Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Bài Giảng Phân Tích Kết Quả Xét Nghiệm Lâm Sàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.29 MB, 32 trang )

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
XÉT NGHIỆM LÂM SÀNG

BS NGUYEÃN BAÛ
BAÛO TOAØ
TOAØN
MEDIC – LAB


Các labo chẩn đoán lâm sàng đóng một vai trò
rất quan trọng, đưa ra những kết quả có ích,
hổ trợ cho chẩn đoán, kiểm tra quá trình điều
trị, tiên lượng và dự phòng bệnh tật.
Như vậy đòi hỏi các kết quả phải đúng, chính
xác, kịp thời. Hoạt động labo phải hiệu quả,
kinh tế và tuân theo tiêu chuẩn.

1


1.
2.
3.
4.

Qui trình xét nghiệm gồm các giai đoạn :
Giai đoạn tiền phân tích
Giai đoạn phân tích
Giai đoạn đánh giá kết quả
Giai đoạn đánh giá kq của bs lâm sàng và
phản hồi.



1. Giai đoạn tiền phân tích

2


Giai đoạn tiền phân tích
1. Các yếu tố ảnh hưởng giai đoạn tiền phân tích
1.1 Biến đổi do bệnh nhân:
- Biến đổi sinh lý:
- Biến đổi giữa các cá thể: di truyền, tuổi tác, giới tính…
- Biến đổi trong một cá thể: chế độ ăn uống, vân động, uống rượu,nhịp độ sinh học, tư thế bệnh
nhân…
- Biến đổi do tình trạng bệnh:
Do diễn biến của bệnh
Do xử lý điều trị: phẫu thuật, truyền máu, truyền dịch, chạy thận, gây mê…
Do dùng thuốc điều trị
1.2 Biến đổi do lấy mẫu XN:
- Vị trí lấy mẫu
- Garo lấy máu
- Dung dịch chống đông: không đúng loại hoặc tỷ lệ sai
- Số lượng máu lấy
- Thời gian và điều kiện bảo quản, vận chuyển mẫu
- Ghi nhãn ống XN
- Quay ly tâm tách chiết mẫu

3


2. GIAI ĐOẠN PHÂN TÍCH


Thay đổi do kỹ thuật phân tích
* Thay đổi giữa các labo XN:
- Sai số thường gặp : chênh lệch giữa các cơ sở do thiết bị đo lường, các
phương pháp đo lường khác nhau
Thay đổi trong cùng 1 labo:
- Nhầm ống, giấy XN
- Đánh số, mã hoá
- Trình độ tay nghề của nhân viên
- Trang thiết bị
- Dung dịch chuẩn, hoá chất thuốc thử, sinh phẩm.
- Điều kiện, môi trường làm XN
.

3. Giai đoạn sau phân tích:
- Ghi chép sai, máy tính lưu bị lỗi phần mềm
- Tính toán sai
- Giá trị normal range khác nhau
4. Các loại sai số thường gặp:
-Trong quá trình xét nghiệm không tránh khỏi những sai số ảnh hưởng đến kết quả
- Sai số thô bạo: thường do lỗi của nhân viên xét nghiệm trong quá trình xử lý
mẫu, sử dụng pipet, pha hoá chất thuốc thử, không tuân thủ đúng qui trình thao tác,
nhầm lẫn dung dịch, thuốc thử,thuốc hết hạn dùng, tính toán sai
- Sai số ngẫu nhiên: khi ta tiến hành làm một xét nghiệm trong điều kiện như nhau
và lặp lại nhiều lần thì kết quả không thể cho giá trị như nhau mà có sự phân tán
nhiều hoặc ít. (sai số sinh học).
- Ngòai ra sai số thường gặp do yếu tố con người, máy móc thiếu bảo dưỡng và
nhiễm bẩn..Muốn hạn chế sai số này cần trang bị máy có độ chính xác cao và hoá
chất có chất lượng tốt, chú ý bảo dưỡng kiểm tra máy móc, thuốc thử.
- Sai số hệ thống: thường do dụng cụ không đảm bảo chính xác. Chất lượng hoá

chất thuốc thử kém. Dòng điện không ổn định. Nhiệt độ phản ứng dẫn đến kết
quả xét nghiệm có xu hướng luôn thấp hơn hoặc luôn cao hơn so với trị số
ngưỡng.

4


PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
XÉT NGHIỆM LÂM SÀNG

CÁC LOẠI XÉT NGHIỆM
VÀ Ý NGHĨA KẾT QUẢ

1. SINH HÓA
2. MIỄN DỊCH
3. HUYẾT HỌC
4. SINH HỌC PHÂN TỬ
5. KHÁC ..

5


1. SINH HĨA
ALBUMIN
- Protein tuần hoàn trong máu: Chủ yếu tổng hợp ở gan, lượng protein
sẽ phản ảnh khả năng của gan
ALBUMIN:

Chỉ số bình thường: 3.6 – 5 g/100 ml
Chiếm 65% protein trong máu. Half life: 3 tuần


Tăng:

Mất nước

Giảm:

Biểu hiện thường là báng bụng và phù chân.
Thường gặp ở bệnh gan mãn tính nặng, một số trường
hợp bệnh gan cấp.
Mất Protein như phỏng, kém hấp thu (Crohn’
disease), suy dinh dưỡng, thừa nước…

GLOBULIN

GLOBULIN:

Bình thường: 2.3 –3.4 g/100ml

Thường tăng trong bệnh gan mãn nhưng không đặc hiệu cho bệnh
gan
Tăng IgG: Gợi ý viêm gan tự miễn
Tăng IgM: Có thể do xơ gan ứ mật nguyên phát
Chủ yếu tăng trong đa u tủy, Waldenstro”m’s macroglobulinemia,
SLE, viêm khớp dạng thấp…
Giảm trong rối loạn miễn dòch di truyền, suy giảm miễn dòch thứ
phát như do dùng thuốc Steroid…

6



BILIRUBIN

Chỉ số bình thường:

Bil T: 0.2 – 1.1 mg/100ml
Bil D: 0.1 – 0.4 mg/100ml
Bil I: 0.1 – 0.7 mg/100ml

Tăng: Lâm sàng vàng da niêm (Phân biệt với nguyên nhân khác)
Tăng Bil D (Conjugated): Sỏi mật, tắt mật ngoài gan…
Tăng Bil I (Unconjugated): Tán huyết, phản ứng truyền máu,
viêm gan, xơ gan, tăng Bil sơ sinh…
Tăng Bil niệu: Sỏi mật, tắt mật ngoài gan, viêm gan…

SGOT (Serum GlutamicGlutamic-Oxaloacetic Transaminase)
Transaminase)
AST (Aspartate AminoTransferase)
Chỉ số bình thường: 9 – 35 U/L
Phát hiện chủ yếu bệnh ở tim và gan
Có chủ yếu ở mô có chuyển hoá cao như cơ tim, gan, cơ xương.
Ít hơn ở thận, tụy, RBCs.
Tăng: Viêm gan, xơ, tổn thương gan do thuốc, ung thư…
Nhồi máu cơ tim, mổ tim, đặt cathete tim…
Chấn thương cơ, mổ, phỏng, thiếu máu tán hết cấp,
viêm tụy cấp…
Giảm: Bệnh thận cấp tính, Beriberi, tiểu đường, thai kỳ…

7



SGPT ( Serum GlutamicGlutamic-Pyruvic Transaminase)
Transaminase)

ALT ( AlanineAminoTransferase)
Chỉ số bình thường: 7 – 40 U/L
Chủ yếu phát hiện tổn thương ở tế bào gan: Nhạy & đặc hiệu
Ngoài ra còn có ở thận, tim, cơ xương
Tỷ số DeRitis : ALT/AST: >1 :Viêm gan do virus
<1 : Bệnh gan khác
Tăng cao: Viêm gan do virus, hoại tử hay thiếu máu tế bào gan
Tăng vừa: Xơ gan, tắt mật, bướu gan, thuốc gây độc gan, viêm cơ,
viêm tụy, nhồi máu cơ tim, shock…

GGT ( GammaGamma-Glutamyl Transferase)
Transferase)

Chỉ số bình thường: 8 –37 U/L
Là 1 chỉ số nhạy cảm của bệnh lý gan mật, đồng thời là chỉ điểm của
nghiện rượu mãn tính & nặng
Còn có trong thận, lách, tim, ruột non, não, tiền liệt tuyến
Tăng: Viêm gan, xơ gan, hoại tử TB gan, u gan, tắt mật
Nghiện rượu
Nhồi máu cơ tim, viêm tụy, u tụy
Nhiễm Epstein-Barr virus, cytomegalovirus, hội chứng Reye’s

8


Micro albumin niệu

Albumin:

Bình thường có trong nước tiểu < 20 mg/L

Microalbuminuria: 20-200 mg/L (30-300 mg/24h)
Albuminuria: > 200 mg/L (>300 mg/24h)
Sự bài tiết albumin niệu có thể tăng tạm thời do tập thể
dục, nhiễm trùng niệu, sốt
Creatinine: Bình thường có trong nước tiểu 10- 300 mg/dL

ĐẶC ĐIỂ
IỂM
Giới hạn đònh lượng albumin: 5-160 mg/L
Vì Albumin thay đổi theo ngày, nên làm trên 3 mẩu
thử trong 3-6 tháng để tăng giá trò tiên đoán kết
quả: nếu có 2 mẫu (+) xem như có biểu hiện bệnh
thận

9



CH LẤ
CÁCH
LẤY MẪU
Nước tiểu lấy vào buổi sáng
Nên gởi PXN làm càng sớm càng tốt (Không quá 2 giờ)
Bảo quản duy nhất Acide borique 1 g/L (Nguy cơ
nhiễm khuẩn làm mất Albumin)
Cả albumin & creatinine cùng thực hiện trên một mẫu

nước tiểu

CHỈ
CHỈ ĐỊNH
Tiể
ng
Tiểu đươ
đường
Cao huyế
huyết áp
Thận nhiễm độc tố(Nephrotoxins)
Rối loạn miễn dòch
Thai ky ø(Tiên đoán sớm sự phát triển tiền sản giật)

10


MICROALBUMINURIA & TIỂU ĐƯỜNG
Phát hiện microalbuminuria là một tiêu chuẩn chẩn
đoán quan trọng của bệnh thận do tiểu đường
Hai trong ba lần có tăng bài tiết albumin trong 6 tháng
ở BN tiểu đường: nghi ngờ tổn thương thận do tiểu
đường
Theo dõi điều trò với microalbumin: Kiểm soát tốt
glucose, HbA1c , huyết áp.

KẾ
KẾT QUẢ
QUẢ
Albumin (< 20mg/L)

Creatinine (10-300mg/dL)
ALB/CRE ( < 30 mg/g)
< 30 mg/g: Bình thường
30-300 mg/g: Microalbuminuria
> 300 mg/g: Albuminuria

11


TỶ LỆ ALBUMIN / CREATININE

Mẫu

Độ nhạy

Độ đặc hiệu

NT buổi sáng:

86%

98%

NT bất kỳ:

90%

60%

( Với giới hạn bài tiết albumin 20 mg/L)



NH HƯ
NG TEST
CÁC YẾ
YẾU TỐ
TỐ ẢNH
HƯỞNG

Mẫu để lâu: Kết quả thấp giả tạo
Mẫu nước tiểu có protein > 300mg/L không dùng cho
test này
Cimetidine(Tagamet): Tăng giả với Creatinine

12



XÉT NGHIỆ
NGHIỆM MIỄN DỊCH HUYẾ
HUYẾT THANH
MIỄN DỊCH của viêm gan B

Kháng nguyên

Kháng thể

HBsAg

HBsAb


HBeAg

HBeAb
HBcAb: IgG,IgM


CÁC DẤ
DẤU Ấ
ẤN CHẨ
CHẨN ĐOÁ
OÁN HBV
HBsAg
HBsAg:
HBsAg: Hepatitis B Surface Antigen
Trong máu: Virion; và 3 dạng: Trụ, cầu và ống
Ý nghóa HBsAg: Nhiễm HBV (Viêm cấp ,mãn, người lành mang trùng)
Nồng độ HBsAg giảm dần: Sự hồi phục của bệnh
Chỉ đònh:

Tầm soát truyền máu
Tiên lượng sớm nhất ở viêm gan cấp
Phân loại viêm gan mãn

Lưu ý khác:

HBsAg (+) 6 tháng: Nhiễm siêu vi B mãn tính
HBsAg (+) giả :Mẫu huyết thanh tươi; mẫu máu có heparin
HBsAg (-) giả khi xuất hiên đột biến


13


AntiAnti-HBs
AntiAnti-HBs:
HBs: Antibody to Hepatitis B Surface
Tìm thấy trong huyết thanh
Ý nghóa Anti-HBs: Có kháng thể bảo vệ, bằng chứng đã nhiễm trước
đó hoặc tiêm ngừa
Anti-HBs xuất hiện sau khi HBsAg biến mất
Chỉ đònh :

Kiểm tra kháng thể bảo vệ

Lưu ý khác:

Anti-HBs (+) giả cần phải kiểm tra lại bằng cách

phát hiện những dấu ấn khác biểu hiện sự nhiễm B trong quá khứ
(Anti-HBc total, Anti-HBe)

HBeAg
HBeAg:: Hepatitis B Envelope Antigen
Xuất hiện sớm trong giai đọan tiền vàng da
Ý nghóa HBeAg: Tình trạng virus đang tăng sinh, lượng virus trong máu
cao nên dễ lây truyền
Trường hợp đột biến PreCore:HBeAg(-) nhưng virus
vẫn đang tăng sinh & biểu hiện là HBVDNA dương tính
Chỉ đònh:


Kiểm tra sự lây nhiễm trong huyết thanh
Kiểm tra sự nhiễm viêm gan B cấp hoặc mãn
Đánh giá hiệu quả điều trò

Lưu ý khác:

HBsAg (+) và HBeAg (+) có tỉ lệ lây nhiễm rất cao
Những đột biến ở HBsAg sẽ có nguy cơ viêm gan cấp

14


AntiAnti-HBe
AntiAnti-HBe:Antibody to Hepatitis B Envelope
Xuất hiện muộn, giai đọan bình phục
Ý nghóa Anti-HBe:Virus không tăng sinh; Dấu hiệu của bệnh đang được hồi
phục ( Lưu ý tình trạng đột biến Pre Core)
Chỉ đònh:

Kiểm tra mức độ lây nhiễm trong huyết thanh
Kiểm tra sự nhiễm viêm gan B cấp hoặc mãn

Lưu ý khác:
Anti-HBe không thích hợp để phát hiện tỉ lệ nhiễm HBV
khi Anti-HBe được tìm thấy ít hơn nhiều so với Anti-HBc và Anti-HBs
Kiểm tra HBeAg và Anti-HBe chỉ phù hợp khi HBsAg (+)
Vài trường hợp đặc biệt ở viêm gan cấp thì HBeAg và
Anti-HBe dương cùng một thời điểm

AntiAnti- HBc

AntiAnti- HBc:
HBc: Antibody to Hepatitis B Core
Tìm thấy trong huyết thanh
Anti-HBcIgM:

Xuất hiện sớm trong những tuần đầu của bệnh, giúp

chẩn đoán giai đọan cấp của bệnh
Ý nghóa :

Biểu hiện sự lây nhiễm vừa mới xảy ra
Viêm gan siêu vi B cấp (Là dấu ấn duy nhất của giai

đoạn cửa sổ để chẩn đoán giai đoạn cấp)
Anti-HBcIgG:

Xuất hiện muộn hơn nhưng tồn tại rất lâu

Ý nghóa:

Là chỉ điểm tốt nhất cho thấy đã nhiễm trong quá khứ
Nhiễm trước đó,mức độ lây nhiễm thấp

15


DẤU ẤN UNG THƯ
(TUMOR MARKER)

TUMOR MARKER

- Là những dấu ấn giúp xác đònh các ung thư khác nhau trong máu
- Giúp phát hiện sớm ung thư khi chưa phát hiện ở dạng vi thể và đại thể
- Được sản xuất bởi những tế bào bướu hoặc những tế bào không bướu kích thích sản
xuất ra chất sinh ung thư
- Nếu tumor marker được phát hiện trong máu hoặc trong dòch cơ thể, và tùy theo nồng
độ mà sẽ giúp nghi ngờ nhiều đến sự hiện diện của bướu, giai đoạn phát triển, dự hậu.

16


TUMOR MARKER
- Chỉ đònh :
* Giúp phát hiện sớm u ác tính ở nhóm bệnh có nguy cơ cao
* Chẩn đoán ban đầu
* Trong tiên lượng bệnh, theo dõi điều trò
* Phát hiện sớm các trường hợp u tái phát sau điều trò
- Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tumor marker :
Số lượng tumor marker tạo ra, kích thước u, giai đoạn u, mức độ xâm
lấn lan rộng u tỷ lệ tổng hợp tumor marker, tỷ lệ thanh thải tumor marker từ
tế bào hoặc từ bề mặt tế bào bướu, lượng máu đến nuôi bướu nhiều hay ít …

Marker

CEA

AFP

CA
19-9


CA
72-4

**
***
*

***

CA
125

CA
15-3

NSE

SCC

CYFRA
21-1

hCG

PSA

BTA

Calci
tonin


TG

Tumor

Colon
Pancreas
Stomach
Esophagus

Liver
Biliary
tract
Breast
Ovary
Cervix
Chorion

***
*
**
*
*

***
***

***

***

**

***

**

***
***

LungSCLC

***

LungNSCLC

Germ cell
Prostate
Bladder

**
***

***

***
***
*

Thyroid
C-cell


*
**

ENT

*

***
***
***

17


AFP (Alpha Feto Protein)
-Khi có nghi ngờ ung thư gan
-Dùng theo dõi điều trò ung thư gan nguyên phát – thứ phát
-Độ nhạy và độ đặc hiệu rất dao động :
•lượng AFP càng cao

độ đặc hiệu cho chẩn đoán HCC càng

cao (Lothar Thomas)

CEA
CEA: Carcino Embryonic Antigen.
Bình thường: Hút thuốc: < 3 ng/ml
Không hút thuốc: < 5 ng/ml
Là thành phần bình thường của chất nhầy đại trực

tràng, biểu mô âm đạo, tuyến mồ hôi , lỗ dạ dày

18


CEA

Tăng < 4 lần : không ý nghóa
c tính: Tăng > 8 lần hoặc tiến triển tăng dần
Dương giả: Thường trong viêm gan, tụy, đường
tiêu hóa, phổi
Sau mổ cắt u: Không giảm hoặc tăng: còn u.
Nếu dùng theo dõi tái phát: Làm mỗi 2-3 tháng
trong 2 năm đầu bất kể lượng trước mổ

CEA
Độ đặc hiệu
- CEA cao hơn ở người lớn tuổi (40) và hút thuốc lá
- Lành tính: Tăng nhẹ trong viêm gan, xơ gan do rượu, viêm
tụy, viêm đại tràng, viêm túi thừa, viêm phổi

Độ nhạy
- Tỷ lệ và lượng CEA tăng theo giai đoạn u

Theo dõi sau mổ : nhạy hơn chẩn đoán hình ảnh
Marker này còn gặp trong dạ dày, vú, phổi, tụÏy, tiền liệt
tuyến …

19



CA 19-9

Vai trò: Chẩn đoán sớm, theo dõi điều trò, chẩn đoán ung thư tái phát ở tụy,
gan mật và dạ dày
Chủ yếu phát hiện ung thư đại tràng (59%), dạ dày(89%), tụy(86%). Và
gan, ống mật, phổi, vú, buồng trứng
Những bệnh cấp tính của hệ gan- mật- tụy thường liên quan CA 19-9: 30%
Tăng thoáng qua, < 100 U/ml, maximal 500

Sau điều trò cắt u: Về bình thường sau 2-4 tuần. Nếu tái phát hoặc di căn:
tăng 1-6 tháng
Nghi ngờ ung thư tụy, gan mật, dạ dày
Theo dõi các ung thư này
Viêm túi mật và vàng da tắt mật(20%)
Sỏi mật(22%)
Sỏi ống mật chủ, sỏi túi mật, viêm đường mật cấp, viêm gan do độc
tố(14%)
Viêm gan mạn hoạt động(33%)
Xơ gan(19%)
Họai tử khối TB gan (> 60%) và cystic fibrosis
Độ nhạy 22-51% cho Hepatocellular & cholangiocellular cancer. Và 5579% cho biliary cancer
Phân biệt tắc mật do u lành hay ác: 200 U/ml

20


CA 7272-4 (TAG 72)
- B 72.3 monoclonal antibody
- CC 49 monoclonal antibody


TAG 72 : tumor associated glycoprotein

1.Chỉ
1.Chỉ đònh
- Là tác nhân đầu tiên được dùng trong theo dõi điều trò ung thư dạ dày và phát hiện u tái phát, ưu
tiên hơn CA 19-9, CEA
CA 7272-4 > CEA > CA 1919-9
- Hổ trợ với CA 12-5 trong chẩn đoán u buồng trứng
CA 1212-5 > CA 7272-4
2. Phư
Phương phá
pháp xá
xác đònh
-Thực hiện bằng pp miễn dòch trên máy miễn dòch tự động *
-Mẫu : serum, plasma
- Giá trò bình thường : < 8.2 U/ml
- Độ nhạy : 28 – 80% : tùy trường hợp

CA 1515-3
- 115 D8 monoclonal antibody
- DF3 monoclonal antibody

CA 15-3 : highly polymorphic glycoprotein

1.Chỉ
1.Chỉ đònh :
- được dùng trong theo dõi điều trò ung thư vú và phát hiện ung thư tái phát
CA 1515-3 + CEA
2. Phư

Phương phá
pháp xá
xác đònh :
- Thực hiện bằng pp miễn dòch trên máy miễn dòch tự động *
- Mẫu : serum, plasma
- Giá trò bình thường : < 28 U/ml
- Độ nhạy : 28 –96% : tùy trường hợp

21


3. Ý nghóa lâm sàng :
-

Tăng trong các trường hợp : u vú lành tính (4%), viêm gan mạn tính,
fibroadenoma, pancreatic,...

-

K vú :
a. Liên quan giữa độ nhạy và giai đoạn bướu : 19%

65%

Di căn : 54% - 91%
b. Liên quan với kích cỡ bướu
c. Liên quan với giai đoạn bệnh
d. Liên quan với các tumor marker khác : kết hợp với CEA (độ nhạy 87%)
-


Các bệnh lý ác tính khác : K buồng trứng, K nội mạc tử cung, K phổi , K gan
...

NSE
(Neuron – specific enolase)
γ - enolase

22


Introduction
-

Invented by Brewer : biochemist, 1981

-NSE : γ- γ isoenzyme of glycolysis (α, β, γ subunit
molecular : different immunological, biochemical, and
organ specific properties)
- NSE is synthesized largely by nerve cells and
neuroendocrine cells

Increased in
Especially in small cell lung carcinoma. (Diagnosed combined with
CEA), comparison with other tumor markers in SCLC :
- NSE : 77 – 93%
- CYFRA 21-1 : 36%
- SCC : 32%
-Monitoring patients with neuroblastoma, carcinoid, pancreatic islet
cell tumor, pheochromocytoma, medullary of thyroid, wilm’s tumor
- Occasional patients with benign lung, liver diseases

- Samples : Blood (3cc) : serum or plasma (Heparin)
- Technique : direct chemiluminometric technology E 170
- Range : < 17 µg/L

23


THYROGLOBULINE
(Tg)
Tg)

-Thyroglobuline
Thyroglobuline (Tg)
ng hợ
Tg) tổ
tổng
hợp tạ
tại tuyế
tuyến giá
giáp
- là
ng củ
là mộ
một trong như
những protein quan trọ
trọng
của tuyế
tuyến giá
giáp
- sự điề

ng thí
iều tiế
tiết Tg khá
khá phứ
phức tạ
tạp , sự gia tăng phó
phóng
thích Tg là
là do TSH kích hoạ
hoạt
theo cơ chế
chế nộ
nội tiế
tiết
- là
là tumor marker quan trọ
trọng
ng vớ
với độ nhạ
nhạy và
và đặc hiệ
hiệu cao giú
giúp ích trong theo
dõi sự tồ
tồn tạ
tại và
và tá
tái phá
phát bướu sau mổ
mổ cắ

cắt tuyế
tuyến giá
giáp toà
toàn phầ
phần
- Trong theo dõi : nế
nếu Tg tăng trên 30µ
30µg/L liên tụ
tục

thậ
ng : bướu tá
thận trọ
trọng
tái phá
phát

chụ
chụp xạ
xạ hình Iot và
và đo lạ
lại TSH
- 10 % trư
trường
ng hợ
hợp bn điề
iều trò khá
kháng
ng giá
giáp có

có biể
biểu hiệ
hiện bướu di căn như
nhưng giá
giá trò

g/L
Tg < 1µg/L

24


1. Chỉ
Chỉ đònh :
-

Theo dõi carcinoma tuyế
tuyến giá
giáp sau điề
iều trò phẫu thuậ
thuật cắ
cắt bỏ
bỏ tuyế
tuyến giá
giáp toà
toàn
phầ
phần hoặ
hoặc sau xạ
xạ trò


-

Nhiễm độc tuyế
tuyến giá
giáp, ...

2. Phư
Phương phá
pháp – Mẫu thử
thử : serum hoặ
hoặc plasma, thự
thực hiệ
hiện trên má
máy miễn dòch
tự động
ng

g/L
3. Chỉ
ng : < 50µg/L
Chỉ số
số bình thư
thường

h CT
(human Calcitonin)

25



×