Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Dược Lâm Sàng Và Thông Tin Thuốc Tại Bệnh Viện Từ Dũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.68 MB, 49 trang )

Dược Lâm Sàng và Thông Tin Thuốc
tại Bệnh viện Từ Dũ

Ds. Nguyễn Thị Thúy Anh
và Tổ Dược Lâm Sàng - Thông Tin Thuốc
Bệnh viện Từ Dũ


1. Thực hiện công tác dược lâm sàng tại các khoa :
- Giám sát việc thực hiện qui chế sử dụng thuốc
trong bệnh viện và quy chế kê đơn trong điều trị
ngoại trú.
- Trao đổi trực tiếp với bác sĩ, nữ hộ sinh về sử
dụng thuốc tại các khoa, những vấn đề chuyên
môn gặp phải trong ngày.
- Phân tích hồ sơ bệnh án, đơn thuốc, báo cáo tổng
kết tại khoa lâm sàng và trong các buổi sinh hoạt
khoa học kỹ thuật hàng tuần của bệnh viện.


Dược sĩ dược lâm sàng

Xem xét các vấn đề liên
quan đến sử dụng thuốc

Tham vấn

Ngăn ngừa

Đánh giá việc sử dụng thuốc



Sử dụng thuốc
hiệu quả

Bệnh nhân đạt
được lợi ích gì
sau điều trị?

Cải thiện
chất lượng cuộc sống

Bệnh nhân có
tuân thủ trị liệu?

Sử dụng thuốc
an toàn

Mục tiêu
can thiệp của
dược lâm sàng

Sử dụng thuốc
kinh tế


Các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc tại
khoa lâm sàng
Chỉ định
Lựa chọn thuốc phù hợp
Liều lượng

Số lần dùng thuốc
Thời điểm dùng thuốc
Đường dùng
Thời gian điều trị
Tương tác thuốc


Tác dụng phụ
Sai sót trong kê đơn
Độ ổn định
Vô trùng
Tương kỵ
Tuân thủ dùng thuốc
Điều trị không hiệu quả


2. Đánh giá việc sử dụng thuốc qua khảo sát hồi
cứu đơn thuốc hay hồ sơ bệnh án

- Phân tích các đơn thuốc được thu thập tại nhà
thuốc bệnh viện mỗi quý
- Đánh giá việc sử dụng kháng sinh tại một khoa
lâm sàng theo yêu cầu của Hội đồng thuốc và
điều trị
- Tóm tắt các vấn đề về sử dụng thuốc tại khoa lâm
sàng, biện pháp khắc phục dưới dạng thông tin
ngắn gọn và gửi đến các khoa phòng bằng hình
thức văn bản



3. Báo cáo và phân tích số liệu sử dụng kháng sinh
tại bệnh viện mỗi tháng và mỗi 6 tháng

- Ứng dụng phương pháp phân tích ABC để xác
định những thuốc chiếm tỷ lệ lớn trong ngân sách.
Các bước phân tích tiếp theo được thực hiện
nhằm đánh giá xem những kháng sinh này có thật
sự cần thiết và có được sử dụng một cách hiệu
quả hay không.
- Theo dõi tình hình kháng thuốc của vi khuẩn gây
bệnh tại bệnh viện.


4. Phát hiện các vấn đề về sử dụng thuốc, báo
cáo cho Hội đồng thuốc và điều trị để có
hướng giải quyết kịp thời


5. Đóng góp ý kiến trong việc duy trì một cách
hiệu quả danh mục thuốc của bệnh viện.
- Đặt ra yêu cầu đối với các đề xuất bổ sung thuốc
mới là phải cung cấp đầy đủ bằng chứng đáng tin
cậy về hiệu quả điều trị, độ an toàn, hiệu quả chi phí
- Loại bỏ thuốc cũ không còn phù hợp
- Rà soát hệ thống các thuốc theo phân nhóm điều
trị để tránh trùng lắp


6. Theo dõi phản ứng có hại (ADR)



Quy trình đánh giá và quản lý ADR
Bước 1
Đánh giá bản chất
của ADR
Bước 2
Xác định nguyên
nhân của ADR
Bước 3
Hoạt động sau khi
đánh giá ADR


Phối hợp với các khoa lâm sàng khi xảy ra ADR
Các vấn đề trao đổi với bác sĩ :
- Đánh giá khả năng của thuốc bị nghi ngờ là nguyên
nhân gây ADR (sử dụng thuật toán Naranjo)
- Xem xét vấn đề tương tác thuốc
- Ngưng sử dụng thuốc nghi ngờ gây ADR hoặc lựa
chọn thuốc thay thế phù hợp
- Lưu ý các thuốc gây phản ứng có hại nghiêm trọng
như sốc phản vệ để bác sĩ thận trọng khi sử dụng


Với nữ hộ sinh
- Ghi đầy đủ các thông tin yêu cầu trong mẫu báo
cáo
- Lưu ý các chi tiết thường bị bỏ sót : trọng lượng
bệnh nhân, ngày giờ xảy ra phản ứng, tên biệt
dược (kèm tên hoạt chất), lô sản xuất…



Với bệnh nhân
- Hỏi tiền sử dị ứng của bệnh nhân (5 trường hợp
có tiền căn dị ứng / tổng số 35 báo cáo ADR năm
2008)
- Bệnh nhân có bệnh lý tiềm ẩn làm tăng nguy cơ
ADR hay không
- Người bệnh có tự ý dùng thuốc hay không
- Khuyến cáo bệnh nhân chỉ sử dụng thuốc được kê
đơn, tránh dùng loại thuốc đã biết rõ gây dị ứng


- Gửi báo cáo cho Trung tâm thông tin thuốc và
theo dõi tác dụng có hại của thuốc – Phía Nam.
- Lưu trữ các báo cáo ADR của các khoa lâm sàng.
- Tổng kết các báo cáo ADR mỗi 6 tháng
- Rút kinh nghiệm chuyên môn một số trường hợp
đặc biệt


- Tình hình gửi báo cáo ADR của bệnh viện Từ Dũ :
Năm 2003-6/2006 : 78 báo cáo ADR được thẩm định
Năm 2008 : thu thập 35 báo cáo ADR

- Đa số các thuốc gây phản ứng có hại (ADR) là
kháng sinh, chiếm hơn 40%, chủ yếu do kháng sinh
nhóm penicillins và cephalosporins gây ra, phản
ánh thực tế các nhóm thuốc này được sử dụng
nhiều tại bệnh viện.




Phòng ngừa ADR
- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt
động theo dõi báo cáo ADR. Khuyến khích báo
cáo ADR
- Xác định các thuốc thuộc nhóm “nguy cơ cao” về
ADR trong danh mục thuốc và giám sát chặt chẽ
việc sử dụng những thuốc này


- Đánh giá lại các báo cáo ADR và thông báo cho
nhân viên y tế về phạm vi ảnh hưởng và tác động
của ADR
- Thông báo cho nhà sản xuất dược phẩm và cơ
quan quản lý quốc gia về các hiện tượng bị nghi
ngờ là ADR
- Giáo dục người bệnh


7. Tư vấn sử dụng thuốc qua điện thoại, cung
cấp tài liệu tham khảo
- Đối tượng : bác sĩ, dược sĩ, nữ hộ sinh
- Lập sổ theo dõi tư vấn sử dụng thuốc (ghi lại các
yêu cầu thông tin thuốc, nội dung giải đáp, nguồn
tài liệu tham khảo…) nhằm giúp các dược sĩ của
bộ phận trao đổi kinh nghiệm với nhau và nắm
bắt nhu cầu thông tin thuốc trong bệnh viện.



1. Nhu cầu thông tin (dạng câu hỏi)
Đơn vị thông tin

Không giải quyết

Nói rõ lý do

Đồng ý giải quyết
- Xác định mục đích của nhu cầu
- Xác định tính cấp bách của nhu cầu thông tin thuốc
2.
Nếu nắm chắc nhu cầu
Không nắm chắc nhu cầu
- Xem xét các nguồn thông
- Thảo luận, tra cứu
tin một cách thận trọng
- Gặp lại người có nhu cầu
- Chuẩn bị cách trả lời
để thảo luận chi tiết hơn
Quyết định trả lời
- Bằng văn bản
- Bằng điện thoại
3.
Người có nhu cầu
thông tin thỏa mãn

Người có nhu cầu thông tin không thỏa
mãn thì làm lại từ mục 2 của qui trình



Phân loại nội dung thông tin


8. Bản tin Dược lâm sàng - Thông tin thuốc
- Tài liệu lưu hành nội bộ
Đã phát hành từ số 01-Tháng 03/2001 đến số 30Tháng 03/2009
- Các chuyên mục của bản tin :
Điểm tin y dược - Liên kết khoa lâm sàng Thông tin thuốc - Dược lâm sàng - Thông tin
thường thức


- Các nguyên tắc cơ bản cho bản tin thuốc có
hiệu quả :


Cung cấp các thông tin chính xác, cập nhật



Thông tin được lấy từ các tạp chí có uy tín và
các dẫn chứng đã được kiểm chứng



Lượng thông tin giới hạn và các điểm chính
được nhắc đi nhắc lại



×