Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật cấp trung học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.71 MB, 62 trang )

Giáo dục hoà nhập
học sinh khuyết tật
cấp trung họ
h ọc
TS. PHẠM MINH MỤC
THS. NGUYỄN THỊ BÍCH TRANG

Trung tâm Nghiên cứu giáo dục đặc biệt
Viện Khoa học giáo dục Việt Nam


Mục tiêu
Sau khóa tập huấn này, học viên có khả năng:

- Hiểu rõ hơn về người khuyết tật và GDHN;
- Phát biểu được tầm quan trọng của công tác

quản lí, lãnh đạo đối với sự thành công của
GDHN;
- Chỉ ra được các vấn đề cơ bản trong công tác
chỉ đạo, quản lý GDHN ở trường trung học.
- Có kĩ năng quản lí GDHN và huy động lực
lượng tham gia GDHN tại địa bàn công tác.
- Thể hiện thái độ tin tưởng và ủng hộ GDHN


Nội dung
1. HNKT cấp trung học
2. GDHN
3. Dạy học hòa nhập
4. Quản lí GDHN cấp trung học


5. Phòng hỗ trợ
6. Lực lượng hỗ trợ GDHN


Phương pháp
Tập huấn cùng tham gia
Nghiên cứu tài liệu
Thực hành
Tương tác, phản hồi


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
HỌC SINH KHUYẾT TẬT CẤP TRUNG HỌC


Các từ ngữ chỉ khuyết tật
Tật nguyền
Tàn phế
Tàn tật (handicap)
Khuyết tật (dis-abilities)


Khái niệm trẻ khuyết tật (WHO, 2001)
2001)
Theo định nghĩa của WHO thì phân loại KT không phải
là phân loại con người, mà là phân loại những đặc điểm
sức khoẻ của họ cùng với những hạn chế trong hoạt
động của cá thể cộng với môi trường sống của họ.
Phân loại khuyết tật căn cứ vào 3 yếu tố cơ bản:
1- Những thiếu hụt về cấu trúc cơ thể và sự suy giảm các

chức năng.
2- Những hạn chế trong hoạt động của cá nhân.
3- Môi trường sống của họ: những khó khăn, trở ngại do
môi trường sống mang lại làm cho họ không thể tham
gia đầy đủ và có hiệu quả mọi hoạt động trong cộng
đồng.


Kh¸i niÖm trÎ khuyÕt tËt (GD
GD))

Người khuyết tật là người bị khiếm
khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể
hoặc bị suy giảm chức năng được biểu
hiện dưới dạng tật khiế
khiến cho lao độ
động
ng,,
sinh hoạ
hoạtt, họ
học
c tậ
tập gặ
gặp khó khăn.
(Luật NKT 2010
2010))


Mô hình phân loại ICF - 2003
Tình trạng sức khoẻ

(Rối loạn/bệnh tật ))

Chức năng cơ thể

Tham gia

Hoạt động

và cấu trúc

Môi trường

Cá nhân

9


Khái niệm khuyết tật (1980)

Khiếm khuyết Giảm khả năng Tàn tật
Th cht
Tinh thn
7 dng khuyt tt

Khuyết tật

Phục hồi chức
nng
1. Y tế
2. Nhận thức

(GDHN)
3. Nghề nghiệp
4. Xã hội


Khái niệm của Austrailia
Khuyết tật có nghĩa là:
Thiếu hụt toàn bộ hoặc một phần chức năng cơ thể hay tinh thần;
Thiếu hụt toàn bộ hoặc một phần cơ thể;

sự khiếm khuyết các cơ quan do bệnh, hay ốm;
sự khiếm khuyết khả năng các cơ quan của cơ thể các cơ quan do
bệnh, hay ốm; sai lệch chức năng, dị tật hay sự biến dạng một phần
cơ thể; rối nhiễu hay sai lệch chức năng dẫn đến có cách học khác
với những người không bị rối nhiễu hay sai lệch chức năng;
rối nhiễu, ốm, bệnh ảnh hưởng quá trình tư duy, nhận thức thế giới
khách quan, tình cảm hoặc sự suy xét làm ảnh hưởng đến biểu hiện
hành vi;
Có khuyết tật bao gồm:

khuyết tật đang thể hiện;
đã xuất hiện trong một thời gian;
có thể xuất hiện trong tương lai; tiềm ẩn trong con người.


Kh¸i niÖm trÎ khuyÕt tËt (GD
GD))

Điều 3. Dạng tật và mức độ khuyết tật
1. Dạng tật bao gồm:

a) Khuyết tật vận động;
b) Khuyết tật nghe, nói;
c) Khuyết tật nhìn;
d) Khuyết tật thần kinh,
kinh, tâm thầ
thần;
đ) Khuyết tật trí tuệ;
e) Khuyết tật khác.
(Luật NKT 2010
2010))


Kh¸i niÖm trÎ khuyÕt tËt (GD
GD))
Điều 3. Dạng tật và mức độ khuyết tật
2. Người khuyết tật được chia theo mức độ khuyết tật
sau đây:
a) Người khuyết tật đặc biệt nặng là người do khuyết
tật dẫn đến không thể tự thực hiện việc phục vụ nhu
cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày;
b) Người khuyết tật nặng là người do khuyết tật dẫn
đến không thể tự thực hiện một số việc phục vụ nhu
cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày;
c) Người khuyết tật nhẹ là người khuyết tật không
thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm b
khoản này.
(Luật NKT 2010)


Các dạng khuyết tật

Khuyết tật thị giác (khiếm thị)
Trẻ khiếm thị là trẻ có khuyết tật thị giác, sau khi đã có các
phương tiện trợ thị vẫn gặp nhiều khó khăn trong các
hoạt động cần sử dụng mắt.
Khuyết tật thính giác (khiếm thính)
Trẻ khiếm thính là những trẻ bị mất hoặc suy giảm sức
nghe, làm hạn chế khả năng giao tiếp và ảnh hưởng tới
quá trình nhận thức.
Khuyết tật trí tuệ
Trẻ khuyết tật trí tuệ là những trẻ có chức năng hoạt động
trí tuệ ở dưới mức trung bình một cách đáng kể (IQ <
70) và gặp khó khăn ít nhất ở hai trong mười lĩnh vực
sau: Giao tiếp, tự phục vụ, sinh hoạt trong gia đình, các
kĩ năng xã hội, sử dụng các tiện ích công cộng, tự định
hướng, học tập, lao động, giải trí, sức khoẻ hoặc an
toàn.


Đặc điểm của HS khiếm thính cấp tiểu học
Khả năng nghe dựa trên 4 mức độ khiếm thính
thính::
1. Nhẹ (từ 20 - 40 dB);
2. Vừa (từ 41
41-- 70 dB);
3. Nặng (từ 71
71-- 90 dB);
4. Sâu (trên 90 dB);


Lựa chọn phương tiện GT: nghe – nói hay kí hiệu NN


Vừa

Nặng

Sâu

Nghe - nói
(máy trợ thính)
KHNN
NN nói - Học tập, GT với xã hội
KHNN - Học tập, GT với cộng đồng Khiếm thính


PhÇn thø nhÊtnhÊt- Nh
Nhữ
ững vấ
vấn đề chung
Một số đặc điểm:
1. Về giao tiếp
2. Về tri giác
3. Về trí nhớ
4. Về tư duy


- Khuyết tật ngôn ngữ
Học sinh khuyết
khuyết tật ngôn ngữ là HS có khó khăn đáng kể về
nói biểu hiện ở sự sai lệch, thiếu hụt hay mất ít nhiều các yếu
tố ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp (so với ngôn ngữ chuẩn) hoặc

có khó khăn về đọc, viết, làm ảnh hưởng tiêu cực đến quá
trình giao tiếp và học tập
- Khuyết tật học tập là một thuật ngữ chung chỉ một nhóm
người mắc chứng rối loạn biểu hiện ở những vấn đề gặp phải
trong quá trình tiếp thu và sử dụng ngôn ngữ ở các kỹ năng
nghe, nói, đọc, viết, suy luận và làm toán.
- Khuyết tật vận động
Trẻ khó khăn về vận động là trẻ có sự tổn thương về các
chức năng vận động làm cản trở tới việc di chuyển, sinh hoạt
và học tập,...
- Đa tật: có từ 2 khuyết tật trở lên


Tự kỉ
Tự kỉ là một loại KT suốt đời do rối
loạn của hệ thần kinh gây ảnh
hưởng đến hoạt động não bộ
bộ.. Tự kỉ
có thể xuất hiện không phân biệt
giới tính, chủng tộc, giầu nghèo và
địa vị xã hội
hội.. Tự kỉ được thể hiện ra
ngoài bằng khiếm khuyết về tương
tác xã hội, giao tiếp bằng ngôn ngữ
và phi ngôn ngữ, hành vi, sở thích
và hoạt động mang tính hẹn hẹp và
lặp đi lặp lại
lại.. (WHO)
TK - căn bệnh của thời đại: 1/88 TSTE - rối loạn phổ tự kỉ (ASD);
Trai (1 trong 54) gần 5 lần so với bé gái (1/252).

Tại Hoa Kì, TS trẻ TK >TS trẻ bệnh ung thư, bệnh tiểu đường và
AIDS cộng lại. Châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ: 1%; Hàn Quốc: 2,6%.


Đường cong / Sự phân bố bình thường

Khả năng trí tuệ

Phổ tự kỷ


Lô gic
1, 2, 3..
Giao tiếp

Ngôn ngữ
A, b, a

Tìm hiểu
thiên nhiên

Vận động

Âm nhạc

Hội họa

Nội tâm



Mô hinh quá trinh nhận thức

Hành vi,
ứng xử
Thị
giác

Thính
giác Tri giỏc
Xúc
giác

nhn
bit

trí nhớ ngắn
hạn

Xử lý thông
tin
(Tư
tưởng tượng)

Khứu
giác
Vị giác

Trạng thái chú ý

duy,


Trí nhớ dài hạn


Quan niệ
niệm về
về học

1.
TKT
2
3

3. Trẻ học theo
nhiều cách

1. Trẻ học theo
cách riêng:
KTTT

2. Trẻ học theo PP
khác nhau: Tự kỷ, k.
Thính, K. Thị,...


Type of disability

§a tËt
16%


TËt kh¸c
4%

ChËm ph¸t triÓn
28%

Ng«n ng÷
13%
VËn ®éng
13%

KhiÕm thÞ
14%

KhiÕm thÝnh
12%


TỈ LỆ TKT Ở VN: (3,47%)
Khiếm thính

12.43%

Khiếm thị

13.73%

Khuyết tật trí tuệ

28.36%


Ngôn ngữ

12.57%

Vận động

19.25%

Đa tật

12.62%

Khác

1.04%

BC khảo sát NKT 2005, Viện KHDGVN


×