Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Đồ án tổ chức thi công (có bãn vẻ và bảng excel đầy đủ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (989.41 KB, 67 trang )

THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

MẶT CẮT NGANG KHUNG NHÀ(2 NHỊP)
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CHUNG VÀ ĐIỀU KIỆN THI
CÔNG CỦA CÔNG TRÌNH
1.1.Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chung:
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước là sự nghiệp lâu dài mà Đảng và nhân dân ta
quyết tâm thực hiện. Trong thời kì đất nước ta trở thành thành viên của WTO thì cơ hội
chúng ta trở thực hiện cơ hội trên là rất lớn. Với những chính sách đầu tư thông thoáng hơn
cũng như những ưu đãi về đất đai càng giúp cho nền công nghiệp chúng ta càng nhanh
triển. Cùng với đó là yêu cầu về hệ thống hạ tầng kỹ thuật càng cao,phải đảm bảo xây dựng
nhanh, bền và hạ giá thành.
Thực hiện mục tiêu của đất nước, thành phố Đà Nẵng đề ra nhiều chính sách kêu gọi đầu
tư và đã thu hút nhiều dự án lớn vào các khu công nghiệp: khu công nghiệp Hòa Khánh,
Cẩm Lệ, An Đồn,…Phương án xây dựng nhà máy bằng cách lắp ghép đang được nhiều nhà
đầu tư lựa chọn vì ưu điểm của nó là sớm đưa công trình vào sử dụng, khai thác.
Do đó ta thiết kế nhà công nghiệp một tầng nhiều nhịp.
Địa điểm xây dựng: Đà Nẵng.
Kích thước chủ yếu của công trình:
- Số nhịp công trình:
2 nhịp.
- Kích thước nhịp công trình: L1 = 30m; L2 = 24m.
- Chiều cao cột:
H=8m.
- Chiều rộng bước cột biên:
6,0m
- Chiều rộng bước cột giữa:
6,0m
- Số bước cột biên :
26


- Số bước cột giữa :
26
- Chiều dài toàn nhà:
156m.
- Tường xây gạch ống câu gạch thẻ dày 20cm.
- Diện tích cửa 30%.
- Phần móng của công trình sử dụng móng bê tông cốt thép đổ tại chổ.
1


- Phần khung và mái công trình sử dụng biện pháp thi công lắp ghép.
Điều kiện thi công:
- Thời gian xây dựng: T=7 (tháng).
- Điều kiện đất nền: Đất sét.
- Điều kiện địa chất thủy văn bình thường.
- Cự ly vận chuyển đất thải ra khỏi công trường: 9,5km
- Cự ly vận chuyển vật liệu xây dựng đến công trường:
+ Cấu kiện thép : 7,5 km.
+ Gạch, cát, đá : 7,5 km.
- Nhân công, vật liệu khác, máy móc, điện, nước đủ thoả mãn yêu cầu thi công.
- Khả năng thực tế của đơn vị phụ trách thi công: cán bộ quản lý và kỹ thuật đầy đủ,
nhân lực và tay nghề của công nhân, khả năng xe máy đáp ứng được yêu cầu cho công tác
thi công.
1.2. Biện pháp tổ chức thi công tổng quát:
Căn cứ vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của công trình và yêu cầu về chất lượng xây
dựng công trình quyết định tổ chức thi công theo giải pháp sau:
- Cơ giới hóa các bộ phận kết hợp thủ công.
- Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền.
- Hình thức sử dụng tổ đội trong thi công là tổ đội chuyên nghiệp.
Phương pháp thi công tổng quát được chọn chủ yếu cho công tác chính, còn các công tác

còn lại dựa vào phương hướng chung để điều chỉnh cho phù hợp.

2


CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG VÀ BÊ
TÔNG MÓNG
2.1. Chọn cấu kiện lắp ghép:
2.1.1.Hàng cột trục A,C(cột trục biên):
Chọn tiết diện cột phụ thuộc vào chiều cao và nhịp nhà:
- Cao trình đỉnh cột: H= 8m, nhịp nhà L1=30m, ta chọn:
+ Kích thước tiết diện chân cột chữ H: 400x250x15x12.
+ Kích thước tiết diện đỉnh cột chữ H: 550x250x15x12.
+ Số lượng: n+2 = 26+2 = 28 (cột).
- Cao trình đỉnh cột: H= 8m, nhịp nhà L2=24m, ta chọn:
+ Kích thước tiết diện chân cột chữ H: 400x250x15x10.
+ Kích thước tiết diện đỉnh cột chữ H: 550x250x15x10.
+ Số lượng: n+2 =26+2 = 28 (cột).
2.1.2. Hàng cột trục B:(tiết diện không đổi):
Cao trình đỉnh cột: H=6m, nhịp nhà L1=30m,ta chọn:
+ Kích thước tiết diện chân cột chữ H: 450x250x15x12.
+ Kích thước tiết diện đỉnh cột chữ H: 450x250x15x12.
+ Số lượng: n+2 = 26+2 = 28 (cột).
2.1.3.Dầm vì kèo thép (tiết diện chữ I):
Chọn tiết diện dầm phụ thuộc vào nhịp nhà:
+ Nhịp dầm L1= 30m, ta chọn:
Kích thước tiết diện dầm kèo chữ I, đoạn không thay đổi tiết diện:
450x250x15x10.
Kích thước tiết diện dầm kèo chữ I, đoạn thay đổi tiết diện:
450x250x15x12.

Số lượng: n+2 = 26+2 = 28 (cấu kiện)
+ Nhịp dầm L2= 24m, ta chọn:
Kích thước tiết diện dầm kèo chữ I: 400x250x12x10.
Số lượng: n+2 = 26+2 = 28 (cấu kiện)
2.1.4.Xà gồ lợp tôn:
Tiết diện chữ C:
+ Nhịp 24m: chọn khoảng cách giữa các thanh xà gồ s= 1m.
Số lượng 1 nhịp: 24/s +2 = 24/1 +2 = 26 thanh
Số lượng toàn bộ: 26.n = 26.26 = 676 thanh.
Tiết diện chữ C:
+ Nhịp 30m: chọn khoảng cách giữa các thanh xà gồ s= 1m.
Số lượng 1 nhịp: 30/s +2 = 30/1 +2 = 32 thanh
Số lượng toàn bộ: 32.n = 32.26 = 832 thanh.
 Tổng toàn bộ số lượng thanh xà gồ toàn công trình: 1508 (thanh).
2.1.5. Mái lợp tôn:
Chọn tôn có bề rộng b=1,2m,như vậy số lượng toàn công trình là:
2.156/1,2 = 260 (tấm).
2.1.6.Cột sườn tường:
Cột sườn tường chọn thép chữ I10 100x55x4,5x7,2 có thông số: h=100(mm),
b=55(mm),d=4,5(mm), t=7,2(mm).
2.2.Tính khối lượng phần móng:

3


2.2.1.Móng cột biên trục A, C: (M2):
a.Kich thước móng:

Đất nền: Đất sét và nhịp L1=24m
- axb=2,4x2,8(m)

- Chiều sâu móng: Hm = 2,0m
- Tiết diện cổ móng: axb = 0,4x0,75 (m).
- Lớp bê tông lót dày 0,1m, mở rộng về 2 phía đế móng mỗi bên 0,1m.
b.Thể tích bê tông móng:
- Bản móng: Vb = h.(a.b+(a+c).(b+d)+c.d)/6 + a.b.hđ
= 0,6.[0,85.0,5+(0,85+2,8).(0,5+2,4)+2,8.2,4]/6 + 2,8.2,4.0,3
= 3,789 m3
- Cổ móng:Vc=ac.bc.hc=0,4.0,75.(2,0-0,9+0,05)= 0,345 m3
- Thể tích móng: Vm = Vb+Vc = 3,789+0,345 = 4,134 m3
4


2.2.2.Móng cột giữa trục B: (M1):

a. Kích thước móng:
Đất nền: Đất sét và nhịp L1=30m
- Kích thước móng: axb=2,5x2,5
- Chiều sâu móng: Hm = 2,0m
- Tiết diện cổ móng: axb = 0,4x0,6 (m).
- Lớp bê tông lót dày 0,1m, mở rộng về 2 phía đế móng mỗi bên 0,1m.
b. Thể tích bê tông móng:
- Bản móng: Vb = h.(a.b+(a+c).(b+d)+c.d)/6 + a.b.hđ
= 0,55.[0,5.0,7+(0,5+2,5).(0,7+2,5)+2,5.2,5]/6 + 2,5.2,5.0,3
= 3,36 m3
5


- Cổ móng:Vc=ac.bc.hc=0,4.0,6.(2,0-0,85+0,05)= 0,288 m3
- Thể tích móng: Vm = Vb+Vc = 3,36+0,288 = 3,648 m3
 Thể tích móng biên chổ khe nhiệt(M5):

Vm1 = Vb1+ Vc1
= h.(a.b+(a+c).(b+d)+c.d)/6 + a.b.hđ + ac.bc.hc
=0,6.[0,85.1,5+(0,85+2,8).(1,5+3,4)+2,8.3,4]/6+2,8.3,4.0,3 +2.0,4.0,75.
(2,0-0,9+0,05) = 5,94 m3
 Thể tích móng giữa chổ khe nhiệt(M6):
Vm1 = Vb1+ Vc1
= h.(a.b+(a+c).(b+d)+c.d)/6 + a.b.hđ + ac.bc.hc
=0,55.[0,7.1,5+(0,7+2,5).(1,5+3,5)+2,5.3,5)]/6+ 2,5.3,5.0,3+2.0,4.0,6.
(2,05-0,85) = 5,19 m3

2.2.3.Móng biên 4 góc(M3):

6


a. Kích thước móng:
Đất nền: Đất sét
- Kích thước móng: axb=2,4x2,8
- Chiều sâu móng: Hm = 2,0m
- Tiết diện cổ móng: axb = 0,6x0,85 (m).
- Lớp bê tông lót dày 0,1m, mở rộng về 2 phía đế móng mỗi bên 0,1m.
b. Thể tích bê tông móng:
- Bản móng: Vb = h.(a.b+(a+c).(b+d)+c.d)/6 + a.b.hđ
= 0,6.[0,7.0,95+(0,95+2,8).(0,7+2,4)+2,4.2,8]/6 + 2,4.2,8.0,3
= 3,917 m3
- Cổ móng:Vc=ac.bc.hc=0,6.0,85.(2,0-0,9+0,05)= 0,586 m3
- Thể tích móng: Vm = Vb+Vc = 3,917+0,586 = 4,503 m3
2.2.4.Móng cột giữa khung đầu hồi (M4):

a. Kích thước móng:

Đất nền: Đất sét
- Kích thước móng: axb=2,5x2,5
- Chiều sâu móng: Hm = 2,0m
- Tiết diện cổ móng: axb = 0,6x0,6 (m).
- Lớp bê tông lót dày 0,1m, mở rộng về 2 phía đế móng mỗi bên 0,1m.
b. Thể tích bê tông móng:
- Bản móng: Vb = h.(a.b+(a+c).(b+d)+c.d)/6 + a.b.hđ
= 0,55.[0,7.0,7+(0,7+2,5).(0,7+2,5)+2,5.2,5]/6 + 2,5.2,5.0,3
= 3,431 m3
- Cổ móng:Vc=ac.bc.hc=0,6.0,6.(2,0-0,85+0,05)= 0,432 m3
- Thể tích móng: Vm = Vb+Vc = 3,431+0,432 = 3,863 m3
2.2.5.Móng cột sườn tường(M7):
a. Kich thước móng:

7


- Chọn kích thước móng: Cột sườn tường chỉ chịu gió đầu hồi, tải trọng không lớn lắm
nên ta chọn kích thướt móng cột sườn tường là 1,5x1,5(m). Chiều sâu chôn móng:
Hm=1,5(m). Cột sườn tường chọn thép chữ I10 có thông số: h=100(mm), b=55(mm),
d=4,5(mm), t=7,2(mm). Nhịp 24m khoảng cách 4,5m ta bố trí 1 cốt sườn tường, nhịp
30m khoảng cách 6m ta bố trí 1 cột sườn tường(16 cột sườn tường)
- Tiết diện cổ móng: axb = 0,2x0,45 (m).
- Lớp bê tông lót dày 0,1m, mở rộng về 2 phía đế móng mỗi bên 0,1m.
b. Thể tích bê tông móng:
- Bản móng: Vb = h.(a.b+(a+c).(b+d)+c.d)/6 + a.b.hđ
= 0,3.[0,3.0,55+(0,55+1,5).(0,3+1,5)+1,5.1,5]/6 + 1,5.1,5.0,3
= 0,98 m3
- Cổ móng: Vc = ac.bc.hc=0,2.0,45.(1,5-0,6+0,05)= 0,085 m3
- Thể tích móng: Vm = Vb+Vc = 0,98+0,085 = 1,065 m3

Bảng thống kê thể tích bê tông móng:
Móng
M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7

Số
lượng
22
48
4
2
2
1
16

Thể tích(1ck)
3,65
4,13
4,50
3,86
5,94
5,19
1,07

Tổng thể tích

80,26
198,43
18,01
7,73
11,89
5,19
17,05

8


2.3. Diện tích ván khuôn:
2.3.1.Móng trục biên A,C(M2):
- Thành bản móng: Fb = 2.(ab+bb).hb = 2.(2.4+2,8).0,3 = 3,12 m2
- Thành cổ móng: Fc = 2.(ac+bc).hc = 2.(0,4+0,75).1,15 = 2,645 m2
- Diện tích ván khuôn: Fm = Fb+Fc =3,12+2,645 = 5,765 m2
 Móng khe nhiệt trục biên(M5):
- Thành bản móng: Fb = 2.(ab+bb).hb = 2.(3,4+2,8).0,3 = 3,72 m2
- Thành cổ móng: Fc = 2(ac+bc).hc = 2.(2.(0,75+0,4)).1,15 = 5,29 m2
- Diện tích ván khuôn: Fm1 = Fb+Fc =3,72+4,945 = 8,665 m2
2.3.2.Móng trục giữa B(M1):
- Thành bản móng: Fb = 2.(ab+bb).hb = 2.(2,5+2,5).0,3 = 3,0 m2
- Thành cổ móng: Fc = 2.(ac+bc).hc = 2.(0,4+0,6).1,2 = 2,4 m2
- Diện tích ván khuôn: Fm = Fb+Fc =3,0+2,4 = 5,4 m2
 Móng khe nhiệt trục giữa(M6):
- Thành bản móng: Fb = 2.(ab+bb).hb = 2.(3,5+2,5).0,3 = 3,6 m2
- Thành cổ móng: Fc = 2.(ac+bc).hc = 2.2.(0,6+0,4).1,2 = 4,8 m2
- Diện tích ván khuôn: Fm1 = Fb+Fc =3,6+4,8 = 8,4 m2
2.3.3.Móng biên 4 góc(M3):
- Thành bản móng: Fb = 2.(ab+bb).hb = 2.(2,4+2,8).0,3 = 3,12 m2

- Thành cổ móng: Fc = 2.(ac+bc).hc = 2.(0,6+0,85).1,15 = 3,335 m2
- Diện tích ván khuôn: Fm = Fb+Fc =3,12+3,335 = 6,455 m2
2.3.4.Móng trục giữa khung đầu hồi(M4):
- Thành bản móng: Fb = 2.(ab+bb).hb = 2.(2,5+2,5).0,3 = 3,0 m2
- Thành cổ móng: Fc = 2.(ac+bc).hc = 2.(0,6+0,6).1,2 = 2,88 m2
- Diện tích ván khuôn: Fm = Fb+Fc =3,0+2,88 = 5,88 m2
2.3.5.Móng sườn tường (M7):
- Thành bản móng: Fb = 2.(ab+bb).hb = 2.(1,5+1,5).0,3 = 1,8 m2
- Thành cổ móng: Fc = 2(ac+bc).hc = 2.(0,2+0,45).0,95 = 1,235 m2
- Diện tích ván khuôn: Fm = Fb+Fc =1,8+1,235 = 3,035m2
Bảng thống kê ván khuôn Móng:
Móng
M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7

Số
lượng
22
48
3
2
2
1
16


Thể tích(1ck)
5,40
5,77
6,46
5,88
9,01
8,40
3,04

Tổng thể tích
118,80
276,72
19,37
11,76
18,02
8,40
48,56

2.4. Hàm lượng cốt thép:
Lấy 80 kg/m3 bê tông móng. 87,55.80 = 7004,16 kg
Khối lượng cốt thép của từng loại móng:
- Móng M1: V1x80 = 87,55.80 = 7004,16 kg
- Móng M2: V2x80 = 198,43.80 = 15874,56 kg
- Móng M3: V3x80 = 18,01.80 = 1441,12 kg
9


- Móng M4: V4x80 = 7,73.80 = 618,16 kg
- Móng M5: V5x80 = 11,89.80 = 950,18 kg
- Móng M6: V6x80 = 5,19.80 = 415,21 kg

- Móng M7: V7x80 = 17,05.80 = 1364,16 kg
2.5. Thể tích bê tông lót:
- Từ kích thước móng, mỗi phương lấy ra 100mm ta được kích thước bê tông lót với
chiều dày 100. Từ đó suy ra thể tích được thống kê ở bảng dưới:
Bảng thống kê thể tích bê tông lót:
Móng
M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7

Số
lượng
22
48
3
2
2
1
16

Thể tích(1ck)
0,68
0,73
0,68
0,68
1,02

0,94
0,26

Tổng thể tích
14,872
34,8
2,028
1,352
2,03
0,936
4,096

10


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT VÀ BÊ TÔNG MÓNG
3.1. Thiết kế biện pháp thi công đào đất:
3.1.1. Chọn phương pháp đào và tính khối lượng công tác đất:
a. Chọn phương án đào:
Phương án đào đất hố móng có thể là đào từng hố móng độc lập, đào thành rãnh móng
chạy dài hay đào toàn bộ mặt bằng công trình. Để quyết định chọn phương án đào cần tính
khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau.
Hố đào nông nên đào theo mái dốc tự nhiên, theo điều kiện thi công nền đất thuộc loại
đất sét, chiều sâu hố đào là H=2,0+0,1=2,1m (tính cả chiều dày lớp bê tông lót): Chọn hệ số
mái dốc m= 1:0,25.
Như vậy bề rộng chân mái dốc bằng B’=2,1.0,25 = 0,525m.
Kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau theo phương dọc
nhà: s= 6 – 2.(A/2+0,5+0,525)
* Tại bước cột không có khe nhiệt:


- Đối với móng trục A: s= 6 - 2(2,4/2+0,5+0,525) = 1,55 m.
- Đối với móng trục B: s= 6 - 2(2,5/2+0,5+0,525) = 1,45 m .
Khoảng cách 0,5m từ mép đế móng đến chân mái dốc để cho công nhân đi lại thao
tác (lắp ván khuôn, đặt cốt thép, đổ bê tông v.v..).
Mái dốc cách nhau từ 1,45 đến 1,55m nên ta chọn phương án đào móng độc lập, dùng
máy đào sâu 1,9m, sau đó đào thủ công đến độ sâu đặt móng để khỏi phá vỡ kết cấu đất
dưới đế móng.
* Tại bước cột không có khe nhiệt:

- Đối với móng cột biên: s = 6 – ( 3,4/2+2.4/2 +2.( 0,5 + 0,525)) = 1,05 (m)
- Đối với móng cột giữa: s = 6 – ( 3,5/2 +2.5/2+2.( 0,5 + 0,525)) = 0,95 (m).
Khoảng cách 0,5 (m) từ mép móng đến chân mái dốc để cho công nhân đi lại thao tác
(lắp ván khuôn, đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông …).
Như vậy đỉnh mái dốc cách nhau từ 0,95 đến 1,05 (m) nên móng cột biên ta đào độc lập,
móng cột giữa đào thành rãnh móng chạy dài.
11


b. Tính khối lượng đất đào:
*Đào bằng máy:
- Móng cột biên trục A,C(M2, M3):
+ Đào bằng máy: VM= h.[a.b+(a+c)(b+d)+c.d]/6
a = 2,4 + 2.0,5 = 3,4 (m)
b = 2,8 + 2.0,5 = 3,8 (m)
c = a + 2x0,525 = 3,4 + 2x0,525 = 4,45 (m)
d = b + 2x0,525 = 3,8 + 2x0,525 = 4,85 (m)
 VM = 1,9.[3,8.3,4+(3,8+4,85)(3,4+4,45)+4,45.4,85]/6 = 32,43 (m3)
+ Đào bằng tay: VT = 0,2xaxb = 0,2 x 3,8 x 3,4 = 2,58 (m3)
- Móng cột giữa trục B(M1,M4):
+ Đào bằng máy: VM= h.[a.b+(a+c)(b+d)+c.d]/6

a = 2,5 + 2.0,5 = 3,5 (m)
b = 2,5 + 2.0,5 = 3,5 (m)
c = a + 2x0,525 = 3,5 + 2x0,525 = 4,55 (m)
d = b + 2x0,525 = 3,5 + 2x0,525 = 4,55 (m)
 VM = 1,9.[3,5.3,5+(3,5+4,55)(3,5+4,55)+4,45.4,55]/6 = 30,96 (m3)
+ Đào bằng tay: VT = 0,2xaxb = 0,2 x 3,5 x 3,5 = 2,45 (m3)
- Móng khe nhiệt cột biên trục A, C (M5):
+ Đào bằng máy: VM= h.[a.b+(a+c)(b+d)+c.d]/6
a = 3,4 + 2.0,5 = 4,4 (m)
b = 2,8 + 2.0,5 = 3,8 (m)
c = a + 2x0,525 = 4,4 + 2x0,525 = 5,45 (m)
d = b + 2x0,525 = 3,8 + 2x0,525 = 4,85 (m)
 VM = 1,9.[4,4.3,8+(3,8+4,85)(4,4+5,45)+5,45.4,85]/6 = 40,65 (m3)
+ Đào bằng tay: VT = 0,2xaxb = 0,2 x 3,8 x 4,4 = 3,34 (m3)
- Móng khe nhiệt cột giữa trục B (M6):
+ Đào bằng máy: VM= h.[a.b+(a+c)(b+d)+c.d]/6
a =2x6 + 2x(1,2 + 0,5) = 15,4 (m)
b = 2,5 + 2x0,5 = 3,5 (m)
c = a + 2x0,525 = 15,4 + 2x0,525 = 16,45 (m)
d = b + 2x0,525 = 3,5 + 2x0,525 = 4,55 (m)
 VM = 1,9.[3,8.15,4+(3,8+4,85)(15,4+16,45)+4,85.16,45]/6 = 121,96 (m3)
+ Đào bằng tay: VT = 0,2xaxb = 0,2x3,8x15,4 = 11,704 (m3)
- Móng cột sườn tường(M7): với loại đất sét và czhiều sâu chôn móng dưới 1,5m có thể đào
móng với mái dốc thẳng đứng, do đó với móng cột sườn tường ta đào thẳng đứng.
VM= h.a2 với a= 1,5+2.0,5=2,5(m)
 VM =1,6.2,52=10(m3)
12


-Đào móng gạch bao quanh nhà: Chọn dầm móng có kích thước 250x500mm,

móng gạch kích thước 400x600mm cộng thêm lớp bê tông lót dày 100mm, độ
sâu phần móng đá+dầm móng bao quanh chu vi nhà nằm dưới lớp đất tự
nhiên =(100+600+500)-(hn+150)=1200-(170+150)=780(mm), và giằng móng
giữa nhà = (100+400)-(170+150)=180(mm)
Vgm=1,3.2.(26-1-2).1,55.0,6.0,78+1.3.2.(30+24-4,85-4,552,5.8).0,6.0,78+26.1,45.0,45.0,18 = 73,31 (m3)

Bảng thống kê khối lượng đào đất:
Đào đất
M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7
GM+MG

Số
lượng
22
48
4
2
2
1
16

A

B


C

D

H

(m)
3,5
3,4
3,4
3,5
4,4
15,4
2,5

(m)
3,5
3,8
3,8
3,5
3,8
3,5
2,5

(m)
4,55
4,45
4,45
4,55

5,45
16,45
0

(m)
4,55
4,85
4,85
4,55
4,85
4,55
0

(m)
2,1
2,1
2,1
2,1
2,1
2,1
1,6

Tổng

KLĐ
KLĐ
máy
tay
(m3)
(m3)

681,03 53,90
1556,56 124,03
129,71 10,34
61,91
4,90
81,29
6,69
121,96 10,78
140,00 20,00
73,31
2772,46 303,95

Do đào từng hố móng và nền đất là đất sét và là đất cấp III, nên ta chọn máy đào gầu
nghịch, sơ đồ di chuyển như hình vẽ. Phần đất thừa (tính theo thể tích nguyên thổ) bằng thể
tích các kết cấu ngầm (móng và dầm móng).
- Thể tích giằng móng chiếm chỗ:
=3.26.(6-0,4).0,25.0,08+2.(24+30-0,6+0,85.2-0,2.8).0,25.0,08= 7,96 m3
13


- Thể tích móng gạch chiếm chỗ:
=2.26.(6-0,4).0,4.0,6+2.(24+30-0,6+0,85.2-0,2.8).0,4.0,6= 95,57 m3
- Thể tích bê tông lót móng gạch chiếm chỗ:
=2.26.(6-0,4).0,6.0,1+2.(24+30-0,6+0,85.2-0,2.8).0,6.0,1= 23,89 m3
* Tổng cộng thể tích kết cấu phần ngầm:
Vng = Vbt + Vv + Vgm = 338,56+60,261+7,96+95,57+23,89 = 526,241 m3
*Hệ số chuyển từ đất tự nhiên sang tơi:
Với đất thịt, tra phụ lục C TCVN 4447-2012, ta có hệ số tơi là( 1,26-1,32), chọn hệ số tơi
là 1,3.
Như vậy thể tích đất sau đào là: 1,3. (2772,46+303,95)=3999,3 m3.

*Hệ số đầm nén là 0,95.
Lượng đất cần đắp vào là: (2772,46+303,95- 526,241).1,3.0,95=3155,5 m3.
Lượng đất cần chở đi là: 3999,3-3155,5= 843,8 m3

HÌNH : SƠ ĐỒ DI CHUYỂN CỦA MÁY ĐÀO VÀ XE

3.1.2. Chọn tổ hợp máy thi công:
Với điều kiện thi công như trên chọn máy đào gầu nghịch EO-3322B1 - có các thông số
kỹ thuật sau:
- Dung tích gầu q=0,5 m3
- Bán kính đào lớn nhất : Rđmax= 7,5m
- Chiều sâu đào lớn nhất : Hđmax= 4,8 m
- Chiều cao đổ đất lớn nhất : Hđổ max= 4,2 m
- Chu kì kỹ thuật : tck=17 giây
 Tính năng suất máy đào :
14


Hệ số đầy gầu kđ=1; hệ số tơi của đất kt=1,2( TCVN 4447-2012, phụ lục C với hệ số tơi từ
1,14-1,28)
- Hệ số quy về đất nguyên thổ ki = kd/kt =1/1,2= 0,833
- Hệ số sử dụng thời gian : ktg=0,7
+ Khi đào đất đổ tại chỗ :
- Chu kỳ đào (góc quay khi đổ đất = 90o): tdck= tck =17 giây
- Số chu kỳ đào trong 1 giờ : nck=3600/17=211,8
- Năng suất ca của máy đào :Wca= t.q.nck.k1.ktg=7x0.5x211,8x0.833x0.7= 432,3 m3 /ca (ở
đây xét 1 ca gồm 7 giờ làm việc)
+Khi đào đổ lên xe :
- Chu kỳ đào (góc xoay khi đổ đất = 90o): tdck= tck .kvt=17.1,1=18,7 giây
- Số chu kỳ đào trong 1 giờ : nck = 3600/18,7 = 192,5

- Năng suất ca của máy đào : Wca= t.q.nck.ki.ktg = 7x0.5x192.5x0.833x0.7 = 392,9 m3/ca.
 Thời gian đào đất bằng máy :
+Đổ đống tại chỗ :tdd=(2772,46 – 843,8)/432,3= 4,46 ca. Chọn 4,5 ca (hệ số vượt tải định
mức = 4,46/4,5 = 0,99)
+Đổ lên xe tđx = 843,8/392,9 = 2,15 ca. Chọn 2 ca nên hệ số thực hiện định mức bằng
2,15/2=1,07.
+Tổng thời gian đao đất cơ giới T = 4,5 + 2 = 6,5 ca.
- Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất đi đổ :
+ Cự li vận chuyển C = 9,5 km, vận tốc trung bình 25 km/h , thời gian đổ đất tại bãi và
dừng tránh xe trên đường lấy bằng :tđ+to=2+5=7 phút.
+ Thời gian xe hoạt động độc lập :tx =2l/vtb + tđ+to =2.9,5.60/25+7 = 52,6 phút
+ Thời gian đổ đất yêu cầu :tb=tđx.tx/tdd=2.52,6/4,5= 23,4 phút
+ Trọng lượng xe yêu cầu: từ công thức: tb= m.tdck=v.tdck/(q.ki)=P.tdck/(γ.q.ki)
Do đó P = γ.q.ki.tb/tdck = 1,8x0,5x0,833x23,4x60/18,7 = 56,29 tấn
=> Chọn xe Yaz – 201E có trọng tải P = 10 tấn, thể tích thùng ben 10m3, dùng 6 xe, hệ
số sử dụng trọng tải sẽ là: kp=56,29/60=0,938.
Kiểm tra tổ hợp máy theo điều kiện về năng suất :
- Chu kỳ hoạt động của xe tckx = 52,6 +23,4= 76 phút
- Số chuyến xe hoạt động trong 1 ca, hệ số sử dụng thời gian của xe: ktg=0,7.2,15=1,505;
nch=t.ktg/tckx= 3.7.60.1.505/76=24,95 chuyến/ca, chọn bằng 25 chuyến/ca.
- Năng suất vận chuyển của xe :
Wcax= nch.P.kp/ γ = 25x10x0,938/1,8 = 130,38 m3/ca
- Thời gian vận chuyển t= 843,8/130,38 =6,47 ca.
=> Vậy thời gian vận chuyển phù hợp với thời gian làm việc của máy xúc.
3.1.3.Tổ chức thi công quá trình:
a. Xác định cơ cấu quá trình: Quá trình thi công gồm 2 quá trình thành phần là đào đất bằng
máy và sửa chữa hố móng bằng thủ công.
b. Chia phân đoạn và tính khối lượng công tác Pij
Để thi công dây chuyền cần chia mặt bằng công trình thành các phân đoạn. Ranh giới
phân đoạn được chọn sao cho khối lượng công việc đào cơ giới bằng năng suất của máy đào

trong 1 ca để phối hợp các quá trình thành phần một cách chặt chẽ. Dùng đường cong tích
phân khối lượng công tác để xác định ranh giới phân đoạn.
Năng suất ca thực tế của máy đào bằng: 2772,46/6,5= 426,53 m3/ca.
Ta xác định được ranh giới các phân đoạn tại A ÷ M với khoảng cách từ vị trí bắt đầu
đào và thể hiện trên mặt bằng thi công đào đất.
15


Phân đoạn
1
2
3
4
5
6
7

Trục
1,A
A
A,26,B
B
B,1,C
C
C,26

Cách tính
4M7+1M3+11M2
11 hố móng M2+1 hố móng M5
2 M2+1M3+4M7+1M4+8M1

10 hố móng M1+1 hố móng M6
4 M1+ 1M4+4M7+1M3+7M2
12 hố móng M2+1 hố móng M5
5M2+1M3+4M7

Kết quả
424,14
429,78
410,89
431,52
416,78
429,78
229,57

 Dựa trên ranh giới phân đoạn đã chia để tính khối lượng công tác của các thành
phần phụ khác, ở đây chỉ có 1 quá trình thành phần phụ là sửa chữa hố móng và
kết hợp đào giằng móng, móng gạch bao quanh chu vi công trình bằng thủ công.
Sau khi máy đào xong phân đoạn 1 và 2 thì ta mới tiến hành cho công nhân
xuống làm công việc đào vét đất và đầm chặt.
 Các công cụ thường được sử dụng như cuốc, xẻng, xe đẩy,... Nạo vét phần đất
bảo vệ bề mặt và đầm chặt bằng đầm con cóc. Sửa lại mái dốc hố đào do máy
đào làm còn nham nhở và đầm chặt cho thật phẳng, tránh gây sạt lở thành hố
đào.
Bảng tính khối lượng công tác sửa chữa hố móng bằng thủ công:
Phân đoạn
1
2
3
4
5

6
7

Trục
1,A
A
A,27,B
B
B,1,C
C
C,27

Cách tính
4M7+1M3+11M2
11 hố móng M2+1 hố móng M5
2 M2+1M3+4M7+1M4+8M1
10 hố móng M1+1 hố móng M6
4 M1+ 1M4+4M7+1M3+7M2
12 hố móng M2+1 hố móng M5
5M2+1M3+4M7

Kết quả
46,48
44,82
45,27
45,75
45,81
44,82
30,98
16



3.1.4. Chn t th chuyờn nghip thi cụng o t:
C cu ca t th chn theo nh mc 1776 gm 3 th(1 bc 1; 1 bc 2; 1 bc 3).nh mc
chi phớ lao ng ly theo nh mc 1776, s hiu nh mc AB.1143, bng 1,25 cụng/1m 3 .(
ng vi t cp III ).
Ta nhn thy khi lng cụng tỏc ca quỏ trỡnh o t bng th cụng v bng mỏy cỏc
phõn on chờnh lch nhau khụng quỏ 20%. quỏ trỡnh thi cụng o t c nhp nhng
ta chn nhp cụng tỏc ca quỏ trỡnh th cụng bng nhp ca quỏ trỡnh c gii (k1=k2=1). T
ú tớnh c s th yờu cu:
N = Pps.a = 46,48x1,25 = 58,1 v N = 44,82x1,25 =56,02.
Chn 2 t th mi t gm 28 ngi, h s tng nng sut s trong khong t : 56,02/56 =
1,0 n 58,1/56 = 1,03.
3.1.5. T chc dõy k thut thi cụng o t:
Sau khi tớnh c nhp cụng tỏc ca 2 dõy chuyn d phn tin hnh phi hp chỳng vi
nhau v tớnh thi gian ca dõy chuyn k thut thi cụng o t. Sau khi tớnh c nhp cụng
tỏc ca 2 dõy chuyn d phn tin hnh phi hp chỳng vi nhau v tớnh thi gian ca dõy
chuyn k thut thi cụng o t. m bo an ton trong thi cụng thỡ dõy chuyn th cụng
cn cỏch dõy chuyn c gii 1 phõn on d tr. Hay núi cỏch khỏc giỏn on cụng ngh
gia hai dõy chuyn l 1 ngy
Kóỳt quaớ tờnh toaùn nhổ sau:
Phỏn
õoaỷn

k1j

k2j

1


1

1

1

0

1

2

1

1

2

1

1

3

1

1

3


2

1

4

1

1

4

3

1

5

1

1

5

4

1

6


1
0,5

1
0,5

6
6,5

5

1
1

7

Ta cú gión cỏch O11= Max(

Max(k1i - k1i)

6

1

)+tcn=1+0 =1 ngy

Thi gian ca dõy chuyn k thut : T = O11+ t2 = 1 + 1 + 6,5 = 8,5 ngy
ọử thở tióỳn õọỹ:
1: o t bng mỏy
2: o t bng tay


17


3.1.6. Tờnh toaùn nhu cỏửu nhỏn lổỷc, xe maùy õóứ thi cọng õaỡo õỏỳt:
Dổỷa vaỡo kóỳt quaớ tờnh toaùn ồớ trón, tọứng hồỹp laỷi theo baớng sau:
a.Nhu cỏửu maùy:
TT
1

Loi mỏy thit b v c tớnh k Nhu cu s lng Nhu cu ca mỏy
thut
Mỏy o gu nghch EO-3322B1,
6,5
01
dung tớch gu 0,5 m3

2

Chn xe Yaz 201E cú trng ti P
= 10 tn, th tớch thựng ben 10m3
b. Nhu cỏửu nhỏn lổc:
TT
1

Loaỷi thồỹ vaỡ bỏỷc thồỹ
Th o t bc 2 (bỡnh quõn)

06


Nhu
cỏửu
lổồỹn g
56

6,5

sọỳ Nhu
cụng

cỏửu

ngaỡy

364

Quỏ trỡnh thi cụng o t thc hin theo qui phm k thut an ton lao ng trong xõy
dng TCVN 5309-91, chng 12 Cụng tỏc t.
3.2. T chc thi cụng bờ tụng múng:
i vi cụng trỡnh ny sau khi thi cụng xong phn t ta tin hnh bờtụng lút, lp
t ct thộp, dng vỏn khuụn, bờ tụng múng, bo dng v thỏo vỏn khuụn. Ranh gii
phõn on ca quỏ trỡnh thi cụng bờ tụng múng khỏc so vi thi cụng o t.
3.2.1 Thi cụng bờ tụng lút múng
Tin hnh bờ tụng lút h múng ngay sau quỏ trỡnh sa cha h múng mt ngy.
Va bờ tụng trn bng mỏy, vn chuyn bng xe ci tin v xung ỏy h múng sau ú
dựng cỏc thit b thi cụng tri u bờ tụng ỳng cao trỡnh thit k.
Khi lng bờ tụng lút múng Vbtlmúng = 60,216 (m3).
bờ tụng lút múng, hao phớ 1,42 cụng/m3 ( M 1776 s hiu AF.111)bờ tụng, chn 6
cụng nhõn bờ tụng lút.
S ngy hon thnh l: (60,216x1,42)/6=14,251 ca, chn 15 ca.

Lng bờ tụng phi trn trong 1 ca l: 60,216/15=4,74 m3/ca.
Chn mỏy bờ tụng lút.
Chn mỏy bờ tụng ph thuc vo cng ca dõy chuyn bờ tụng chn.
iu kin chn l: Wca Imax bt= 4,74 m3/ca.
Vi cng bờ tụng khụng ln lm ta chn mỏy trn bờ tụng theo chu k, trn t do,
mó hiu SB-116A cú cỏc thụng s k thut : dung tớch hỡnh hc ca thựng trn 100 lớt, dung
tớch xut hiu l 65 lớt, thi gian trn l 50s/ m, thi gian np liu l 20s, thi gian bờ
tụng ra l 20s.
+ Chu k m trn: Tck= 50+20+20=90s
+ S m trn trong 1 gi l: 3600/120= 40 m trn.
Nng sut trn vi kxl=0,7 v ktg=0,75
W= tca x Vxl x kxl x nck x ktg= 7x0,065x 0,7x40x 0,75=9,6 m3/ca
Trong ú: Vxl= (0,5-0,8)Vhh= 0,65x0,1=0,065 m3
Chn 1 mỏy trn
18


Do o múng c lp v lp bờ tụng lút mng nờn vic m õy ta dựng m g vỡ vic
m mỏy s gõy khú khn cho vic di chuyn m lờn xung h múng.
3.2.2 Thi cụng bờ tụng múng:
Thit k bin phỏp thi cụng bao gm tớnh toỏn thit k h thng vỏn khuụn, sn cụng
tỏc, chn bin phỏp c gii hoỏ, t chc thi cụng quỏ trỡnh, nhu cu lao ng,ca mỏy, nhu
cu vỏn khuụn, va bờ tụng,ct thộp v.v..
Bin phỏp thi cụng c la chn trờn tớnh cht ca cụng vic, c im cụng vic v
iu kin khu vc xõy dng. i vi cụng trỡnh ny ta chn bin phỏp thi cụng nh sau: ct
thộp, vỏn khuụn, va bờ tụng c ch to ngay ti cụng trng trong cỏc xng ph tr t
cnh cụng trỡnh xõy dng, s dng bin phỏp thi cụng c gii kt hp th cụng.
a.Xỏc nh c cu quỏ trỡnh:
Múng cụng trỡnh nh cụng nghip 1 tng c thit k l cỏc múng n. Quỏ trỡnh thi
cụng cụng tỏc bờ tụng ton khi bao gm 4 quỏ trỡnh thnh phn theo th t:

gia cụng, lp t ct thộp;
gia cụng, lp dng vỏn khuụn;
bờ tụng, bo dng;
thỏo vỏn khuụn.
b. Chia phõn on thi cụng:
Do c im kin trỳc v kt cu múng cụng trỡnh l cỏc múng riờng bit ging
nhau, ớt loi múng nờn cú th chia thnh cỏc phõn on cú khi lng bng nhau. thun
tin cho thi cụng v luõn chuyn vỏn khuụn, cỏc phõn on nờn bao gm cỏc múng gn
nhau v nờn cựng loi múng ging nhau, cú khi lng cụng vic nh phi hp cỏc
quỏ trỡnh thnh phn tt hn. Do ú nờn chia phõn on theo cỏc hng múng ngang nh, mi
phõn on l 2 hng múng, riờng hng múng ct khe nhit ta t chc 1 phõn on. Ngoi ra
cỏc múng sn tng hng 1 v 27 ta t chc 1 phõn on. Vy tng cng cú 15 phõn
on.
S chia phõn on thi cụng bờ tụng múng:
Khi lng cụng tỏc cỏc quỏ trỡnh thnh phn trờn cỏc phõn on P ij c tp hp
trong bng sau:
KHI LặĩNG CNG TAẽC CAẽC PHN OAN (Pij)
Quỏ trỡnh
Ct thộp
Vỏn khuụn
Bờ tụng
Phõn on
(Kg)
(m2)
(m3)
Cỏc phõn on 2-6 v
1906,56
18,48
21,88
8-13

Phõn on 1 v 14
1982,92
18,48
22,20
Phõn on 7
1366,09
11,04
15,12
Phõn on 15

1364,16

28,8

15,68

Thỏo vỏn
khuụn (m2)
18,48
18,48
11,04
28,8

Múng khe nhit trc 14.
Trc tiờn ta chn t th chuyờn nghip thi cụng cỏc quỏ trỡnh thnh phn. u tiờn
vi mi quỏ trỡnh ta chn 1 t th chuyờn nghip cú c cu theo nh mc 726:

STT

T th chuyờn

nghip

Tng
S

2

Phõn theo bc th
3
4

5

Ghi
Chỳ
19


Gia công đặt cốt
thép
Gia công dựng
ván khuôn
Đổ bêtông
Tháo ván khuôn

1
2
3
4


10

4

3

2

1

C1.P4

4

1

1

2

-

C1.P5

9
4

4
1


3
1

1
2

1
-

C1.P2

Chi phí lao động cho các công tác việc theo Định mức 1776:
+ Đổ bê tông móng: 1,64 công/m 3 (mã hiệu AF.112 với chiều rộng móng nhỏ hơn
250cm);
+ Gia công, lắp đặt cốt thép 8,34 công/tấn (mã hiệu AF.611)
+ Gia công,lắp dựng cốt thép, tháo dỡ ván khuôn móng cột 29,7công/100m 2 (mã hiệu
AF.511).
- Định mức chi phí lao động công tác ván khuôn bao gồm cả sản xuất, lắp dựng và tháo dỡ.
Để phân chia chi phí lao động cho các công việc thành phần ta dựa vào cơ cấu chi phí theo
định mức 1776:
- Tỉ lệ chi phí:
+ Lắp dựng ván khuôn : 85%
+ Tháo dỡ: 15%
- Lượng chi phí:
+ Lắp dựng ván khuôn : 29,7 . 0,85 = 25,2 công/100m2
+ Tháo dỡ: 29,7 . 0,15 = 4,46 công/100m2
- Nếu chọn tổ thợ chuyên nghiệp với số lượng và cơ cấu theo định mức 1776 ta sẽ tính
được nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận trên các phân đoạn theo công thức:
kij =


Pij .ai
nc .N i

(ngày); ta chọn hệ số ca làm việc nc = 1

Bảng kết quả:
Dc

Loại 1
Loại 2
Loại 3
Loại 4

Cốt thép
1,59
1,65
1,14
1,14

Lắp ván
khuôn
1,16
1,16
0,70
1,81

Bêtông

Ghi chú


3,99
4,05
2,76
2,86

Tháo ván khuôn đế móng cùng lúc với cổ móng, ta tính ở sau.
Nhịp công tác của các dây chuyền kỹ thuật bộ phận chênh lệch nhau lớn dẫn đến các chỉ
tiêu chất lượng của dây chuyền kỹ thuật không tốt. Nên giảm bớt sự chênh lệch về nhịp của
các dây chuyền bộ phận bằng cách tăng thêm tổ thợ đổ bê tông thành 4 tổ. Với công tác cốt
thép ta điều chỉnh tổng số thợ thành 14. Tháo ván khuôn ta bố trí số thợ sao cho sao cho đủ
số lượng yêu cầu vị trí thao tác, đông thời đạt được nhịp công tác của các dây chuyền bộ
phận bằng nhau hoặc xấp xỉ nhau. Kết quả chọn các tổ thợ chuyên nghiệp lần 2 như sau:
STT

Tổ thợ chuyên
nghiệp

Tổng
Số

2

Phân theo bậc thợ
3
4

5

Ghi
Chú

20


1
2
3

Gia công đặt cốt
thép
Gia công dựng
ván khuôn
Đổ bêtông

14

6

4

3

1

1 tổ

4

1

1


2

-

1 tổ

9

4

3

1

1

4 tổ

Ta tính lại tính được nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận trên các phân đoạn:
Dc
Lắp ván
Cốt
thép
Bêtông
Ghi chú

khuôn
Loại 1
1,14

1,16
1,0
Loại 2
1,18
1,16
1,01
Loại 3
0,81
0,70
0,69
Loại 4
0,81
1,81
0,71
Tiến hành tính toán lại và chọn nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận như sau:
Dc
Cốt thép
Lắp ván khuôn
Bêtông
Tính
Tính
Tính
Đc
Đc
Đc
α
α
α

Toán

Toán
Toán
Loại
1,14
1
1,14 1,16
1
1,16 1,0
1
1
1
Loại
1,18
1
1,18 1,16
1
1,16 1,01
1
1,01
2
Loại
0,81
1
0,81 0,7
1
0,7 0,69
1
0,69
3
Loại

0,81
1
0,81 1,81
1,5 1,21 0,71
0,5 1,42
4
Hệ số thực hiện định mức của từng đây chuyền trên toàn bộ các phân đoạn:
+ Đặt cốt thép:
(11.1906,56 + 2.1982,92 + 1366, 09 + 1364,16).10 −3.8,34
α1 =
= 1, 02
14.(15.1)
+ Lắp dựng ván khuôn:
(11.18, 48 + 2.18, 48 + 11, 04 + 28,8).10 −2.25, 2
= 1,14
α4=
4.(14.1 + 1, 5)

+ Đổ bêtông:
α3 =

(11.21,88 + 2.22, 22 + 15,12 + 15, 68).1, 64
= 0,99
9.4.(14.1 + 0,5)

c. Tính thời gian của dây chuyền kỹ thuật đổ bê tông đế móng:
Bảng kij
21



Dây chuyền
Phân đoạn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

1

2

3

4

1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1,5

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
0,5


2

3

4

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15,5

1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
14,5

j

Bảng tính

∑k
j =1

ij

Dây chuyền
1
Phân đoạn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15

Bảng tính Oij
22


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
12
13
14
15
Max
Tcn
Oi1 min


1-2

2-3

3-4

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
0
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1,5
1,5
0
1


Vậy thời hạn của dây chuyền kỹ thuật thi công đổ bê tông đế móng công
trình là:
T = ∑Oi1min + Tn= (1 + 1+1) + 14,5+1 = 18,5 ngày.
3.2.3 Thi công bê tông cổ móng
Các dây chuyền thi công cổ móng chỉ được phép tiến hành khi bê tông bản móng đạt cường
độ 25 daN/cm2, tức là 1 ngày ( tcn=1 ngày).Công tác thi công bê tông cổ móng bao gồm
nhiều thành phần nhỏ: lắp dựng ván khuôn, đổ bê tông và tháo dở ván khuôn.
Tính khối lượng của công tác thi công cổ móng:
Quá trình

Ván khuôn cổ
móng (m2)

Bê tông
(m3)

Tháo ván khuôn
móng (m2)

Các phân đoạn 2-6 và
8-13

15,38

1,96

33,86

Phân đoạn 1 và 14


17,24

2,58

35,72

Phân đoạn 7

15,38

1,96

26,42

Phân đoạn 15

19,76

1,37

48,56

Phân đoạn

- Chi phí lao động lấy theo định mức 1776 như khi đổ bê tông móng
- Chọn cơ cấu tổ thợ như sau:

23



STT
1
2
3

Tổ thợ chuyên
nghiệp
Gia công dựng
ván khuôn
Đổ bêtông
Tháo ván khuôn

Tổng
Số

Phân theo bậc thợ
3
4

2

4

1

1

4
2


1
1

1
1

5

Ghi
Chú

2

-

1 tổ

1
-

1
-

1 tổ
1 tổ

Ta tính được nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận trên các phân đoạn:
Dc

Loại 1

Loại 2
Loại 3
Loại 4

Lắp ván
khuôn cổ
0,97
1,09
0,97
1,24

Tháo ván
khuôn móng
0,76
0,80
0,59
1,08

Bêtông
0,80
1,06
0,80
0,56

Ghi chú

-Tiến hành tính toán và chọn nhịp dây chuyền:
Dc

Loại

1
Loại
2
Loại
3
Loại
4

Lắp ván khuôn
Tính
Đc
α
toán

Bêtông
Tính
Toán

Đc

α

Tháo ván khuôn
Tính
Đc
α
Toán

0,97


1

0,97 0,80

1

0,80 0,76

1

0,76

1,09

1

1,09 1,06

1

1,06 0,80

1

0,80

0,97

1


0,97 0,80

1

0,80 0,59

0,5

0,59

1,24

1

1,24 0,56

0,5

1,12 1,08

1

1,08

Hệ số thực hiện định mức của từng đây chuyền trên toàn bộ các phân đoạn:
+ Lắp dựng ván khuôn:
(11.15,38 + 2.17, 24 + 15,38 + 19, 76).10 −2.25, 2
= 1, 03
α2 =
4.(15.1)


+ Đổ bêtông:
α3 =

(11.1,96 + 2.2,58 + 1,96 + 1,37).1, 64
= 0,85
4.(14.1 + 0,5)

+ Tháo ván khuôn:
(11.33,86 + 2.35, 72 + 26, 42 + 48,56).4, 46.10 −2
= 0,87
α3 =
2.(14.1 + 0, 5)

3.3.4. Tính thời gian của dây chuyền kĩ thuật công tác bê tông đế móng và cổ móng:
Gián đoạn công nghệ chờ tháo ván khuôn là 2 ngày
24


* Chú thích:
- 1: Dây chuyền bê tông lót móng
- 2: Dây chuyền lắp cốt thép đế móng và cổ móng.
- 3: Dây chuyền lắp ván khuôn đế móng.
- 4: Dây chuyền đổ bê tông đế móng.
- 5: Dây chuyền lắp ván khuôn cổ móng.
- 6: Dây chuyền đổ bê tông cổ móng.
- 7: Dây chuyền tháo ván khuôn đế móng và cổ móng
* Bảng kij :
Dây chuyền
Phân đoạn

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

1

2

3

4

5

6

7


1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1,5

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
0,5

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
0,5

1
1
1
1
1
1
0,5
1
1
1
1
1
1
1
1

j

* Bảng tính

∑k
j =1

ij


25


×