Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Kế hoạch giảng dạy môn lịch sử 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.33 KB, 15 trang )

Tên Chương
(Bài)
Tuần

Số tiết
PP
Bài C
T

Bài 1
1

2

Mục tiêu của Chương, Bài (Tư
tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)

SƠ LƯỢC VỀ
MÔN LỊCH SỬ

Bài 2
CÁCH TÍNH
THỜI GIAN
TRONG LỊCH SỬ

1

1

1


2

1. Kiến thức:
- Giúp cho HS hiểu lịch sử là một khoa
học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi
người và học lịch sử là cần thiết.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho hs ý thức về tính chính
xác và sự ham thích trong học tập bộ môn.
*Tích hợp GDMT:
- Liên hệ với các di tích ở địa phương
(tình trạng hiện nay và xác định trách
nhiệm phải bảo vệ).
1. Kiến thức:
- Tầm quan trọng của việc tính thời
gian trong lịch sử.
- Học sinh cần phân biệt được các khái
niệm Dương lịch, Âm lịch và Công
lịch.
- Biết cách đọc, ghi và tính năm tháng
theo công lịch chính xác.
2. Kỹ năng:
- Bồi dưỡng cho hs cách ghi tính năm,
tính khoảng cách giữa các thế kỉ chính
1

Chuẩn bị của Thầy
và Trò (Tài liệu

tham khảo, đồ
dùng dạy học)
- GV: Tranh Một
lớp học ở trường
Lang xưa, Bia Tiến
sĩ (Văn Miếu –
Quốc Tử Giám)
- HS: Đồ dùng học
tập.

- GV: Lịch treo
tường, quả địa cầu.
- HS: Đọc trước bài
ở nhà.

Thực
hành
ngoại
khóa

Kiểm Ghi
tra
chú


Tên Chương
(Bài)
Tuần

Số tiết

PP
Bài C
T

Phần 1
KHÁI QUÁT
LSTG CỔ ĐẠI
3

Bài 3

1

3

XÃ HỘI
NGUYÊN
THỦY

4

Mục tiêu của Chương, Bài (Tư
tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)

Bài 4
CÁC QUỐC GIA
CỔ ĐẠI
PHƯƠNG
ĐÔNG


1

4

xác.
3.Thái độ:
- HS ý thức về tính chính xác và tác
phong khoa học trong công việc.
*Tích hợp GDMT: Liên hệ với các di
tích ở địa phương
1. Kiến thức:
- Tầm quan trọng của việc tính thời
gian trong lịch sử, nguồn gốc loài
người và các mốc lớn của quá trình
chuyển biến từ người tối cổ thành
người hiện đại.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh.
3.Thái độ:
- Vai trò của lao động sản xuất trong sự
phát triển của xã hội loài người.
*Tích hợp GDMT:
- Điều kiện sinh sống của người tối cổ
1. Kiến thức:
- Những nhà nước đầu tiên được hình
thành ở Phương Đông, bao gồm Ai Cập,
Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc vào cuối
thiên niên kỉ thứ IV, đầu thiên niên kỉ thứ
III TCN.
2


Chuẩn bị của Thầy
và Trò (Tài liệu
tham khảo, đồ
dùng dạy học)

- GV:
+ Tranh: Cuộc sống
của người nguyên
thuỷ
+ Người tối cổ và
người tinh khôn.
- HS:
Bút dạ, giấy Ao,
phiếu học tập

- GV: Tranh Khắc
trên tường đá một
lăng mộ ở Ai Cập
thế kỉ XIV TCN.
+ Bia đá khắc luật

Thực
hành
ngoại
khóa

Kiểm Ghi
tra
chú



Tên Chương
(Bài)
Tuần

Số tiết
PP
Bài C
T

Bài 5
5

CÁC QUỐC GIA
CỔ ĐẠI
PHƯƠNG TÂY

1

5

Bài 6
6

Mục tiêu của Chương, Bài (Tư
tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)

VĂN HÓA
CỔ ĐẠI


1

6

2. Kỹ năng:
- Quan sát và sử dụng bản đồ.
3. Thái độ:
- Bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng,
sự phân chia giai cấp trong xã hội và
nhà nước chuyên chế.
*Tích hợp GDMT:
- Điều kiện tự nhên của lưu vực những
dòng sông lớn như thế nào? Thuận lợi
cho việc sản xuất ra sao?
1. Kiến thức:
- Sự hình thành các quốc gia cổ đại
phương Tây: Hi Lạp và Rô-ma
- Điều kiện tự nhiên của vùng Địa
Trung Hải không thuận lợi cho việc
phát triển nông nghiệp.
2. Kỹ năng: phân tích
3. Thái độ:
- Hs thấy rõ hơn sự bất bình đẳng trong
xã hội giai cấp.
*Kiến thức: Hs nắm được:
- Qua mấy nghìn năm tồn tại đã để cho
loài người di sản văn hoá đồ sộ quý
giá.
2. Kỹ năng:

3

Chuẩn bị của Thầy
và Trò (Tài liệu
tham khảo, đồ
dùng dạy học)

Thực
hành
ngoại
khóa

Kiểm Ghi
tra
chú

Ham-mu-ra-bi
(Lưỡng Hà)
+ Lược đồ các quốc
gia cổ đại.
- HS: Đồ dùng học
tập.

- GV: Lược đồ các
quốc gia cổ đại.
- HS: Đồ dùng học
tập.

- Giáo viên:
+ Tranh Chữ tượng

hình Ai Cập, Kim
tự tháp, thành Babi-lon với cổng đền

KT
15’


Tên Chương
(Bài)
Tuần

Số tiết
PP
Bài C
T

Bài 7
7

Mục tiêu của Chương, Bài (Tư
tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)

ÔN TẬP

Phần hai:
Lịch sử việt Nam
từ nguồn gốc đến
thế kỷ X

1


7

- Tập mô tả công trình kiến trúc hay
nghệ thuật lớn thời cổ đại qua tranh
ảnh.
3. Thái độ:
- Bước đầu giáo dục ý thức về việc tìm
hiểu các thành tựu văn minh cổ đại.
*Tích hợp GDMT: mục 1, 2
1. Kiến thức: Hs nắm được:
- Các giai đoạn phát triển của người
nguyên thuỷ thông qua lao động sản
xuất.
- Các quốc gia cổ đại.
2. Kỹ năng:
- Bồi dưỡng kỹ năng khái quát, tập so
sánh và xác định lược đồ.
3.Thái độ:
- Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ
đại tạo cơ sở đầu tiên cho việc học tập
phần lịch sử dân tộc.
1. Kiến thức:
- Hs hiểu rằng: Dấu tích của người tối
cổ được tìm thấy ở Việt Nam: Hang
Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn),
…; công cụ ghè đẽo thô sơ.
- Dấu tích của người tinh khôn được
4


Chuẩn bị của Thầy
và Trò (Tài liệu
tham khảo, đồ
dùng dạy học)
I-sơ-ta.
-Học sinh: Đồ dùng
học tập.

- Giáo viên: Bảng
phụ, hộp phục chế,
lược đồ liên quan
đến nội dung bài
học.
- Học sinh: Đồ dùng
học tập

-Giáo viên: Lược
đồ một số di chỉ
khảo cổ ở Việt
Nam.
- Học sinh: Đồ dùng
học tập

Thực
hành
ngoại
khóa

Kiểm Ghi
tra

chú


Tên Chương
(Bài)
Tuần

8

Số tiết
PP
Bài C
T

Chương 1
BUỔI ĐẦU
LỊCH SỬ
NƯỚC TA
Bài 8
THỜI NGUYÊN
THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA

1

8

Bài 9:
9


Mục tiêu của Chương, Bài (Tư
tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)

ĐỜI SỐNG CỦA
NGƯỜI
NGUYÊN THỦY
TRÊN ĐẤT
NƯỚC TA

1

9

tìm thấy trên đất nước Việt Nam: Mái
đá ngườm (Thái Nguyên), Sơn vi (Phú
Thọ),...
2. Kỹ năng:
- Rèn cho hs kỹ năng biết quan sát
tranh ảnh lịch sử, rút ra nhận xét và so
sánh.
3. Thái độ:
- Hs biết trân trọng quá trình lao động
của cha ông để cải tạo con người, cải
tạo thiên nhiên, phát triển sản xuất.
*GDMT: Mục 3
1. Kiến thức:
- Đời sống vật chất và tinh thần của
người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao
đời sống tinh thần của họ.
2. Kỹ năng:

- Quan sát tranh ảnh, hiện vật rút ra
những nhận xét, so sánh.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho hs ý thức về lao động
và tinh thần cộng đồng, ý thức bảo vệ
di tích, di vật văn hoá lịch sử.
1. Kiến thức:

Chuẩn bị của Thầy
và Trò (Tài liệu
tham khảo, đồ
dùng dạy học)

- Giáo viên: Công
cụ đá phục chế,
lược đồ
- Học sinh: Đồ dùng
học tập

- Giáo viên:
5

Thực
hành
ngoại
khóa

Kiểm Ghi
tra
chú



Tên Chương
(Bài)
Tuần

10

11

Số tiết
PP
Bài C
T

KIỂM TRA
1 TIẾT

1

Chương II:
THỜI ĐẠI
DỰNG NƯỚC
VĂN LANG –
ÂU LẠC
Bài 10
NHỮNG
CHUYỂN BIẾN
TRONG ĐỜI
SỐNG KINH TẾ


1

Bài 11
12

Mục tiêu của Chương, Bài (Tư
tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)

NHỮNG
CHUYỂN BIẾN

1

- Đánh giá chất lượng và sự nhận thức
của HS qua bài làm .
2. Kỹ năng:
10
- Ôn tập và biết vận dụng kiến thức
thực tế đưa vào bài.
3. Thái độ:
- Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức
lịch sử để làm bài .
1. Kiến thức:
- Trình độ sản xuất, công cụ của người
Việt cổ thể hiện qua các di chỉ : Phùng
Nguyên, Hoa Lộc. Phát minh ra thuật
luyện kim.
11 - Tầm quan trọng của sự ra đời của
nghề nông trồng lúa nước

2. Kỹ năng: nhận xét, so sánh liên hệ
thực tế
3. Thái độ: Giáo dục cho các em tinh
thần sáng tạo trong lao động.
* GDMT: mục 1, mục 2
1. Kiến thức:
- Trong xã hội đã có sự phân công lao
động giữa đàn ông và đàn bà. Chế độ
12 mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ.
2. Kỹ năng:
6

Chuẩn bị của Thầy
và Trò (Tài liệu
tham khảo, đồ
dùng dạy học)
Đề bài, đáp án, biểu
điểm.
- Học sinh: Giấy
kiểm tra.

- Giáo viên: ảnh
công cụ phục chế
thời Hoa Lộc,
Phùng Nguyên.
- Học sinh: Đồ dùng
học tập.

- Giáo viên: Công
cụ phục chế thời

Đông Sơn.
- Học sinh: Đồ dùng

Thực
hành
ngoại
khóa

Kiểm Ghi
tra
chú

45
phút


Tên Chương
(Bài)
Tuần

Số tiết
PP
Bài C
T

VỀ XÃ HỘI

13

Mục tiêu của Chương, Bài (Tư

tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)

Bài 12
NƯỚC VĂN
LANG

Chuẩn bị của Thầy
và Trò (Tài liệu
tham khảo, đồ
dùng dạy học)

- Bồi dưỡng cho Hs kỹ năng nhận xét,
so sánh và sử dụng bản đồ.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng ý thức cội nguồn dân tộc.
1

13

1. Kiến thức: Hs nắm được:
- Những nét cơ bản về điều kiện hình
thành nhà nước Văn Lang: sự phát triển
sản xuất, làm thủy lợi giải quyết các
vấn đề xung đột.
- Sơ lược về nhà nước Văn Lang, tổ
chức nhà nước Văn Lang, đời sống vật
chất, đời sống tinh thần của cư dân.
2. Kỹ năng.
- Nhận xét đánh giá các sự kiện lịch
sử, kỹ năng vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước

sơ khai.
3. Thái độ.
- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc. Nước
ta có lịch sử phát triển lâu đời.
- Giáo dục cho Hs tình cảm cộng đồng.
*GDMT: Mục 1
1. Kiến thức.
- Thời Văn Lang, cư dân đã xây dựng
cho mình một cuộc sống vật chất và
7

- Giáo viên: Bảng
phụ về sơ đồ tổ
chức nhà nước Văn
Lang, Ảnh: Lăng
vua Hùng (Phú
Thọ), máy chiếu
- Học sinh: Phiếu
học tập.

- Giáo viên: Tranh
ảnh Trống Đồng,

Thực
hành
ngoại
khóa

Kiểm Ghi
tra

chú


Tên Chương
(Bài)
Tuần

Số tiết
PP
Bài C
T

Bài 13
14

1
ĐỜI SỐNG VẬT
CHẤT VÀ TINH
THẦN CỦA CƯ
DÂN VĂN
LANG

Bài 14
15

Mục tiêu của Chương, Bài (Tư
tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)

NƯỚC ÂU LẠC


Bài 15

1

Chuẩn bị của Thầy
và Trò (Tài liệu
tham khảo, đồ
dùng dạy học)

tinh thần riêng, phong phú, tuy còn sơ
khai.
14 2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát hình ảnh
và nhận xét.
3. Thái độ
- Giáo dục cho Hs lòng yêu nước và ý
thức về văn hoá dân tộc.

hình trang trí trên
trống đồng.
- Học sinh: Đồ dùng
học tập.

1. Kiến thức:
- Tinh thần bảo vệ đất nước của nhân
dân thời kỳ đầu.
- Bước tiến mới trong xây dựng đất
nước.
15 2. Kỹ năng: Nhận xét, so sánh
3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, ý

thức cảnh giác đối với kẻ thù.
*Tích hợp GDMT: Người Âu Lạc
biết dùng điều kiện tự nhiên của đất
nước để đánh giặc
1 .Kiến thức: Thành Cổ Loa là trung
tâm chính trị, quân sự của nước Âu
Lạc.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày một
vấn đề lịch sử theo bản đồ, nhận xét và

- Giáo viên: Ảnh:
Mũi tên đồng, lưỡi
cày đồng Cổ Loa.
- Học sinh: Đồ dùng
học tập.

8

- Giáo viên: Sơ đồ
khu di tích thành Cổ
Loa, đền thờ An
Dương Vương.
- Học sinh: Đồ dùng

Thực
hành
ngoại
khóa

Kiểm Ghi

tra
chú


Tên Chương
(Bài)
Tuần
16
NƯỚC ÂU LẠC
(Tiếp theo)

Bài 16
17

18

ÔN TẬP
CHƯƠNG I VÀ
II

KIỂM TRA
HỌC KÌ 1

Số tiết

Mục tiêu của Chương, Bài (Tư
tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)

PP
Bài C

T
1
16 đánh giá sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: Giáo dục HS tinh thần
cảnh giác đối với kẻ thù phải kiên
quyết giữ gìn độc lập dân tộc.
*Tích hợp GDMT: Việc xây dựng
thành Cổ Loa. Trình bày theo sơ đồ
khu thành
1. Kiến thức
- Học sinh củng cố những kiến thức
về lịch sử dân tộc, từ khi có con người
xuất hiện trên đất nước ta cho đến thời
dựng nước Văn Lang - Âu Lạc.
1 17 2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng khái quát lịch sử một
cách có hệ thống.
3. Thái độ
- Củng cố ý thức và tình cảm của Hs
đối với tổ quốc, với nền văn hoá dân
tộc.
1

Chuẩn bị của Thầy
và Trò (Tài liệu
tham khảo, đồ
dùng dạy học)

9


Kiểm Ghi
tra
chú

học tập

- Giáo viên:
- Tranh ảnh và công
cụ phục chế cho
từng giai đọan.
- Học sinh:
- Đồ dùng học tập.

- GV: Đề bài, đáp
án, biểu điểm.
- HS:Giấy, bút, kiến
thức bài học

18

Thực
hành
ngoại
khóa

45
phút


Tên Chương

(Bài)
Tuần

20

Số tiết

Mục tiêu của Chương, Bài (Tư
tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)

PP
Bài C
T

Chương III
THỜI KÌ BẮC
THUỘC VÀ
CUỘC ĐẤU
TRANH GIÀNH
ĐỘC LẬP

12

19
30

1.Kiến thức:
- Nêu được một số nét khái quát tình
hinh Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến hết
thế kỉ I.

- Chính sách thống trị tàn bạo của
phong kiến phương Bắc đối với nước ta
(xóa tên nước, đồng hóa và bóc lột tàn
bạo nhân dân ta)
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: Công
việc chuẩn bị, sự ủng hộ của nhân dân,
diễn biến, kết quả.
Công cuộc xây dựng đất nước ta sau
khi giành độc lập dân tộc.
- Cuộc kháng chiến quân xâm lược
Hán(thời gian, những trận đánh chính,
kết quả)
- Đôi nét về tình hình nước ta từ giũa
thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI:
+ Chính sách cai trị của phong kiến
phương Bắc.
+ Chính sách cai trị của phong kiến
phương Bắc: Sát nhập nước ta vào lãnh
thổ của nhà Hán, tổ chức bộ máy cai
trị, thi hành chính sách bóc lột và đồng
hóa.
10

Chuẩn bị của Thầy
và Trò (Tài liệu
tham khảo, đồ
dùng dạy học)
1. GV
- SGK lịch sử 6,
giáo án.

- Chuẩn KTKN lịch
sử
- Tích hợp môi
trường môn LS.
- Lịch sử VN từ
nguồn gốc đến thế
kỉ X.
- Lược đồ khởi
nghĩa Hai Bà Trưng
- Lược đồ k/c chống
quân x/l Hán.
- Tranh đền thờ
HBT
- Sơ đồ so sánh sự
phân hóa xã hội.
- Tranh: Lăng Bà
Triệu ở núi Tùng.
(Thanh Hóa)
- Lược đồ khởi
nghĩa Lý Bí.
- Lược đồ nước ta
thời thuộc Đường

Thực
hành
ngoại
khóa

Kiểm Ghi
tra

chú

15’

45’


Tên Chương
(Bài)
Tuần

Số tiết

Mục tiêu của Chương, Bài (Tư
tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)

PP
Bài C
T
+ Sự phát triển của nông nghiệp, công
nghiệp và thương nghiệp, sử dụng công
cụ sản xuất, dùng sức kéo của trâu bò,
trồng lúa 2 vụ, nghề gốm, nghề dệt.
+ Sự phân hóa xã hội, sự truyền bá văn
hóa phương Bắc (chữ Hán, Nho giáo,
Đạo giáo, Phật giáo) và cuộc đấu tranh
giữ gìn văn hóa dân tộc ( tiếng nói,
phong tục tập quán)
- Chính sách đô hộ của nhà Lương đối
với nước ta.

- Lý Bí và nước Vạn Xuân:
+ Con người và sự nghiệp của Lý Bí
+ Diễn biến cuộc khởi nghĩa (sự ủng hộ
của các hào kiệt ở khắp nơi, khởi nghĩa
bùng nổ và giành thắng lợi. Lý Bí lên
ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn
Xuân.
- Cuộc kháng chiến chống quân Lương
xâm lược (thời Lý Bí lãnh đạo, thời
Triệu Quang Phục lãnh đạo, kết quả)
- Những thay đổi về chính trị, kinh tế
nước ta dưới ách đô hộ của nhà Đường:
An Nam đô hộ phủ, tổ chức bộ máy cai
trị do quan lại nhà Hán cai quản tới tận
11

Chuẩn bị của Thầy
và Trò (Tài liệu
tham khảo, đồ
dùng dạy học)
thế kỉ VII – IX.
- Lược đồ Khởi
nghĩa Mai Thúc
Loan.
- Tranh: Đền thờ
Phùng Hưng ở
Đường Lâm (Sơn
Tây – Hà Nội)
- Lược đồ Giao
Châu và Cham Pa

giữa thế kỉ VI – X.
- Tranh khu di tích
Thánh địa Mĩ Sơn
(Quảng Nam)
- Tranh: Tháp Chăm
(Phan Rang)
- Bảng thống kê các
cuộc khởi nghĩa
trong thời Bắc
thuộc.
2. HS
- Vở ghi, sách giáo
khoa.
- Học và chuẩn bị

Thực
hành
ngoại
khóa

Kiểm Ghi
tra
chú


Tên Chương
(Bài)
Tuần

Số tiết


Mục tiêu của Chương, Bài (Tư
tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)

PP
Bài C
T

Chuẩn bị của Thầy
và Trò (Tài liệu
tham khảo, đồ
dùng dạy học)

cấp huyện, tăng cường bóc lột.
bài theo yêu cầu của
- Các cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc GV.
Loan, Phùng Hưng: Diễn biến, kết quả.
- Nhà nước Cham Pa độc lập được
thành lập : Địa bàn, quá trình xây dựng
và mở rộng.
- Tình hình kinh tế, văn hóa: Biết sử
dụng công cụ bằng sắt, trồng lúa nước,
các loại cay ăn quả và khai thác lâm
thổ sản, chữ viết, tôn giáo, phong tục
tập quán.
- Ghi nhớ khái quát ách thống trị của
triều đại phong kiến phương Bắc đối
với nhân dân ta.
- Cuộc đấu tranh của nhân dân ta ( các
cuộc khởi nghĩa lớn) chống ách Bắc

thuộc.
- Những chuyển biến về kinh tế, văn
hóa.
2. Tư tưởng
- Giáo dục hs có ý thức căm thù giặc
xâm lược, luôn chủ động đối với kẻ thù
xâm lược.
- Tụ hào về truyền thống yêu nước
chống ngoại xâm xâm lược của dân
12

Thực
hành
ngoại
khóa

Kiểm Ghi
tra
chú


Tên Chương
(Bài)
Tuần

Số tiết

Mục tiêu của Chương, Bài (Tư
tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)


PP
Bài C
T
tộc.
- Có ý thức bảo vệ nền độc lập, nền văn
hóa dân tộc.
- Biết ơn và ghi nhớ công lao của các
anh hùng dân tộc.
3. Kỹ năng
- Rèn học sinh kỹ năng phân tích, nhận
xét, tìm ra nguyên nhân, mục đích của
SKLS.
- Kỹ năng sử dụng bản đồ, so sánh đối
chiếu, phân tích, tổng hợp, khái quát,
lập bảng thống kê.
* THGDMT:
- Những nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa.
- Diến biến cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Hán. Giáo dục ý thức
bảo vệ các di tích lịch sử.
- Kinh tế nước ta trong thời Bắc thuộc
vẫn phát triển (nông nghiệp, thủ công
nghiệp, thương nghiệp đều tăng).
- Cha ông ta đã biết lợi dụng địa lợi
trong đấu tranh.
- Tình hình nước Cham Pa: Vị trí địa lí,
kinh tế, các di tích lịch sử, văn hóa.
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ và phát huy
13


Chuẩn bị của Thầy
và Trò (Tài liệu
tham khảo, đồ
dùng dạy học)

Thực
hành
ngoại
khóa

Kiểm Ghi
tra
chú


Tên Chương
(Bài)
Tuần

Số tiết

Mục tiêu của Chương, Bài (Tư
tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)

PP
Bài C
T

Chương IV
BƯỚC NGOẶT

LỊCH SỬ Ở ĐẦU
THẾ KỈ X

5

các di tích lịch sử văn hóa.
1.Kiến thức
- Học sinh nhận biết và nêu được các
vấn đề sau:
- Hoàn cảnh Khúc Thừa Dụ giành được
quyền tự chủ.
- Hiểu được ý nghĩa những việc làm
31 của Khúc Thừa Dụ, chấm dứt trên thực
tế ách thống trị của phong kiến phương
35 Bắc.
- Cuộc kháng chiến chống quan Nam
Hán xâm lược (lần thứ 1) dưới sự lãnh
đạo của Dương Đình Nghệ.
- Tình hình nước ta từ sau khi Dương
Đình Nghệ bị giết đến khi Ngô Quyền
mang quân từ Ái Châu (Thanh Hóa) ra
Bắc chuẩn bị chống quân xâm lược.
- Trận đánh trên sông Bạch Đằng của
quân ta: Diễ biến, kết quả và ý nghĩa.
2. Tư tưởng
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước,
lòng tự hào dân tộc. Biết ơn các vị anh
hùng dân tộc đã giành độc lập dân tộc
cho đất nước. Từ đó có ý thức vươn lên
trong học tập, ý thức bảo vệ và xây

14

Chuẩn bị của Thầy
và Trò (Tài liệu
tham khảo, đồ
dùng dạy học)

1. GV:
- SGK lịch sử 6,
giáo án.
- Chuẩn KTKN
- Tích hợp môi
trường môn LS.
- Lịch sử VN từ
nguồn gốc đến thế
kỉ X.
- Lược đồ kháng
chiến chống quân
Nam Hán lần thứ
nhất (930-931)
- Lược đồ chiến
thắng Bạch Đằng
năm 938...
- Tranh: Trận chiến
trên sông Bạch
Đằng.
2. HS
- Vở ghi, Sgk.
- Học và chuẩn bị
bài theo yêu cầu của


Thực
hành
ngoại
khóa

Kiểm Ghi
tra
chú

Học
kì II


Tên Chương
(Bài)
Tuần

Số tiết

Mục tiêu của Chương, Bài (Tư
tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)

PP
Bài C
T

Chuẩn bị của Thầy
và Trò (Tài liệu
tham khảo, đồ

dùng dạy học)

dựng Tổ quốc.
GV.
3. Kỹ năng
- Rèn học sinh sử dụng bản đồ, phân
tích đánh giá các sự kiện lịch sử, nhân
vật LS, liên hệ thực tế, hệ thống khái
quát, lập bảng thống kê.
* THMT:
- Tinh thần chiến đấu anh dũng, thông
minh, sáng tạo của tổ tiên, biết lợi dụng
điều kiện tự nhiên đó để kháng chiến
thắng lợi.
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ, phát huy tác
dụng giáo dục của các di tích, di sản
lịch sử văn hóa..

15

Thực
hành
ngoại
khóa

Kiểm Ghi
tra
chú




×