thành Fe3+.
Fe2+ + 2e

Fe →

Fe3+ + 3e

Fe →

a. Tác dụng với phi kim
t
Fe + S 
FeS

t
3Fe + 2O2 
Fe3O4


o

o

t
2Fe + 3Cl2 
2FeCl3
o

b. Tác dụng với axit
. Với axit HCl, H2SO4 loãng: Fe khử dễ dàng H+ thành H2, và Fe bị oxi hóa thành Fe2+.
 Fe2+ + H2
Fe + 2H+ 

. Với axit HNO3, H2SO4 đặc
 Sắt bị thụ động hóa trong axit HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
 Fe bị oxi hóa mạnh thành Fe3+.
t
2Fe + 6H2SO4 (đặc) 
Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
o

t
Fe + 6HNO3 (đặc) 
Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
o

t
Fe + 4HNO3 (loãng) 
Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

o

1


Gv: Hà Thành Trung
c. Tác dụng với nước
C

 Fe3O4 + 4H2
3Fe + 4H2O t570
o

C

 FeO + H2
Fe + H2O t570

o

o

o

t
4Fe + 6H2O + 3O2 
4Fe(OH)3
o

d. Tác dụng với dung dịch muối: theo quy tắc anpha trong dãy điện hóa

 FeSO4 + Cu
Fe + CuSO4 
 Fe(NO3)3 + 3Ag
Fe + 3AgNO3 (dư) 

3.

n

h i

nhi n

a.

n

h i

nhi n

đi

ch

Quặng sắt quan trọng là :
Quặn hema i đỏ (Fe2O3 khan)

Quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O)


Quặng manhetit (Fe3O4)

Quặn xiđe i (FeCO3)

Quặng pirit sắt (FeS2).

Quặng xemenit Fe3C

Phèn sắt amoni: (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O
b. Đi

ch
dpdd
FeCl2 
 Fe + Cl2

- Điện h n d ng dị h m ối ắ

dpdd
FeSO4 + H2O 
 Fe + H2SO4 + ½ O2

- Tá dụng

i nh ng im

- xi ắ á dụng

i hấ


Mg + FeCl2  Fe + MgCl2

ại mạnh hơn

h ( ,

t
, H2, Al): Fe2O3 + 2Al 
2Fe + Al2O3
o

t
Fe3O4 + 4CO 
3Fe + 4CO2
o

II.


ốh

chấ c a ắ

chấ ắ II

- Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ dễ nhường 1 e e r n để trở thành ion Fe3+ :
 Fe3+ + e
Fe2+ 

Như vậy, tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử.

2


Gv: Hà Thành Trung
a. FeO: là chất rắn màu đen, không tan trong nước, không có trong tự nhiên.
- FeO l oxi bazơ, tác dụng v i axit HCl, H2SO4,... tạo ra muối Fe2+.
 FeCl2 + H2O
FeO + 2HCl 

- FeO có tính khử, tác dụng v i chất oxi hóa (axit HNO3, H2SO4đặc,...) tạo muối Fe3+
t
2FeO + 4H2SO4 (đặc) 
Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
o

t
3FeO + 10HNO3 (loãng) 
3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
o

t
(5x-2y)FeO + 2(8x-3y) HNO3 (loãng) 
(5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy + (8x-3y)H2O
o

- FeO có tính oxi hóa, tác dụng v i chất kh mạnh như A ,

, H2,... tạo thành Fe.

t

FeO + H2 
Fe + H2O
o

- Đi u ch :
Nhiệt phân Fe(OH)2 trong chân không; kh Fe2O3, hoặc dùng Fe kh H2O ở to > 570oC,...
t
Fe(OH)2 
FeO + H2O
o

600 C

 2FeO + CO2
Fe2O3 + CO 500
o

b. Fe3O4 (hay FeO.Fe2O3): chất rắn màu đen, không tan trong nước, c t nh nh ễm t
 FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Fe3O4 + 8HCl 
 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
ng 

Fe3O4 + 4H2SO4

 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
3Fe3O4 + 28HNO3 
 3(5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy + (23x-9y)H2O
(5x-2y)Fe3O4 + 2(23x-9y)HNO3 
t

Fe3O4 + 4CO 
3Fe + 4CO2
o

c. Fe(OH)2: là chất rắn, màu trắng xanh, không tan trong nước.
Trong không khí ẩm, Fe(OH)2 dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3 mà n
 4Fe(OH)3
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 

- Fe(OH)2 l hiđ oxi kém b n, dễ bị phân h y bởi nhiệt.
- Nhiệt phân Fe(OH)2 không có không khí (không có O2) :
t
Fe(OH)2 
FeO + H2O
o

- Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí (có O2) :
t
4Fe(OH)2 + O2 
2Fe2O3 + 4H2O
o

3

đỏ.


Gv: Hà Thành Trung
- Fe(OH)2 là m


bazơ, tác dụng v i axit HCl, H2SO4 loãng,... tạo ra muối Fe2+.
 FeSO4 + 2H2O
Fe(OH)2 + H2SO4 (loãng) 

- Fe(OH)2 có tính khử:
 2Fe(OH)3 + NaCl
2Fe(OH)2 + NaClO + H2O 
 (5x-2y) Fe(NO3)3 + NxOy + (13x-5y)H2O
(5x-2y)Fe(OH)2 + (16x-6y) HNO3 

- Đi u ch Fe(OH)2 bằng cách cho muối sắt (II) tác dụng v i dung dị h bazơ r ng điều
kiện không có không khí.
 Fe(OH)2
FeCl2 + 2NaOH 

+ 2NaCl

 Fe(OH)2
Fe2+ + 2NH3 + 2H2O 

+ 2NH4+

d. Muối sắt (II)
- Đa ố muối sắ (II) an r ng nư c, khi kế

inh hường ở dạng ngậm nư

như

FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O;...

- Muối sắt (II) có tính khử, bị các chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối sắt (III).
 2FeCl3
2FeCl2 + Cl2 

(dd màu xanh nhạt)

(dd màu vàng nâu)

 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 

(dd màu tím hồng)

(dd màu vàng)

- Đi u ch muối sắt (II) bằng cách cho Fe hoặc các hợp chất sắ (II) như Fe Fe( H)2,...
tác dụng v i axit HCl, H2SO4 loãng (không có không khí). Dung dịch muối sắt (II) thu
được có màu lục nhạt.


chấ ắ III

- Trong các phản ứng hóa học, tùy thuộc vào chất kh mạnh hay yếu, ion Fe3+ có khả
năng nhận 1 hoặc 3 electron :
 Fe2+
Fe3+ + 1e 

 Fe
Fe3+ + 3e 


- Như vậy, tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hóa.

4


Gv: Hà Thành Trung
a). Sắt (III) oxit, Fe2O3 : là chất rắn, màu đỏ nâu, không tan trong nước.
- Fe2O3 l oxi bazơ, tan trong các dung dịch axit mạnh như H , H2SO4, HNO3,... tạo ra
muối Fe3+.
 2Fe(NO3)3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HNO3 

- Fe2O3 có tính oxi hóa, tác dụng v i chất kh như A , ,

, H2,... ở nhiệ độ cao.

t
Fe2O3 + 2Al 
Al2O3 + Fe
o

t
Fe2O3 + 3CO 
2Fe + 3CO2
o

- Đi u ch Fe2O3 bằng cách nhiệt phân Fe(OH)3 ở nhiệ độ cao.
t
2Fe(OH)3 
Fe2O3 + 3H2O

o

t
4Fe(OH)2 + O2 
2Fe2O3 + 4H2O
o

b). Sắ III hiđ oxi , Fe O
- Fe(OH)3 là m

3:

là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.

bazơ, dễ tan trong các dung dị h axi như H , H2SO4, HNO3,... tạo ra

muối Fe3+.
 Fe2(SO4)3 + 3H2O
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 

- Đi u ch Fe(OH)3 bằng cách cho muối sắt (III) tác dụng v i dung dị h bazơ.
 Fe(OH)3 + 3NaCl
FeCl3 + 3NaOH 
 Fe(OH)2
Fe3+ + 3NH3 + 3H2O 

+ 3NH4+

c). Muối sắt (III)
- Đa ố muối sắ (III) an r ng nươ , hi ế


inh hường ở dạng ngậm nư

Fe2(SO4)3.9H2O, FeCl3.6H2O,...
- Muối sắt (III) có oxi hóa, dễ bị kh thành muối sắt (II).
 3FeCl2
Fe + 2FeCl3 
 CuCl2 + 2FeCl2
Cu + 2FeCl3 

(dd màu vàng)

(dd màu xanh)

 2FeCl2 + 2KCl + I2
2FeCl3 + 2KI 

5

như


Gv: Hà Thành Trung
- Đi u ch : Cho Fe tác dụng v i các chất oxi hóa mạnh như

2,

HNO3, H2SO4 đặc,...

hoặc các hợp chất sắt (III) tác dụng v i axit HCl, H2SO4 loãng,... Dung dịch muối sắt

(III) h được có màu vàng nâu.
I

III-

T

1. GANG:
a. Khái niệm: Gang là hợp kim của Fe – C (2% - 5%), Si (1-4%), Mn (0,3 -5%), P (0,1 2%), S (0,01-1%)

b. Phân lo i: Có 2 loại gang: gang trắng và gang xám.
- Gang trắng: gang chứa ít C, rất ít Si, chứa nhiều Fe3C. Gang trắng rất cứng và giòn,
dùng để luyện thép
- Gang xám: gang chứa nhiều C và Si. Gang xám ít cứng à giòn hơn gang rắng

c. Sản xuất gang:
- Nguyên liệu: quặng sắt (Fe2O3, Fe3O4), than cốc và chất chảy CaCO3
- Ng

n ắ Kh oxit sắt bằng CO
 CO
 CO
 CO
Fe2O3 
Fe3O4 
0
0
0  FeO 
0
0  Fe

400 C

500 600 C

700 800 C

Những phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình sản xuất gang
- Phản ứng tạo chất kh CO:

C + O2  CO2

CO2 + C  2CO

- CO kh sắt trong oxit:
400 C
3Fe2O3 + CO 
2Fe3O4 + CO2
0

500 600 C
 3FeO + CO2
Fe3O4 + CO 
0

0

700 800 C
 Fe + CO2
FeO + CO 
0


0

-Phản ứng ạ x : Xỉ nổi lên trên bề mặt của gang nóng chảy, được lấy riêng
1000 C
 CaO+CO2
CaCO3 
0

Ở 15000C:

3Fe + C  Fe3C

 CaSiO3
CaO+SiO2 

3Fe + 2CO  Fe3C + CO2

6

Fe3C lẫn vào trong gang


Gv: Hà Thành Trung
Vì trong nguyên liệu chứa tạp chất SiO2, MnO, P2O5 nên chúng bị kh :
t
SiO2 + 2C 
Si + 2CO
o


t
MnO + C 
Mn + CO
o

t
P2O5 + 5C 
P + 5CO
o

2. THÉP:
a. Khái niệm: Thép là hợp kim của sắt v i cacbon và mộ ượng rất ít nguyên tố Si, Mn .
. . Hàm ượng cacbon trong thép chiếm 0,01 – 2%.
b. Phân lo i: Có 2 loại: dựa r n hàm ượng của các nguyên tố có trong từng loại thép
. Thép thường/ thép cacbon: chứa rất ít C, Si, Mn, S, P... Thép cứng chứa 0,9%C, thép
mềm chứa không quá 0,1%C
. Thép đặc biệt: Chứa thêm các nguyên tố Si, Mn, Cr, Ni, W, V... có tính chấ ơ học, vật
lý rất quý.

c.

c hươn

+ Phương há
luyện hé

h

sản xuất:


ò hổi oxi (PP Bet-xơ-me), thời gian luyện thép ngắn, chủ yế dùng để

hường.

+ Phương há Ma -tanh( lò bằng) hường dùng để luyện thép có chấ ượng cao.
+ Phương há

ò điện dùng để luyện hé đặc biệt, thành phần có nh ng kim loại khó

chả như W

. Nguyên liệu: gang trắng; chất chảy: CaO, khí O2; nhiên liệ

hí đốt/ dầu madut

. Pư xảy ra trong quá trình luyện gang giống thép
. Các nguyên tố trong gang bị oxi hóa:
t
C + O2 
CO2

t
Si + O2 
SiO2

t
4P + 5O2 
2P2O5

t

2Mn + O2 
2MnO

o

o

o

t
S + O2 
SO2
o

o

Nh ng oxit này hóa hợp v i chất chảy tạo thành x nổi lên trên bề mặt thép lỏng
t
3CaO + P2O5 
Ca3(PO4)2
o

t
CaO + SiO2 
CaSiO3
o

t
SiO2 + MnO 
MnSiO3

o

7


Gv: Hà Thành Trung

B- CROM
I. Đơn chất:
Cấu tạo của crôm:

24

Cr 1s22s22p63s23p63d54s1

-Trong hợp chất, crôm có số oxi hoá biến đổi từ +1 đến +6. số oxi hoá phổ biến là
+2,+3,+6. ( crôm có e hoá trị nằm ở phân l p 3d và 4s).
- Cấu tạo mạng tinh thể: LẬP PHƯƠNG TÂM KHỐI
1. Tính chất vật lí:
- Crôm có màu trắng bạc, rất cứng ( độ cứng h a im ương)
- Khó nóng chảy, là kimloại nặng, d = 7,2 g/cm3.

2. Tính chất hoá học:
a. Tác dụng với phi kim:
t
4Cr + 3 O2 
2 Cr2O3

t
2Cr + 3Cl2 

2 CrCl3

o

o

Ở nhiệt độ thường trong không khí, kim loại crôm tạo ra màng mỏng crôm (III) oxit có
cấu tạo mịn, bền vững bảo vệ. Ở nhiệt độ cao khử được nhiều phi kim.
b.Tác dụng với nước: không tác dụng vớ nước do có màng oxit bảo vệ.

c. Tác dụng với axit:
V i dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng nóng, màng oxit bị phá huỷ
 Cr kh được H trong dung dịch axit.
+

 Cr2+ + H2
Cr + A1 
 Cr3+ + SPK + H2O
Cr + A2 

Chú ý: Crôm thụ động trong axit H2SO4 và HNO3 đặc ,nguội.
d. tác dụng với dd muối: theo quy tắc anpha trong dãy đ ện hóa
 Cr(NO3)2 + Cu
Cr + Cu(NO3)2 

3. Đi u ch : Cho Cr2O3 tác dụng với các chất khử (C, CO, H2, Al)
t
Cr2O3 + 2Al 
2Cr + Al2O3
o


8


Gv: Hà Thành Trung
II. H P CHẤT C A CROM
1. M t số h p chất c a crôm (II)
a. CrO : OXIT BAZO, chất rắn màu đen, không tan trong nước
 Cr2+ + H2
CrO + Axit1 

CrO + Axit2 
 Cr3+ + SPK + H2O
b. Cr(OH)2: BAZO, chất rắn mà

àng, hông an r ng nư c

Cr(OH)2 + Axit1 
 Cr2+ + H2O
 Cr3+ + SPK + H2O
Cr(OH)2 + Axit2 

 4Cr(OH)3
4Cr(OH)2 + 2H2O + O2 

c. Muối Cr2+ :
 2CrCl3
2CrCl2 + Cl2 
 4CrCl3 + 2H2O
4CrCl2 + 4HCl + O2 


2. M t số h p chất c a crôm (III)
a. Cr2O3 : OXI

LƯỠNG TÍNH, chất rắn màu lục thẫm, không tan trong nước, khó

nóng chảy, tan trong axit và kiềm đặc.
 2CrCl3 + 3H2O
Cr2O3 + 6HCl 

 2NaCrO2+ H2O
Cr2O3 + 2NaOH 

 4CrO42- + 4H2O
2Cr2O3 + 8OH- + 3O2 

t
(NH4)2Cr2O7 
Cr2O3 + N2 + 4H2O

t
K2Cr2O7 + S 
K2SO4 + Cr2O3

o

o

t
Na2Cr2O7 + 2C 

Na2CO3 + Cr2O3 + CO
o

IDROXI LƯỞNG TÍNH là chất rắn màu lục xám.

b. Cr(OH)3 :

 NaCrO2+ 2H2O
Cr(OH)3 + NaOH 

 CrCl3 + 3H2O
Cr(OH)3 + 3HCl 

Natri crômit
t
2Cr(OH)3 
Cr2O3 + 3H2O
o

 Cr(OH)3 + 3NaCl
CrCl3 +3NaOH 

9


Gv: Hà Thành Trung
c) Muối crôm (III): vừa có tính kh vừa có tính oxi hoá.
Muối quan trọng là phèn crôm-kali: KCr(SO4)2.12H2O- có màu xanh tím, dùng trong
thuộc da, chất cầm màu trong nhuộm vải.
 2Na2CrO4 + 6NaBr + 6NaCl + 8H2O

2CrCl3 + 3Br2 + 16NaOH 

2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH 
 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O
 2Na2CrO4 + 6 NaCl + 4H2O
2NaCrO2 + 3Cl2 + 16NaOH 

3. H p chất Crôm (VI):
a. CrO3 , OXIT AXIT, Là chất rắn mà đỏ thẫm, rấ độc, hút ẩm mạnh
- CrO3 là một oxit axit, tác dụng v i H2O tạo ra hỗn hợp 2 axit.
 H2CrO4 : axit crômic
CrO3 + H2O 

 H2Cr2O7 axi đi rômi
2CrO3 + H2O 

Hai axit trên chỉ tồn tại trong dung dịch, nếu tách ra khỏi dung dịch chúng bị phân huỷ
tạo thành CrO3
ô ơ àh

- CrO3 là chất oxi hoá rất mạnh. một số hợp chấ

ơ bốc cháy khi tiếp xúc

v i CrO3.
t
2CrO3 + 2NH3 
Cr2O3 +N2 + 3H2O

t

4CrO3 + 3S 
2Cr2O3 + 3SO2

t
2CrO3 + C2H5OH 
Cr2O3 + 2CO2 + 3H2O

4CrO3 →

o

o

o

Cr2O3 + 3O2

 K2SO4 + CrO3 + H2O
K2CrO4 + H2SO4 đặc 
 K2SO4 + 2CrO3 + H2O
K2Cr2O7 + H2SO4 đặc 

b. Muối c oma

đic oma :

- Là nh ng hợp chất bền
- Muối crômat: Na2CrO4,... có màu vàng của ion CrO42-.
- Muối đi rôma K2Cr2O7... có màu da cam của ion Cr2O72-.
- Gi a ion CrO42- và ion Cr2O72- có sự chuyển hoá lẫn nhau theo cân bằng.

Cr2O72- + OH-



(da cam)

2 CrO42- + 2H+
(vàng)

10


Gv: Hà Thành Trung
Khi thêm OH- : Cr2O72- + 2OH- 
 2 CrO42- + H2O
(da cam)

(vàng)

Khi thêm H+ : 2CrO42- + 2 H+ 
 Cr2O72- + H2O
(vàng)

(da cam)

2Na2CrO4 + H2SO4 
 Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O
Na2Cr2O7 + 2NaOH 
 2Na2CrO4 + H2O


* Tính chất của muối crôma

à đi r ma tính oxi hoá mạnh. đặc biệ r ng môi rường

axit.
4K2Cr2O7 →

K2CrO4 + 2Cr2O3 + 3O2

t
K2Cr2O7 + S 
Cr2O3 + K2SO4
o

 2CrBr3 + 3Br2 + 2KBr + 7H2O
K2Cr2O7 + 14HBr 

 Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 4H2O
K2Cr2O7 + 3SO2 + H2SO4 
 Cr2(SO4)3 + 3S + K2SO4 + 7H2O
K2Cr2O7 + 3H2S + 4H2SO4 
 Cr2(SO4)3 + 3Na2SO4 + K2SO4 + 4H2O
K2Cr2O7 + 3Na2SO3 + 4H2SO4 
 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 

4. Phèn:
K2SO4. Cr2(SO4)3. 24 H2O

(NH4)2SO4. Cr2(SO4)3. 24 H2O


Rb2SO4. Cr2(SO4)3. 24 H2O

Cs2SO4. Cr2(SO4)3. 24 H2O

Dùng trong kỹ nghệ thuộc da, chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải sợi

. Đồng:
Cấu hình: [Ar] 3d10 4s1
Cấu tạo mạng tinh thể: LẬP PHƯƠNG TÂM DIỆN đặc chắc

11


Gv: Hà Thành Trung
1. Lý tính:
Mà đỏ, có ánh kim, dễ kéo sợi và dát mòng; dẫn điện dẫn nhiệt tốt (kém Ag)
2. Hóa tính: kim loại kém hoạt động, tính khử yếu
a. Td với phi kim:
t
2Cu + O2 
2CuO màu đen
o

Cu2O màu đỏ

CuO + Cu →

( Trong không khí ầm và có CO2 sẽ tạo “tanh đồng”: Cu(OH)2.CuCO3 màu xanh)
t

Cu + Cl2 
CuCl2

t
CuCl2 + Cu 
2CuCl

o

o

t
Cu + S 
CuS
o

b. Td với dd muối: theo quy tắc anpha trong dãy điện hóa
 Cu2+ + 2Ag
Cu + 2Ag+ 

 Cu2+ + 2Fe2+
Cu + 2Fe3+ 

c. Td với axit:
 2Cu2+ + 2H2O
Cu + 4H+ + O2 

 Cu2+ + SPK + H2O
Cu + Axit2 


3. Đi u ch :
t
CuO + C/CO/H2/Al 
Cu + CO/CO2/H2O/Al2O3
o

t
3CuO + 2NH3 
3Cu + N2 + 3H2O
o

CuCl2 →

Cu + Cl2

 Cu + Mn+ (tr Na, K, Ba, K)
M + Cu2+ 

t
2CuFeS2 + 4O2 
Cu2S + 2FeO + 3SO2
o

t
2Cu2S + 3O2 
2Cu2O + 2SO2
o

t
Cu2S + 2Cu2O 

6Cu + SO2
o

12


Gv: Hà Thành Trung
4. H p chất c a đồng:
Cu2+ + 2OH- 
 Cu(OH)2
Cu(OH)2 + 4NH3 
 [Cu(NH3)4](OH)2
t
Cu(OH)2 
CuO + H2O
o

Các quặng đồng trong tự nhiên:
i i đồng: CuFeS2
Cuprit: Cu2O

Cancozin: Cu2S
Manlachit: Cu(OH)2.CuCO3

D. B c:
Cấu hình e: [Kr] 4d10 5s1
1. Lý tính:
Chất rắn màu trắng, có ánh kim, mềm, dẻo, dễ kéo sợi và dát mỏng
Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt nhất
2. Hóa tính: rất kém hoạt động

t
2Ag + O3 
Ag2O + O2

t
2Ag + Cl2 
2AgCl2

 2Ag2S + 2H2O
4Ag + 2H2S + O2 

 Ag+ + SKP + H2O
Ag + Axit2 

o

 Cu2+ + 2Ag
2Ag+ + Cu 

o

4AgNO3 + 2H2O →

E. Thi c:
Cấu hình e: [Kr] 4d10 5s2 5p2
1. Lý tính:
Chất rắn, mềm, màu trắng bạc, dẻo, dễ dát mòng
Có dạng thù hình: Thiếc trắng và thiếc xám

13


4Ag + 4HNO3 + O2


Gv: Hà Thành Trung
2. Hóa tính:
Ở nhiệt độ thường, Sn có lớp oxit bảo vệ
t
Sn + O2 
SnO2

t
Sn + 2Cl2 
SnCl4

t
Sn + 2S 
SnS2

Sn + 2HCl 
 SnCl2 + H2

o

o

o

F. Kẽm:
Cấu hình e: [Ar]3d10 4s2

1. Lý tính:
Chất rắn màu trắng hơi xanh;
Giòn ở nhiệ độ hường và trên 2000C, dẻo ở 100 – 1500C
2. Hóa tính: kim loại hoạt động, tính khử tương đối mạnh
Ở nhiệt độ thường, Zn có lớp oxit hoặc cacbonatbazo bảo vệ
t
2Zn + O2 
2ZnO
o

t
Zn + Cl2 
ZnCl2
o

 Zn2+ + Cu
Zn + Cu2+ 

 Zn2+ + H2
Zn + Axit1 

 Zn2+ + SPK + H2O
Zn + Axit2 

 ZnO22- + H2
Zn + 2OH- 

Zn, ZnO, Zn(OH)2 không tan trong H2O
 ZnO22- + H2O
ZnO, Zn(OH)2 + OH- 

 [Zn(NH3)4](OH)2
Zn(OH)2 + 4NH3 

 ZnS tủa trắng
Zn2+ + S2- 

14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×