Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

phân tích tình hình thực hiện các khoản mục chi phí chủ yếu và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí tại xí nghiệp tập thể bình an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.64 KB, 55 trang )

Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học
HảI Phòng
sLời nói đầu
Chúng ta đều biết rằng hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn liền với
thị trờng phải nắm bắt đợc thị trờng để giải quyết vấn đề then chốt : sản xuất cái gì ? sản
xuất cho ai và sản xuất với chi phí bao nhiêu ? Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp là sự kết hợp đồng bộ giữa 3 yếu tố : t liệu lao động , đối tợng lao động , sức lao
động để tạo ra sản phẩm mà doanh nghiệp mong muốn .
Sự phát triển vững mạnh của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều nhân tố ,
trong đó khả năng ứng xử giá linh hoạt , biết tính toán chi phí , biết khai thác những tiềm
năng sẵn có của mình để giảm chi phí tới mức thấp nhất và đạt lợi nhuận đợc nh mong
muốn .
Trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt nh hiện nay , các doanh
nghiệp luôn phấn đấu hạ giá thành , nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm cạnh tranh với
các doanh nghiệp khác . Thông tin chi phí có ý nghĩa sâu sắc với công tác quản trị doanh
nghiệp bởi vì trên cơ sở đó ngời quản lý mới xây dựng đợc cơ cấu chi phí sản xuất , cơ
cấu sản phẩm sao cho hợp lý nhất . Vì vậy trong thời gian thực tập ở Xí nghiệp tập thể
Bình An em đã chọn đề tài : " Phân tích tình hình thực hiện các khoản mục chi phí chủ
yếu và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí tại công ty"làm chuyên đề tốt nghiệp
Nội dung của đề tài gồm 3 chơng :
Chơng I : Những lý luận chung về phân tích chi phí sản xuất kinh doanh & hiệu quả sử
dụng chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
Chơng II : Tình hình thực hiện các khoản mục chi phí tại Xí nghiệp tập thể Bình An
Chong III : Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh tại xí
nghiệp tập thể Bình An
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
1
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học
HảI Phòng
Chơng I : Những lý luận chung về phân tích chi phí sản
xuất kinh doanh & hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất


kinh doanh trong doanh nghiệp
1.1 Khái niệm và phân loại chi phí
1.1.1 Khái niệm
- Trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh
nghiệp thờng xuyên bỏ ra các khoản chi phí về các loại đối tợng lao động, t liệu
lao động, lao động của con ngời, các chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng
tiền khác.
- Để có thể biết đợc số chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong từng kỳ hoạt
động kinh doanh là bao nhiêu, nhằm tổng hợp tính toán các chỉ tiêu kinh tế
phục vụ cho yêu cầu quản lý, mọi chi phí chi ra cuối cùng đều biểu hiện bằng
thớc đo tiền tệ.
Vậy: chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần
thiết và lao động vật hoá chi ra trong kỳ để sản xuất sản phẩm.
1.1.2 Phân loại
Chi phí sản xuất kinh doanh đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau,
tuỳ thuộc theo mục đích sử dụng thông tin trong từng doanh nghiệp. Thông th-
ờng, các loại chi phí phát sinh và cách phân loại chi phí phụ thuộc vào loại hình
tổ chức doanh nghiệp. Do vậy, lựa chọn tiêu thức phân loại chi phí là chìa khoá
đa ra những quyết định đúng đắn cho sự thành công của quá trình tổ chức điều
hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2.1 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế
Theo tiêu thức phân loại này, mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi
phí có cùng nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực sản
xuất nào, ở đâu và có tác dụng của chi phí nh thế nào. Toàn bộ các yếu tố sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc chia thành các yếu tố nh sau:
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
2
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học
HảI Phòng
-Chi phí nguyên vật liệu: Là toàn bộ các khoản chi phí về vật liệu chính,

vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế và các loại vật liệu khác dùng trong
doanh nghiệp. Nhận thức đợc yếu tố chi phí nguyên vật liệu giúp cho nhà quản
lý xác định đợc tổng vốn nguyên vật liệu cần thiết cho nhu cầu sản xuất kinh
doanh trong kỳ. Trên cơ sở đó, nhà quản lý sẽ hoạch định đợc tổng mức luân
chuyển, tổng mức dự trữ cần thiêt của NVL để tránh tình trạng ứ đọng vốn hoặc
thiếu nguyên vật liệu gây cản trở cho quá trình sản xuất kinh doanh. Từ đó cũng
là cơ sở cho hoạch định các mặt hàng NVL thiết yếu để doanh nghiệp chủ động
trong công tác cung ứng vật t.
-Chi phí nhân công: là toàn bộ tiền lơng và các khoản trích theo lơng, tiền
thởng có tính chất lơng. Chi phí nhân công là tổng quỹ lơng và bảo hiểm xã hội
của doanh nghiệp. Từ đó là cơ sở để nhà quản lý hoạch định mức tiền lơng bình
quân cho ngời lao động, điều chỉnh chính sách lơng cho ngời lao động nhằm
khuyến khích ngời lao động tăng năng suất lao động ( NSLĐ) và đạt đợc sự cạnh
tranh lành mạnh về nguồn lực lao động giữa các doanh nghiệp.
- Chi phí công cụ, dụng cụ : Là chi phí về t liệu lao động mà không có
điều kiện về mặt giá trị và thời gian sử dụng theo quy định để đợc coi là tài sản
cố định (TSCĐ). Tổng chi phí công cụ, dụng cụ là cơ sở để nhà quản lý hoạch
định mức luân chuyển qua kho, định mức dự trữ cần thiết, nhu cầu thu mua
công cụ, dụng cụ cho hợp lý.
-Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐ, tài sản dài
hạn dùng cho sản xuất kinh doanh. Tổng mức chi phí khấu hao giúp nhà quản lý
nhận biết đợc mức chuyển dịch, hao mòn TSCĐ. Từ đây, nhà quản lý hoạch định
tốt hơn chiến lợc tái đầu t, đầu t mở rộng để đảm bảo cở sở vật chất, thiết bị thích
hợp cho quá trình sản xuất kinh doanh.
- Chi phí dịch vụ thuê ngoài: Bao gồm giá dịch vụ mua từ bên ngoài cung
cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh: giá dịch vụ điện, n-
ớc, giá thuê nhà cửa phơng tiện.Tổng chi phí dịch vụ giúp nhà quản lý sẽ hiểu rõ
hơn tổng mức dịch vụ liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp để thiết lập
quan hệ trao đổi, cung ứng với các đơn vị dịch vụ đợc tốt hơn.
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49

3
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học
HảI Phòng
-Chi phí bằng tiền: Yếu tố này bao gồm tất cả các chi phí sản xuất kinh
doanh bằng tiền mặt tại doanh nghiệp. Nhận thức tốt yếu tố chi phí khác bằng
tiền giúp nhà quản lý hoạch định đợc ngân sách tiền mặt chi tiêu, hạn chế những
tồn đọng tiền mặt, tránh bớt những tổn thất thiệt hại trong quản lý vốn bằng tiền.
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế có tác dụng quan
trọng đối với việc quản lý chi phí của lĩnh vực sản xuất cho phép hiểu rõ cơ cấu
tỷ trọng từng yếu tố chi phí là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự
toán chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc dự trù hay xây dựng kế hoạch cung ứng
vật t , tiền vốn .
1.1.2.2 Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là những chi phí cấu thành trong sản
phẩm sản xuất thành phẩm của doanh nghiệp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
thờng chiếm tỷ trọng lớn trên tổng chi phí nguyên vật liệu. Chi phí NVL trực tiếp
tuy chiếm tỷ lệ lớn trên tổng chi phí nhng dễ nhận diện, định lợng chính xác kịp
thời khi phát sinh. Trong quản lý chi phí, chi phí NVL trực tiếp thờng đợc định
mức theo từng loại sản phẩm và có thể nhận diện trên hồ sơ kỹ thuật sản xuất,
định mức nguyên vật liệu.
-Chi phí nhân công trực tiếp: Là chi phí cho ngời lao động sản xuất ra sản
phẩm và đợc tính thẳng vào đối tợng sử dụng. Khoản mục chi phí nhân công trực
tiếp bao gồm: tiền lơng của công nhân trực tiếp thực hiện quy trình công nghệ
sản xuất, các khoản trích theo lơng tính vào chi phí nhân công trực tiếp nh
BHYT, BHXH, KPCĐ , BHTN .
- Chi phí sản xuất chung : Gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trong
phạm vi phân xởng, bộ phận sản xuất sau khi đã trừ đi chi phí nguyên vật liệu và
chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí bán hàng: còn đợc gọi là chi phí lu thông là những phí tổn
cần thiết để đảm bảo cho việc thực hiện chính sách bán hàng. Bao gồm: Chi phí

vận chuyển sản phẩm, nhiên liệu trong việc bán hàng, chi phí khấu hao TSCĐ
dùng trong bộ phận bán hàng. Ngày nay hoạt động tiêu thụ ngày càng tăng về
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
4
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học
HảI Phòng
quy mô, mở rộng địa bàn, cạnh tranh gay gắt, chi phí bán hàng ngày càng gia
tăng về giá trị. điều này cũng là nguồn gốc gia tăng ảnh hởng của chi phí bán
hàng trong các quyết định kinh doanh.
-Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí liên quan đến việc hành
chính, quản trị ở phạm vi toàn doanh nghiệp.
- Chi phí khác: Đây là chi phí xảy ra không thờng xuyên nh chi phí nhợng
bán, chi phí hoạt động bất thờng.Trong một doanh nghiệp nhỏ chi phí này có thể
bằng không.
Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế giúp nhà quản lý thấy đợc vai
trò vị trí trong hoạt động của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó giúp nhà quản lý đánh
giá đợc kết cấu chi phí trong sản xuất kinh doanh, xây dựng dự toán theo khoản
mục. Việc phân loại theo công dụng kinh tế còn giúp nhà quản lý xác định tốt
hơn mối quan hệ chuyển đổi giữa chi phí đầu vào và chi phí trong sản phẩm.
1.1.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ tính kết quả
- Chi phí sản phẩm : là chi phí gắn liền với sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc
đợc mua vào trong kỳ. Đối với hoạt động sản xuất, chi phí sản phẩm là chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh trong hoạt động sản
xuất.
- Chi phí thời kỳ : Là chi phí phát sinh và ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận
trong một kỳ kế toán. Chi phí thời kỳ không phải là một phần của giá trị sản
phẩm sản xuất hoặc hàng hoá mua vào mà chúng là những chi phí đợc khấu trừ
vào kỳ tính lợi nhuận. Chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp nh : chi phí hoa hồng, chi phí bán hàng, chi phí thuê văn phòng, quảng
cáo. những chi phí này đều là chi phí thời kỳ, chúng đợc tính vào chi phí giảm

lợi nhuận trong kỳ tính kết quả kinh doanh.
1.1.2.4 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
5
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học
HảI Phòng
- Biến phí : là chi phí thay đổi cùng với thay đổi của khối lợng hoạt động theo
một tỷ lệ thuận. Khi khối lợng hoạt động tăng thì làm cho biến phí tăng theo và
ngợc lại.
- Định phí : là chi phí không thay đổi cùng với thay đổi của khối lợng hoạt động.
Xét cho một đơn vị sản phẩm thì định phí có quan hệ tỷ lệ nghịch với khối lợng
hoạt động. Ví dụ : chi phí cho thuê tài sản, khấu hao
- Chi phí hỗn hợp : là chi phí bao gồm cả hai yếu tố biến phí và định phí hay còn
gọi là chi phí khả biến.
1.2 Nội dung phân tích chi phí sản xuất kinh doanh
1.2.1 Phân tích chung chi phí sản xuất kinh doanh
Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh là so sánh chi phí thực tế và chi phí
kế hoạch để xác định mức độ biến động chi phí, từ sự chênh lệch giữa thực tế và
kế hoạch của chi phí nhằm tìm ra những nguyên nhân ảnh hởng đển sự biến
động đó và đề xuất các biện pháp thực hiện cho kỳ sau nhằm tiết kiệm chi phí
cho doanh nghiệp.
Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí kinh doanh sẽ giúp
nhà quản lý biết đợc mức độ hoàn thành kế hoạch về tổng chi phí kinh doanh
trong kỳ cũng nh mức độ tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất kinh doanh.
Trên cơ sở dự toán chi phí sản xuất kinh doanh đã lập ở kỳ kế hoạch và chi phí
kinh doanh chi thực tế trong kỳ, kết hợp với kết quả sản xuất đạt đợc thông qua
tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất
* Phơng pháp phân tích: sử dụng phơng pháp so sánh chi phí sản xuất kinh
doanh giữa thực tế với kế hoạch hoặc kỳ này với kỳ trớc.
* Nội dung phân tích:

- Xác định tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch về chi phí kinh doanh:
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
6
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học
HảI Phòng
Tỷ lệ % hoàn thành kế
hoạch chi phí kinh doanh
=
Tổng chi phí kinh doanh thực tế
Tổng chi phí kinh doanh kế hoạch
x
100
Nếu tính tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí kinh doanh < 100%, chứng tỏ
doanh nghiệp hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch chi phí.
Nếu tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí kinh doanh > 100%, chứng tỏ
doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch về chi phí kinh doanh, chi phí kinh
doanh thực tế bỏ ra đã lớn hơn kế hoạch dự kiến.
- Xác định mức biến động tuyệt đối về chi phí kinh doanh:
Mức biến động tăng (+) hoặc
giảm (-) chi phí kinh doanh
thực tế so với kế hoạch
=
Tổng chi phí kinh
doanh thực tế
-
Tổng chi phí
kinh doanh
kế hoạch
Chỉ tiêu này cho các nhà quản lý biết đợc, so với kế hoạc, chi phí kinh
doanh thực tế tăng (+) hoặc giảm (- ) một lợng là bao nhiêu. Qua đó, có căn

cứ điều chỉnh kế hoạch chi phí, kế hoạch kinh doanh trong kỳ.
- Liên hệ tình hình thực hiện kế hoạch chi phí kinh doanh với kết quả sản
xuất:
Tỷ lệ % hoàn thành kế
hoạch chi phí kinh
doanh trong quan hệ
với kết quả sản xuất
=
Tổng chi phí kinh doanh thực tế
Tổng chi phí Tỷ lệ % hoàn
kinh doanh x thành kế hoạch
kế hoạch sản xuất
x 100 %
Thông qua kết quả của chỉ tiêu tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí kinh
doanh trong quan hệ với kết quả sản xuất sẽ giúp nhà quản lý nắm đợc chất l-
ợng quản lý kinh doanh.
Nếu chỉ tiêu này 100%, chứng tỏ chi phí đợc sử dụng hợp lý sẽ nâng cao
đợc năng suất lao động, hạ thấp giá thành sản phẩm, kết quả sản xuất sẽ tăng.
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
7
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học
HảI Phòng
Nếu chỉ tiêu này > 100% thì việc sử dụng chi phí cha hiệu quả, sử dụng
lãng phí chi phí, kết quả sản xuất không tăng mà thậm chí còn giảm hoặc tốc
độ tăng kết quả sản xuất chậm hơn tốc độ tăng của chi phí.
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
8
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học
HảI Phòng
- Xác định mức chi phí tiết kiệm (- ) hoặc lãng phí (+) về sử dụng chi phí

kinh doanh :
Mức chi phí tiết
kiệm (- ) hoặc lãng
phí (+) do sử dụng
chi phí hợp lý hay
không hợp lý
=
Tổng chi
phí kinh
doanh
thực tế
-
Tổng chi phí
kinh doanh
kế hoạch
x
Tỷ lệ % hoàn
thành kế
hoạch sản
xuất
1.2.2 Phân tích tình hình thực hiện các khoản mục chi phí chủ yếu
1.2.2.1 Phân tích yếu tố chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu TT ( NVLTT) là một loại chi phí quan trọng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh. NVLTT là yếu tố cơ bản của hoạt động sản xuất.
Để hoạt động sản xuất của doanh nghiệp (DN) tiến hành đều đặn liên tục đảm
bảo đủ về số lợng, kịp thời về thời gian, đúng về quy cách phẩm chất. Chi phí
NVL TT bao gồm các chi phí về nguyên liệu chính, vật liêụ phụ, nhiên liệu mà
doanh nghiệp đã chi ra trong kỳ có liên quan đến việc sản xuất. Chi phí NVLTT
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất. Vì thế, muốn tiết kiệm chi phí sản
xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận thì một trong những giải pháp hàng

đầu mà doanh nghiệp quan tâm là sử dụng tiết kiệm, hợp lý nguyên vật liệu.
Chi phí NVL
trực tiếp
=

Số lợng
sản phẩm
sản xuất
x
Mức tiêu
hao
NVL/sp
x
Đơn
giá
-
Giá trị
phế
liệu
thu hồi
* Phơng pháp phân tích: sử dụng phơng pháp so sánh và thay thế liên hoàn.
* Nội dung phân tích: phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về chi phí nguyên
vật liệu đợc tiến hành theo trình tự sau:
- Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch về tổng chi phí nguyên vật
liệu.
- Xác định nhân tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến sự
biến động của tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
9
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học

HảI Phòng
Số lợng sản phẩm sản xuất.
Mức tiêu hao NVL/ sp
Đơn giá nguyên vật liệu.
Giá trị phế liệu thu hồi.
- Tổng hợp các nhân tố ảnh hởng đến chi phí nguyên vật liệu, đa ra nhận
xét.
1.2.2.2 Phân tích yếu tố chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền lơng, phụ cấp và các khoản
trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất tính trong giá thành sản phẩm,
thờng có hao phí lao động chủ yếu tạo ra số lợng và chất lợng sản phẩm và có
quan hệ tỷ lệ trực tiếp với chất lợng sản phẩm. Phân tích chi phí nhân công trực
tiếp có thể tiến hành cho một vài sản phẩm sản xuất hoặc toàn bộ sản phẩm, đặc
biệt cho những sản phẩm có mức biến động chi phí nhân công trực tiếp cao.
Công thức tính:
Chi phí nhân
công trực tiếp
=

Khối lợng
sản phẩm
sản xuất
x
Số giờ lao động trực
tiếp sản xuất / sp
x
Đơn giá tiền lơng
bình quân giờ
* Phơng pháp phân tích :
- Sử dụng phơng pháp so sánh : so sánh tổng chi phí nhân công trực tiếp

thực tế so với kế hoạch tính theo sản lợng thực tế. Từ đó thấy đợc tình
hình biến động chung của chi phí nhân công trực tiếp.
- Sử dụng phơng pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hởng
của các nhân tố.
* Trình tự phân tích:
- Đánh giá chung tình hình thực hiện tổng chi phí nhân công.
- Xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố:
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
10
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học
HảI Phòng
Khối lợng sản phẩm sản xuất.
Số giờ lao động trực tiếp sản xuất/ sản phẩm ( biến động lợng)
Đơn giá tiền lơng bình quân giờ ( biến động giá).
- Tổng hợp mức độ ảnh hởng của từng nhân tố, đa ra kết luận.
1.2.2.3 Phân tích chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí chi ra trong phạm vi phân xởng
sản xuất trừ chi phí vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất
chung bao gồm nhiều loại, có loại mang tính chất biến đổi ( biến phí), có loại
mang tính chất cố định ( định phí). Do vậy, khi tiến hành phân tích các khoản
mục chi phí sản xuất chung phải phân thành 2 yếu tố : biến phí và định phí.
Đối với biến phí sản xuất chung: các bớc phân tích cũng tơng tự nh
phân tích biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp.
Đối với định phí sản xuất chung : chỉ cần so sánh số chi phí thực tế
với chi phí kế hoạch để xác định mức độ biến động.
1.2.2.4 Phân tích chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng là các khoản chi liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm,
hàng hoá dịch vụ trớc khi so với kế hoạch, cần tiến hành điều chỉnh những khoản
biến phí (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hoa hồng, bao gói) theo tỷ lệ % hoàn thành

kế hoạch tiêu thụ. Lập bảng phân tích tơng tự nh phân tích chi phí sản xuất
chung.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí chi ra có liên quan đến việc
tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí quản lý
doanh nghiệp thuộc nhiều loại nh chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu,
công cụ dụng cụ, khấu hao. Đây là khoản chi phí mang tính chất cố định nên nếu
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
11
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học
HảI Phòng
có khoản chi nào tăng lên so với kế hoạch là điều không bình thờng, cần xem xét
nguyên nhân cụ thể.
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh
trong doanh nghiệp
* Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán
Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:
Tỷ suất lợi nhuận so với giá
vốn hàng bán
=
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Giá vốn hàng bán
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích DN đầu t 1đ giá vốn hàng bán thì
thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức lợi nhuận
trong giá vốn hàng bán càng lớn thể hiện mặt hàng kinh doanh thu đợc nhiều lợi
nhuận. Do vậy, DN càng đẩy mạnh khối lợng tiêu thụ.
Lợi nhuận thuần lấy từ chỉ tiêu mã số 30, giá vốn hàng bán lấy từ mã số
11 trên báo cáo kết quả kinh doanh ( KQKD).
* Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng
Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:

Tỷ suất lợi nhuận so với
chi phí bán hàng
=
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Chi phí bán hàng
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích DN đầu t 1đ chi phí bán hàng thì
thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức lợi nhuận
trong chi phí bán hàng càng lớn. DN đã tiết kiệm đợc chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng lấy từ chỉ tiêu mã số 24 trên báo cáo KQKD.
* Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý DN
Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
12
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học
HảI Phòng
Tỷ suất lợi nhuận so
với chi phí quản lý DN
=
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Chi phí quản lý DN
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích DN đầu t 1đ chi phí quản lý DN
thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ mức lợi
nhuận trong chi phí quản lý DN càng lớn, DN đã tiết kiệm đợc chi phí quản lý.
Chi phí quản lý DN lấy từ chỉ tiêu mã số 25 trên báo cáo KQKD.
* Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế so với tổng chi phí
Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:
Tỷ suất lợi nhuận trớc
thuế so với tổng chi phí

=
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Tổng chi phí
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích DN đầu t 1đồng chi phí thì thu đ-
ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận kế toán trớc thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ
mức lợi nhuận trong chi phí càng lớn, DN đã tiết kiệm đợc các khoản chi phí chi
ra trong kỳ.
Chi phí lấy từ tổng các chỉ tiêu mã số 11, 22, 24, 25, 32 trên báo cáo
KQKD.
* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:
Tỷ suất lợi nhuận trên
doanh thu
=
Lợi nhuận

Doanh thu
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
13
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học
HảI Phòng
Chỉ tiêu này phản ảnh để có đợc 1đồng doanh thu thu đợc thì thu đợc bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận trớc thuế hoặc lợi nhuận sau thuế.
1.4 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí
1.4.1 Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu
Chi phí NVL trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, bao bì đóng gói , dự trữ
bảo quản bằng các định mức tiêu hao NVL có khoa học. Thu hồi các phế liệu,
phế phẩm nhằm tiết kiệm chi phí NVL cho một sản phẩm hàng hoá hay khối l-

ợng công việc hoàn thành.
Tổ chức tốt việc cung ứng NVL cho sản xuất kinh doanh. Để thực hiện tốt
việc giảm giá mua NVL, phải bắt đầu từ việc khai thác nguồn mua. Nghiên cứu,
lựa chọn nguồn cung ứng đảm bảo về cả chất lợng, số lợng, thời gian, địa điểm,
phơng thức thanh toán, giao nhận, tổ chức tốt mạng lới thu mua phù hợp với điều
kiện nguồn hàng và điều kiện sản xuất, áp dụng biện pháp kinh tế trong việc khai
thác nguồn mua để khuyến khích bộ phận thu mua và đơn vị nguồn hàng. Bảo
đảm quá trình sản xuất kinh doanh liên tục, không gián đoạn dẫn đến tiết kiệm
chi phí thu mua, vận chuyển, chi phí do gián đoạn sản xuất. Xác định đúng
nguyên vật liệu, tổ chức bảo quản hợp lý, luôn cung ứng đủ nguyên vật liệu cho
sản xuất kinh doanh từ đó giảm chi phí do vốn ứ đọng, giảm chi phí bảo quản để
giảm chi phí sản xuất.
1.4.2 Sử dụng hiệu quả TSCĐ
- Giảm chi phí khấu hao TSCĐ bằng cách theo dõi đầy đủ, chính xác
quản lý TSCĐ tránh h hao mất mát, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ nhằm
giảm chi phí khấu hao cho một sản phẩm hàng hoá.
- TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiện năng lực và trình độ SXKD của
DN. Nâng cao ý thức bảo dỡng, sử dụng, khai thác hết công suất của máy móc
thiết bị, tránh lãng phí chi phí bảo dỡng nhằm tăng năng suất lao động và giảm
chi phí sản xuất kinh doanh.
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
14
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học
HảI Phòng
1.4.3 Tăng năng suất lao động
- Tăng năng suất lao động là tăng số lợng sản phẩm sản xuất trong một
đơn vị thời gian lao động hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm. Năng suất
lao động tăng lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân của công nhân trực tiếp thì
chi phí tiền lơng tính cho một đơn vị sản phẩm sẽ giảm.
- Định mức ngày công, giờ công có khoa học hợp lý chặt chẽ nhằm nâng

cao NSLĐ, giảm giờ công cho một sản phẩm, tiết kiệm chi phí tiền lơng và chi
chi phí quản lý.
- Tổ chức khoa học và tính giảm lao động trong DN. Con ngời nhân tố
quan trọng nhất ảnh hớng sâu sắc đến hoạt động SXKD.
1.4.4 Và các biện pháp khác
- Giảm chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp bằng cách giảm chi phí
vận chuyển bốc dỡ, dự trữ bảo quản hao hụt hàng hoá, chi phí trong tiêu thụ sản
phẩm và các loại chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN khác nhằm giảm tổng
chi phí và tỷ suất chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN.
- Sử dụng lá chắn thuế có khấu hao là mức thuế thu nhập mà doanh
nghiệp tiết kiệm đợc từ mức khấu hao đợc tính vào chi phí hoạt động trong kỳ
của DN.
- Đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao trình độ sử dụng cơ
sở vật chất kỹ thuật, lao động, cách sử dụng vốn nhằm tăng doanh thu, tăng lợi
nhuận làm cơ sở cho việc giảm tỷ suất chi phí và nâng cao hiệu quả sử dụng chi
phí nói chung ở DN. Cuối tháng, quý, năm, DN phải thờng xuyên đánh giá việc
thực hiện chi phí, xác định các khoản chi phí đã tiết kiệm hay bội chi, nguyên
nhân dẫn đến ảnh hởng của nó tới tổng chi phí. Từ đó, đề ra các biện pháp điều
chỉnh, quản lý. Xây dựng các tiêu chuẩn, quy chế phù hợp làm căn cứ kiểm tra.
Nhng việc kiểm tra có nghiêm ngặt đến đâu vẫn không kiểm soát đợc rò rỉ, lãng
phí thì phải có tinh thần tiết kiệm trong mỗi nhân viên. Nhng khuyến khích về
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
15
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học
HảI Phòng
tinh thần kết hợp với những khuyến khích về vật chất thì ngời lao động mới thực
sự có động lực để tiết kiệm trong mọi công việc.
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
16
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học

HảI Phòng
Chơng II
Tình hình thực hiện các khoản mục chi phí tại xí
nghiệp tập thể bình an
2.1 Giới thiệu khái quát về Xí nghiệp tập thể Bình An
2.1.1 Lịch sử hình thành & phát triển Xí nghiệp tập thể Bình An
Tiền thân của Xí nghiệp tập thể Bình An là tổ hợp cơ khí, ban đầu chỉ có 8 lao
động, cơ sở vật chất nghèo nàn tạm bợ, kinh doanh dịch vụ cơ khí nhỏ, máy
nông nghiệp, tiến tới sản xuất xe tải nhỏ tự chế (xe công nông), đến ngày
05/08/1988 Xí nghiệp cơ khí Bình An chính thức đợc thành lập, đánh dấu bớc
đột phá trong quá trình hình thành phát triển và vơn lên qua khó khăn thử thách.
Ngày 16/10/1993 Xí nghiệp tập thể Bình An đợc thành lập theo quyết định số
011507/UBQG. Từ khi thành lập đến nay, Xí nghiệp tập thể Bình An đã trải qua
hai lần thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh lần đầu số 040162 ngày 22/10/1993 mang tên Xí nghiệp cơ khí Bình
An do thành phố cấp. Giấy chứng nhận kinh doanh lần hai số 040162 ngày
30/12/2002 mang tên Xí nghiệp tập thể Bình An do sở kế hoạch đầu t thành phố
Hải Phòng cấp, địa chỉ đăng ký kinh doanh tại Minh Khai - Hồng Bàng - Hải
phòng.
Chiếc xe vận tải nhẹ (xe công nông lắp đặt máy nằm ngang) của Xí nghiệp Tập
thể Bình An là sản phẩm đầu tiên trong toàn quốc đợc hội đồng 233 liên bộ giao
thông vận tải, Bu điện và Nội vụ lúc bấy giờ nhiệm thu và cấp giấy quyết định
cho phép Xí nghiệp tập thể Bình An lắp ráp và sản xuất loại sản phẩm này. Từ
năm 1995 Xí nghiệp tập thể Bình An chuyển hớng mạnh mẽ sang lĩnh vực
chuyên sản xuất, lắp ráp xe vận tải nhẹ tự đổ. Xí nghiệp tập thể Bình An quan
tâm tới vấn đề đầu t hệ thống thiết bị bao gồm dây chuyền lắp ráp tổng hợp với
công suất 10 xe/ngày. Dây chuyền sản xuất cabin hoàn thiện theo công nghệ mới
và từng bớc xây dựng đờng thử theo tiêu chuẩn quốc gia. Để nâng cao chất lợng
sản phẩm, Xí nghiệp tập thể Bình An đầu t trạm kiểm định ôtô trớc khi xuất x-
ởng bao gồm: thiết bị thử vận tốc, thử phanh, cân tự trọng, cân bằng lái, máy

Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
17
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học
HảI Phòng
kiểm tra khí thải tiếng ồn và công suất còi. Nhờ đó xe ôtô khi lu hành đạt tiêu
chuẩn quốc gia.
Cơ hội mở ra với xí nghiệp là rất lớn, nắm lấy cơ hội này Xí nghiệp Tập thể Bình
An đã huy động các nguồn lực tài chính và nhân lực đủ lớn mạnh để có thể tổ
chức sản xuất ôtô với quy mô lớn hơn, sản phẩm có chất lợng tốt hơn thoả mãn
tốt nhu cầu ngời tiêu dùng và xuất khẩu cũng nh nâng cao sức cạnh tranh của
doanh nghiệp để có thể đón đầu hội nhập kinh tế để hội nhập với nền công
nghiệp ôtô thế giới. Đến nay Xí nghiệp tập thể Bình An chuyên sản xuất ôtô tải
ben 2 tấn đến 5 tấn, có ben tự lật. Sản phẩm đã đợc ngời tiêu dùng đón nhận và
hoan nghênh. Xí nghiệp thờng xuyên lắng nghe ý kiến khách hàng để cải tiến
chất lợng các sản phẩm của mình ngày một phù hợp tốt hơn. Bên cạnh đó chế độ
bảo hành bảo trì các sản phẩm hiện nay đã có mặt ở hầu khắp lãnh thổ Việt
Nam. Xí nghiệp hiện nay hầu nh chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng và đang từng b-
ớc thực hiện đầu t sản xuất linh kiện, phụ tùng, thông qua con đờng liên kết với
các đơn vị trong nớc nâng tỷ lệ nội địa hoá lên 34%, trong đó xí nghiệp đã tự sản
xuất sắt xi, cabin, thùng xe và nhiều chi tiết khác cũng đợc đa vào danh mục nội
địa hoá. Đây là niềm tự hào của Xí nghiệp về sự đóng góp vào nền công nghiệp
Việt Nam.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Xí nghiệp
* Sơ đồ : tổ chức bộ máy quản lý :
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
18
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học
HảI Phòng
* Nhiệm vụ của từng bộ phận nh sau:
Ban giám đốc:

- Giám đốc: Là ngời đứng đầu bộ máy lãnh đạo của Xí nghiệp, phụ trách
mọi công việc chung giám sát, điều hành toàn bộ mọi hoạt động của Xí
nghiệp về các vấn đề trong quá trình sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý,
năm.
- Phó giám đốc kinh doanh/QMR: Chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trờng,
tổ chức thực hiện việc bán hàng, xây dựng phơng án kinh doanh chính xác,
kịp thời, hiệu quả.
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
Giám đốc
PGĐ kỹ thuật
vật t
PGĐ kinh
doanh/QMR
Quản
đốc
Kho
vật
t
P. kế
toán
P.HC-
Vphòng
P. KH-
KT
P. bảo
vệ
P.KCS-

P.hành
chính

Tổ
sắt
xi
Tổ
ca,
tổ
sắt
Tổ
điện
ô tô
Tổ
gia
công
chi
tiết
Tổ
lắp
ráp
1-2
Tổ
sơn
thùng
xe
Tổ
sơn
điện
ly
Tổ
điện
CN

Tổ
sơn
cabin
1-2
Tổ lắp
ráp
máy
Tổ
thùng
Tổ
làm
bình
dầu
Tổ
làm
bình
hơi
Tổ cắt
hơi
Tổ
lốp,
nhíp
Tổ cắt
máy
Tổ
hoàn
thiện
Hệ
thống
đại lý

và bán
hàng
19
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học
HảI Phòng
- Phó giám đốc kỹ thuật - vật t: Chỉ đạo và điều hành tổ chức sản xuất, xây
dựng kế hoạch sản xuất chung, đề xuất các ý kiến giúp nhà máy nâng cao
năng lực sản xuất, năng xuất lao động.
Các phòng ban:
Hiện có 6 phòng ban với các nhiệm vụ khác nhau nh sau:
- Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán, quản lý tài chính của
Xí nghiệp, lập sổ sách, hạch toán, báo cáo các số liệu kế toán.
- Phòng hành chính - văn phòng: Có nhiệm vụ quản lý điều hành công tác
hành chính, tổ chức của Xí nghiệp, quản lý và sử dụng các con dấu, tiếp
nhận, lu chuyển công văn tài liệu, lu trữ, giải quyết các chế độ chính sách
cho ngời lao động.
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ phân tích, theo dõi lập kế hoạch và định
hớng hoạt động sản xuất kinh doanh, tiếp thị sản phẩm, tìm kiếm và phát
triển khách hàng nghiên cứu thị trờng, lập kế hoạch, lập báo cáo thờng xuyên
hoặc bất thờng trình giám đốc để đề ra phơng hớng kinh doanh có hiệu quả.
- Phòng KSC- kiểm định/QA: Có nhiệm vụ kiểm tra sản phẩm theo đúng
chất lợng, mẫu mã (kiểm tra đầu vào, đầu ra, kiểm soát chất lợng máy móc
thiết bị dây chuyền sản xuất, kiểm định xe trớc khi xuất xởng), quản lý hệ
thống tiêu chuẩn QA.
- Phòng kỹ thuật: Quản lý, điều hành và chỉ đạo kỹ thuật công nghệ trong
quá trình sản xuất, nghiên cứu, quản lý kỹ thuật để nâng cao chất lợng sản
phẩm.
- Phòng bảo hành: Thực hiện các công việc liên quan đến kỹ thuật, lắp ráp,
cài đặt, bảo trì, bảo hành, sửa chữa trang thiết bị cho khách hàng, quản lý
chất lợng dịch vụ khi giao hàng cho khách.

Các tổ sản xuất dới sự điều hành của quản đốc trực tiếp sản xuất, đảm bảo hoàn
thành đúng yêu cầu kỹ thuật, định mức, kế hoạch sản xuất, tự chịu trách nhiệm
trớc giám đốc về kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.
2.1.3 Chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp
Chức năng của xí nghiệp là sản xuất lắp ráp ôtô tải nhẹ đờng bộ . Cụ thể là
xe ôtô nhẹ tự đổ trọng tải từ 1 tấn đến 4.65 tấn . Dịch vụ máy nông ng nghiệp ,
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
20
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học
HảI Phòng
điện tử , điện lạnh , kinh doanh xăng dầu và kinh doanh dịch vụ khách sạn . Hoạt
động kinh doanh đa nghành , đa nghề .
2.1.4 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu tại Xí nghiệp giai đoạn 2008- 2010
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
21
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học HảI Phòng
Bảng 2.1
Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu tại xí nghiệp năm 2008- 2010
s
t
chỉ tiêu
đvt
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Chênh lệch
( Năm 2009/2008 )
Chênh lệch
(Năm 2010/2009 )
Số tuyệt đối
Số tơng
đối ( % ) Số tuyệt đối

Số tơng
đối ( % )
1 Tổng vốn kinh doanh VNĐ 132.493.473.792 206.374.158.344 291.854.994.064 73.880.684.552 155.76 85.480.836.720 141.42
2 Doanh thu bán hàng VNĐ 367.581.246.644 383.831.033.060 554.447.857.371 16.249.786.416 104.42 170.616.824.311 144.45
3 Lợi nhuận trớc thuế VNĐ 63.647.502.667 8.071.718.339 87.624.084.466 (55.575.784.328) 12.68 79.552.366.127 1085.66
4 Nộp ngân sách VNĐ 15.396.000.000 17.258.000.000 26.976.000.000 1.862.000.000 112.09 9.718.000.000 156.31
5 Lợi nhuận sau thuế VNĐ 63.647.502.667 7.360.989.136 79.956.977.075 (56.286.513.531) 11.56 72.595.987.939 1086.35
6 Lao động bình quân Ngời 400 420 450 20 105 30 107.14
7
Thu nhập bình
quân/LĐ/tháng VNĐ 2.850.000 3.150.000 3.950.000 300.000 110.5 800.000 125.4
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
22
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học
HảI Phòng
Qua bảng số liệu trên cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Xí
nghiệp tập thể Bình An đã đạt đợc một số kết quả sau :
- Tổng vốn sản xuất kinh doanh của xí nghiệp từ năm 2008 đến năm 2010 đều
tăng. Cụ thể : tổng vốn kinh doanh năm 2009 so với năm 2008 tăng lên
55.76% tơng ứng với lợng tăng 73.880.684.552 đồng . Tổng vốn sản xuất
kinh doanh năm 2010 tăng 41.42% so với năm 2009 tơng ứng với số tiền
tăng lên là 85.480.836.720 đồng . Quy mô sản xuất kinh doanh ngày càng đ-
ợc mở rộng là do năm 2009 xí nghiệp đã đầu t thêm dây chuyền máy móc
hiện đại với mức đầu t là 12 tỷ đồng.
- Doanh thu của xí nghiệp từ năm 2008 đến 2010 đều tăng . Doanh thu năm
2009 tăng so với năm 2008 là 4.42% tơng ứng với số tiền tăng là
16.249.786.416 đồng . Doanh thu năm 2010 tăng so với năm 2009 là 44.45%
tức tăng 170.616.824.311 đồng .
- Lợi nhuận năm 2010 so với năm 2009 tăng 1086.35% tơng ứng
72.595.987.939 đồng

- Lợi nhuận năm 2008 đạt 63.647.502.667 đồng , trong khi đó năm 2009 lợi
nhuận chỉ đạt 7.360.989.136 đồng tức giảm đI 88.44% . Đó chính là do ảnh
hởng của khủng hoảng kinh tế thế giới đến Việt Nam nói chung và đến
nghành sản xuất ôtô nói riêng .Nhng xí nghiệp đã nhanh chóng khắc phục đ-
ợc khó khăn đó và đạt đợc lợi nhuận cao năm 2010 là 79.956.977.075 đồng .
- Chỉ tiêu nộp ngân sách của xí nghiệp đều tăng trong 3 năm , năm 2008 là
15.396.000.000 , năm 2009 là 17.258.000.000 , năm 2010 là 26.976.000.000
- Qua số liệu trên cho ta thấy tình hình thu nhập bình quân đầu ngời/ tháng
năm sau cao hơn năm trớc thể hiện sự tăng trởng tỷ lệ thuận giữa lợi ích lao
động với tăng trởng sản xuất kinh doanh của xí nghiệp . Đây chính là động
lực lớn để khi bớc sang năm 2011 bắt đầu với hoạt động kinh doanh có triển
vọng tốt . Xí nghiệp đã dần từng bớc khẳng định đợc niềm tin với khách hàng
và không ngừng phát triển trớc những biến động của nền kinh tế thị trờng .
2.2 Phân tích tình hình sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp
tập thể Bình An
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
23
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học
HảI Phòng
2.2.1 Phân tích chung tình hình thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh tại xí
nghiệp
Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
24
Báo cáo tốt nghiệp Tr ờng Đại học HảI Phòng
Bảng 2.2
Bảng chi phí sản xuất kinh doanh trong năm 2008- 2010
s
Chênh lệch (2009/2008) Chênh lệch (2010/2009)
Số tuyệt đối
Số tơng đối

(%)
Số tuyệt đối
Số tơng
đối (%)
1 Doanh thu bán hàng 367.581.246.644 383.831.033.060 554.447.857.371 16.249.786.416 104.42 170.616.824.31
1
144.45
2 Chi phí NVLTT 278.583.087.594 336.585.029.553 385.872.635.563 58.001.941.959 120.82 49.287.606.010 114.64
3 Chi phí NCTT 19.524.475.000 22.895.612.000 14.216.305.000 3.371.137.000 117.26 (8.679.307.000) 62.09
4 Chi phí SXC 2.925.547.003 5.397.195.064 6.727.229.226 2.471.648.061 184.5 1.330.034.162 124.64
5 Chi phí bán hàng 3.092.610.675 10.363.019.533 23.038.932.102 7.270.408.858 335.1 12.675.912.569 222.3
6 Chi phí QLDN 5.219.024.502 6.657.067.351 6.595.033.606 1.438.042.849 127.5 (62.033.745) 99.06
7
Chi phí sản xuất kinh
doanh
(7) = (2)+(3)+(4)+(5)+(6)
309.344.744.774 381.897.923.501 436.450.135.497 72.553.178.727 123.4 54.552.211.996 114.28
(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh & kế hoạch sản xuất tại Xí nghiệp tập thể Bình
An)

Sinh viên : Đỗ Thị Thơng Lớp Cao đẳng Kế toán K49
25

×