GIÁO ÁN ÂM NHẠC
Dạy hát: Cháu thương chú bộ đội.
Nghe hát: Màu áo chú bộ đội.
Vận động theo nhạc: Múa minh họa.
Trò chơi âm nhạc: Trò chơi sol-mi.
TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ được tên bài hát, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp
nhàng theo nhạc.
- Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Màu áo chú bộ đội" tên nhạc sĩ và hiểu được nội
dung bài hát.
- Trẻ chơi trò chơi một cách thuần thục, hứng thú.
II. Chuẩn bị:
- Đàn máy.
- Đồ bộ đội (nếu có).
III. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định giới thiệu:
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ "Chú bộ đội
hành quân trong mưa".
- Các con ơi cô và các con vừa đọc xong
bài thơ nói về ai vậy?
- À, đúng rồi nói về chú bộ đội .Cô cũng
biết một bài hát nói về các em nhỏ thiếu nhi
rất yêu thương các chú bộ đội. Hôm nay cô sẽ
dạy cho các con hát bài hát "Cháu thương chú
bộ đội" của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến.
- Trẻ hát cùng với cô.
-Nói về chú bộ đội.
2. Tiến hành:
a. Dạy hát:
- Lần 1: Cô hát + đàn.
- Đàm thoại:
• Cô vừa hát cho các con nghe bài gì?
Của nhạc sĩ nào?
- Trẻ thích thú khi nghe cô hát.
- Bài hát "Cháu thương chú bộ độ" của nhạc
sĩ Hoàng Văn Yến.
- Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn.
- Bài hát này có nội dung là nói về các bạn
nhỏ rất yêu thương các chú bộ đội nơi đảo xa
vì các chú không ngại khó, ngại khổ đã canh
giữ nơi rừng sâu, nơi biên giới.
- Như vậy các con có thương chú bộ đội
không?
- Các con thương chú bộ đội thì các con
ngồi học ngoan, chú ý nghe cô dạy hát và hát
thuộc, hát hay bài hát để khi mà các chú bộ
đội đến lớp mình chơi thì mình hát thật to,
thật hay cho các chú nghe nha.
- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát.
=> Cô lưu ý sửa sai những chỗ nào trẻ hát
chưa tốt về cao độ, trường độ và sự ngưng
nghỉ.
b. VĐTN:
- Để bài hát thêm phần hay hơn thì các con
phải kết hợp với phần múa nữa.
- Lần 1: Cô múa mẫu cả bài + đàn.
- Lần 2: Cô múa mẫu từng động tác.
• "Cháu thương chú bộ đội":
Hai tay đan chéo vào lồng ngực.
• "Nơi rừng sâu biên giới":
Tay phải từ từ đưa lên cao.
• "Cháu thương chú bộ đội":
Giống câu đầu.
• "Canh giữ ngoài đảo xa":
Vừa nhảy vừa vỗ tay theo nhịp.
• "Cho chúng cháu ở nhà":
Tay phải đập vào lồng ngực.
• "Vang trời xanh quê ta":
Vỗ tay theo nhịp liên tục.
- Lần 3: Cô dạy trẻ múa.
c. TCÂN:
- Cô hỏi trẻ luật chơi, cách chơi.
- Các con chú ý không chen lấn khi chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô nhận xét sau mỗi
lần chơi.
d. Nghe hát:
- Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe bài "Màu áo
chú bộ đội" của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí +
đàn.
=> Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
Của nhạc sĩ nào?
- Bài hát này nói về màu áo của chú bộ đội
- Dạ có.
- Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ,
nhóm, cá nhân).
- Trẻ chú ý cô.
- Trẻ nhìn và múa theo cô từng động tác.
- Trẻ múa theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ,
nhóm, cá nhân).
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát "Màu
áo chú bộ đội" của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí.
rất giống màu xanh của lá không bao giờ phai
mờ mà lúc nào cũng vẫn xanh tươi.
- Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn.
3. Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương.
TIẾT 2
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ trả lời được tên bài hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc bài hát, hát đúng nhịp, đúng cao độ,
trường độ của bài hát.
- Trẻ vận động minh họa theo nhạc tốt bài "Cháu thương chú bộ đội, mạnh dạn tự tin khi
lên biểu diễn.
- Trẻ có thể cùng với cô hát bài hát "Màu áo chú bộ đội".
II. Chuẩn bị:
- Như tiết 1.
III. Hướng dẫn:
s Hoạt động của trẻ
1. Ổn định giới thiệu:
- Cô và trẻ cùng chơi làm băng nhạc: "đội
kèn, đội trống, đội đàn".
- Cho trẻ nghe giai điệu của bài hát "Cháu
thương chú bộ đội" và cho trẻ đoán tên bài
hát.
- Hôm nay cô sẽ dạy các con vừa múa,
vừa hát bài này nha.
2. Tiến hành:
a. Dạy hát + VĐTN:
- Lần 1: Cô hát + Đàn.
- Lần 2: Trẻ hát + múa + Đàn.
- Lần 3: Cô và trẻ cùng hát, múa + Đàn.
- Lần 4: Trẻ thực hiện theo yêu cầu của
cô.
b. TCÂN:
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi của
trò chơi "sol - mi" thỏ đổi lồng.
- Cô cho một trẻ lên và cô hướng dẫn trẻ
- Trẻ chơi.
- Bài hát có tựa đề là "Cháu thương chú bộ
đội" của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến.
- Trẻ chú ý nghe.
- Mời một trẻ hát múa.
- Cả lớp cùng hát múa với cô.
- Trẻ hát múa theo yêu cầu của cô (cả lớp,
nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, cá nhân).
- Trẻ nhớ và nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Một trẻ lên và điều khiển trò chơi một cách
thuần thục.
- Trẻ thích thú khi chơi.
- Bài hát " Màu áo chú bộ đội" của nhạc sĩ
điều khiển trò chơi hoặc hát một bài hát khi
có hiệu lệnh thì trẻ đổi lồng.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần, cô nhận xét sau
mỗi lần chơi.
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi.
c. Nghe hát:
- Cô xướng âm "la" cho trẻ đoán tên bài
hát đó là gì? Của nhạc sĩ nào?
- Lần 1: Cô hát diễn cảm đúng cao độ,
trường độ bài hát + đàn.
- Lần 2: Máy casset + vận động minh họa.
- Đàm thoại cùng với trẻ nội dung bài hát
"Màu áo chú bộ đội".
- Các con thấy áo chú bộ đội màu gì?
- Thế màu áo chú bộ đội giống màu xanh
của cái gì?
- À, đúng rồi màu áo chú bộ đội có mùa
xanh giống màu xanh của lá không bao giờ
phai mờ mà lúc nào nó cũng tươi xanh.
Nguyễn Văn Tí.
- Áo chú bộ đội màu xanh.
- Màu áo chú bộ đội giống màu xanh của lá
cây.
3. Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương.