Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Tuyển Tập Các Đề Thi Chuyên Lí Tuyển Sinh Vào Lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 59 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
Môn thi : VẬT LÍ (Hệ chuyên)
Ngày thi: 05/7/2012
Thời gian: 150 phút (không kể phát đề )
………………

Bài 1: (2,0 điểm)
Lúc 7 giờ hai ôtô xuất phát cùng lúc từ hai thành phố A và B cách nhau 200km. Hai ôtô
chuyển động đều, ngược chiều nhau. Ôtô thứ nhất xuất phát từ thành phố A chuyển động với
vận tốc 40km/h, ôtô thứ hai xuất phát từ thành phố B chuyển động với vận tốc 60km/h.
a) Tìm thời điểm hai ôtô gặp nhau?
b) Vị trí gặp nhau của hai ôtô cách thành phố B bao nhiêu km?
Bài 2: (2,0 điểm)
Cho mạch điện như hình 1, trong đó U = 24V luôn không đổi, R1 = 12  , R2 = 9  , R3 là
biến trở, R4 = 6  . Điện trở của ampe kế và các dây nối không đáng kể.
a) Khi R3 = 6  . Tìm số chỉ của ampe kế.
b) Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tìm R3 để số chỉ vôn kế là 16V.
+ U R1

A

C

A

D


R4

B

R3
R2

Hình 1

Bài 3: (1,0 điểm)
Một ống thủy tinh hình trụ dựng thẳng đứng, một đầu kín một đầu hở (đầu hở ở trên), chứa
một lượng nước và thủy ngân có cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của cột chất lỏng trong
ống là 73cm. Biết khối lượng riêng của nước và thủy ngân lần lượt là D1= 1g/cm3 và
D2 = 13,6 g/cm3.
a) Tính độ cao của mỗi chất lỏng trong ống.
b) Tính áp suất của chất lỏng lên đáy ống.
Bài 4: (1,0 điểm)
Cho mạch điện như hình 2. Biến trở có giá trị toàn phần RMN = 24, đèn loại 12V-6W, hiệu
điện thế giữa hai đầu AB không đổi UAB = 30V. Tìm vị trí con chạy C để đèn sáng bình
thường, bỏ qua điện trở của dây nối.
Đ
A

+

M

C

N


B

-

Hình 2
Bài 5: (2,0 điểm )
Một vật sáng AB cao 1cm có dạng mũi tên, đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính
hội tụ có tiêu cự 18cm, điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 9cm.
a) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB theo đúng tỉ lệ và nêu đặc điểm của ảnh A’B’.
Trang1/2


b) Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao
của ảnh.
c) Dịch chuyển vật AB dọc theo trục chính của thấu kính. Hỏi khi khoảng cách giữa vật
AB và ảnh thật của nó là ngắn nhất thì vật AB cách thấu kính bao xa.
Bài 6: (1,0 điểm)
Một gương phẳng hình tròn có đường kính 10cm, đặt trên bàn nằm ngang, cách trần nhà 2m
và mặt phản xạ hướng lên trên. Ánh sáng từ một bóng đèn pin (được xem là nguồn sáng
điểm ) nằm trên đường thẳng vuông góc với mặt gương và đi qua tâm gương. Bóng đèn cách
đều trần nhà và tâm của mặt gương. Hãy tính đường kính của vệt sáng trên trần nhà, xem
như toàn bộ ánh sáng phản xạ từ gương đều in trên trần nhà.
Bài 7: (1,0 điểm )
Trong tay em có:
- Một chiếc xoong
- Một chiếc cân, một bộ quả cân (có giới hạn đo phù hợp)
- Bảng khối lượng riêng của các chất.
- Một lượng nước đủ để làm thí nghiệm
Yêu cầu: Em hãy trình bày một phương án xác định thể tích bên trong của chiếc xoong.

-----------------------------------Hết------------------------------ Thí sinh không sử dụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
- Họ và tên thí sinh:------------------------------------------ Số Báo Danh: ---------- Chữ kí giám thị 1: ……………………… Chữ kí giám thị 2: …………………

Trang2/2


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN
Năm học: 2012 - 2013
Môn: VẬT LÝ( Hệ chuyên)

Thí sinh có thể làm theo cách khác mà đúng thì được hưởng trọn điểm.
a. Gọi t là khoảng thời gian hai ôtô chuyển động để gặp nhau
Quãng đường ôtô thứ nhất đi được sau khoảng thời gian t: S1= v1.t
Quãng đường ôtô thứ hai đi được sau khoảng thời gian t: S2= v2.t
Khi hai ôtô gặp nhau : S1 + S2 = SAB

Bài 1
(2 điểm)

0,25
0,5

 v1.t + v2.t = SAB
 ( v1 + v2)t = SAB
S AB

200
t =

 2h
v1  v2 40  60

0,5

Vậy thời điểm hai ô tô gặp nhau là lúc 9 giờ.

0,25

b. Hai ôtô gặp nhau tại vị trí cách thành phố B là:
S2 = v2.t = 60  2 = 120km
a.{(R3//R4)nt R2}//R1
Bài 2
(2 điểm)

0,25

I1 =

0,25
0,25

U
24

 2A
R1 12


R34 =

R3 .R4
6.6

 3
R3  R4 6  6

R234 = R2 + R34 = 9 + 3 = 12 

0,25

=>U = U1 = U234 = 24V
I234 =

U
24

 2A
R234 12

U34 = I2.R34 = 2.3 = 6V
I3 =

U3 6
  1A
R3 6

0,25

0,25

IA = I1 + I3 = 2 + 1 = 3A
b. {(R1 nt R3) // R2} nt R4
+ U
A

R1

-

C

V

D

R4

B

R3
R2

0,25

U1 = U - UV = 24 - 16 = 8V
I1 =

U1 8 2


 A
R1 12 3

0,25

Trang3/2


I1  I

R2
9
I
R1  R3  R2
21  R3

21  R3 2 21  R3
 .
9
3
9
 U 3  U 4  I1 R3  IR4

 I  I1

U CB
16 

Bài 3

(1 điểm)

0,25

2
2 21  R3
R3  .
6  R3  6
3
3
9

Vậy để số chỉ của vôn kế là 16V thì R3 = 6 
a. h1: chiều cao của cột nước; h2: chiều cao của cột thủy ngân
m1: khối lượng của cột nước; m2: khối lượng của cột thủy ngân
Ta có: h1 + h2 = 73 ( 1 )
Do m1 = m2
 S.h1.D1= S.h2.D2

D2
 13,6h2 ( 2 )
D1
Từ ( 1 ) và ( 2 )  h1  68cm, h2  5cm
 h1  h2 

0,25

0,25

0,25

0,25

b. . Áp suất của chất lỏng lên đáy ống:

p = p1 + p2 = h1d1 + h2d2
= h1D1 .10+ h2D2.10 = 13600N/m2

0,25

Điện trở đèn:
Bài 4
(1 điểm)

Rđ =

U d2 122

 24

6

Đèn sáng bình thường Uđ = Uđm = 12V
Iđ =

U d 12

 0,5 A
Rd 24

0,25


Iđ = Iđm = 0,5A
ICN = IMC +Iđ

0,25

U  Ud
U
 MC  0,5
RMN  RMC RMC


30  12
12

 0,5
24  RMC RMC

0,25

 RMC  12 ( nhận), RMC = - 48  ( loại)

Vì 0  RMC  24  RMC  12
Con chạy C ở chính giữa MN

Bài 5
(2 điểm)

Trang4/2


0,25


B'

B

0,25

I

() F
A'

F'
O

A

a/ Vẽ ảnh : vẽ đúng tỉ lệ OF, OF’, OA, thể hiện được A’B’
Đặc điểm của ảnh :
- Ảnh ảo
- Ảnh cùng chiều với vật
- Ảnh lớn hơn vật
 OA’B’
b/ Xét  OAB

A ' B ' OA '
(1)


AB
OA

Xét  F’OI

0,25

 F’A’B’

A' B ' A' F '

OI
OF '
Mà OI = AB ; A’F’ = F’O + OA’ nên
Từ (1) & (2) =>

OA ' A ' O  OF '

OA
OF '

A ' B ' A ' O  OF '
(2)

AB
OF '

0,25

Thay số tính được OA’ = 18(cm)

Từ (1) => A’B’ = AB 

0,25

18
OA '
= 1   2cm
9
OA

0,25

.
c/
B

I

()
A

F

F’

A’

O
B’


Xét  ABO

 A’B’O

A ' B ' A 'O

(1)
AB
AO

Xét  O I F’

 A’B’F’

Trang5/2


A' B ' F ' A'

OI
OF '
A ' B ' OA ' OF '

(2)

AB
OF '
Từ (1) và (2)  OA '  OA  (

 OA ' 

S'

OA ' OF '
)
OF '

OA.OF '
OA  OF '

0,25

GọiF' L là khoảng cách từ vật AB đến ảnh thật A’B’:

F
O

L = OA + OA’ = OA +
Hình 2

S

OA.OF '
OA  OF '

Biến đổi ta được: OA2 – L.OA + L.OF’ = 0 (*)

0,25

Để có vị trí vật thì :   L2 – 4L.OF  0


 L  4OF '

S'

Vậy khoảng cáchI giữa vật và ảnh ngắn nhất để được ảnh thật là
Lmin = 4OF’=
72cm
F
F'

 phương trình (*) có nghiệm kép OA =
O

72
 36cm
2

Vậy khi khoảng cách giữa vật AB và ảnh thật của nó ngắn nhất thì vật
AB cách thấu kính 36cm
A'

0,25

B'

H

Bài 6
(1 điểm)
S


A

I

B

S'

Hình vẽ đúng
Ta có  S’IA

0,25

 S’HA’
SI
AI
AB
 '  '  ' '
S H AH AB
S ' H . AB
' '
 AB 
S'I

0,25

'

0,25

Trang6/2


S ' I  IS 
 A' B ' 

IH
2
 S ' I  IH  AB
S'I

 30cm

0,25

Dùng cân xác định khối lượng m1 của xoong.
Bài 7
(1 điểm)

Đổ nước đầy xoong dùng cân xác định khối lượng m2 của cả xoong và
nước trong xoong
Xác định khối lượng của nước trong xoong : m2 - m1

0,25
0,25
0,25

Xác định thể tích của nước trong xoong( bằng thể tích bên trong của một
chiếc xoong ) V =


m2  m1
D

0,25

D: khối lượng riêng của nước (dựa vào bảng khối lượng riêng các chất).

-----------------------------------Hết-----------------------------Lưu ý :
- Học sinh không được dùng trực tiếp công thức thấu kính để tính.
- Học sinh có thể áp dụng giải theo các cách khác nếu đúng vẫn cho trọn số điểm, nếu sai
đơn vị trừ 0,25 điểm cho toàn bài.

Trang7/2


ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2014
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: Cho mạch điện như Hình 1. Các điện trở R1 = R2 = R, các
ampe kế có cùng điện trở RA, các vôn kế có cùng điện trở RV.
Ampe kế A1 chỉ I1 = 0,1 A, ampe kế A2 chỉ I2 = 0,11 A. Các vôn
kế chỉ U1 = U2 = 9 V. Tính R, RA, RV và hiệu điện thế U giữa hai a
+
đầu mạch.

V1
R1
A1
A2


R2



V2
Hình 1
Câu 2: Hai bình nhiệt lượng kế giống nhau chứa cùng một lượng
chất lỏng X ở cùng nhiệt độ.
- Đổ nước có nhiệt độ bằng nhiệt độ của X vào bình 1 rồi thả một mẩu hợp kim vào bình đó thì mực
nước đầy đến miệng bình. Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ chất lỏng trong bình tăng thêm t1 = 40C,
nhiệt độ mẩu hợp kim giảm t2 = 700C.
- Thả N = 7 mẩu hợp kim giống như trên vào bình 2 thì mực chất lỏng X cũng đầy bình. Khi cân
bằng nhiệt thì độ tăng nhiệt độ của chất lỏng X bằng độ giảm nhiệt độ của N mẩu hợp kim.
Xác định nhiệt dung riêng của hợp kim.
Cho biết nhiệt dung riêng của nước c0 = 4200 J/(kg.K), khối lượng riêng của nước D0 = 1 g/cm3,
của hợp kim D = 3 g/cm3, của chất lỏng X là DX với D > DX > D0. Các chất lỏng không bị trộn lẫn
vào nhau và không bị bay hơi trong quá trình trao đổi nhiệt. Các chất lỏng và hợp kim không phản
ứng hóa học với nhau, không trao đổi nhiệt với môi trường.
Câu 3: Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ thẳng đứng có tiết diện thẳng lần lượt là S1 =
100 cm2 và S2 = 60 cm2 chứa nước có khối lượng riêng D0 = 1 g/cm3. Mực nước cách miệng các
nhánh h0 = 3 cm.
1. Thả một vật có khối lượng m = 80 g và khối lượng riêng D1 = 0,8 g/cm3 vào nhánh lớn. Tính
mực nước dâng lên ở nhánh nhỏ.
2. Sau đó đổ dầu có khối lượng riêng D2 = 0,75 g/cm3 vào nhánh lớn cho đến khi đầy thì toàn bộ
vật bị ngập hoàn toàn trong nước và dầu. Tính thể tích vật bị ngập trong nước và khối lượng dầu đã
đổ vào.
Câu 4: Một nguồn sáng có dạng một đoạn thẳng AB = 15 cm đặt
dọc theo trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30 cm, cho
ảnh thật A'B' = 30 cm (Hình 2).

1. Tính khoảng cách từ điểm B đến quang tâm O.
2. Đặt sau thấu kính một màn M vuông góc với trục chính. Hỏi
màn M cách quang tâm O bao nhiêu thì vết sáng thu được trên màn
có kích thước nhỏ nhất?

A

A'

B

B'

O

Hình 2

Câu 5: Cho mạch điện như Hình 3. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch UAB = 43 V, các điện trở R1 =
10 , R2 = R3 = 20 , ampe kế có điện trở RA = 0, Rx là biến
R1
R2
M
trở.
1. Khóa K mở.
A
a) Cho Rx = 2 . Tính số chỉ của ampe kế.
+
b) Khi Rx tăng thì số chỉ của ampe kế tăng hay giảm? Vì sao?
aA
Rx

R4
R3
Trang8/2
N K
Hình 3


B


2. Khóa K đóng. Khi Rx = 10  thì dòng điện qua ampe kế có cường độ IA = 0,1 A và chiều từ M
đến N.
a) Tính R4.
b) Chứng tỏ rằng khi thay đổi Rx thì tỷ số công suất tỏa nhiệt trên R1 và R4 không đổi. Tính tỷ số
đó.
HẾT
* Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang9/2


ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐÁP ÁN
U
Câu 1: + IV2  I 2  I1  0,01 A  RV  2  900 .
IV2
U
V1
+ IV1  1  0,01 A  I R1  I1  IV1  0,09 A
RV

R1
U1
A1
R
 100 .
a+
I R1
A2 –
R2
UA
V2
+ U A1  U R2  IV2 R  1V  RA  1  10 
I1
+ U  UV1  U A1  I 2 RA  11,1V .
Câu 2: Gọi m0 là khối lượng nước, m là khối lượng một mẩu hợp kim, qx là nhiệt dung của
khối chất lỏng X. Ta viết các phương trình cân bằng nhiệt:
(1)
+ Bình 1: q X  m0c0 t1  mct2
+ Bình 2: qX t  Nmct
(2)
Thể tích của lượng nước bằng thể tích (N – 1) mẩu hợp kim:
m
m
V0   N  1Vm  0   N  1
(3)
D0
D
Từ (2)  q X  Nmc
m
c0 t1

Thế vào (1)  Nmc  m0c0 t1  mct2  m0c0 t1  mct2  Nt1   c  0
m t 2  Nt1
N  1D0 . c0 t1  800 J / kg.K 
Kết hợp với (3)  c 
D
t 2  Nt1
Câu 3:
1) Độ tăng của áp suất lên đáy bình là:
h0
10m
m
h
p 
 10 D0 h  h 
 0,5 cm.
S1  S 2
D0 S1  S 2 
x
2) a) Lúc cân bằng: FA1  FA2  P
A
B

Điểm
0,50

0,50
0,50
0,50

0,50


0,50

0,50
0,50

0,50

Gọi Vn và Vd là thể tích vật chìm trong nước và trong dầu.

10 D0Vn  10 D2Vd  10m
m


 D0Vn  D2   Vn   m
m

 D1

Vn  Vd  V  D
1

m D  D2
 Vn  . 1
 20 cm3 ;Vd  80 cm3 .
D1 D0  D2
b) Cân bằng áp suất: p A  pB  h  x D0  h0  x D2
Thể tích nước không đổi: S2 h  xS1  Vn

S1h0 D2  Vn D0  D2 


h  S D  S D  D   2 cm

1 0
2
0
2
Giải hệ trên ta thu được: 
 x  S 2 h  Vn  1cm.

S1
Trang10/2

0,50

0,50


Tương tự ý 1, ta có: h 

mM
 M  D0 hS1  S 2   m  0,24 kg.
D0 S1  S 2 

Câu 4: 1) Theo công thức thấu kính:
d f
30d B

+ d 'B  B
d B  f d B  30

30d A
+ d A  d B  15; d ' A  d 'B 30 
d A  30
30d B
30d B  15

 30 
d B  30
d B  15  30

0,50

0,50
A

B

A'

B'

O
L

d  45 cm
 d B2  45d B  0   B
lo¹i 
d B  0
Vậy: d B  45cm;
 d 'B  90 cm; d A  d ' A  60 cm.

2) Sử dụng các tam giác đồng dạng trên hình vẽ:
(D là đường kính vết sáng trên màn, D0 là đường kính mép thấu kính)
D L  d ' A d 'B  L
2d ' A d ' B


L
 72 cm.
D0
d 'A
d 'B
d ' A  d 'B
Câu 5: 1) Gọi điện trở của biến trở là x. Ta có:
Điện trở tương đương của toàn mạch:
R R  x 
1020  x 
800  30 x
Rtd  1 3
 R2 
 20 
R1  R3  x
30  x
30  x
Cường độ dòng điện chạy qua ampe kế:
R1
R1
U
430
IA 
I

.

R1  R3  x
R1  R3  x Rtd 800  30 x
a) x  2   I A  0,5 A.
b) Khi x tăng thì IA giảm.
2) a) Ta có hệ phương trình:
U  I1R1  I 2 R2  10 I1  20 I 2  43V
I  1,5 A
 1

I A  I1  I 2  0,1 A
I 2  1,4 A

R1

0,50
0,50

0,50

M
A

+
aA

N K

U  I1R1  I 2 R2

U  I A R2
b) Ta luôn có: 
 I1 
R1  R2
 I A  I1  I 2
U  I 3 R3  I 4 R4
U  I A R3
Tương tự: 
 I4 
R3  R4
I A  I 4  I 3
Vì R2 = R3 nên ta thấy tỷ số công suất trên R1 và R4 là không đổi và bằng:
2
P1 I12 R1 R3  R4  R1 25
 2 

P4 I 4 R4 R1  R2 2 R4 27
Chú ý: Học sinh làm đúng theo cách khác vẫn cho điểm tối đa.


Rx

R3

 U 3  I1R1  I A x  16V ;U 4  U  U 3  27V .
U
U
 I 3  3  0,8 A  I 4  I 3  I A  0,9 A  R4  4  30 .
R3
I4


Trang11/2

R2

R4

B
0,50
0,50

0,50

0,50


ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2013
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: Thả vật A dạng hình trụ, bên trong có một phần rỗng vào một bình đựng nước. Vật A có
khối lượng m = 720 g và diện tích đáy S = 120 cm2. Khi cân bằng, hai phần ba thể tích của vật A
chìm trong nước. Đặt lên trên vật A một vật đặc B dạng hình trụ có cùng diện tích đáy S sao cho
trục của chúng trùng nhau. Biết rằng trục hai hình trụ luôn hướng thẳng đứng và các vật không
chạm đáy bình. Khối lượng riêng của nước và của chất làm hai vật A, B lần lượt là D0 = 1000
kg/m3, DA = 900 kg/m3 và DB = 3000 kg/m3.
a) Tìm thể tích phần rỗng bên trong vật A.
b) Chiều dày của vật B phải thỏa mãn điều kiện nào để:
1. nó không chạm vào nước?
2. nó không bị ngập hết trong nước?
A

Sơ đồ 1

Câu 2: Một học sinh dùng một ampe kế có điện trở RA với các điện trở
R = 15 Ω và RX mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi theo
các sơ đồ như hình 1. Số chỉ của ampe kế trong các sơ đồ là 0,24 A;
0,6 A và 0,8 A. Do sơ ý nên học sinh đó không ghi chú rõ số chỉ của
ampe kế tương ứng với sơ đồ nào trong mạch điện.
a) Xác định rõ số chỉ của ampe kế trong từng sơ đồ.
b) Tìm giá trị các điện trở RX, RA và hiệu điện thế U.

Sơ đồ 2

R
R

Rx

A
Rx

Sơ đồ 3

A

R

Hình 1
Câu 3: Cho một bình cách nhiệt chứa đầy nước ở nhiệt độ t0 = 900C. Thả một viên nước đá có khối
lượng m = 250 g ở nhiệt độ 00C vào bình thì có khối lượng nước bằng m trào ra khỏi bình. Sau khi
cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong bình là t1 = 560C. Cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4200

J/(kg.K), nhiệt lượng mà mỗi kg nước đá cần thu vào để tan chảy hoàn toàn ở 00C là 336000 J. Coi
rằng nước đá chỉ trao đổi nhiệt với phần nước còn lại trong bình.
a) Tìm khối lượng nước ban đầu trong bình.
b) Lần lượt thả tiếp từng viên nước đá như trên vào bình, viên tiếp theo thả sau khi nước trong bình đã
cân bằng nhiệt. Tìm biểu thức nhiệt độ cân bằng trong bình sau khi thả vào bình viên nước đá thứ n mà
nó bị tan hết.
c) Hỏi từ viên thứ bao nhiêu thì nó không tan hết?
Câu 4: Cho mạch điện như hình 2 gồm vô số các mắt mạch, mỗi mắt mạch
(được vẽ trong khung nét đứt) gồm một điện trở R và hai vôn kế. Các vôn kế
R
R
có cùng điện trở RV. Biết hiệu điện thế ở hai đầu nguồn điện là U = 18 V và
V
V4
2
U
số chỉ của một vôn kế trong mắt mạch đầu tiên (mắt mạch nối với nguồn
V3
điện) là 9 V.
V1
a) Tìm số chỉ của vôn kế còn lại ở mắt mạch đầu tiên và hai vôn kế ở mắt
mạch thứ hai.
Hình 2
b) Tìm tỷ số RV/R và điện trở tương đương của mạch theo R.
c) Nếu mạch trên chỉ có một số hữu hạn các mắt mạch thì số mắt mạch tối thiểu là bao nhiêu để
điện trở tương đương của mạch lệch không quá 1% so với điện trở tương đương của mạch với vô số
mắt mạch?
Câu 5: Người ta tìm thấy trong ghi chép của Snell (người tìm ra định luật
khúc xạ) có một sơ đồ quang học, nhưng do để lâu ngày nên trên sơ đồ chỉ
còn rõ 4 điểm: A, A’, B’ và L (hình 3). Trong mô tả đi kèm theo sơ đồ thì ta


B’

A’

L
A

Trang12/2
Hình 3


biết được rằng: A’ và B’ tương ứng là các ảnh ảo của A và B qua thấu kính; L là một điểm nằm trên
mặt thấu kính; đường thẳng nối A’ và B’ song song với trục chính của thấu kính và đi qua L.
a) Bằng cách vẽ, hãy khôi phục lại vị trí các điểm: điểm B, quang tâm O và các tiêu điểm của thấu
kính. Thấu kính là hội tụ hay phân kỳ?
b) Giả sử ta biết thêm rằng: tia sáng đi qua cả A và B hợp với trục chính một góc là 300; A’B’ = 45
cm; A’L = 15 cm và A’ cách trục chính là 10 3 cm. Tìm tiêu cự thấu kính và khoảng cách AB.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang13/2


ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐÁP ÁN

Điểm

Câu 1:
a) m  D0VC  DA .VA  VC  720  cm3  ;VA  800  cm3 

VC   2 / 3 V  V  1080  cm3   VA  Vr  Vr  280  cm3 

1,00

b) Gọi chiều dày của B là x.
1. Để vật B không chạm vào nước: M  m  DB Sx  D0V
x

D0V  m 1080  720

 1 cm 
DB S
3.120

0,50

2. Để vật B không bị ngập hết trong nước: M  m  DB Sx  D0 V  Sx 

x

D0V  m
1080  720

 1,5  cm 
 DB  D0  S  3  1 .120

0,50

Câu 2:


R.Rx
 R  R  Rx  R3  R1  R2  I 2  I1  I 3
R  Rx
Vậy: I1  0,6 A; I 2  0, 24 A; I3  0,8 A.
a) Do:

0,75


15Rx 
b) Ta có: U  0, 6  RA  15  0, 24  RA  Rx  15  0,8  RA 

Rx  15 

2
* 0, 6 RA  9  0, 24 RA  0, 24 Rx  3, 6  RA  Rx  15
3
* Thế ngược trở lại ta có:
2
15Rx 
2
2
0,6. Rx  0,8  Rx  15 
  Rx  15Rx  1350  0
3
Rx  15 
3
2
 Rx  30  , RA  Rx  15  5 ;U  0, 6  RA  15   12 V .
3

Câu 3:
a) Phương trình cân bằng nhiệt: Qthu = Qtỏa
 m  mc  t1  t    M  m  c  t0  t1   M 

  c  t0  t 
c  t0  t1 

m  1, 25  kg 

0,25

0,25
0,75

0,75

b) Gọi nhiệt độ sau khi thả viên đá thứ n là tn. Ta có:

m.  mc  tn  t    M  m c tn1  tn 
 m.  mc  tn1  t   Mc tn1  tn 
0,25

0,25

Trang14/2


 tn 

M m

m  mct
tn 1 
M
Mc

 M m
1 
2
n

M

m
m


mct
M

m
M

m
m


mct







 M 

t

1


...

t

 n2



 0
Mc 
M 
Mc
 M m
 M 
 M 
1 

 M 
1  0,8n
 tn  0,8n.t0  16.

0, 2

n

c) Viên đá không tan hết nếu tn  170.0,8n  80  0  0,8n 

8
n4
17

Câu 4:
a) Do dòng qua vôn kế V1 lớn hơn dòng qua vôn kế V2  U1 > U2  U2 < U/2.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 18 V và số chỉ của vôn kế là 9V = U/2.
Vậy: số chỉ của vôn kế V1 là U1 = 9V.
* Gọi điện trở tương đương của mạch gồm vô số mắt mạch là R0. Ta có:
U U1
I

 R0  2 RV
R0 RV
Do số mắt mạch là vô hạn nên nếu ta thêm hay bớt một mắt vào mạch thì điện trở tương
đương của mạch là không đổi. Hay, điện trở tương đương phần song song với V2 chính là R0.
U
U2
U
U
I
 1 
 U 2   6V .
RV .2 RV

2 RV RV
3
RV  2 RV
U
U
* Với mắt mạch tiếp theo ta có thể dễ dàng thấy rằng: U 3  2  3V ;U 4  2  2V .
2
3
2R
b) Ta có: R0  2 RV  RV  V  R  RV  3R; R0  6 R.
3
B’hạn:
A’
c) Ta đi tính điện trở tương đương cho các mạch có số mắt hữu
L
A
Mạch chỉ có 1 mắt: R1 = R + 2RV = 7R (lệch 16,7%)
B
R1.RV
 RV = 6,1R (lệch 1,67%) 
Mạch chỉ có 2 mắt: R2 = R 
R1  RV
O
F
R2 .RV
 RV  6,011R (lệch 0,183%)
Mạch chỉ có 3 mắt: R3 = R 
R2  RV
Vậy, mạch cần có tối thiểu 3 mắt mạch.
Câu 5:

a) - Từ L, dựng mặt thấu kính vuông góc với A’B’.
- Nối AA’, cắt mặt thấu kính tại quang tâm O.
- Từ O, dựng trục chính  của thấu kính vuông góc với mặt thấu kính.
- Kéo dài LA, cắt  tại tiêu điểm F, cắt B’O tại điểm B.
b) Tam giác vuông LFO có OL = 10 3 cm và LFO  300 nên FL = 2LO = 20 3 cm.

FL2  LO2  30 cm.
20 3
* d’A = 15 cm  dA = 10 cm  hA =
cm.
3
10 3
d’B = 60 cm  dB = 20 cm  hB =
cm.
3

0,75

0,25
0,25

0,25
0,25
0,50

0,50

1,00

Suy ra: f = OF =


Trang15/2

0,50


Khoảng cách AB 

 d B  d A    hA  hB 
2

2



20 3
cm
3

0,50

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2012
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu I: Trong một buổi tập chuẩn bị cho EURO 2012 của đội tuyển Nga, hai cầu thủ
v1
Arshavin và Pavlyuchenko (gọi tắt là A và P tương ứng) thực hiện một pha chuyền A
N
bóng như sau. A dẫn bóng theo một đường thẳng với tốc độ không đổi là v1. P chạy
trên một đường thẳng khác với tốc độ không đổi v2. Vào thời điểm ban đầu, A và P


cách nhau một khoảng L = 20 m và có vị trí như trên hình 1, với góc  = 300. Khi P
chạy qua điểm N thì A chuyền bóng cho P. Coi bóng chuyển động thẳng với tốc độ
không đổi v3. Cho v1 = v2 = v3 = 4 m/s.
v2
a) Xác định phương chuyền bóng và thời gian kể từ khi A chuyền bóng đến khi P P
nhận được bóng.
Hình 1
b) Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa A và P trong quá trình chuyển động trên.
Câu II: Một sợi dây dẫn đồng chất tiết diện đều được uốn thành một khung kín hình chữ nhật ABCD
(Hình 2). Nếu mắc một nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi vào hai điểm A và B thì cường độ dòng
điện chạy qua nguồn là IAB = 0,72 A. Nếu mắc nguồn đó vào hai điểm A và D
M
D
thì cường độ dòng điện chạy qua nguồn là IAD = 0,45 A. Bây giờ, mắc nguồn A
trên vào hai điểm A và C.
a) Tính cường độ dòng điện IAC chạy qua nguồn.
b) Mắc thêm một điện trở Rx nối giữa hai điểm M và N là trung điểm của các B
C
N
cạnh AD và BC thì hiệu điện thế trên Rx là U/5. Tính cường độ dòng điện chạy
Hình 2
qua nguồn khi đó.
Câu III: Trên bàn có rất nhiều bình giống nhau đựng các lượng nước như nhau ở cùng nhiệt độ. Đổ M
gam nước nóng vào bình thứ nhất, khi có cân bằng nhiệt thì múc M gam nước từ bình thứ nhất đổ vào
bình thứ hai. Sau đó múc M gam nước từ bình thứ hai đã cân bằng nhiệt đổ vào bình thứ ba. Tiếp tục quá
trình trên cho các bình tiếp theo. Độ tăng nhiệt độ của nước ở bình thứ nhất và thứ hai lần lượt là t1
= 200C và t2 = 160C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường.
a) Tìm độ tăng nhiệt độ t3 của nước ở bình thứ ba.
b) Kể từ bình thứ bao nhiêu thì nhiệt độ nước trong bình tăng không quá 50C?

L
Câu IV: Một gương phẳng có chiều dài L = 2,5 m, mép dưới đặt sát tường
thẳng đứng và nghiêng một góc  = 600 so với mặt sàn nằm ngang (Hình 3).
Một người tiến đến gần tường. Mắt của người có độ cao h = 1,73 m  3 m
so với sàn. Hỏi khi cách tường bao nhiêu thì người đó bắt đầu nhìn thấy:

a) Ảnh mắt của mình trong gương.
Hình 3
b) Ảnh chân của mình trong gương.
Câu V: Một học sinh thiết kế mạch đèn trang trí được mô tả trên hình 4. Các đèn màu vàng (V), xanh
(X) và đỏ (Đ) giống nhau, khoá chuyển mạch K1 có thể ở một trong hai vị trí (1) hoặc (2) và khoá K2 có
thể ở một trong hai vị trí (3) hoặc (4).
1
2
1) Khi K1 ở vị trí (2) và K2 ở vị trí (4) thì đèn nào sáng? Các khoá K1
và K2 ở vị trí nào để cả ba đèn cùng sáng?
K1
2) Học sinh này mắc thêm một đèn màu tím (T) nối tiếp với cả đoạn
mạch trên rồi mắc vào hiệu điện thế U = 9 V. Biết các đèn có cùng
X
V
hiệu điện thế định mức là 9 V nhưng công suất định mức của ba đèn
K2 Đ
V, X, Đ cùng là P1 = 6 W, còn của đèn T là P2 = 18 W. Cường độ
dòng điện qua các đèn tỷ lệ thuận với căn bậc hai của hiệu điện thế
4
3
Trang16/2
Hình 4



đặt vào đèn với hệ số tỉ lệ của các đèn V, X, Đ cùng là a1, của đèn T là a2.
a) Tìm giá trị của a1 và a2.
b) Tính hiệu điện thế trên hai đầu đèn T (xét các trường hợp khác nhau của vị trí hai khoá K1 và K2).

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang17/2


ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu I:
a) Khi P chạy đến N, thì A chạy đến B và chuyền bóng cho P
nhận bóng tại C (Hình vẽ).

C

Do v2 = v3  NC = BC

A’

A

Góc  = 30  CNB = 60  CNB là tam giác đều
0

0

N


 Góc chuyền NBC = 60 và NC = NB = BC.

B

0

Do tốc độ v1 = v2 của hai người là như nhau  AB = PN.
 Thời gian kể từ khi chuyền bóng đến khi nhận được bóng là:

H

P’

 2
1 


20
NC PN  AN  3
5 3
3
t



 2,9 s.
v2
v2
4
3


b) Giả sử sau một khoảng thời gian t, hai cầu thủ chuyển động
đến vị trí A’ và P’ như hình vẽ. Khoảng cách A’P’ lúc đó bằng:
A' P' 

20  2 3t   4t  2t 
3t  400  4t  10 3   100  10

AH 2   AA' P ' H  
2

 16t 2  80

P

2

2

2

Vậy: Khoảng cách gần nhất giữa hai cầu thủ là 10 m sau khi xuất phát t = 2,5 3  4,3 s.
Câu II: Đặt a là điện trở của đoạn dây AB, b là điện trở của dây BC.

* Khi mắc hiệu điện thế U vào hai điểm A-B, điện trở tương đương
của mạch:
a.  a  2b 
U
R AB 
.

 Cường độ dòng điện qua toàn mạch: I AB 
R AB
2a  2b
* Khi mắc hiệu điện thế U vào hai điểm A-D, điện trở tương đương
của mạch:
b.  2a  b 
U
.
 Cường độ dòng điện qua toàn mạch: I AD 
R AD 
R AD
2a  2b

I AB b  2a  b  0, 72 8


 .
I AD a  a  2b  0, 45 5
Giải ra ta được b = 2a.
* Ta có:
a.  a  2b  5a
U
6U
U 5I
5.0, 72
 I AB 

  AB 
 0, 6  A 
R AB 


R AB 5a
a
6
6
2a  2b
6
a) Khi mắc hiệu điện thế vào A và C:
a  b 3a
U
2U 2.0, 6
R AC 

 I AC 


 0, 4A
2
2
R AC 3a
3
b) Khi mắc hiệu điện thế U vào A và C và mắc thêm Rx.
Mạch điện trở thành mạch đối xứng. Dựa vào tính đối xứng của
A
mạch điện suy ra phân bố hiệu điện thế trong mạch như hình vẽ.
Ta có:

D

A

a
b

C

B

Theo đề bài thì:

Trang18/2

a

M

U2

U1
U2
2a N

2a

Rx
a

C


 U1  U x  U 2

U  U x 2U
3U
 U1 

 U2 

2
5
5
 U1  U 2  U
Cường độ dòng điện mạch chính:
U U
2U 3U 7U 7.0, 6
I 1  2 



 0, 42  A 
a
2a 5a 10a 10a
10
Câu III: Gọi nhiệt độ ban đầu của nước nóng là t và của nước trong các bình là t0; khối lượng nước
trong mỗi bình là m và lượng nước nóng là M.
Từ phương trình cân bằng nhiệt: Qthu = Q toả, ta có:
M
t  t1   M t  t 0 
Mc(t – t1) = mc(t1 – t0)  t1  t1  t 0 
m
M m
Hoàn toàn tương tự, ta cũng thu được:

M
t1  t 2   M t1  t 0   M t1
t 2  t 2  t 0 
m
M m
M m
2

M
 M 
t 3  t 3  t 0 
t 2  
 t1 , .........
M m
M m
t n  t n  t 0 

M
 M 
t n 1  

M m
M m

a) Ở bình thứ ba, nhiệt độ của nước sẽ tăng thêm: t 3 

n 1

t1


t 2 2
t1

 12,8 0 C .

b) Theo công thức ở trên, ta có: t n  0,8 n1.20  5  n  8
 Từ cốc thứ 8 trở đi, độ tăng nhiệt độ của nước không vượt quá 50C.
(Học sinh có thể tính lần lượt độ tăng nhiệt độ của các bình:
t 4  10,24 0 C ; t 5  8,19 0 C; t 6  6,55 0 C ; t 7  5,24 0 C; t 8  4,19 0 C )
Câu IV:
M’
M’
B
H

M

I

B
H
N L

A

300

M

I

L

C

D A
K
C
L
L
Hình a
Hình b
a) Khi người đó nhìn thấy ảnh M’của mắt trong gương, người đó đang đứng tại vị trí như biểu diễn
trên hình a.
Ta có: HA = MC = 3  AI = 2m, HI = 1m.
Do AB = L = 2,5 m  BI = 0,5 m  MI = 1m
Vậy: người đó đứng cách tường một đoạn HM = HI + IM = 2m.
Trang19/2


b) Khi người đó nhìn thấy ảnh của chân mình trong gương, người đó đang đứng tại vị trí giống như
biểu diễn trên hình b. Đặt MI = M’I = x.
M 'I x
3x
 ;M 'N 
Góc MIB = M’IB = M’IN = 600  NI 
2
2
2
3x
 3

 DC  MN  1,5 x; DM ' 
2
AB = 2,5m  BK  1,25 3 m; AK = 1,25 m.
CK = CA – AK = MH – AK = MI + IH – AK = x – 0,25.
BK
CK
1,25 3
x  0,25



M ' O CO
1,5 x
3x
 3
2
2 6
 2,22 m hay cách tường MH = x + IH = 3,22 m.
Giải ra ta có: x 
2
Câu V:
1) Dễ thấy: Khi K1 ở (2) và K2 ở (4) thì đèn V sáng, đèn X và Đ tắt.
Khi K1 ở (2) và K2 ở (3) thì cả 3 đèn đều sáng.
Khi K1 ở (1) và K2 ở (4) thì đèn X sáng, đèn V và Đ tắt.
Khi K1 ở (1) và K2 ở (3) thì đèn Đ sáng, đèn X và V tắt.
2) Ta có: Cường độ dòng điện qua đèn tỷ lệ thuận với căn bậc hai của hiệu điện thế đặt vào đèn
I a U
2
Từ điều kiện P = UI và I  a U , ta tính được hệ số tỉ lệ của các đèn V, X, Đ là a1  và của đèn
9

2
tím là a2  .
3
Ta có 4 trường hợp khác nhau ứng với các vị trí khác nhau của K1 và K2.
* TH1: Nếu cả ba đèn đều sáng, mạch trên tương đương với đèn T mắc nối tiếp với cụm ba đèn V,
X, Đ mắc song song. Do các đèn V, X, Đ giống nhau nên:
2
1 2
9  U T  . U T  UT = 4,5 V = UV,X,Đ.
IV = IX = IĐ = IT/3 
9
3 3
* TH2: Nếu chỉ có một đèn sáng (xét trường hợp đặc trưng đèn V sáng):
2
2
9 UT 
U T  UT = 0,9V; UV = 8,1V.
IV = IT 
9
3

Ta có:

Trang20/2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC
THỪA THIÊN HUẾ


KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC
Môn: VẬT LÝ - Năm học 2009-2010
Thời gian làm bài: 150 phút

ĐỀ CHÍNH THỨC
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 1 : (2,0 điểm)
Hai xe xuất phát cùng lúc từ A để đi đến B với cùng vận tốc 30 km/h. Đi được 1/3 quãng đường
thì xe thứ hai tăng tốc và đi hết quãng đường còn lại với vận tốc 40 km/h, nên đến B sớm hơn xe thứ
nhất 5 phút. Tính thời gian mỗi xe đi hết quãng đường AB.
Bài 2 : (3,0 điểm)
Một nhiệt lượng kế ban đầu không chứa gì, có nhiệt độ t0. Đổ vào nhiệt lượng kế một ca nước
nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5 0C. Lần thứ hai, đổ thêm một ca nước nóng
như trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 3 0C nữa. Hỏi nếu lần thứ ba đổ thêm
vào cùng một lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ
nữa ?
Bài 3 : (2,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết : UAB = 6 V không đổi ;
R1 = 8  ; R2 = R3 = 4  ; R4 = 6  . Bỏ qua điện trở của ampe
kế, của khoá K và của dây dẫn.
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và tính số
chỉ của ampe kế trong cả hai trường hợp K đóng và K mở.
b, Thay khoá K bởi điện trở R5. Tính giá trị của R5 để cường
độ dòng điện qua điện trở R2 bằng không.
Bài 4 : (1,5 điểm)
Hai gương phẳng G1 và G2 được đặt vuông góc với mặt bàn thí nghiệm, góc
hợp bởi hai mặt phản xạ của hai gương là  . Một điểm sáng S cố định trên mặt
bàn, nằm trong khoảng giữa hai gương. Gọi I và J là hai điểm nằm trên hai
đường tiếp giáp giữa mặt bàn lần lượt với các gương G1 và G2 (như hình vẽ).

Cho gương G1 quay quanh I, gương G2 quay quanh J, sao cho trong khi quay
mặt phẳng các gương vẫn luôn vuông góc với mặt bàn. Ảnh của S qua G1 là S1,
ảnh của S qua G2 là S2. Biết các góc SIJ =  và SJI =  .
Tính góc  hợp bởi hai gương sao cho khoảng cách S1S2 là lớn nhất.

R4
R1
+
A

R2

C
B

K
R3
S

G1

G2
I






Bài 5 : ( 1,0 điểm)

Cho một thanh gỗ thẳng dài có thể quay quanh một trục lắp cố định ở một giá thí nghiệm, một
thước chia tới milimet, một bình hình trụ lớn đựng nước (đã biết khối lượng riêng của nước), một
bình hình trụ lớn đựng dầu hoả, một lọ nhỏ rỗng, một lọ nhỏ chứa đầy cát có nút đậy kín, hai sợi
dây. Hãy trình bày một phương án xác định khối lượng riêng của dầu hoả.
-------------------- Hết ---------------------

Trang21/2

D
A

J


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ

Câu

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN 2009-2010
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ

Nội dung – Yêu cầu
- Gọi chiều dài quãng đường AB là s (km)

Điểm

s
(giờ);
30

s / 3 2s / 3
- Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường này là t2 =
+
(giờ).
30
40
1
- Xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất 5 phút (5 phút =
giờ) nên :
12
s / 3 2s / 3
s
t1 - t2 =
-(
+
)= 1 
s = 15 (km)
30
12
40
30
1
s
- Thời gian xe thứ nhất đi hết AB là : t1 = (giờ) = (giờ) = 30 (phút).
2
30
- Thời gian xe thứ hai đi : t2 = 25 (phút).

- Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường này là t1 =


1
2,0đ

- Gọi: qK là nhiệt dung của nhiệt lượng kế.
qC là nhiệt dung của một ca nước nóng, t là nhiệt độ của nước nóng.
- Khi đổ một ca nước nóng:
qC  t - (t 0 + 5) = 5qK

0,25
0,50

0,75
0,25
0,25

(1)

0,25

(2)

0,50

3,0đ - Khi đổ thêm 5 ca nước nóng lần ba: 5qC  t - (t 0 + 5 + 3 + t) = (q K  2q C )t (3)

0,50

2

- Khi đổ thêm 1 ca nước nóng lần hai: qC  t - (t 0 + 5 + 3) = 3(q K  q C )


qK
(3’)
3
- Từ (2) và (3) ta có : 5(3q K  3q C )  5q C t = (q K  2q C )t
(4)
q
q
- Thay (3’) vào (4) ta có : 5(3q K  q K )  5 K t = (q K  2 K )t
3
3
10q K
 20q K =
t  t = 6 (0C)
3
a, (1,5 điểm)
+ Khi K mở : Mạch được vẽ lại như hình bên.
R4
(R1 + R 2 )R 4
D
+
R AB =
+ R 3 = 8 (Ω) ;
A
R2
R1
3
C
A
R3

R1 + R 2 + R 4
U
6
2,5đ
I A = AB = = 0,75 (A) .
R AB
8
+ Khi K đóng : Mạch được vẽ lại như hình bên.
R
R2 = R3  RDC = 3 = 2 (  );
R2
2
+ R4
(R 4 + R DC )R 1
C D
R AB =
= 4 (Ω) .
A
R 1 + R DC + R 4
B
A
R
3
R
R DC
1
U DC =
.U AB = 1,5 (V) .
R 4 + R DC


- Từ (1) và (2) ta có : 5q K - 3q C = 3q K + 3q C  q C =

0,50
0,50
0,50
0,25

0,25

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

Trang22/2


 IR3 = IA =

U DC
1,5
=
= 0,375 (A) .
R3
4

b, (1,0 điểm) Thay khoá K bởi R5.
Mạch trở thành mạch cầu như hình vẽ.

Để I R 2 = 0 thì mạch cầu phải cân bằng :
R
RR
R4
8.4 16
= 3  R5 = 1 3 =
=
R1
R5
R4
6
3

Theo tính chất đối xứng của ảnh
qua gương, ta có:
IS = IS1 = không đổi
JS = JS2 = không đổi
nên khi các gương G1, G2 quay
quanh I, J thì: ảnh S1 di chuyển
trên đường tròn tâm I bán kính
IS; ảnh S2 di chuyển trên đường
tròn tâm J bán kính JS.

0,50
R4

D

A
+


R3
R2

5,33 (Ω)

C

R1

B
-

0,50

R5

S
G2
M

G1



N



0,75

J

I



S1

S’

S2
K

4
- Khi khoảng cách S1S2 lớn nhất:
Lúc này hai ảnh S1; S2 nằm
hai bên đường nối tâm JI.
1,5đ Tứ giác SMKN:
 = 1800 – MSN =
1800 – (MSI + ISJ + JSN)
=1800 – (/2 + 1800 -  -  + S1
/2) = (+)/2

S
G1

N

M





J

I

G2

S2

0,75


K

5


- Lắp thanh gỗ vào trục quay để có 1
l’
l0
đòn bẩy. Treo lọ rỗng vào đòn bên
phải, treo lọ đầy cát vào một vị trí ở
đòn bên trái sao cho đòn bẩy cân bằng
nằm ngang. Ta có: P0.l0 = P.l (1)
F
- Nhúng lọ đựng đầy cát ngập trong
nước rồi tìm vị trí treo nó sao cho đòn
bẩy cân bằng:

P0. l0 = (P – F). l’
(2)
P0
P
- Từ (1) và (2):
F = P(l’ – l)/l’ mà F = dnước.V
P l 'l
Suy ra: dnước = 
V
l'
- Lặp lại thí nghiệm bằng cách thay nước bằng dầu hoả, tìm vị trí l’’ treo lọ cát để
Trang23/2

0,25

0,25

0,25


đòn bẩy cân bằng.
- Ta có:
- Suy ra
hay:

P l ' 'l

V
l''
(l ' 'l )l '

ddầu = dnước 
(l 'l )l ' '
(l ' 'l )l '
Ddầu = Dnước 
(l 'l )l ' '

ddầu =

Trang24/2

0,25


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC
THỪA THIÊN HUẾ

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC
Môn: VẬT LÝ - Năm học 2008-2009

Thời gian làm bài: 150 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 1 : (3,0 điểm)
Một người đến bến xe buýt chậm 20 phút sau khi xe buýt đã rời bến A, người đó bèn đi
taxi đuổi theo để kịp lên xe buýt ở bến B kế tiếp. Taxi đuổi kịp xe buýt khi nó đã đi được 2/3
quãng đường từ A đến B. Hỏi người này phải đợi xe buýt ở bến B bao lâu ? Coi chuyển
động của các xe là chuyển động đều.
Bài 2 : (2,5 điểm)

Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2 kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ
t1 vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28 kg nước ở nhiệt độ t2 = 20 0C. Nhiệt độ khi có cân
bằng nhiệt là t3 = 80 0C. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là
c1 = 400 J/(kg.K), D1 = 8900 kg/m3, c2 = 4200 J/(kg.K), D2 = 1000 kg/m3; nhiệt hoá hơi của
nước (nhiệt lượng cần cung cho một kg nước hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi) là L =
2,3.106 J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và với môi trường.
a, Xác định nhiệt độ ban đầu t1 của đồng.
b, Sau đó, người ta thả thêm một miếng đồng khối lượng m3 cũng ở nhiệt độ t1 vào nhiệt
lượng kế trên thì khi lập lại cân bằng nhiệt, mực nước trong nhiệt lượng kế vẫn bằng mực
nước trước khi thả miếng đồng m3. Xác định khối lượng đồng m3.
R1
Bài 3 : (2,0 điểm)
M
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết : U = 12 V, R1 = 15  ,
A
R2 = 10  , R3 = 12  ; R4 là biến trở. Bỏ qua điện trở của ampe kế
R2

A
N
của dây nối.
_
a, Điều chỉnh cho R4 = 8  . Tính cường độ dòng điện qua ampe
+ U
kế.
b, Điều chỉnh R4 sao cho dòng điện qua ampe kế có chiều từ M đến
N và có cường độ là 0,2 A. Tính giá trị của R4 tham gia vào mạch điện lúc đó.

R3


R4
B

Bài 4 : (1,5 điểm)
Hai điểm sáng S1 và S2 cùng nằm trên trục chính, ở về hai bên của một thấu kính hội tụ,
cách thấu kính lần lượt là 6 cm và 12 cm. Khi đó ảnh của S1 và ảnh của S2 tạo bởi thấu kính
là trùng nhau.
a, Hãy vẽ hình và giải thích sự tạo ảnh trên.
b, Từ hình vẽ đó hãy tính tiêu cự của thấu kính.
Bài 5 : (1,0 điểm)
Một hộp kín H có ba đầu ra. Biết rằng trong hộp kín là sơ đồ
mạch điện được tạo bởi các điện trở. Nếu mắc hai chốt 1 và 3 vào
hiệu điện thế nguồn không đổi U = 15 V thì hiệu điện thế giữa các
cặp chốt 1-2 và 2-3 lần lượt là U12 = 6 V và U23 = 9 V. Nếu mắc hai
chốt 2 và 3 cũng vào hiệu điện thế U trên thì hiệu điện thế giữa các
cặp chốt 2-1 và 1-3 lần lượt là U21 = 10 V và U13 = 5 V.
Trang25/2

2
1

3

H


×