Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Dia li dia phuong ben tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.4 KB, 5 trang )

NS: 22 /3/2010;ND: 29 /3/2010;Tiết47;Tuần31
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 41: ĐỊA LÍ BẾN TRE
I – MỤC TIÊU: HS cần nắm:
- Xác đònh vò trí tỉnh Bến Tre nằm trong vùng kinh tế ĐBSCL, ý nghóa của vò trí đòa lí đối với phát triển
kinh tế – xã hội của tỉnh.
- Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Có kó năng phân tích tổng hợp một vấn đề đòa phương.
- lòng yêu quê hương, đất nước.
II – CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ tự nhiên, hành chánh Việt Nam.
- Bản đồ hành chánh tỉnh Bến Tre
- Tranh ảnh và cảnh quan tự nhiên tỉnh Bến Tre.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1- Kiểm tra:
Trình bày khai thác dầu thô và xuất khẩu dầu thô của nước ta từ năm 1999 – 2002.
Đọc tên các đảo ven bờ và quần đảo của nước ta.
2 – Bài mới:
GV hỏi: Tỉnh Bến Tre nằm trong vùng kinh tế nào? Vùng có đặc điểm tự nhiên như thế nào?
Gv vào vấn đề: Tỉnh Bến Tre mang nét đặc trưng của đồng bằng châu thổ, tài nguyên thiên nhiên khá
phong phú.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt đông 1: Cá nhân
I – Vò trí đòa lí, phạm vi lãnh thổ và
Bước1: HS dựa vào bản đồ VN và kết hơp kiến thức đã học:
phân chia hành chánh.
- Tỉnh Bến Tre nằm ở vùng nào? Giáp với các tỉnh nào? Có
đường bờ biển không?
- Ý nghóa của vò trí đòa lí trong việc phát triển kinh tế – xã hội?
- So sánh diện tích với các tỉnh bạn lớn hay nhỏ?


- Diện tích: 2.297,5km2
- Hàng chính gồm bao nhiêu huyện.
- Nằm ở hal lưu sông Cửu Long,
Bước2: HS phát biểu GV chuẩn kiến thức:
vùng đồng bằng châu thổ.
- Ý nghóa: Thuận lợi cho phát triển
kinh tế – xã hội
- Gồm thò xã Bến Tre và 7 huyện
* Chuyển ý:ĐKTN và TNTN là một trong những nguồn lực ( nay là 8 huyện, tháng 4 năm 2009)
quan trọng trong việc phát triển KT – XH của tỉnh>
HĐ2: Cá nhân/ nhóm
II – Điều kiện tự nhiên và tài
Bước1: HS dựa vào bản đồ tỉnh BT và kiến thức đã học, kênh nguyên thiên nhiên
chữ SĐLBT hoàn thành phiếu học tập:
* Gợi ý:
- Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên vơi nhau.
- nh hưởng của tự nhiên đến kế hoạch phat triển, xây dựng KT
và bảo vệ môi trường.
Bước2:
- HS trong nhóm trao đổi để đi tới thống nhất.
- Đồng bằng châu thổ, được bồi đắp
- Đại diện nhóm phát biểu, GV chuẩn kiến thức.
bởi 4 nhánh sông Tiền, cao trung
bình 2 – 3,5m thấp và bằng phẳng.
- Khí hậu cận xích đạo gió mùa.


- Sông ngòi dày đặc phát triển giao
thông.
- Đấùt phù sa( ngọt, mặn, phèn và

giồng cát) phát triển SX lương thực,
cây ăn quả và cây công nghiệp, nuôi
trồng thủy sản.
- Tài nguyên: Rừng ngập mặn, sinh
vật phong phú, khoáng sản: Muối,
cát

GV liên hệ thực tế đòa phương ở Ba Tri:
- Sản xuất lương thực
- Khai thác và nuôi trồng thủy sản
- Đẩy mạnh chăn nuôi bò, gia cầm. . .
IV – ĐÁNH GIÁ
1 – Xác đònh vò trí đòa lí trỉnh Bến Tre trên bản đồ? Vò trí đó có ý nghóa như thế nào trong phát triển KT
– XH?
2 – ĐKTN và TNTN có đặc điểm gì nổi bậc? Thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển KT _XH, những
giải pháp cụ thể?
V – HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Tìm hiểu và sưu tầm các tư liệu nói về phát triển KT- XH, hoặc hình ảnh của Bến Tre trong xây dựng
và phát triển.
- Tìm hiểu đặc điểm dân cư và nguồn lao động của tỉnh Bến Tre.
* NHẬN XÉT:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . .. .
.. .. . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
NS: /4/10;ND: /4/10; Tiết48; Tuần32
Bài 42: ĐỊA LÍ BẾN TRE ( tt)
I – MỤC TIÊU
Sau bài học HS cần:
- Nắm được đặc điểm chính về dân cư, lao động của tỉnh, gia tăng dân số tự nhiên, kết cấu dân số, phân
bố dâncư, tình hình phát triển VH, GD, YT. Nguồn lực có tính chất quyết đònh sự phát triển KT- XH của
tỉnh.
-Biết được đặc điểm chung kinh tế Bến Tre.

- Có kó năng phân tích mối liên hệ đòa lí, biết rõ thực tế đòa phương để có ý thức tham gia xây dựng đòa
phương.
II- CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ dân cư VN
- Bản đồ hành chánh tỉnh Bến Tre
- Tranh ảnh hoạt động SX của tỉnh
II – CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1 – Kiểm tra:
- Xác đònh vò trí đòa lí và ý nghóa của vò trí đòa lí đối với phát triển KT- XH.
- Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Bến Tre.
2 – Bài mới:
GV yêu cầu HS nhắc lại về đặc điểm dân cư , xã hội của vùng. Dân cư của tỉnh có gì đặc biệt so với
trong vùng? Có thuận lợi, khó khăn gì cho phát triển KT- XH? Các giải pháp cơ bản?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
HĐ1: Cá / nhóm
III – Dân cư và lao động
Bước1: HS dựa vào kênh chữ, kết hợp kiến thức đã học:


- Nêu số dân, mật độ dân số, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên.
- Sự phân bố dân cư, loại hình quần cư, phát triển VH, GD,YT
* Gợi ý:
- Sự phát triển và phân bố dân cư, lao động của tỉnh hợp lí chưa/
Điều chỉnh như thế nào?
- Việc sử dụng lao động và giải quyết vấn đề lao động của tỉnh
với chiến lược ra sao?
- Số dân: 1.3 triệu người ( 2000 )
Bước2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức:
- Mật độ: 575ng/km2

- Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên: 1.2%
- Phân bố dân cư không đều
- Laọi hình cư trú: Làng ở đồng bằng,
trung kinh tế văn hóa cấp huyện.
- VH – GD: Mỗi xã có các cấp học:
MG,TH,THCS.
- Y tế: Chăm sóc sức khõe nhân dân,
mỗi xã có trạm ytế, 2 bác sỹ/1 vạn
dân.
- Xu hướng: Xd trường đạt chuẩn
* Chuyển ý:
quốc gia, xã VH, chăm sóc sức khõe
Trong công cuộc đổi mới, tỉnh Bến Tre có những thay đổi về cơ cho nhân dân.
cấu kinh tế ra sao?
HĐ2: Cá nhân
IV – Kinh tế
Bước1: HS dựa vào kênh chữ tài liệu Bến Tre:
1 – Đặc điểm chung:
- So sánh tỉ trọng kinh tế của tỉnh với cả nước.
- Nhận xét sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế? Giải thích.
- Thế mạnh kinh tế của đòa phương.
Bước2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức:
- SX nông – lâm – ngư nghiệp
chiếm78%, giá trò sản phẩm chiếm
68%, chiếm 1,6% tổng sản phẩm của
cả nước.
- CN – XD chiếm 12%
- DV chiếm 20%
GV bổ sung: Sau ĐH Đảng bộ tỉnh BT lần VIII 2005 – 2010:
- Tăng trưởng KT hàng năm 13,4%.

- Mục tiêu giảm tỉ trọng SX nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng
CN – XD và DV.
- Chọn thế mạnh đột phá về kinh tế, đẩy mạnh SX công nghiệp
đậc biệt là chế biến lương thực thực phẩm, khai thác và nuôi
trồng thủy sản và phát triển chăn nuôi đặc biệt là bò.
IV – ĐÀNH GIÁ:
- Dân cư, lao đông tỉnh có đặc điểm gì? Có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển KT – XH.
- Đặc điểm chính về KT của tỉnh? Sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế Có ý nghóa gì trên con đường phát triển
kinh tế của tỉnh.
V – HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Tìm hiểu các ngành KT của tỉnh, sưu tầm tài liệu tranh ảnh về các ngành kinh tế mũi nhọn.
- Học bài và làm bài tập câu 1.2.sách đòa lí Bến Tre.
* NHẬN XÉT:. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .
.. . . . . . . . . . .. . .. . . . . . .. . . . . . . . . . .. . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


NS: 4/10;ND; /4/10;tiết49;Tuần33

BÀI 43: ĐỊA LÍ BẾN TRE ( tt )

I – MỤC TIÊU
Sau bài học HS cần:
- Hiểu và trình bài được tình hình phát triển các ngành kinh tế: CN, NN, DV. Xác đònh thế mạnh của
ngành kinh tế ở đòa phương được phát triển của tài nguyên thiên nhiên.
- Đánh giá được mức độ khai thác tài nguyên và việc bảo vệ môi trường được đặt ra hàng đầu.
- Xu hướng phát triển của tỉnh về CN hóa.
- Có ý thức và trách nhiệm trong vấn đề bảo vệ và khai thác.
II – CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Atlat đòa lí VN
- Bản đồ kinh tế VN

- Bản đồ hành chánh tỉnh Bến Tre
II – CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1 – Kiểm tra:
- Đặc điểm dân cư, lao động và VH, GD và Y Tế của tỉnh như thế nào?
- Đặc điểm chung của kinh tế Bến Tre.
2 – Mỡ bài:
GV nêu: Trong cơ cấu kinh tế của tỉnh BT ngành nào chiếm tỉ trọng cao? Dựa trên cơ sở nào? Trong
tương lai tỉnh sẽ có sự chuyển dòch cơ cấu KT hay không? Hướng chuyển dòch ra sao?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
HĐ1: Cá nhân
V- Kinh tế
Bước1:HS dựa vào BĐ và kênh chữ trong sách ĐLBT:
- Cơ cấu các ngành then chốt có tính chiến lược.
- Phân bố các vùng tập trung qui mô sản xuất lớn.
- Các hình thức sở hữu chính .
- Công nghiệp:
Bước2:HS trao đổi và phát
+ Vò trí: Bắc TX, Châu Thành,
biểu, Gv chuẩn kiến thức
Bình Phú.
+ Các ngành quan trọng: Tômđông
lạnh, chế biến trái cây,gạo, than
hoạt tính.
+ CN cơ khí, điện tử, may mặc, chế
biến lương thực thực phẩm.
- Nông nghiệp:
+ Cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi
+ Phân bố khắp trong tỉnh.
+ Trồng trọt: Lúa, cây ăn trái, cây

CN
+ Chăn nuôi: Phát triển bò đàn, gia
cầm.
- Thủy sản: Đánh bắt và nuôi trồng
thủy sản đang phát triển.
- Lâm nghiệp:Rừng ngập mặn và
bảo vệ hệ sinh thái.
- Dòch vụ: Tập trung tại thò xã và
thò trấn: Hoạt động du lòch và xuất
* Chuyển ý:GV thông báo thực trạng TN đang bò cạn kiệt, môi nhập khẩu.


trường bò suy thoái, do khai thác quá mức, cần bảo vệ và phục
hồi.
HĐ2:Cá nhân/ cặp
Bước1:HS dựa vào vốn hiểu biết, kết hợp kiến thức đã học :
- Nêu thựuc trạng của việc khai thác tài nguyên và môi trường
của BT
- N. nhân và biện pháp?
Bước2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức

V – Bảo vệ tài nguyên và môi
trường

- Khai thác đi đôi với bảo vệ
TNTN
Và môi trừờng.
- Đảm bảo sụ phát triển bền vững
về KT – XH
VI – Phương hướng phát triển


HĐ3: Cá nhân
Bước1: HS dựa vào vốn hiểu biết và kiến thức đã học:
- Nêu thế mạnh cả nền kinh tế đòa phương, những tồn tại lớn?
- Em thử đề ra những phương hướng phát triển KT của BT
* Gợi ý:Muốn đề ra phương hướng phát triển cần dựa vào nguồn
lực sẵn có, chính sách phát triển của vùng.
Bước2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.
- Cơ cấu kinh tế có sự thay đổi:
Giảm nông lâm ngư nghiệp, tăng
công nghiệp – xây dựng và dòch
vụ.
- Trọng tâm phát triển ngành chế
biến lương thực thực phẩm, khai
thác và nuôi trồng thủy sản, công
nghiệp chế biến lâm sản.
IV – ĐÁNH GIÁ
1 – Nêu tình hình phát triển KT – XH của BT, ngành nào đóng vai trò quan trọng nhất? Dựa vào những
điều kiện nào?
2 – Tại sao nói vấn đề BVMT luôn đặt ra hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế của đòa phương.
V – HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Chuẩn bò bài thực hành
- Làm bài tập trang 72 sách ĐLBT
- Chuẩn bò các phiếu kiểm tra đánh giá.
* NHẬN XÉT:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×