Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Chi dan ky thuat thi cong xay dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 100 trang )

Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng

MỤC LỤC
PHẦN 1. CÁC YÊU CẦU CHUNG ................................................................................. 4
Chương 1. TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT VÀ ĐỊNH NGHĨA .......................................... 4
1.1 Những vấn đề chung.............................................................................................. 4
1.2 Các tiêu chuẩn và quy phạm áp dụng .................................................................. 5
Chương 2 CÁC YÊU CẦU VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ......................................... 21
2.1 Phạm vi của chương ............................................................................................ 21
2.2 Báo cáo danh sách nhân sự ................................................................................. 21
2.3 Quy định về xử lý thông tin................................................................................. 22
2.4 Phối hợp giữa các bên ........................................................................................ 22
2.5 Nhật ký thi công .................................................................................................. 23
2.6 Quy định về các cuộc họp .................................................................................... 24
Chương 3 CÁC YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ....................................... 25
3.1 Phạm vi ................................................................................................................ 25
3.2 Các tiêu chuẩn và quy phạm áp dụng ................................................................ 25
3.3 Yêu cầu chung về quản lý chất lượng ................................................................. 26
3.4 Hệ thống quản lý chất lượng của Nhà thầu........................................................ 26
3.5 Công tác đảm bảo chất lượng ............................................................................. 27
3.6 Thí nghiệm trước khi thi công ............................................................................ 27
3.7 Công tác kiểm tra chất lượng ............................................................................. 28
Chương 4 CÁC YÊU CẦU VỀ VẬT TƯ,THIẾT BỊ (SẢN PHẨM) ............................ 29
4.1 Phạm vi ................................................................................................................ 29
4.2 Thủ tục trình duyệt ............................................................................................. 29
4.3 Vận chuyển và giao nhận .................................................................................... 39
4.4 Lưu trữ và bảo quản ........................................................................................... 40
Chương 5 CÁC YÊU CẦU TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG ................................... 40
5.1 Phạm vi ................................................................................................................ 40
5.2 Các yêu cầu chung khi thi công .......................................................................... 40
5.3 Hội thảo trước khi triển khai thi công xây dựng ............................................... 40


5.4 Chuẩn bị và trình duyệt các bản vẽ thi công ...................................................... 41
5.5 Khắc phục các khuyết tật trong thi công............................................................ 41
Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 1


Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng

5.6 Quản lý lưới trắc đạc công trường ..................................................................... 42
5.7 An toàn công trường ........................................................................................... 42
5.8 Bảo vệ công trình sau thi công ............................................................................ 43
Chương 6 TÀI LIỆU THANH LÝ – HỒ SƠ HOÀN CÔNG ....................................... 44
6.1 Phạm vi ................................................................................................................ 44
6.2 Hồ sơ dự án ......................................................................................................... 44
6.3 Thủ tục thanh lý .................................................................................................. 44
6.4 Dịch vụ bảo hành ................................................................................................. 44
PHẦN 2. CHỈ DẪN KỸ THUẬT THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC ............................... 45
Chương 1 CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG ......................................................... 45
1.1 Dọn dẹp mặt bằng ............................................................................................... 45
1.2 Chuẩn bị và bảo vệ mặt bằng ............................................................................. 45
1.3 Chuẩn bị pháp lý dự án....................................................................................... 45
Chương 2 CÔNG TÁC NỀN MÓNG ........................................................................... 45
2.1 Ép cọc ................................................................................................................... 45
2.2 Thi công đài cọc ................................................................................................... 52
2.3 Biện pháp an toàn lao động và vệ sinh môi trường............................................ 54
Chương 3 CÔNG TÁC BÊ TÔNG ............................................................................... 54
3.1 Phạm vi áp dụng của chương.............................................................................. 54
3.2 Các tiêu chuẩn và quy phạm áp dụng ................................................................ 54
3.3 Công tác bê tông .................................................................................................. 55

3.4 Công tác cốt thép ................................................................................................. 62
3.5 Cốp pha và cây chống.......................................................................................... 64
3.6 Thi công bê tông nền nhà xưởng......................................................................... 66
3.7 Kiểm tra nghiệm thu và quản lý chất lượng cho công tác bê tông .................... 68
Chương 4 THI CÔNG LẮP DỰNG KẾT CẤU THÉP VÀ LỢP MÁI ....................... 68
4.1 Gia công chế tạo và kiểm tra nghiệm thu kết cấu thép...................................... 68
4.2 Định vị và lắp đặt bulong neo ............................................................................. 69
4.3 Công tác chuẩn bị lắp dựng ................................................................................ 69
4.4 Lắp dựng kèo và khung thép .............................................................................. 70
4.5 Lợp mái – công tác hoàn thiện mái ..................................................................... 70
4.6 Kiểm tra nghiệm thu và quản lý chất lượng ...................................................... 70
Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 2


Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng

Chương 5 CÔNG TÁC HOÀN THIỆN ........................................................................ 70
5.1 Xây tường ............................................................................................................ 70
5.2 Tô tường............................................................................................................... 72
5.3 Công tác ốp, lát gạch ........................................................................................... 73
5.4 Công tác chống thấm ........................................................................................... 77
5.5 Công tác sơn nước tường trong và ngoài ........................................................... 77
5.6 Thi công lắp dựng cửa ......................................................................................... 78
5.7 Kiểm tra và nghiệm thu ...................................................................................... 79
Chương 6 CÔNG TÁC THI CÔNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG ................................. 79
6.1 Phạm vi công việc ................................................................................................ 79
6.2 Thi công hệ thống thoát nước mưa, thoát nước thải.......................................... 80
6.3 Thi công hệ thống cấp thoát nước công trình .................................................... 80

6.4 Sân đường nội bộ ................................................................................................. 81
Chương 7 CÔNG TÁC THI CÔNG PHẦN ĐIỆN ........................................................ 81
7.1 Lắp đặt tủ phân phối và tủ điều khiển ............................................................... 82
7.2 Lắp đặt dây cáp điện ........................................................................................... 83
7.3 Lắp đặt bộ chuyển đổi điện tự động ................................................................... 84
7.4 Lắp đặt hệ thống nối đất ..................................................................................... 84
Chương8 CÔNG TÁC THI CÔNG ĐIỆN NHẸ, ADSL ............................................... 85
8.1 Yêu cầu chung ..................................................................................................... 85
8.2 Thi công phần mạng cáp ..................................................................................... 91
8.3 Thi công lắp đặt hệ thống điện nhẹ..................................................................... 97
8.4 Thi công lắp đặt hệ thống mạng ADSL .............................................................. 98
8.5 Thi công lắp đặt hệ thống điện thoại .................................................................. 99
8.6 Thi công lắp đặt hệ thống tivi ............................................................................. 99

Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 3


Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng

CHỈ DẪN KỸ THUẬT
PHẦN THI CÔNG XÂY DỰNG
Thông tin chung về công trình :
Tên công trình : NHÀ MÁY BIA SÀI GÒN – KIÊN GIANG
Dự án

: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY BIA SÀI GÒN – KIÊN GIANG
ĐẠT CÔNG SUẤT 50 TRIỆU LÍT / NĂM


Địa điểm

: KCN THẠNH LỘC, XÃ THẠNH LỘC, HUYỆN CHÂU THÀNH,
TỈNH KIÊN GIANG

Chủ đầu tư

: CÔNG TY CP BIA SÀI GÒN – KIÊN GIANG

Tư vấn thiết kế : CTY CP TVTK XÂY DỰNG & KIỂM ĐỊNH BÁCH KHOA VIỆT

PHẦN 1. CÁC YÊU CẦU CHUNG
Chương 1. TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT VÀ ĐỊNH NGHĨA
1.1 Những vấn đề chung
1.1.1 Phạm vi
Chương này nêu các tiêu chuẩn áp dụng cho công trình.
Tất cả nội dung trình bày trong chỉ dẫn này là một phần của chỉ dẫn kĩ thuật thực hiện dự án
“đầu tư xây dựng nhà máy bia Sài Gòn – Kiên Giang đạt công suất 50 triệu lít/năm”, được áp
dụng cho công tác thi công xây dựng và hoàn thiện công trình thuộc gói thầu xây dựng nhà
máy bia Sài Gòn – Kiên Giang; không áp dụng cho gói thầu cung cấp và lắp đặt thiết bị công
nghệ, không áp dụng cho việc thi công các công trình khác ngoài phạm vi dự án.
Gói thầu xây dựng bao gồm việc thi công xây dựng và hoàn thiện các hạng mục công trình
thuộc dự án:
+ Nhà bảo vệ 1 và 2.
+ Nhà nấu và văn phòng.
+ Nhà xay nghiền.
+ Nhà nạp liệu.
+ Móng Silo malt, gạo.
+ Nhà Tank lên men, tank thành phẩm.
+ Nhà lò hơi đốt trấu.

Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 4


Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng
+ Nhà xưởng chiết - động lực.
+ Nhà xử lý nước nấu, bể nước nấu.
+ Nhà xử lý nước thải, bể nước thải.
+ Nhà ăn.
+ Nhà xe 02 bánh.
+ Nhà nghỉ nhân viên, thay đồ.
+ Cầu cân.
+ Cột cờ.
+ Hồ nước điều hòa.
+ Nhà xe ô tô.
+ Nhà rác.
+ Bãi chai rỗng.
+ Hạ tầng kĩ thuật: thoát nước mưa, thoát nước thải, chiếu sáng ngoài trời, sân đường nội
bộ.
+ Hệ thống cấp thoát nước, điện chiếu sáng, điện nhẹ (máy lạnh, TTLL, ADSL) bên trong
công trình.
1.1.2 Các chương và tài liệu liên quan
Chỉ dẫn này bao gồm 02 phần, nội dung các phần như sau:
+ Phần 1: Các yêu cầu chung.
+ Phần 2: Chỉ dẫn kỉ thuật thi công các công tác.

1.2 Các tiêu chuẩn và quy phạm áp dụng
1.1.3 Danh mục các tiêu chuẩn khảo sát
TCVN 4419:1987


Khảo sát cho xây dựng – nguyên tắt cơ bản.

TCVN 5747: 1993

Đất xây dựng – Phân loại.

TCXD 160: 1987

Khảo sát địa kỹ thuật, Phục vụ cho thiết kế và thi công móng cọc.

TCN 259:2000

Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình.

TCN 13:1985

Quy trình khảo sát địa chất công trình để thiết kế và khảo sát các công
trình ngầm.

Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 5


Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng
TCN 145-2005

Hướng dẫn lập đề cương khảo sát thiết kế xây dựng.


Nhóm tiêu chuẩn trắc địa trong xây dựng:
TCXDVN 309:2004

Công tác trắc địa trong công trình xây dựng – Yêu cầu chung.

TCXDVN 364:2006

Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa công trình.

TCXDVN 271:2002

Quy trình kỹ thuật xác định độ lún công trình dân dụng và công
nghiệp bằng bằng phương pháp đo cao hình học.

TCXDVN 351:2005

Quy trình quan trắc chuyển dịch ngang nhà và công trình.

1.1.4 Danh mục các tiêu chuẩn thiết kế
a. Tiêu chuẩn chung về thiết kế.
TCVN 2737:1995

Tải trọng và tác động-Tiêu chuẩn thiết kế.

TCXD 229-1999

Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng theo tiêu chuẩn
TCVN 2737:1995

TCVN 4514: 1988


Xí nghiệp công nghiệp - Tổng mặt bằng – Tiêu chuẩn thiết kế.

TCN 356-06

Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bêtông nhựa
sử dụng nhựa đường polime.

b. Tiêu chuẩn thiết kế công trình xây dựng.
TCVN 4604:1988

Xí nghiệp công nghiệp – Nhà sản xuất - Tiêu chuẩn thiết kế.

TCVN 4371: 1986

Nhà kho – nguyên tắc cơ bản để thiết kế.

c. Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu xây dựng.
TCXD 9362:2012

Tiêu chuẩn thiết kế nền và công trình.

TCXDVN 205:1998

Móng cọc. Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc

TCXDVN 5574: 2012 Kết cấu bêtông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế
TCXDVN 5575: 2012 Kết cấu thép. Tiêu chuẩn thiết kế
TCXD 9379: 2012


Kết cấu xây dựng và nền. Nguyên tắc cơ bản về tính toán.

TCXDVN 7888:2008

Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước

TCVN 5573:1991

Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.

d. Tiêu chuẩn thiết kế và lắp đặt trang thiết bị kĩ thuật công trình
Thiết kế cấp thoát nước công trình
Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 6


Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng
TCVN 4037:1985 : Cấp nước - Thuật ngữ và định nghĩa.
TCVN 4038:1985 : Thoát nước - Thuật ngữ và định nghĩa.
TCVN 4513:1988 : Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 4474:1987 : Thoát nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCXD 51:1984

: Thoát nước - Mạng lưới bên ngoài và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế.

TCXDVN 33:2006: Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 5576:1991 : Hệ thống cấp thoát nước – Quy phạm quản lý kỹ thuật.
TCXD 76: 1979


: Quy trình quản lý kỹ thuật trong vận hành hệ thống cung cấp nước.

Thiết kế và lắp đặt điện công trình
TCXD 25:1991

: Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu
chuẩn thiết kế.

TCXD 27:1991

: Đặt thiết bị trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết
kế.

TCVN 2328:1978

: Môi trường lắp đặt thiết bị điện - Định nghĩa chung.

TCVN 2546:1978

: Bảng điện chiếu sáng dành cho nhà ở - Yêu cầu kỹ thuật.

TCXDVN 319:2004: Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công nghiệp –
Yêu cầu chung.
TCN – 18-2006

: Quy phạm thiết bị điện - Phần I-Quy định chung.

TCN –19-2006

: Quy phạm trang bị điện - Phần II- Hệ thống đường dẫn điện.


TCN –20-2006

: Quy phạm trang bị điện - Phần III- Trang bị phân phối và trạm biến
áp.

TCN –21-2006

: Quy phạm trang bị điện - phần IV - Bảo vệ và tự động.

Thiết kế và lắp đặt điện chiếu sáng công trình
TCVN 4400:1987

: Kỹ thuật chiếu sáng - Thuật ngữ và định nghĩa.

TCVN 3743:1983

: Chiếu sáng nhân tạo các nhà công nghiệp và công trình công
nghiệp.

TCXDVN 253:2001

: Lắp đặt thiết bị chiếu sáng cho các công trình công nghiệp – yêu
cầu chung.

Thiết kế và lắp đặt thiết bị thông gió và điều hòa không khí
Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 7



Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng
TCVN 5687:1992

: Thông gió, Điều tiết không khí-Sưởi ấm – Tiêu chuẩn thiết kế.

TCXD 232:1999

: Hệ thống thông gió - điều hòa không khí và cấp lạnh - Chế tạo - lắp
đặt - nghiệm thu.

1.1.5 Danh mục các tiêu chuẩn vật liệu và cấu kiện xây dựng
TCVN 5438:2004

: Xi măng - Thuật ngữ và định nghĩa.

TCVN 5439:2004

: Xi măng – Phân loại.

TCVN 4745:2005

: Xi măng – Danh mục chỉ tiêu và chất lượng.

TCXDVN 324:2004 : Ximăng xây trát.
TCXD 65:1989

: Quy định sử dụng hợp lý xi măng trong xây dựng.

TCXD 191:1996


: Bêtông và vật liệu làm bêtông - Thuật ngữ và định nghĩa.

TCVN 6220:1997

: Cốt liệu nhẹ cho bêtông - Sỏi , dăm sỏi – và cát Karamzit – Yêu cầu
kỹ thuật.

TCXD 127:1985

: Cát mịn để làm bêtông – và vữa xây dựng - Hướng dẫn sử dụng.

TCVN 1771:1987

: Đá dăm sỏi-sỏi dăm- dùng trong xây dựng – yêu cầu kỹ thuật.

TCXDVN 1770:1986: Cát xây dựng – yêu cầu kỹ thuật.
TCXDVN 302:2004 : Nước trộn bêtông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật.
TCXDVN 325:2004 : Phụ gia hóa học cho bêtông.
TCXDVN 337:2005 : Vữa và bêtông chịu axit.
TCVN 4459:1987

: Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa xây dựng.

TCVN 4314:2003

: Vữa xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật.

TCXD 90:1982


: Gạch lát đất sét nung.

TCXD 111:1983

: Gạch trang trí đất sét nung.

TCVN 1450: 1998

: Gạch rỗng đất sét nung.

TCVN 1451:1998

: Gạch đặc đất sét nung.

TCXD 86:1981

: Gạch chịu Axit.

TCVN 4732:1989

: Đá ốp lát xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật.

TCVN 6073:2005

: Sản phẩm sứ vệ sinh – Yêu cầu kỹ thuật.

TCVN 3992:1985

: Sản phẩm thủy tinh trong xây dựng - Thuật ngữ - Định nghĩa.


Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 8


Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng
TCVN 7455:2004

: Kính xây dựng – Kính tôi nhiệt an toàn.

TCVN 7526: 2004

: Kính xây dựng - định nghĩa và phân lọai.

TCVN 7528:2005

: Kính xây dựng – Kính phủ phản quan.

TCVN 7529:2005

: Kính xây dựng – Kính màu hấp thụ nhiệt.

TCVN 6151:1996

: Ống và phụ tùng nối bằng polivinyl cứng ( PVC-U) dùng để cấp
nước – Yêu cầu kỹ thuật.

TCVN 6151-1:2005 : Ống và phụ tùng nối bằng Polivinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U)
dùng để cấp nước-Yêu cầu kỹ thuật – Phần I – Yêu cầu chung.
TCVN 6151-2:2002 : Ống và phụ tùng nối bằng Polivinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U)

dùng để cấp nước. Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 6151-3-2002 : Ống và phụ tùng nối bằng Polivinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U)
dùng để cấp nước. Phần 3 - Phụ tùng nốI và đầu nối.
TCVN 6151-4: 2002: Ống và phụ tùng nối bằng Polivinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U)
dùng để cấp nước. Phần 4 - Van và trang bị phụ.
TCVN-5:2002

: Ống và phụ tùng nối bằng Polivinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U)
dùng để cấp nước – Yêu cầu kỹ thuật - Phần V - Sự phù hợp với mục
đích của hệ thống.

TCVN 6141:2003

: Ống nhựa nhiệt dẻo - Bản chiều dày thông dụng của thành ống.

TCVN 6243-1:2003: Phụ tùng nối bằng Poly ( Vinyl clorua) Không hóa dẻo ( PVC-U ),
Poly (Vinyl clorua)
TCVN 6246:2003 : Khớp nối đơn dùng cho ống chịu áp lực bằng Poly (Vinyclorua)
không hóa dẻo ( PVC-U) và bằng Poly (Vinyl clorua ) clorua hóa
(PVC-C) với các dòng đệm đàn hồi - Độ sâu tiếp giáp tối thiểu.
TCVN 6247:2003 : Khớp nối kép dùng cho áp lực bằng Poly (Vinyl clorua) không hóa
dẻo (PVC-U) với các vòng đệm đàn hồi - Độ sâu tiếp giáp tối thiểu.
TCVN 6247:2003 : Khớp nối kép cho đường ống chạy bằng áp lực là Poly (Vinyl clorua)
không hóa dẻo ( PVC-U) với các vòng đệm đàn hồi - Độ sâu tiếp giáp
tối thiểu.
TCVN 7305:2003 : Ống nhựa Polyetylen dùng để cấp nước – Yêu cầu kỹ thuật.
TCXDVN 272:2002: Ống nhựa gân xoắn HDPE.
Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 9



Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng
TCVN 7451:2004 : Cửa sổ và của đi bằng khung nhựa cứng U-PVC – Quy định kỹ thuật.
Vật liệu chống thấm và sơn:
TCVN 6557:2000 : Vật liệu chống thấm – sơn Bitum cao su.
TCXDVN 290:2002: Băng chắn nước dùng trong mối nối công trình xây dựng – Yêu cầu
sử dụng.
TCXDVN 328:2004: Tấm trải chống thấm trên cơ sở Bitum biến tính.
TCXDVN 367:2006: Vật liệu chống thấm trong xây dựng – Phân loại.
TCXDVN 368:2006: Vật liệu chống thấm sơn nhũ tương bitum polime.
TCXDVN 310:2004: Vật liệu lọc dạng hạt dùng trong hệ thống xử lý nước sạch – Yêu cầu
kỹ thuật.
TCVN 7194:2002

: Vật liệu cách nhiệt – Phân loại.

TCVN 7493:2005

: Bitum – Yêu cầu kỹ thuật.

TCVN 7239:2003

: Bột bả tường.

TCXDVN 321:2004: Sơn xây dựng – Phân loại.
Gỗ và cửa
TCXD 1072:1971

: Gỗ - Phân nhóm theo tính chất cơ lý.


TCXD 192:1996

: Cửa gỗ - Cữa đi - cửa sổ - Yêu cầu kỹ thuật.

TCXD 237: 1999

: Cửa kim loại- Cữa đi - cửa sổ - Yêu cầu kỹ thuật chung.

TCXD94:1983

: Phụ tùng cửa sổ và cửa đi – Tay nắm chốt ngang.

TCVN 5761:1993

: Khóa treo – Yêu cầu kỹ thuật.

TCVN 5762: 1993 : Khóa cửa có tay nắm – Yêu cầu kỹ thuật.
TCXD 92:1983

: Phụ tùng cửa sổ và cửa đi - Bản lề cửa.

TCXD 93:1983

: Phụ tùng cửa sổ và cửa đi-Ke cánh cửa.

Thép và kim loại
TCVN 1651:1985

: Thép cốt bêtông cán nóng.


TCVN 5709:1993

: Thép cácbon cán nóng dùng trong xây dựng Yêu cầu kỹ thuật.

TCVN 1765:1975

: Thép cacbon kết cấu thông thường – Mac thép và yêu cầu kỹ thuật.

TCVN 1766:1975

: Thép cacbon kết cấu chất lượng tốt – Mac thép và yêu cầu kỹ thuật.

Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 10


Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng
TCVN 1654: 1975 : Thép cán nóng – Thép chữ C- cỡ, Thông số kích thước.
TCVN 1655:1975

: Thép cán nóng, thép chữ I-cỡ, thông số kích thước.

TCVN 2059:1977

: Thép dài khổ rộng cán nóng – Thép chữ I - cỡ thông số kích thước.

TCVN 3104:1979


: Thép kết cấu hợp kim thấp – Mac thép và yêu cầu kỹ thuật.

TCVN 3600:1981

: Thép tấm mỏng lợp nhà, mạ kẽm và rửa axit Cỡ thông số kích thước.

TCVN 3601: 1981 : Thép tấm mỏng lợp nhà.
TCVN 1844: 1989 : Thép băng cán nóng.
TCVN 1656:1993

: Thép góc cạnh đều cán nóng - cỡ, Thông số kích thước.

TCVN 1657:1993

: Thép góc cạnh không đều cán nóng - cỡ, thông số kích thước.

TCVN 6283-1:1997: Thép thanh cán nóng - Phần I-Kích thước của thép tròn.
TCVN 6283-2:1997: Thép thanh cán nóng - Phần 2: Kích thước của thép vuông.
TCVN 6283-3:1997: Thép thanh cán nóng - Phần 3: Kích thước của thép dẹt.
TCVN 6284-1:1997: Thép cốt bêtông dự ứng lực - Phần I-Yêu cầu chung.
TCVN 6284-2:1997: Thép cốt thép bêtông dự ứng lực - Phần 2: Dây kéo nguội.
TCVN 6284-3:1997: Thép cốt thép dự ứng lực - Phần 3: Dây tôi và ram.
TCVN 6284-4:1997: Thép cốt bêtông dự ứng lực - Phần 4: Dảnh.
TCVN 6284-5:1997: Thép cốt bêtông dự ứng lực - Phần 5- Thanh thép cán nóng – có hoặc
không có sử lý tiếp.
TCVN 6285:1997

: Thép cốt thép bêtông – Thép thanh vằn.

TCVN 6286:1997


: Thép cốt bêtông - Lưới thép hàn.

TCVN 6288: 1997 : Dây thép vuốt nguội để làm cốt bêtông và sản xuất lưới thép hàn làm
cốt.
TCVN 6283-4:1999: Thép – dây thép cán nóng - Phần 4 : Dung sai.
TCVN 6522:1999

: Thép tấm kết cấu cán nóng.

TCVN 6523:1999

: Thép tấm kết cấu cán nóng – có giới hạn chảy cao.

TCVN 6524:1999

: Thép tấm kết cấu cán nguội.

TCVN 6525:1999

: Thép tấm cacbon kết cấu mạ kẽm – nhúng nóng liên tục.

TCVN 6526:1999

: Thép băng kết cấu cán nóng.

Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 11



Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng
TCVN 6527:1999

: Thép dài khổ rộng - Kết cấu cán nóng – Dung sai – Kích thước và
hình dạng.

TCVN 2942:1993

: Ống và phụ tùng bằng gang dùng cho hệ thống dẫn chính chịu áp lực.

TCVN 3223:2000

: Que hàn điện dùng cho thép các bon thấp và thép hợp kim thấp – ký
hiệu kích thước và yêu cầu kỹ thuật chung.

TCXDVN 330:2004: Nhôm, hợp kim định hình dùng trong xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật và
phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm.
1.1.6

Danh mục các tiêu chuẩn phòng chống cháy nổ công trình
TCVN 3991:1985 : Tiêu chuẩn phòng cháy trong thiết kế xây dựng - Thuật ngữ và định
nghĩa.
TCXD 215:1998

: Phòng cháy chữa cháy-Từ vựng- Phát hiện cháy và báo động cháy.

TCXD 216:1998

: Phòng cháy chữa cháy-Từ vựng- Thiết bị chữa cháy.


TCXD 217:1998

: Phòng cháy chữa cháy - Từ vựng - Thuật ngữ chuyên dùng cho phòng
cháy chữa cháy, cứu nạn và xử lý vật liệu nguy hiểm.

TCXD 216: 1998 : Phân loại cháy.
TCVN 5303:1990 : An toàn cháy - thuật ngữ và định nghĩa.
TCVN 3254:1989 : An toàn cháy – Yêu cầu chung.
TCVN 3255:1986 : An toàn nổ - yêu cầu chung.
TCVN 4879:1989 : Phòng cháy - dấu hiệu an toàn.
TCVN 5040:1990 : Thiết bị phòng cháy chữa cháy – Ký hiệu hình vẽ trên sơ đồ phòng
cháy chữa cháy-Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 2622:1995 : Phòng cháy - Chống cháy cho nhà và công trình –Yêu cầu thiết kế.
TCVN 5760:1993 : Hệ thống chữa cháy – Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng.
TCXD 218:1998

: Hệ thống phát hiện cháy và báo động cháy – Quy định chung.

TCVN 5738:2001 : Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 6379:1998 : Thiết bị chữa cháy - trụ nước chữa cháy – Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 7336:2003 : Phòng cháy chữa cháy - hệ thống Sprinkler tự động – Yêu cầu thiết kế
và lắp đặt.
TCVN 7026:2002 : Chữa cháy, bình chữa cháy xách tay – tính năng và cấu tạo.
Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 12


Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng

TCVN 7027:2002 : Chữa cháy-Xe đẩy chữa cháy – tính năng và cấu tạo.
1.1.7

Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu công trình xây dựng

a. Các vấn đề chung
TCVN 4055:2012

Công trình xây dựng - Tổ chức thi công

TCVN 4087:2012

Sử dụng máy xây dựng . Yêu cầu chung

TCVN 4091:1985

Nghiệm thu các công trình xây dựng

TCVN 4252:2012

Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế tổ chức thi công

TCVN 4473:2012

Máy xây dựng - Máy làm đất - Thuật ngữ và định nghĩa

TCVN 5593:2012

Công tác thi công tòa nhà - Sai số hình học cho phép


TCVN 5637:1991

Quản lý chất lượng xây lắp công trình xây dựng. Nguyên tắc cơ
bản

TCVN 5638:1991

Đánh giá chất lượng xây lắp. Nguyên tắc cơ bản

TCVN 5640:1991

Bàn giao công trình xây dựng. Nguyên tắc cơ bản

TCVN 9259-1:2012

Dung sai trong xây dựng công trình - Phần 1: Nguyên tắc cơ bản

(ISO 3443-1:1979)

để đánh giá và yêu cầu kỹ thuật

TCVN 9259-8:2012

Dung sai trong xây dựng công trình – Phần 8: Giám định về kích

(ISO 3443-8:1989)

thước và kiểm tra công tác thi công

TCVN 9261:2012


Xây dựng công trình - Dung sai - Cách thể hiện độ chính xác kích

(ISO 1803:1997)

thước – Nguyên tắc và thuật ngữ

TCVN 9262-1:2012

Dung sai trong xây dựng công trình – Phương pháp đo kiểm công

(ISO 7976-1:1989)

trình và cấu kiện chế sẵn của công trình – Phần 1: Phương pháp và
dụng cụ đo

TCVN 9262-2:2012

Dung sai trong xây dựng công trình - Phương pháp đo kiểm công

(ISO 7976-2:1989)

trình và cấu kiện chế sẵn của công trình - Phần 2: Vị trí các điểm
đo

Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 13



Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng
TCXD 65:1989

Quy định sử dụng hợp lý xi măng trong xây dựng

b. Công tác trắc địa
TCVN 9360:2012

Quy trình kỹ thuật xác định độ lún công trình dân dụng và công
nghiệp bằng phương pháp đo cao hình học

TCVN 9398:2012

Công tác trắc địa trong xây dựng công trình . Yêu cầu chung

TCVN 9399:2012

Nhà và công trình xây dựng - Xác định chuyển dịch ngang bằng
phương pháp trắc địa

TCVN 9401:2012

Kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa công trình

c. Công tác đất, nền, móng, móng cọc
TCVN 4447:2012

Công tác đất. Thi công và nghiệm thu

TCVN 9361:2012


Công tác nền móng - Thi công và nghiệm thu

TCVN 9394:2012

Đóng và ép cọc - Thi công và nghiệm thu

d. Bê tông cốt thép toàn khối
TCVN 4453:1995

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối. Quy phạm thi công
và nghiệm thu.

TCVN 5718:1993

Mái và sàn bê tông cốt thép trong công trình xây dựng. Yêu cầu kỹ
thuật chống thấm nước.

TCVN 5724:1993

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Điều kiện tối thiểu để thi công
và nghiệm thu

TCVN 5641:2012

Bể chứa bằng bê tông cốt thép - Thi công và nghiệm thu

TCVN 8163:2009

Thép cốt bê tông – Mối nối bằng ống ren


TCVN 8828:2011

Bê tông - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên

TCVN 9334:2012

Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén bằng súng bật
nẩy

Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 14


Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng
TCVN 9335:2012

Bê tông nặng - Phương pháp thử không phá hủy - Xác định cường
độ nén sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và súng bật nẩy

TCVN 9338:2012

Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp xác định thời gian đông kết

TCVN 9340:2012

Hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu cơ bản đánh giá chất lượng và
nghiệm thu


TCVN 9341:2012

Bê tông khối lớn - Thi công và nghiệm thu

TCVN 9343:2012

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Hướng dẫn công tác bảo trì

TCVN 9344:2012

Kết cấu bê tông cốt thép - Đánh giá độ bền của các bộ phận kết cấu
chịu uốn trên công trình bằng phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnh

TCVN 9345:2012

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Hướng dẫn kỹ thuật phòng
chống nứt dưới tác động của khí hậu nóng ẩm

TCVN 9382:2012

Chọn thành phần bê tông sử dụng cát nghiền

TCVN 9384:2012

Băng chắn nước dùng trong mối nối công trình xây dựng - Yêu cầu
sử dụng.

TCVN 9390:2012

Thép cốt bê tông - Mối nối bằng dập ép ống - Yêu cầu thiết kế thi

công và nghiệm thu

TCVN 9391:2012

Lưới thép hàn dùng trong kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn
thiết kế, thi công lắp đặt và nghiệm thu

TCVN 9392:2012

Thép cốt bê tông - Hàn hồ quang

TCVN 9489: 2012

Bê tông – Xác định chiều dày của kết cấu dạng bản bằng phương

(ASTM C 1383-04)

pháp phản xạ xung va đập

TCXDVN 239:2006

Bê tông nặng – Chỉ dẫn đánh giá cường độ trên kết cấu công trình

e. Bê tông cốt thép lắp ghép và ứng lực trước
TCVN 4452:1987

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép. Quy phạm thi công
và nghiệm thu

Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang


Trang: 15


Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng
TCVN 9347:2012

Cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép đúc sẵn - Phương pháp thí
nghiệm gia tải để đánh giá độ bền, độ cứng và khà năng chống nứt

TCVN 9114:2012

Sản phẩm bê tông ứng lực trước – Yêu cầu kỹ thuật và kiểm tra
chấp nhận

f. Kết cấu thép
TCVN 5017-1:2010

Hàn và các quá trình liên quan - Từ vựng - Phần 1: Các quá trình

(ISO 857-1:1998)

hàn kim loại

TCVN 5017-2:2010

Hàn và các quá trình liên quan - Từ vựng - Phần 2: Các quá trình

(ISO 857-2:1998)


hàn vẩy mềm, hàn vảy cứng và các thuật ngữ liên quan

TCVN 8789:2011

Sơn bảo vệ kết cấu thép – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

TCVN 8790:2011

Sơn bảo vệ kết cấu thép - Quy trình thi công và nghiệm thu

TCVN 9276:2012

Sơn phủ bảo vệ kết cấu thép – Hướng dẫn kiểm tra, giám sát chất
lượng quá trình thi công

g. Kết cấu gạch đá, vữa xây dựng
TCVN 4085:1985

Kết cấu gạch đá. Quy phạm thi công và nghiệm thu

TCVN 4459:1987

Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa trong xây dựng

TCXDVN 336:2005

Vữa dán gạch ốp lát – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

h. Công tác hoàn thiện
TCVN 4516:1988


Hoàn thiện mặt bằng xây dựng. Quy phạm thi công và nghiệm thu.

TCVN 5674:1992

Công tác hoàn thiện trong xây dựng. Thi công và nghiệm thu.

TCVN 7505:2005

Quy phạm sử dụng kính trong xây dựng – Lựa chọn và lắp đặt

TCVN 7955:2008

Lắp đặt ván sàn. Quy phạm thi công và nghiệm thu

TCVN 8264:2009

Gạch ốp lát. Quy phạm thi công và nghiệm thu

TCVN 9377-1:2012

Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu.

Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 16


Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng
Phần 1 : Công tác lát và láng trong xây dựng

TCVN 9377-2:2012

Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu Phần 2: Công tác trát trong xây dựng

TCVN 9377-3:2012

Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu Phần 3: Công tác ốp trong xây dựng

i. Hệ thống cấp thoát nước
TCVN 4519:1988

Hệ thống cấp thoát nước bên trong nhà và công trình. Quy phạm
thi công và nghiệm thu.

TCVN 5576:1991

Hệ thống cấp thoát nước. Quy phạm quản lý kỹ thuật

TCVN 6250:1997

Ống polyvinyl clorua cứng (PVC-U) dùng để cấp nước – Hướng
dẫn thực hành lắp đặt.

TCXD 76:1979

Quy trình quản lý kỹ thuật trong vận hành các hệ thống cung cấp
nước

j. Hệ thống cấp điện, chiếu sáng, chống sét, điều hòa không khí,
TCVN 3624:1981


Các mối nối tiếp xúc điện. Quy tắc nghiệm thu và phương pháp
thử

TCVN 7997:2009

Cáp điện lực đi ngầm trong đất. Phương pháp lắp đặt

TCVN 9208:2012

Lắp đặt cáp và dây điện cho các công trình công nghiệp

TCVN 9358:2012

Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công nghiệp Yêu cầu chung

TCVN 9385:2012

Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra
và bảo trì hệ thống

TCXD 232:1999

Hệ thống thông gió, điều hoà không khí và cấp lạnh. Chế tạo lắp
đặt và nghiệm thu.

TCXDVN 253:2001

Lắp đặt thiết bị chiếu sáng cho các công trình công nghiệp. Yêu


Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 17


Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng
cầu chung
TCXDVN 263:2002

Lắp đặt cáp và dây điện cho các công trình công nghiệp.

k. Phòng chống mối & bảo trì công trình
TCVN 7958:2008

Bảo vệ công trình xây dựng - Phòng chống mối cho công trình xây
dựng mới.

TCVN 8268:2009

Bảo vệ công trình xây dựng. Diệt và phòng chống mối công trình
xây dựng đang sử dụng

l. Công trình giao thông
TCVN 8809:2011

Mặt đường đá dăm thấm nhập nhựa nóng - Thi công và nghiệm thu

TCVN 8819:2011

Mặt đường bê tông nhựa nóng - Yêu cầu thi công và nghiệm thu


TCVN 8863:2011

Mặt đường láng nhựa nóng - Thi công và nghiệm thu

TCVN 9504:2012

Lớp kết cấu áo đường đá dăm nước. Thi công và nghiệm thu

1.1.8 Danh mục các tiêu chuẩn an toàn trong thi công xây dựng
a. Quy định chung
TCVN 2292:1978

Công việc sơn. Yêu cầu chung về an toàn.

TCVN 2293:1978

Gia công gỗ. Yêu cầu chung về an toàn.

TCVN 3146:1986

Công việc hàn điện. Yêu cầu chung về an toàn.

TCVN 3147:1990

Quy phạm an toàn trong Công tác xếp dỡ- Yêu cầu chung

TCVN 3153:1979

Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động- Các khái niệm cơ bảnThuật ngữ và định nghĩa


TCVN 3254:1989

An toàn cháy. Yêu cầu chung

TCVN 3255:1986

An toàn nổ. Yêu cầu chung.

TCVN 3288:1979

Hệ thống thông gió. Yêu cầu chung về an toàn

Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 18


Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng
TCVN 4431:1987

Lan can an toàn. Điều kiện kỹ thuật

TCVN 4879:1989

Phòng cháy. Dấu hiệu an toàn

TCVN 5308:1991

Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng


TCVN 5587:2008

Ống cách điện có chứa bọt và sào cách điện dạng đặc dùng để làm
việc khi có điện

TCVN 8084:2009

Làm việc có điện. Găng tay bằng vật liệu cách điện

TCXD 66:1991

Vận hành khai thác hệ thống cấp thoát nước. Yêu cầu an toàn.

TCXDVN 296.2004

Dàn giáo- Các yêu cầu về an toàn

b. Sử dụng thiết bị nâng chuyển
TCVN 4244:2005

Thiết bị nâng. Thiết kế, chế tạo và kiểm tra kỹ thuật

TCVN 3148:1979

Băng tải. Yêu cầu chung về an toàn

TCVN 4755:1989

Cần trục. Yêu cầu an toàn đối với thiết bị thủy lực.


TCVN 5179:1990

Máy nâng hạ. Yêu cầu thử nghiệm thiết bị thủy lực về an toàn

TCVN 5180:1990

Palăng điện- Yêu cầu chung về an toàn

TCVN 5206:1990

Máy nâng hạ. Yêu cầu an toàn đối với đối trọng và ống trọng.

TCVN 5207:1990

Máy nâng hạ. Cầu contenơ. Yêu cầu an toàn

TCVN 5209:1990

Máy nâng hạ. Yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện

TCVN 7549-1:2005

Cần trục. Sử dụng an toàn. Phần 1: Yêu cầu chung.

(ISO 12480-1:1997)
TCVN 7549-3:2007

Cần trục. Sử dụng an toàn. Phần 3: Cần trục tháp


(ISO 12480-3:2005)
TCVN 7549-4:2007

Cần trục. Sử dụng an toàn. Phần 4: Cần trục kiểu cần

(ISO 12480-4:2007)
Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 19


Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng
c. Sử dụng dụng cụ điện cầm tay
TCVN 3152:1979

Dụng cụ mài. Yêu cầu an toàn

TCVN 7996-1:2009

Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ. An toàn.

(IEC 60745-1:2006)

Phần 1: Yêu cầu chung

TCVN 7996-2-1: 2009 Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ. An toàn.
(IEC 60745-2-1:2008)

Phần 2-1: Yêu cầu cụ thể đối với máy khoan và máy khoan có cơ
cấu đập


TCVN 7996-2-2: 2009 Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ. An toàn.
(IEC 60745-2-12:2008)

Phần 2-2: Yêu cầu cụ thể đối với máy vặn ren và máy vặn ren có
cơ cấu đập

TCVN 7996-2-5:2009
(IEC 60745-2-14:2006)
TCVN 7996-2-6:2011

Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ. An toàn.
Phần 2-5: Yêu cầu cụ thể đối với máy cưa đĩa
Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn .
Phần 2-6: Yêu cầu cụ thể đối với búa máy

TCVN 7996-2-7:2011

Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn .
Phần 2-7: Yêu cầu cụ thể đối với súng phun chất lỏng không cháy

TCVN 7996-2-11:2011 Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn .
Phần 2-11: Yêu cầu cụ thể đối với máy cưa tịnh tiến (máy cưa có
đế nghiêng được và máy cưa có lưỡi xoay được)
TCVN 7996-2-12: 2009 Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ. An toàn.
(IEC 60745-2-2:2008)

Phần 2-12: Yêu cầu cụ thể đối với máy đầm rung bê tông

TCVN 7996-2-13:2011 Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn .

Phần 2-13: Yêu cầu cụ thể đối với máy cưa xích
TCVN 7996-2-14: 2009 Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ. An toàn.
(IEC 60745-2-5:2006)

Phần 2-14: Yêu cầu cụ thể đối với máy bào

Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 20


Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng
TCVN 7996-2-19:2011) Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn.
Phần 2-19: Yêu cầu cụ thể đối với máy bào xoi
TCVN 7996-2-20:2011 Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn.
Phần 2-20: Yêu cầu cụ thể đối với máy cưa vòng
TCVN 7996-2-21:2011 Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn.
Phần 2-21: Yêu cầu cụ thể đối với máy thông ống thoát nước
d. An toàn thi công hố đào sâu
Quyết định 1338/2006/QĐ-BXD của bộ trưởng bộ xây dựng ban hành hướng dẫn kỹ thuật
phòng ngừa sự cố thi công hố đào trong vùng đất yếu.

Chương 2 CÁC YÊU CẦU VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
2.1 Phạm vi của chương
Chương này đề cập đến các nội dung sau:
-

Báo cáo danh sách nhân sự;

-


Yêu cầu thông tin trong dự án;

-

Cách thức phối hợp giữa các bên;

-

Thủ tục trình duyệt các tài liệu;

-

Nhật ký thi công;

-

Các cuộc họp và biên bản;

-

Các mục khác (nếu có).

2.2 Báo cáo danh sách nhân sự
Các bên tham gia dự án phải nộp danh sách nhân sự của mình phù hợp với các cam kết
trong hồ sơ dự thầu. Trong danh sách này cần nêu các nhân vật quản lý chủ chốt (giám đốc dự
án, giám sát trưởng, chỉ huy trưởng,...) và các cán bộ khác tham gia các công việc điều hành
trên công trường. Bản danh sách này được nộp cho chủ đầu tư trong vòng 30 ngày, sau ngày
khởi công xây dựng để chủ đầu tư gửi tới các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng biết và phối
hợp. Trong danh sách cần chỉ rõ chức năng, nhiệm vụ, địa chỉ liên hệ, số điện thoại, hộp thư

điện tử của từng người và cần thiết có ảnh chân dung để tiện phối hợp trong công việc.

Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 21


Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng

2.3 Quy định về xử lý thông tin
Các bên tham gia hoạt động thi công xây dựng (các nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn
giám sát) phải nghiên cứu hồ sơ thiết kế, các yêu cầu kỹ thuật... liên quan tới các công việc mà
mình đảm nhận, khẩn trương phát hiện những nội dung cần thiết bổ sung gửi chủ đầu tư nhằm
làm sáng tỏ thêm các điều khoản trong văn bản hợp đồng.
Phải trình bày thông tin một cách chi tiết, rõ ràng; Các nội dung cần làm rõ phải được trình
bày theo biểu thống nhất như sau:
+ Tên dự án,
+ Đối tượng (hạng mục công trình, công việc)
+ Ngày/tháng/năm;
+ Số của văn bản yêu cầu thông tin,
+ Tên của nhà thầu,
+ Tên người quản lý công trường,
+ Nội dung của các yêu cầu cần thông tin (ví dụ: thiếu số liệu về khảo sát, bản vẽ không
đầy đủ, vật tư không phù hợp vì không có trên thị trường...),
+ Tên và số của phần chỉ dẫn kỹ thuật liên quan,
+ Số bản vẽ và các tài liệu tham khảo tương ứng,
+ Điều kiện hiện trường thi công,
+ Kiến nghị của nhà thầu (ví dụ: cần khoan khảo sát bổ sung, đổi vật tư tương ứng, biện
pháp thi công...),
+ Chữ ký của nhà thầu,

+ Các tài liệu đính kèm (bản vẽ, hình ảnh, và các thông tin khác).
Chủ đầu tư có trách nhiệm tiếp nhận thông tin và tham khảo các bên có liên quan (tư vấn
thiết kế khi có liên quan tới thiết kế…) để trả lời trong thời hạn 10 ngày làm việc.

2.4 Phối hợp giữa các bên
Để sự phối hợp giữa các bên trong quá trình triển khai thi công xây dựng được thuận lợi
nhằm giải quyết nhanh nhất các vấn đề phát sinh, các vướng mắc của nhà thầu, đảm bảo thực
hiện dự án một cách tốt nhất cần thiết phải chỉ dẫn cách thức phối hợp, cách làm văn bản đề
xuất hoặc phiếu trao đổi khi phát hiện sự vướng mắc hoặc vấn đề bất hợp lý.
2.4.1 Cách thức phối hợp
Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 22


Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng
Mục đích phối hợp là nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của thủ tục hành chính tới tiến độ thi
công xây dựng đã được duyệt, để có đủ thời gian xem xét và xử lý các yêu cầu, trình tự và thời
gian cho việc trình duyệt các kiến nghị của nhà thầu thi công xây dựng như sau:
Thời gian tối đa thời gian tối đa xem xét và giải quyết yêu cầu của nhà thầu về thông tin và
tài liệu liên quan là 03 ngày.
Thời gian tối đa cho việc xem xét, phê duyệt lại, nếu tài liệu phải trình duyệt lại là 07 ngày
làm việc.
Việc gia hạn tiến độ hợp đồng phải được sự cho phép của đại diện chủ đầu tư, sẽ không có
bất kì gia hạn nào về tiến độ của hợp đồng nếu nhà thầu không thực hiện chuyển giao đầy đủ tài
liệu trình duyệt đến chủ đầu tư.
2.4.2 Bao gói tài liệu
Quy cách, ký hiệu và nội dung nhãn dán trên mỗi loại tài liệu đệ trình cần thông tin ngắn
gọn và đầy đủ để dễ nhận biết. Trên mỗi nhãn tài liệu cần phải có những thông tin sau:
+ Tên dự án.

+ Ngày trình.
+ Tên và địa chỉ Kĩ sư của nhà thầu.

.

+ Tên và địa chỉ Nhà thầu ( nhà thầu trình có thể là nhà thầu chính, thầu phụ, nhà sản
xuất, nhà thầu cung ứng ).
+ Số hiệu và tiêu đề của vấn đề trình duyệt.
2.4.3 Phiếu trao đổi
Một phiếu trao đổi phải bao gồm nhưng không hạn chế các nội dung sau:
+ Nội dung đề xuất, lý do đề xuất, người đề xuất.
+ Nội dung trả lời, người trả lời.
2.4.4 Chuyển giao tài liệu
Hình thức giao nhận tài liệu giữa các bên được sẽ do các bên tự thỏa thuận và áp dụng
thống nhất trên công trường.

2.5 Nhật ký thi công
2.5.1 Quy định về quy cách của nhật ký
Nhật kí thi công là một phần trong thủ tục pháp lý dự án, cần thiết phải sử dụng một một
mẫu nhật ký thống nhất cho cả dự án.
Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 23


Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng
Nhật kí thi công phải đóng thành tập, khổ giấy A4, do nhà thầu ghi và kí xác nhận của giám
sát hoặc đại diện chủ đầu tư hàng ngày.
2.5.2 Quy định về nội dung ghi nhật ký
Nội dung ghi nhật kí thi công sẽ được nhà thầu đệ trình để Chủ đầu tư hoặc đại diện Chủ

đầu tư, đơn vị giám sát Chủ đầu tư phê duyệt trước khi sử dụng. Nội dung một nhật kí thi công
thông thường bao gồm, nhưng không hạn chế, các nội dung sau:
+ Tên công trình thi công hoặc hạng mục công trình đang thi công.
+ Số lượng công nhân của nhà thầu đếm được trên công trường và phân loại.
+ Danh sách tất cả các nhà thầu phụ, nhân viên và bất cứ chuyên gia nào có mặt trên
công trường ngày hôm đó. Danh sách được phân loại.
+ Danh sách mọi thiết bị trên công trường.
+ Khí hậu (nhiệt độ cao thấp) cùng với điều kiện thời tiết chung.
+ Thời gian bắt đầu và kết thúc ngày làm việc.
+ Tai nạn và các sự cố bất thường (nếu có).
+ Ghi nhận các cuộc họp và quyết định quan trọng được thực hiện.
+ Tình hình thi công và khối lượng công việc thực hiện.
+ Các thủ tục cấp thiết đã thực hiện như lập biên bản, lệnh dừng thi công...
+ Các yêu cầu của cơ quan kiểm tra thuộc các cấp chính quyền.
+ Các thay đổi được chấp nhận và thực hiện từ chủ đầu tư hay kỹ sư giám sát.
+ Các công việc nằm ngoài kế hoạch.
+ Công việc được hoàn thành hoặc các lần khởi động thử, kết quả nghiệm thu, đánh
giá.
+ Các hạng mục hoàn thành từng phần và kết quả nghiệm thu hoặc yêu cầu chỉnh sửa.
+ Ngày hoàn thành thực tế được chứng nhận.

2.6 Quy định về các cuộc họp
Việc giải quyết các thắc mắc, làm rõ thông tin hoặc xử lý các vấn đề kĩ thuật liên quan đến
hoạt động thi công xây dựng được tiến hành tại công trường. Ngoài những buổi họp định kì
được thống nhất giữa các bên ở công trường, khi có yêu cầu bắt buộc phải tổ chức cuộ họp, đơn
vị chủ trì phải thông báo bằng công văn đến các đơn vị liên quan trước ít nhất 01 ngày.

Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 24



Thuyết minh chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng
2.6.1 Người tham dự
Thành phần tham dự cuộc họp bao gồm: thành phần bắt buộc (có quyền quyết định) và
thành phần tham dự (có thể có) đại diện cho các bên liên quan. Nếu không đầy đủ thành phần
tham dự, cuộc họp sẽ không diễn ra.
Trong thông báo gửi tới những thành viên bắt buộc và thành viên khác được yêu cầu tham
dự phiên họp phải ghi rõ ngày và thời điểm khai mạc cuộc họp.
2.6.2 Chương trình cuộc họp
Người chủ trì phiên họp phải chuẩn bị chương trình buổi họp và gửi thông tin về chương
trình cho tất cả các thành viên tham dự.
2.6.3 Biên bản
Cần thiết phải phải ghi lại nội dung thảo luận và những thỏa thuận quan trọng đạt được
trong mỗi cuộc họp bằng biên bản. Việc ghi biên bản cuộc họp sẽ do thư kí cuộc họp đảm
nhiệm.
Biên bản phải được kí bởi người đại diện có thẩm quyền của các bên liên quan và thời hạn
hiệu lực của văn bản thì văn bản mới có gí trị pháp lý.
Sau cuộc họp biên bản họp phải được sao chép và gửi đến các bên liên quan (chủ đầu tư,
quản lý dự án, tư vấn giám sát, nhà thầu thi công xây dựng...) tham dự cược họp để theo dõi
kiểm tra thực hiện.
2.6.4 Quy định người có trách nhiệm
Việc quy định người có trách nhiệm đôn đốc, giám sát các bên thực hiện biên bản và báo
cáo kết quả thực hiện từng loại vấn đề tại phiên họp tiếp theo cũng nên được nêu ra trong biên
bản cuộc họp.

Chương 3 CÁC YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1 Phạm vi
Chương này chỉ dẫn các tiêu chuẩn, quy phạm, quy định của Nhà nước về quản lý chất
lượng công trình xây dựng, các quy định về trách nhiệm của các bên trong công tác quản lý

chất lượng.

3.2 Các tiêu chuẩn và quy phạm áp dụng
Việc quản lý chất lượng công trình xây dựng cần phải tuân thủ các tiêu chuẩn, quy phạm,
quy định của Nhà nước về quản lý chất lượng công trình xây dựng, các quy định về trách nhiệm
của các bên trong công tác quản lý chất lượng. Đối với phạm vi dự án, trình tự nội dung công
Công trình: Nhà Máy Bia Sài Gòn – Kiên Giang

Trang: 25


×