Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Đánh giá công tác quản lý, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tại thị trấn đu – huyện phú lương – tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.6 KB, 73 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------------------------

NỊNH THỊ LUYỆN
Tên đề tài:
ĐÁNH
GIÁGIÁ
CÔNG
TÁC QUẢN
THU GOM,
XỬ LÝ
RÁC THẢI
SINH
ĐÁNH
CÔNG
TÁCLÝ,
QUẢN
LÝ, THU
GOM,
XỬ LÝ
HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI THỊ TRẤN

RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ
ĐU – HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN

MÔI TRƯỜNG TẠI THỊ TRẤN ĐU – HUYỆN PHÚ LƯƠNG
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo


Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Chuyên ngành
Khoa
Khoa
Khóa học
Khóa học

: Chính quy
: Chính quy
: Khoa học Môi trường
: Khoa học Môi trường
: Môi trường
: Môi trường
: 2011 - 2015
: 2011 - 2015

Thái Nguyên, năm 2015
Thái Nguyên, năm 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------------------------

NỊNH THỊ LUYỆN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH
HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI THỊ TRẤN
ĐU – HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học Môi trường

Lớp

: 43A - KHMT

Khoa

: Môi trường

Khóa học

: 2011 - 2015

Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Huệ

Thái Nguyên, năm 2015


i
LỜI CÁM ƠN
Học phải đi đôi với hành, do đó sinh viên sau 4 năm ngồi trên ghế nhà

trƣờng sẽ có khoảng thời gian thực tập tốt nghiệp. Qua đó, sinh viên sẽ gặt hái
đƣợc những thành quả sau:
- Đánh giá đƣợc năng lực thực tế của bản thân, nhận ra đƣợc điểm
mạnh và điểm yếu của bản thân.
- Học hỏi đƣợc kinh nghiệm làm việc trong môi trƣờng chuyên nghiệp
và điều quan trọng nữa không thể thiếu đó là kinh nghiệm sống. Bác hồ từng
dạy “Có tài mà không có đức là vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc
gì cũng khó”, bởi vậy mà chúng ta nên nhớ, khi ra ngoài thực tế cuộc sống
không phải chỉ học cách làm việc của họ, mà chúng ta cần phải học cả những
kinh nghiệm sống quý báu mà những thế hệ đi trƣớc đã có đƣợc, để từ đó học
hỏi, tiếp thu để trau dồi và hoàn thiện bản thân, góp phần xây dựng nƣớc Việt
Nam giàu mạnh, bởi chúng ta là nguồn lực của đất nƣớc.
- Hơn thế nữa, đa phần sinh viên ra trƣờng hiện nay đều có nguy cơ thất
nghiệp cao, do vậy mà khoảng thời gian thực tập còn tạo cho sinh viên có
đƣợc cơ hội cọ sát với môi trƣờng làm việc theo đúng chuyên nghành mà trên
thực tế, nhiều sinh viên ra trƣờng thất nghiệp, một số lại làm trái nghành, bởi
vậy sinh viên cần tận dụng tối đã khoảng thời gian thực tập hữu ích này.
- Kết thúc thời gian thực tập, sinh viên đƣợc cọ sát với môi trƣờng thực
tế, bổ sung những kiến thức còn thiếu khi ngồi trên giảng đƣờng, tạo điều
kiện cho sinh viên áp dụng lý thuyết vào thực tiễn, từ đó nâng cao năng lực,
phẩm chất cho những cán bộ tƣơng lai, nâng cao trình độ lý luận, chuyên
môn, đáp ứng đƣợc yêu cầu cần thiết của xã hội.
Với mục đích và tầm quan trọng trên, đƣợc sự phân công của khoa Môi
trƣờng đồng thời đƣợc sự tiếp nhận của phòng Tài nguyên và Môi trƣờng
huyện Phú Lƣơng. Tôi đã tiến hành đề tài “ Đánh giá công tác quản lý, thu
gom, xử lý rác thải sinh hoạt và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tại thị
trấn Đu – huyện Phú Lương – tỉnh Thái Nguyên”


ii

Để có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin chân thành cảm
ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong ban giám hiệu nhà
trƣờng, ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trƣờng, các cô, chú, các anh,
các chị công tác tại phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Phú Lƣơng. Đặc
biệt hơn nữa, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo, Th.S
Nguyễn Thị Huệ ngƣời đã hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành
khóa luận này.
Do thời gian tực tập có giới hạn, trình độ chuyên môn của bản thân còn
rất hạn chế, kinh nghiệm có thể nói là chƣa có. Nên khóa luận hoàn toàn
không thể tránh đƣợc những sai sót. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến
đóng góp quý báu của thầy, cô và bạn bè để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Phú Lương, ngày

tháng năm 2014

Sinh viên

Nịnh Thị Luyện


iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Các phƣơng pháp xử lý CTR đô thị một số nƣớc ........................... 10
Bảng 2.2: Lƣợng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam 2008 .................. 11
Bảng 2.3: Lƣợng CTRSH đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2008 ... 13
Bảng 4.1: Quy định mức thu phí vệ sinh môi trƣờng ..................................... 31
Bảng 4.2: Tỷ lệ phần trăm các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt ................. 37
Bảng 4.3: Lƣợng rác thải phát sinh tại hộ gia đình ......................................... 38

Bảng 4.4: Thành phần rác thải tại các điểm phát sinh .................................... 40
Bảng 4.5: Lịch phân ca thu gom theo các tuyến ............................................ 42
Bảng 4.6: Lƣợng rác phát sinh và thu gom đƣợc tại thị trấn Đu ................... 43
Bảng 4.7: Lƣợng rác phát sinh và thu gom đƣợc tại thị trấn Đu .................... 43
Bảng 4.8: Loại hình xử lý rác thải tại thị trấn Đu .......................................... 50


iv
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1: Cơ cấu tổ chức Ban quản lý môi trƣờng - đô thị huyện Phú Lƣơng....... 28
Hình 4.2: Đánh giá tình hình thu phí VSMT trên địa bàn thị trấn Đu ............ 33
Hình 4.3: Ý kiến của ngƣời dân về việc phân loại rác tại nguồn ................... 45
Hình 4.4: Đánh giá hoạt động thu gom của công nhân .................................. 47
Hình 4.5: Đánh giá thái độ làm việc của các công nhân thu gom rác ............ 47


v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Kí hiệu

STT

Ý nghĩa

1

CT-TW


Chỉ thị - trung ƣơng

2

NQ/TW

Nghị quyết/trung ƣơng

3

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

4

CTR

Chất thải rắn (rác)

5

NĐ-CP

Nghị định-chính phủ

6

TT- BTC


Thông tƣ- bộ công thƣơng

7

TB/TU

Thông báo/ban thƣờng vụ tỉnh ủy

8

QĐ – UBND

Quyết định/ủy ban nhân dân

9

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

10

BCLCTR

Bãi chôn lấp chất thải rắn

11

BCLVS


Bãi chôn lấp vệ sinh

12

BCLCTRVS

Bãi chôn lấp chất thải rắn vệ sinh

13

BCL

Bãi chôn lấp

14

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

15

PTCN

Phát triển công nghệ

16

KHCN


Khoa học công nghệ

17

VSMT

Vệ sinh môi trƣờng

18

ĐA-UBND

Đề án-ủy ban nhân dân

19

HTX

Hợp tác xã

20

DVMT

Dịch vụ môi trƣờng

21

TT Đu


Thị trấn Đu

22

KHHGĐ

Kế hoạch hóa gia đình


vi
MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1: MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu chung ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Yêu cầu của đề tài
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 2
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.1.1. Các khái niệm có liên quan ..................................................................... 4
2.1.1.1. Khái niệm về chất thải ......................................................................... 4
2.1.1.2. Khái niệm về chất thải rắn ................................................................... 4
2.1.1.3. Khái niệm về chất thải rắn sinh hoạt .................................................... 4
2.1.1.4. Nguồn phát sinh và phân loại chất thải rắn .......................................... 4
2.1.1.5. Thành phần chất thải rắn ...................................................................... 5
2.1.1.6. Hoạt động thu gom, vận chuyển, quản lý, xử lý chất thải rắn ............. 6

2.1.2. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 6
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ........................................................................... 8
2.2.1. Hiện trạng quản lý rác thải trên thế giới ................................................. 8
2.2.1.1. Tình hình phát sinh thu gom và phân loại rác thải trên thế giới .......... 8
2.2.1.2. Tình hình xử lý rác thải trên thế giới ................................................... 9
2.2.2. Hiện trạng quản lý rác thải ở Việt Nam ................................................ 10
2.2.2.1. Tình hình phát sinh, thu gom và phân loại rác thải ở Việt Nam ........ 10
2.2.2.2. Tình hình xử lý rác ở Việt Nam ........................................................ 14
2.2.3. Tình hình quản lý rác thải tại tỉnh Thái nguyên .................................... 17


vii
2.2.4. Các phƣơng pháp xử lý rác thải ở tỉnh Thái Nguyên ............................ 18
2.3. Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Đu bằng chính sách – pháp
luật ........................................................................................................ 19
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
.............................................................................................................. 20
3.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 20
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 20
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 20
3.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu ................................................................ 20
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 20
3.2.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 20
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 20
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 20
3.4.1. Phƣơng pháp thu nhập thông tin ........................................................... 20
3.4.2. Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn ......................................................... 21
3.4.3. Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên giaError!

Bookmark


not

defined.
3.4.4. Phƣơng pháp tổng hợp phân tích và xử lý số liệu................................. 21
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 22
4.1. Đặc điểm và điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị trấn Đu - huyện
Phú Lƣơng - Thái Nguyên.................................................................... 22
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 22
4.1.1.1. Vị trí địa lý.......................................................................................... 22
4.1.1.2. Địa hình địa - chất ............................................................................. 22
4.1.1.3. Khí hậu, thủy văn ............................................................................... 23
4.1.1.4. Các nguồn tài nguyên ........................................................................ 23
4.1.1.5. Cảnh quan môi trường ....................................................................... 23
4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của thị trấn Đu ............................................. 24
4.1.2.1. Về dân số, lao động ........................................................................... 24


viii
4.1.2.2. Chức năng đô thị ................................................................................ 24
4.1.2.3. Về kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng ................................ 25
4.1.2.4. Về cơ sở hạ tầng ................................................................................. 26
4.2. Thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Đu - huyện Phú
Lƣơng - tỉnh Thái Nguyên ………………………………….. ............ 27
4.2.1. Hệ thống cơ cấu bộ máy quản lý rác thải sinh họat tại thị trấn Đu –
huyện Phú Lƣơng – Thái Nguyên ..................................................... 27
4.2.2. Thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Đu – huyện
Phú Lƣơng - tỉnh Thái Nguyên ............................................................ 30
4.2.2.1. Tình hình thu phí VSMT tại thị trấn Đu - huyện Phú Lƣơng - tỉnh
Thái Nguyên ......................................................................................... 30

4.2.2.2. Tình hình xử lý vi phạm môi trƣờng ................................................. 33
4.2.2.3. Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Đu bằng biện pháp
quản lý hành chính .............................................................................. 34
4.2.3. Một số nhận xét về công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Đu
4.2.3.1. Thuận lợi ............................................................................................ 36
4.2.3.2. Các vấn đề còn tồn tại trong hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt ...... 36
4.3. Thực trạng công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt tại thị trấn
Đu, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên ..................................................... 37
4.3.1. Lƣợng phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt tại thị trấn Đu - Phú
Lƣơng - Thái Nguyên ........................................................................... 37
4.3.1.1. Lƣợng phát sinh rác thải sinh hoạt tại thị trấn Đu - Phú lƣơng - Thái
Nguyên ................................................................................................. 38
4.3.1.2. Thành phần rác thải sinh hoạt tại thị trấn Đu, Phú Lƣơng, Thái
Nguyên ................................................................................................. 39
4.3.2. Hiện trạng công tác thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt tại thị trấn
Đu, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên ............................................ 41
4.3.3. Na cộng đồng về công tác thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị
trấn Đhận thức củu - huyện Phú Lƣơng ............................................... 44


ix
4.4. Tình hình xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Đu ................................... 48
4.5. Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trƣờng tại thị trấn Đu – huyện Phú
Lƣơng – tỉnh Thái Nguyên ................................................................... 52
4.5.1. Giải pháp trong công tác thu gom, vận chuyển rác .............................. 52
4.5.2. Giải pháp giảm lƣợng chất thải, thu hồi và tái chế chất thải rắn .......... 54
4.5.3. Giải pháp tổ chức, kinh tế - xã hội ....................................................... 55
4.5.4. Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục, đào tạo về môi trƣờng ................ 56
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 58
5.1. Kết luận .................................................................................................... 58

5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 61


1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
“Bảo vệ môi trƣờng là một vấn đề sống còn của đất nƣớc, của nhân
loại là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xoá đói
giảm nghèo ở mỗi nƣớc,với cuộc đấu tranh vì hoà bình và tiến bộ xã hội trên
phạm vi toàn thế giới”.
Đó là lời mở đầu của chỉ thị số 36-CT-TW ngày 25/06/1998 của bộ
chính trị trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII về tăng cƣờng công
tác bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.
Tiếp đó ngày 15/11/2004, Bộ chính trị (khóa IX) ban hành Nghị quyết
số 41-NQ/TW “Về bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nƣớc”.
Hai văn kiện quan trọng với cùng một nội dung đã cho thấy sự quan
tâm đặc biệt của Đảng và sự tiến triển logic của quá trình chỉ đạo cơ quan đầu
não của Đảng liên quan đến các quan điểm và chính sách bảo vệ môi trƣờng.
Quán triệt tinh thần và nội dung của chỉ thị và nghị quyết trên, các
ngành, các cấp trong cả nƣớc và đã và đang đẩy mạnh công tác bảo vệ môi
trƣờng, chống ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng.
Cùng với cả nƣớc, ban lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên trong những năm
gần đây đã có những chủ trƣơng chính sách, biện pháp giải quyết các vấn đề
môi trƣờng nhƣ: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục về bảo vệ môi
trƣờng, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong sản xuất sạch hơn…
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc đã giúp cho tỉnh Thái
Nguyên ngày một phát triển hơn, một mặt tạo sự phát triển kinh tế, tạo công

ăn việc làm, nâng cao mức sống cho ngƣời dân. Mặt khác, đây cũng là nguy
cơ làm giảm chất lƣợng môi trƣờng.
Một trong những vấn đề môi trƣờng cấp bách hiện nay ở nƣớc ta đó là
rác thải sinh hoạt – đây là một thách thức lớn đƣợc toàn xã hội quan tâm.


2
Nền kinh tế xã hội càng phát triển, dân số gia tăng thì nhu cầu tiêu thụ
của con ngƣời càng tăng lên...Việc bùng nổ rác thải sinh hoạt là nguyên nhân
chính gây ô nhiễm môi trƣờng và ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ cộng
đồng, làm mất cảnh quan văn hoá đô thị và nông thôn…
Hiện nay tình trạng rác thải nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng tại
thị trấn Đu – huyện Phú Lƣơng – tỉnh Thái Nguyên chƣa có đánh giá một
cách đầy đủ dẫn đến việc thu gom và quản lý rác thải gặp nhiều khó khăn và
chƣa có biện pháp xử lý rác thải phù hợp cũng nhƣ chƣa có công tác bảo vệ
môi trƣờng hiệu quả.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên và đƣợc sự đồng ý của ban
giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng, dƣới sự hƣớng dẫn
của cô giáo Th.S Nguyễn Thị Huệ tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá
công tác quản lý, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt và đề xuất giải pháp bảo
vệ môi trường tại thị trấn Đu - huyện Phú Lương - Thái Nguyên”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
+ Đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa
bàn thị trấn Đu.
+Đánh giá đƣợc thực trạng công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thị trấn Đu.
+ Đề xuất một số biện pháp quản lý, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt
phù hợp với điều kiện kinh tế của địa phƣơng.
1.3. Yêu cầu của đề tài
+ Đánh giá khách quan, số liệu trung thực.

+ Đƣa ra các giải pháp bảo vệ môi trƣờng mang tính cụ thể và phù hợp
với tình hình thực tế của địa phƣơng.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
+ Nâng cao kiến thức kỹ năng và rút ra những kinh nghiệm thực tế
phục vụ cho công tác sau này.


3
+ Vận dụng và phát huy đƣợc các kiến thức đã học tập và nghiên cứu.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
+ Đánh giá đƣợc lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh, tình hình quản lý,
thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Đu.
+ Đề xuất một số biện pháp quản lý, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt
tại địa bàn thị trấn Đu.


4
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Các khái niệm có liên quan
2.1.1.1. Khái niệm về chất thải
Chất thải là sản phẩm đƣợc phát sinh ra trong quá trình sinh hoạt của
con ngƣời, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thƣơng mại du lịch, giao
thông, sinh hoạt tại các gia đình, trƣờng học, các khu dân cƣ, nhà hàng, khách
sạn (Nguyễn Xuân Nguyên và cs, 2004)[7].
2.1.1.2. Khái niệm về chất thải rắn
Chất thải rắn – CTR (còn gọi là rác) là các chất rắn bị loại ra trong quá
trình sống, sinh hoạt, hoạt động sản xuất của con ngƣời và động vật. CTR

phát sinh từ những hộ gia đình, khu công cộng, khu thƣơng mại, khu xây
dựng, bệnh viện, khu xử lý chất thải… Trong đó CTR sinh hoạt chiếm tỷ lệ
cao nhất (Nguyễn Xuân Nguyên và cs, 2004)[7].
2.1.1.3. Khái niệm về chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt là những chất thải liên quan đến các hoạt động
của con ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan,
trƣờng học, các trung tâm dịch vụ, thƣơng mại (Nguyễn Xuân Nguyên và cs,
2004)[7].
2.1.1.4. Nguồn phát sinh và phân loại chất thải rắn
a. Nguồn phát sinh chất thải rắn
Có thể phân ra các nguồn phát sinh chất thải rắn nhƣ sau (Nguyễn Xuân
Nguyên và cs, 2004)[7]:
- Từ sinh hoạt: Phát sinh từ các hộ gia đình, các khu biệt thự và các căn
hộ chung cƣ.
- Từ khu thƣơng mại: Phát sinh từ các nhà kho, nhà hàng, chợ, khách
sạn, nhà trọ, các trạm sửa chữa bảo hành và dịch vụ.


5
- Từ cơ quan công sở: Phát sinh từ trƣờng học, bệnh viện, văn phòng cơ
quan chính phủ.
- Từ hoạt động giao thông và các công trình xây dựng: Phát sinh từ các
hoạt động xây dựng và tháo dỡ công trình xây dựng, giao thông vận tải.
-Từ dịch vụ công cộng đô thị: đó là các hoạt động dọn rác vệ sinh
đƣờng phố, công viên, khu vui chơi giải trí.
- Từ hoạt động công nghiệp: Phát sinh từ các hoạt động sản xuất của
các xí nghiệp, nhà máy sản xuất công. Đối với rác thải công nghiệp độc hại
phải đƣợc quản lý và xử lý riêng.
- Từ hoạt đông nông nghiệp: Phát sinh từ đồng ruộng, ao, vƣờn, chuồng
trại…Các loại chất thải bao gồm: phân, rác, rơm rạ, thức ăn thừa…

b. Phân loại chất thải rắn
Các loại chất thải rắn đƣợc thải ra từ các hoạt động khác nhau đƣợc
phân loại theo nhiều cách. Có thể phân loại chất thải rắn nhƣ sau (Nguyễn
Xuân Nguyên và cs, 2004)[7]:
Theo mức độ nguy hại, chất thải rắn đƣợc phân thành các loại:
- Chất thải nguy hại: Bao gồm các loại hoá chất gây phản ứng, độc hại,
chất thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất phóng xạ,
các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan…Có nguy cơ đe doạ đến sức khoẻ của con
ngƣời và động vật cây cỏ.
Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công
nghiệp và nông nghiệp.
- Chất thải không nguy hại: Là những loại chất thải không chứa các
chất và các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tƣơng
tác thành phần.
2.1.1.5. Thành phần chất thải rắn
Chất thải rắn nói chung là một hỗn hợp đồng nhất và phức tạp của
nhiều vật chất khác nhau. Tuỳ theo cách phân loại, mỗi một loại chất thải rắn
có một số thành phần đặc trƣng nhất định. Thành phần của chất thải rắn đô


6
thị là bao quát hơn tất cả vì nó bao gồm mọi thứ chất thải rắn từ nhiều nguồn
gốc phát sinh khác nhau (sinh hoạt, công nghiệp, y tế, xây dựng, chăn nuôi,
xác chết, rác đƣờng phố) (Nguyễn Xuân Nguyên và cs, 2004)[7].
2.1.1.6. Hoạt động thu gom, vận chuyển, quản lý, xử lý chất thải rắn
Theo điều 3 Nghị định 59/2007/NĐ – CP ngày 09/04/2007 về quản lý
chất thải rắn.
- Hoạt động thu gom chất thải rắn: Là hoạt đông tập hợp, phân loại,
đóng gói và giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới thời điểm
hoặc cơ sở đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền chấp nhận.

- Vận chuyển chất thải rắn: Là quá trình chuyển trở chất thải rắn từ nơi
phát sinh, thu gom, lƣu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng
hoặc bãi chôn lấp.
- Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch,
quản lý, đầu tƣ xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại,
thu gom, lƣu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm
ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trƣờng và sức khoẻ
con ngƣời.
- Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ
thuật làm giảm, loại bỏ tiêu huỷ các thành phần có hại hoặc không có ích
trong chất thải rắn, thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích.
2.1.2. Cơ sở pháp lý
+ Căn cứ luật BVMT 2005 đƣợc quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu
lực thi hành từ ngày 01/07/2006;
+ Căn cứ nghị định 80/2006/NĐ – CP ngày 28/2/2006 hƣớng dẫn thực
hiện luật BVMT;


7
+ Căn cứ nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 về sửa đổi, bổ
sung một số điều của nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của chính
phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của luật bảo
vệ môi trƣờng;
+ Nghị định số 59/2007/NĐ – CP ngày 09/04/2007 về quản lý chất thải rắn;
+ Căn cứ thông tƣ số 39/2008/TT- BTC ngày 19/05/2008 về việc hƣớng
dẫn thực hiện nghị định số 174/2007/NĐ – CP ngày 29/11/2007 của chính phủ
về phí BVMT đối với chất thải rắn;
+ Căn cứ vào nghị định số 117/2009/NĐ – CP ngày 31/12/2009 của
chính phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng;

+ Thông báo số 160 – TB/TU ngày 10/10/2006 của ban thƣờng vụ tỉnh
uỷ về đề án giải quyết các vấn đề bức xúc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên;
+ Quyết định số 74/2007/QĐ – UBND về bảo vệ môi trƣờng trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên.


8
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.2.1. Hiện trạng quản lý rác thải trên thế giới
2.2.1.1. Tình hình phát sinh thu gom và phân loại rác thải trên thế giới
Hiện nay ở hầu hết các nƣớc trên thế giới tốc độ đô thị hoá diễn ra
nhanh, công nghiệp hoá - hiện đại hoá phát triển mạnh đã làm nảy sinh nhiều
vấn đề về ô nhiễm môi trƣờng. Xã hội phát triển, nhu cầu tiêu thụ của con
ngƣời cũng tăng lên dẫn đến lƣợng rác thải cũng tăng lên nhanh chóng.
Lƣợng rác tính theo đầu ngƣời ở một số nƣớc nhƣ sau (Nguyễn Thị
Anh Hoa, 2006)[5]:
Canada: 1,7 kg/ngƣời/ngày
Australia: 1.6 kg/ngƣời/ngày
Thuỵ Sỹ: 1,3 kg/ngƣời/ngày
Thuỵ Điển: 1,3 kg/ngƣời/ngày
Trung Quốc: 1,3 kg/ngƣời/ngày
Trên thế giới, ở một số nƣớc đã có những mô hình phân loại và thu
gom rác thải sinh hoạt rất hiệu quả.
- Hà Lan: Ngƣời dân phân loại rác thải và những gì có thể tái chế sẽ
đƣợc tách riêng. Những thùng rác với kiểu dáng khác nhau đƣợc sử dụng
trong thành phố. Thùng lớn màu vàng ở gần siêu thị để chứa các đồ kính, thuỷ
tinh. Thùng màu xanh nhạt để chứa giấy. Tại các nơi đông dân cƣ sinh sống
thƣờng đặt hai thùng rác màu sắc khác nhau, một loại chứa rác có thể phân
huỷ và loại không phân huỷ (Tổng cục môi trƣờng, 2007)[9].
- Nhật Bản: Các gia đình Nhật Bản đã phân loại chất thải thành ba loại

riêng biệt và cho vào 3 túi với màu sắc khác nhau: Rác hữu cơ, rác vô cơ và
giấy vải. thuỷ tinh, các kim loại. Rác hữu cơ đƣợc đƣa đến nhà máy xử lý rác
thải để sản xuất phân vi sinh. Các loại rác còn loại: giấy, thuỷ tinh, kim loại,
nhựa…đều đƣợc đƣa đến các cơ sở tái chế hàng hoá (Tổng cục môi trƣờng,
2007)[9].


9
2.2.1.2. Tình hình xử lý rác thải trên thế giới
Xã hội càng phát triển thì rác thải càng nhiều và việc xử lý rác thải
càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Xử lý rác thải là một vấn đề tổng
hợp liên quan cả về kỹ thuật lẫn kinh tế và xã hội. Vì vậy, việc nghiên cứu
và áp dụng các biện pháp kỹ thuật công nghệ xử lý chất thải rắn đang trở
thành vấn đề quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt
là các nƣớc công nghiệp phát triển, nơi sử dụng nhiều thành tựu khoa học
trong sản xuất kinh doanh.
Hiện nay, nhiều nƣớc đã nghiên cứu ra nhiều biện pháp tái sử dụng lại
chất thải rắn. Kinh nghiệm một số nƣớc cho thấy có 90% chai và trên 90%
can đƣợc đƣa vào sử dụng trung bình từ 15 – 20 lần trong quá trình xử lý rác,
ngƣời ta có thể tái chế các loại nhiên liệu rắn và than cốc (Nguyễn Ngọc
Cƣờng, 2006)[2].
Tuỳ theo điều kiện thực tế của mỗi nƣớc mà phƣơng pháp và trình độ
công nghệ xử lý chất thải rắn cũng khác nhau:
- Ở Mỹ: Hàng năm có 15% chất thải rắn đƣợc tái chế, khoảng 16%
đƣợc thiêu đốt, 67% còn lại đƣợc chôn lấp ở 2.900 bãi rác. Mỹ đang thực hiện
phƣơng pháp xử lý chất thải rắn thành năng lƣợng (113 nhà máy thực hiện).
Với phƣơng pháp này có thể giảm 70-90% tổng lƣợng chất thải rắn và thu hồi
nhiệt lƣợng để chuyển thành điện năng (Nguyễn Đình Hƣơng, 2006)[4].
- Ở Đức: Rất chú trọng đến biện pháp tái sinh chất thải rắn, lƣợng chất
thải rắn chôn lấp có xu hƣớng giảm dần (70% năm 1990 chỉ còn lại 46% ở

những năm cuối thế kỷ 20), nguyên nhân chính là do chính phủ quy định công
nghệ chôn lấp phải tiên tiến, bãi chôn lấp chỉ tiếp nhận rác đã qua thiêu huỷ
hoặc xử lý sơ bộ (nghiền, nén) (Nguyễn Đình Hƣơng, 2006)[4].
Trong khi đó, ở các nƣớc đang phát triển còn phải đối mặt với những
khó khăn về xử lý chất thải. Chủ yếu là thiếu kinh phí, thiếu kinh nghiệm,
thƣờng xử lý tập trung, xử lý chôn lấp (Mockva 90%, Seoul 70%, Istanbunl –
Nhổ Nhĩ Kỳ 87,5%, Budapest – Hungari 50%, Bangkok 85%, Philipin xấp xỉ


10
90%, Việt Nam gần 100%, chỉ một khối lƣơng rất nhỏ đƣợc chế biến phân
bón và đốt xấp xỉ 2%) với những kỹ thuật tiên tiến. Điều đó đòi hỏi sự nỗ lực
của các chính quyền đô thị và sự quan tâm của nhà nƣớc (Nguyễn Đình
Hƣơng, 2006)[4].
Bảng 2.1: Các phƣơng pháp xử lý CTR đô thị một số nƣớc
Các phƣơng pháp xử lý (%)
Đốt
Chế biến Không
phân bón
thu
Thu
compost
năng
hồi năng lƣợng
lƣợng

Các
phƣơng
pháp
khác


TT

Tên nƣớc

1

Đức

46

2

0

36

14 tái chế

2

Đan Mạch

29

4

0

48


19 tái chế

3

Canada

80

2

8

10 tái chế

4

Pháp

40

22

5

Ý

74

3


6

Hà Lan

45

4

0

51

7

Anh

88

1

0

11

8

Thuỵ Điển

35


10

0

55

9

Nhật Bản

23

4,2

72,8

10

Mỹ

67

2

16

Chôn
lấp


0

38
3 tái chế

20

15 tái chế

(Nguồn: Nguyễn Đình Hương, 2006)
2.2.2. Hiện trạng quản lý rác thải ở Việt Nam
2.2.2.1. Tình hình phát sinh, thu gom và phân loại rác thải ở Việt Nam
Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt đƣợc những bƣớc tiến đáng kể
về phát triển kinh tế - xã hội. Từ năm 2005 đến trƣớc thời điểm năm 2000
Việt Nam có khoảng 500 đô thị lớn nhỏ. Năm 2013, Việt Nam có tổng cộng
770 đô thị các loại, trong đó có 2 đô thị loại đặc biệt (Hà Nội và TP. Hồ Chí
Minh), 14 đô thị loại I (thành phố), 10 đô thị loại II (thành phố), 52 đô thị loại


11
III (thành phố), 63 đô thị loại IV (thị xã), còn lại đô thị loại V (thị trấn và thị
tứ) (Báo xây dựng, 2014)[1]. Trong những năm qua, tốc độ đô thị hóa diễn ra
rất nhanh đã trở thành nhân tố tích cực đối với phát triển kinh tế – xã hội của
đất nƣớc. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích về kinh tế - xã hội, đô thị hóa
quá nhanh đã tạo ra sức ép về nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lƣợng môi
trƣờng và phát triển không bền vững. Lƣợng chất thải rắn phát sinh tại các đô
thị và khu công nghiệp ngày càng nhiều với thành phần phức tạp.
Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại các đô thị ở nƣớc ta đang có
xu thế phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%.
Tỷ lệ tăng cao tập trung ở các đô thị đang có xu hƣớng mở rộng, phát triển

mạnh cả về quy mô lẫn dân số và các khu công nghiệp, nhƣ các đô thị tỉnh
Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hƣng Yên (12,3%), Rạch Giá
(12,7%), Cao Lãnh (12,5%)... Các đô thị khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ phát
sinh CTRSH tăng đồng đều hàng năm và với tỷ lệ tăng ít hơn (5,0%) (Tổng
cục môi trƣờng, 2008)[9].
Kết quả điều tra tổng thể năm 2006 - 2007 cho thấy, lƣợng CTRSH đô
thị phát sinh chủ yếu tập trung ở 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí
Minh. Tuy chỉ có 2 đô thị nhƣng tổng lƣợng CTRSH phát sinh tới 8.000
tấn/ngày (2.920.000 tấn/năm) chiếm 45,24% tổng lƣợng CTRSH phát sinh từ
tất cả các đô thị (Tổng cục môi trƣờng, 2008)[9].
Bảng 2.2: Lƣợng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam 2008
Lƣơng CTRSH

Lƣợng CTRSH đô thị phát sinh

STT Loại đô thị bình quân trên đầu ngƣời
(kg/ngƣời/ngày)

Tấn/ngày

Tấn/năm

1

Đặc biệt

0,84

8.000


2.920.000

2

Loại I

0,96

1.885

688.025


12
3

Loai II

0,72

3.433

1.253.045

4

Loai III

0,73


3.738

1.364.370

5

Loại IV

0,65

626

228.490

Tổng

6.453.930

(Nguồn: Tổng cục môi trường, 2008)
Qua bảng 2.2 ta thấy tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị bình quân trên đầu
ngƣời tại các đô thị đặc biệt và đô thị loại I tƣơng đối cao (0,84 –
0,96kg/ngƣời/ngày); đô thị loại II và loại III có tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị
bình quân trên đầu ngƣời là tƣơng đƣơng nhau (0,72 - 0,73 kg/ngƣời/ngày);
đô thị loại IV có tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị bình quân trên một đầu ngƣời
đạt khoảng 0,65 kg/ngƣời/ngày.
Với kết quả điều tra thống kê chƣa đầy đủ nhƣ trên cho thấy, tổng
lƣợng phát sinh CTRSH tại các đô thị ở nƣớc ta ngày càng gia tăng với tỷ lệ
tƣơng đối cao (10%/năm) so với các nƣớc phát triển trên thế giới. Tổng lƣợng
phát sinh CTRSH tại các đô thị loại III trở lên và một số đô thị loại IV lên
khoảng 6,5 triệu tấn/năm. Dự báo tổng lƣợng CTRSH đô thị đến năm 2010

vào khoảng hơn 12 triệu tấn/năm và đến năm 2020 khoảng gần 22 triệu
tấn/năm. Để quản lý tốt nguồn chất thải này, đòi hỏi các cơ quan hữu quan
cần đặc biệt quan tâm hơn nữa đến các khâu giảm thiểu tại nguồn, tăng cƣờng
tái chế, tái sử dụng, đầu tƣ công nghệ xử lý, tiêu hủy thích hợp góp phần giảm
thiểu ô nhiễm môi trƣờng do CTRSH gây ra (Tổng cục môi trƣờng, 2008)[9].


13
Bảng 2.3: Lƣợng CTRSH đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2008

STT

Đơn vị hành chính

Lƣợng CTRSH

Lƣợng CTRSH

bình quân trên đầu
ngƣời

đô thị phát sinh

(kg/ngƣời/ ngày)

Tấn/ngày Tấn/năm

1

Đồng bằng sông Hồng


0,81

4.444

1.622.060

2

Đông Bắc

0,76

1.1164

424.860

3

Tây Bắc

0,75

190

69.350

4

Bắc Trung Bộ


0,66

755

275.575

5

Duyên hải Nam Trung
Bộ

0,85

1.640

598.600

6

Tây Nguyên

0,59

650

237.250

7


Đông Nam Bộ

0,79

6.713

2.450.245

8

Đồng bằng sông Cửu
Long

0,61

2.136

779.640

0,73

17.692

Tổng cộng

6.457.580

(Nguồn: Tổng cục môi trường, 2008)
Tính theo vùng địa lý (hay vùng phát triển kinh tế - xã hội) thì các đô
thị vùng Đông Nam bộ có lƣợng CTRSH phát sinh lớn nhất tới 2.450.245

tấn/năm (chiếm 37,94% tổng lƣợng phát sinh CTRSH các đô thị loại III trở
lên của cả nƣớc), tiếp đến là các đô thị vùng Đồng bằng sông Hồng có lƣợng
phát sinh CTRSH đô thị là 1.622.060 tấn/năm (chiếm 25,12%). Các đô thị
khu vực miền núi Tây Bắc bộ có lƣợng phát sinh CTRSH đô thị thấp nhất chỉ
có 69.350 tấn/năm (chiếm 1,07% ), tiếp đến là các đô thị thuộc các tỉnh vùng
Tây Nguyên, tổng lƣợng phát sinh CTRSH đô thị là 237.350 tấn/năm (chiếm
3,68%). Đô thị có lƣợng CTRSH phát sinh lớn nhất là TP. Hồ Chí Minh


14
(5.500 tấn/ngày), Hà Nội (2.500 tấn/ngày); đô thị có lƣợng CTRSH phát sinh
ít nhất là Bắc Kạn - 12,3 tấn/ngày; Thị xã Gia Nghĩa 12,6 tấn/ngày, Cao Bằng
20 tấn/ngày; TP. Đồng Hới 32,0 tấn/ngày; TP Yên Bái 33,4 tấn/ngày và thị xã
Hà Giang 37,1 tấn/ngày (Tổng cục môi trƣờng, 2008)[9].
2.2.2.2. Tình hình xử lý rác ở Việt Nam
Ở nƣớc ta hiện nay đang sử dụng các phƣơng pháp xử lý CTR sau đây:
Chôn lấp, chế biến vi sinh, thiêu đốt, tái sinh, tái sử dụng và xử lý chất thải
bằng công nghệ của hai công ty Tâm Sinh Nghĩa, Seraphin (Trung tâm Kỹ
thuật môi trƣờng đô thị và khu công nghiệp)[10].
a. Chôn lấp
Hầu nhƣ các đô thị đều sử dụng phƣơng pháp chôn lấp CTR là chủ yếu.
Tuy nhiên, chỉ có 15/16 tỉnh thành phố có bãi chôn lấp vệ sinh. Theo thống kê
có 149 bãi rác cũ không hợp vệ sinh (21 bãi cấp tỉnh thành phố và 128 cấp
huyện thị trấn). Năm 2008, cả nƣớc có 98 bãi chôn lấp CTR (BCLCTR) đang
hoạt động, trong đó chỉ có 16/98 BCLVS, 82/98 BCL không hợp vệ sinh, chỉ
là những bãi tự nhiên hoặc hoạt động không hiệu quả (Việt Báo, 2008)[6].
Về thực chất, đa số BCLCTR đó chỉ đơn thuần là nơi đổ rác lộ thiên,
không đƣợc quy hoạch, thiết kế, xây dựng và vận hành đúng theo quy định
bãi chôn lấp vệ sinh (BCLVS), vị trí thƣờng gần khu dân cƣ (khoảng cách 200
- 500m, thậm chí có bãi chỉ cách khu dân cƣ 100m), không có lớp chống thấm

ở thành và đáy ô chôn lấp, không có hệ thống thu gom và xử lý nƣớc rác, khí
rác, quy trình vận hành chôn lấp không đúng kỹ thuật. Đặc biệt là nƣớc rác và
khí rác do phân hủy kỵ khí từ các thành phần nƣớc rác trong bãi chôn lấp và
gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí và hệ sinh thái, ảnh hƣởng đến
sức khỏe cộng đồng. Chính vì vậy, trong 439 cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng
nghiêm trọng phải xử lý triệt để (theo quyết định 64/2003/QĐ - TTg ngày
22/04/2003 của thủ tƣớng chính phủ) có 52 bãi chôn lấp CTR trong đó có 3


×