Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

TẠO DÒ ĐỘNG MẠCH TĨNH MẠCH ĐỂ CHẠY THẬN NHÂN TẠO CHỈ ĐỊNH KĨ THUẬT VÀ BIẾN CHỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 19 trang )

TS.BS Thái Minh Sâm (BV Chợ Rẫy)




Thế giới: STM ngày càng tăng: Năm 2008, có khoảng
1,77 triệu BN STM GĐ cuối được lọc máu, trong đó
1,58 triệu CTNT (N.Lameire-2009). TNT vẫn là
phương thức điều trị chủ lực (69-90% ).

VN:+ STM chưa đươc quản lý hệ thống
+ > 90 % BN STM  CTNT, sau đó đến TPPM
ĐK, GT còn rất hạn chế.
+> 90% BN không được chuẩn bị FAV trước,
đúng thời điểm








Tạo dò ĐTM để CTNT (AVF: arterioveinous fistula)
được thực hiện lần đầu bởi Brescia và cs (1966) với kỹ
thuật bên-bên.
Ngày nay: chọn KT tận-bên.
BVCR: Từ 1987, do các bs khoa Niệu thực hiện,
(#1000 ca/năm/5 năm gần đây).





Chẩn đoán sớm bệnh thận mạn.



Quản lý, đánh giá giai đoạn: Bệnh thường diễn tiến âm
thầm, nếu không quản lý tốt khám trễ (giai đoạn 4, 5).



Tư vấn cho BN và người nhà hướng điều trị thay thế thận
trong tương lai (CTNT, lọc màng bụng hay ghép thận):
Tùy thuộc tuổi, nơi cư trú, k.tế, tr. độ văn hóa, sức khỏe,
tình hình y tế tại địa phương nơi cư trú…




Ưu tiên chọn BN để GT nếu có thể: tuổi trẻ, có người cho,
k.tế ổn định…



BN chọn PP CTNT cần lên kế hoạch mổ tạo AVF sớm khi
STM còn ở giai đoạn 3, 4 (GFR <25 ml/phút/1.73m2, Cre
>4 mg%) hoặc dự định CTNT sau 6 tháng.




BN lớn tuổi hoặc bị ĐTĐ. FAV nên được thực hiện tối
thiểu 6 tháng trước khi CTNT.


 Kế

hoạch và ý thức giữ gìn hệ thống MM ngoại biên
cũng như TW có ý nghĩa hết sức quan trọng: Giáo
dục BN và nhân viên y tế.

 Phối

hợp tốt giũa các nhà Nội Thận, PTV mổ tạo
FAV, khoa TNT.

 Thận

học: Điều chỉnh các rối loạn do bệnh thận mạn:
dư nước (OAP, phù nhiều...), THA, rối loạn kiềm
toan, thiếu máu, tiểu đường…



Ng.tắc: bắt đầu tạo FAV bằng MM tư nhiên của BN
Chọn lựa MM: rất quan trong
 Hỏi bệnh sử: bệnh lý mm, tim mach, ĐTĐ…
 Khám LS đánh giá hệ thống ĐM, TM
(Allen test, lập bản đồ hệ thống TM…)
 MM khó, béo phì, phù nhiều, ĐTĐ:
+SA doppler (ĐM,TM): đo k.thước mm, l.lượng, độ đàn

hồi, hẹp, xơ vữa…
+Venography: phải khám LS trước, kq có thể sai lệch
+CT angiogram: chụp cản quang mm đường toàn
thân:trường hợp khó, mổ lại.


Vị trí: không chọn tay thuận
 Ưu tiên 1: TM đầu-ĐM quay (cổ tay).
 Ưu tiên 2: TM đầu-ĐM cánh tay (khuỷu).
 Ưu tiên 3: TM nền-ĐM trụ (cổ tay).
 Ưu tiên 4: TM nền-ĐM cánh tay (khuỷu,nông hóa)
 Ưu tiên 5: Ghép TM tự thân ( lấy TM hiển tạo quai
vùng cẳng tay)
 Cuối cùng (6): mảnh ghép nhân tạo (graft): Giá thành
cao, dễ nhiễm trùng, dễ thuyên tắc, tgian sử dụng ngắn)


Mục tiêu: để CTNT.
Vấn đề cần đạt:
1.
Lưu lượng: >600ml/ph
+ KT ĐM (>1,6mm), TM(>2,2mm), KT miệng nối (>4mm,
Robbin-2003)
+ Y.tố ảnh hưởng: mm nhỏ, xơ vữa, xơ hóa, miệng nối nhỏ.
2.
TM nằm nông (<1cm).
3.
TM thẳng trên 1 đoạn dài
4.
Vị trí: trước, bên.







Lưu lượng FAV tăng dần theo thời gian, tối thiểu 600ml/phut
ĐM FAV sẽ tăng kích thước do giảm sức cản
TM to và thành dày lên - ĐM hóa

Arterial pressure
- 80 to -120 mmHg

Machine pump
speed of
300 to 400
ml/min

Venous Return Pressure
+ 100 to +140 mmHg

>600 ml/min

artery








Hiệu quả
Thời gian sử dụng
Ít biến chứng
Giá thành

Juan A.Rodriguez , Spain (2000):1033 FAV/13 năm:
- lâu, hq nhất: TM đầu-ĐM quay (7y)Tm đầu-ĐM ctay
(3,6y).
- BC hay gặp năm đầu: thrombus.
- Graft <1 y. Ghép TM tự thân > Graft (TB 1,4 y).
- ĐTĐ <1 y; >65t đàn ông gấp 2 đàn bà








Tắc FAV:
+ Vđ mm: hẹp, xơ vũa
+Kỹ thuật: khâu tắc, vặn xoắn, thô bạo, mm bị khô
+Thrombus: Từ trước, tổn thương nội mạc, kháng
đông?
Chảy máu:
+Ngoài da, vùng mổ
+Miệng nối
+Từ thành ĐM, TM
Nhiễm trùng VM













Suy FAV do FAV không đủ máu: hẹp miệng nối (kỹ
thuật mổ), hẹp ĐM, hẹp TM, (Già, ĐTĐ, Lupus)
Tắc do xơ hẹp miệng nối hay TM FAV
Huyết khối miệng nối hay tại vị trí đâm kim CTNT
Nhiễm trùng nơi đâm kim CTNT
TM FAV dãn lớn
Hẹp TM TW: TM dãn to, áp lục mạnh, đưa tay lên cao
TM không xẹp. Thường cánh tay phù to.
Tạo túi phình, vỡ túi phình: PT cắt hoặc thắt








H/C ăn cắp máu:

+ Thiểu dưỡng, hoại tử đầu chi do thiếu máu
nuôi: 1-3%, thường BN ĐTĐ.
+Đ.trị: PT làm hẹp hoặc thắt.
Tăng áp lực TM đầu xa:
+Thiểu dưỡng đầu chi do hồi lưu TM chậm.
+Đ.trị: thắt nhánh bên.
Suy tim do FAV cung lượng cao:
+Khó thở khi nằm đầu thấp.
+Đưa tay lên cao TM xẹp
+PT làm hẹp




Lọc màng bụng



Đặt Catheter và tạo đường hầm TM TW



MM nhân tạo (Graft)












Đủ thời gian trưởng thành: 6-8 tuần. Không sử dụng
sớm, dễ hư, chết yểu
Đánh giá trước sử dụng: SA doppler,
Cắm kim CTNT: người đâm, vị trí (> 5 cm)
Kỹ thuật đâm: 1 điểm hay luân phiên di chuyển.
Áp lực máu ra (ĐM)- Tốc độ bơm của máy- Áp lưc
máu về (TM).
Sau TNT: Băng ép vừa đủ để không chảy máu,
không tắc,.










Con đường sống của BN STM gđ cuối.
Vấn đề quản lý BN và chuẩn bị rất quan trọng.
Cần nắm vững kỹ thuật.
Khám kỹ, chọn vị trí hợp lý.
Những trường hợp khó, đã mổ nhiều lần quyết định
mổ phải cân nhắc cần thiết nên hội chẩn hoặc
chuyển tuyến cao hơn, PTV có kinh nghiệm hơn.

Phối hợp giũa các chuyên khoa: quan trọng và cần
thiết.


Cám ơn sự quan tâm!



×