Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Thực trạng và những giải pháp khuyến nông chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 80 trang )

i

ii

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực và chƣa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn chỉnh luận văn
đều đã đƣợc cảm ơn, các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã

THÂN THỊ HƢỜNG

đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày ........ tháng ...... năm ...........

THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHUYẾN NÔNG CHỦ YẾU
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA
TẠI HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG

Tác giả luận văn

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp

Thân Thị Hƣờng

Mã số: 60-31-10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học :
PGS.TS. Đỗ Thị Bắc

Thái Nguyên, năm 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

iv

Lời cảm ơn

MỤC LỤC

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,
Phòng Đào tạo, Khoa Sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại
học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi
điều kiện về thời gian, vật chất và tinh thần cho tôi trong quá trình học tập và
thực hiện đề tài.

Trang
Lời cam đoan


ii

Lời cảm ơn

iii

Mục lục
Danh mục chữ viết tắt

viii

iv

Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Thị Bắc đã trực tiếp

Danh mục các bảng

ix

hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện

Danh mục các biểu

xi

thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Danh mục sơ đồ


xi

Danh mục các phụ lục

xi

Trạm Khuyến nông, phòng Nông nghiệp&PTNT, phòng Thống kê huyện Yên

MỞ ĐẦU

1

Thế, cán bộ và nhân dân các xã Bố Hạ, Phồn Xƣơng và Tiến Thắng huyện Yên

1. Tính cấp thiết của đề tài

1

2. Mục tiêu nghiên cứu

2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

2

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3


5. Bố cục của luận văn
Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT

3

Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện,

Thế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, ngày ........ tháng ...... năm ...........
Tác giả luận văn

Thân Thị Hƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TRONG SẢN XUẤT VÀ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU

4

1.1. Cơ sở lý luận về khuyến nông và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa

4

1.1.1. Khái niệm về khuyến nông

1.1.2. Vai trò, mục tiêu và chức năng của khuyến nông đối với
phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam

4

1.1.3. Nguyên tắc hoạt động và phƣơng pháp khuyến nông

11

1.1.4. Truyền thông khuyến nông

12

1.1.5. Lập kế hoạch và đánh giá các chƣơng trình khuyến nông

13

1.1.6. Khuyến nông với một số lĩnh vực hoạt động chủ yếu

14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7




v


vi

1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế sản xuất lúa

18

1.2.1. Vai trò, đặc điểm và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa

18

1.2.2. Một số vấn đề lý luận về hiệu quả kinh tế
1.2.3. Những nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng tới hiệu quả kinh tế sản
xuất lúa
1.2.4. Kinh nghiệm khuyến nông với nâng cao hiệu quả kinh tế
sản xuất lúa ở một số nƣớc trên thế giới và Việt Nam

19

1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

35

23
25

1.3.1. Chọn điểm nghiên cứu

35

1.3.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin số liệu


36

1.3.3. Phƣơng pháp phân tích

38

1.3.4. Hệ thống chỉ tiêu phân tích
Chƣơng II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG
TRONG SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ
SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG
2.1. Tác động của môi trƣờng vi mô và vĩ mô đến hoạt động khuyến
nông trong sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa
2.1.1. Điều kiện tự nhiên

38

41
41
41

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội chủ yếu đã đạt đƣợc giai doạn
2007-2009
2.2. Nhu cầu của nông dân về khuyến nông trong sản xuất và nâng
cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa
2.2.1. Đánh giá chung của nông dân về khuyến nông trong sản
xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa
2.2.2. Nhu cầu tập huấn khuyến nông trong sản xuất và nâng cao
hiệu quả kinh tế sản xuất lúa

2.3. Thực trạng hoạt động khuyến nông trong sản xuất và nâng cao
hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn huyện

47

2.3.1.Quá trình hình thành tổ chức khuyến nông huyện Yên Thế

59

2.3.2. Thực trạng các hoạt động khuyến nông trong những năm qua
2.3.3. Chất lƣợng đội ngũ CBKN huyện Yên Thế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2.3.4. Về cơ chế chính sách đối với công tác khuyến nông
2.3.5. Các chủ trƣơng, chính sách cho hoạt động khuyến nông
của tỉnh và của huyện

64

2.3.6. Một số kết quả hoạt động khuyến nông trong những năm qua
2.3.7. Những phƣơng pháp và hoạt động khuyến nông chủ yếu của
huyện Yên Thế đối với sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa
2.3.8. Tình hình hoạt động khuyến nông và sản xuất lúa của huyện
Yên Thế
2.3.9. Đánh giá hoạt động khuyến nông và hiệu quả kinh tế các
mô hình đƣa giống lúa mới vào sản xuất của huyện Yên Thế
2.3.10. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa bằng một số
phƣơng pháp mới do Trạm khuyến nông huyện triển khai năm 2009
2.3.11. Khuyến nông với việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm lúa gạo
của huyện Yên Thế

2.4. Hoạt động khuyến nông trong việc nâng cao hiệu quả xã hội và
môi trƣờng của sản xuất lúa
2.5. Đánh giá chung về hoạt động khuyến nông đối với sản xuất
và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của huyện

66

2.5.1. Đánh giá những mặt đạt đƣợc

64

68
71
75
82
86
87
88
88
89

60

2.5.2. Những tồn tại cần khắc phục
2.5.3. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến hoạt động khuyến nông và
hiệu quả kinh tế sản xuất lúa
Chƣơng III: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP
KHUYẾN NÔNG CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH
BẮC GIANG

3.1. Những quan điểm cơ bản về hoạt động khuyến nông đối với
nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc
Giang
3.2. Những căn cứ, định hƣớng và mục tiêu chủ yếu về hoạt động
khuyến nông nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa tại huyện
Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

61

3.2.1. Những căn cứ chủ yếu về hoạt động khuyến nông nhằm nâng

92

51
56
56
58
59



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

90

92

92

92





vii

viii

cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
3.2.2. Những định hƣớng chủ yếu về hoạt động khuyến nông nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
3.2.3. Những mục tiêu chủ yếu về hoạt động khuyến nông nhằm nâng
cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
3.3. Những giải pháp khuyến nông chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả
sản xuất lúa tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
3.3.1. Đổi mới công tác tổ chức khuyến nông
3.3.2. Thực hiện hoạt động khuyến nông một cách có nguyên tắc
3.3.3. Đổi mới nội dung hoạt động công tác khuyến nông, chú
trọng hoạt động khuyến nông sản xuất lúa

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
93
94

Chữ viết tắt

Diễn giải

BVTV


Bảo vệ thực vật

CBKN

Cán bộ khuyến nông

CLBKN

Câu lạc bộ khuyến nông

95

CNH-HĐH

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

95

HTX

Hợp tác xã

100

HĐND

Hội đồng nhân dân

IPM


Quản lý dịch hại tổng hợp
Khoa học công nghệ

103

3.3.4. Phƣơng pháp khuyến nông trong sản xuất lúa

106

KHCN

3.3.5. Làm tốt công tác truyền thông khuyến nông sản xuất lúa

112

KN

Khuyến nông

3.3.6. Lập kế hoạch và đánh giá các chƣơng trình khuyến nông sản xuất lúa

113

KNV

Khuyến nông viên

3.3.7. Khuyến nông với phát triển nông nghiệp, nông thôn

115


KHKT

Khoa học kỹ thuật

3.3.8. Khuyến nông với việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm lúa

117

KTTB

Kỹ thuật tiến bộ

3.3.9. Khuyến nông với tín dụng

119

KTXH

Kinh tế xã hội

3.3.10. Khuyến nông với bảo vệ môi trƣờng sinh thái

120

3.3.11. Đào tạo cán bộ khuyến nông

MHTD

Mô hình trình diễn


121

NXB

Nhà xuất bản

PTNT

Phát triển nông thôn

UBND

Uỷ ban nhân dân

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

122

1. Kết luận

122

2. Kiến nghị

123

Tài liệu tham khảo

126


WTO

Tổ chức thƣơng mại thế giới

128

TBKT

Tiến bộ kỹ thuật

GDP

Tổng giá trị sản phẩm quốc nội

TTKN

Trung tâm khuyến nông

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

CBVCKN

Cán bộ viên chức khuyến nông

BVNLTS

Bảo vệ nông lâm thuỷ sản


Phụ lục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ix

x

giống lúa trồng mô hình với giống lúa đại trà (Khang dân) năm 2009

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 2.14: Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất 1ha của một số giống

Bảng 1.1: Năng suất lúa của tỉnh Bắc Giang năm 2007-2009

34

lúa trồng mô hình với giống lúa đại trà (Khang dân) của nhóm hộ điều

Bảng 1.2: Sản lƣợng lúa của tỉnh Bắc Giang năm 2007-2009


35

tra năm 2009

Bảng 1.3: Tổng hợp số hộ điều tra ở các xã nghiên cứu

37

Bảng 2.15: So sánh chi phí sản xuất 1ha lúa theo phƣơng pháp mới

Bảng 2.1: Tình hình đất đai và sử dụng đất đai của huyện Yên Thế giai
đoạn 2007-2009

với phƣơng pháp cấy truyền thống năm 2009
46

Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động của huyện Yên Thế giai đoạn
2007-2009

83

Bảng 2.16: So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất 1ha lúa theo
phƣơng pháp mới so với cấy truyền thống năm 2009

49

Bảng 2.3: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Yên Thế giai đoạn
2007-2009


81

84

Bảng 2.17: Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất 1ha lúa theo phƣơng
pháp mới so với cấy truyền thống của nhóm hộ điều tra năm 2009

52

Bảng 2.4: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của huyện Yên Thế giai

85

Bảng 3.1: Dự kiến diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa của huyện
Yên Thế năm 2010-2012

94

đoạn 2007-2009

55

Bảng 3.2: Định mức kỹ thuật đối với lúa ĐB5, ĐB6

98

Bảng 2.5: Nguồn nhân lực của Trạm và đội ngũ CBKN cơ sở

62


Bảng 3.3: Định mức kỹ thuật đối với lúa N46

98

Bảng 2.6: Tỉ lệ CBKN so với nông dân và tỉ lệ CBKN cơ sở/1 đơn vị
diện tích đất tự nhiên ở huyện Yên Thế năm 2009

Bảng 3.4: Dự kiến các hoạt động khuyến nông trong sản xuất lúa trên
63

địa bàn huyện Yên Thế giai đoạn 2010 - 2012

104

Bảng 2.7: Các hoạt động khuyến nông trong sản xuất lúa trên địa bàn
huyện Yên Thế giai đoạn 2007-2009

69

Bảng 2.8: Cơ cấu giống, thời vụ gieo cấy lúa vụ xuân năm 2008- 2009

72

Bảng 2.9: Cơ cấu giống, thời vụ gieo cấy lúa vụ mùa năm 2009

73

Bảng 2.10: Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa của huyện Yên Thế
năm 2007-2009


74

Bảng 2.11: Kết quả đƣa các giống lúa mới vào mô hình trồng thử
nghiệm ở huyện Yên Thế vụ xuân năm 2009

77

Bảng 2.12: So sánh chi phí sản xuất 1ha của một số giống lúa trồng
mô hình với giống lúa đại trà (KD18) năm 2009

79

Bảng 2.13: So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất 1ha của một số

80

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




xi

1

DANH MỤC CÁC BIỂU


MỞ ĐẦU

Tên Biểu đồ

Trang

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu đất đai của huyện Yên Thế năm 2009

47

Biểu đồ 2.2: Nhu cầu về khuyến nông trong nâng cao hiệu quả kinh

1. Tính cấp thiết của đề tài
Nƣớc ta là một nƣớc nông nghiệp có lực lƣợng lao động xã hội làm việc
trong ngành nông nghiệp là chủ yếu. Phát triển nông nghiệp nông thôn là một

tế sản xuất lúa của nông dân trong Huyện

57

phạm trù rộng lớn và quan trọng, Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm. Đặc biệt, đối

Biểu đồ 2.3: Nhu cầu nội dung tập huấn KN của ND trong Huyện

58

với cây lúa là loại cây trồng giữ vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.
Từ khi đất nƣớc chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà


DANH MỤC SƠ ĐỒ

nƣớc. Sản xuất nông nghiệp chịu sự ảnh hƣởng tác động của nhiều yếu tố.
Cây lúa là cây lƣơng thực chủ yếu nên việc phát triển, nâng cao hiệu quả sản

Tên Sơ đồ

Trang

xuất lúa đã trở thành mục tiêu của quốc gia.

Sơ đồ 01: Vai trò của công tác khuyến nông

8

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc, trong điều kiện kinh tế thị

Sơ đồ 02: Vai trò của khuyến nông trong phát triển nông nghiệp

9

trƣờng thực tế cho thấy ngƣời nông dân Việt Nam đang thiếu những thông tin

Sơ đồ 03: Khuyến nông là nhịp cầu nối

11

cần thiết, họ cần đƣợc đào tạo, nâng cao kiến thức và kỹ năng phát triển sản

Sơ đồ 04 : Truyền thông khuyến nông là hoạt động thông tin hai chiều


13

xuất, xoá đói giảm nghèo. Vì vậy tháng 3/1993 Chính phủ ban hành nghị định

Sơ đồ 05: Khuyến nông trong kinh tế thị trƣờng Việt Nam

16

13/CP kèm theo thông tƣ liên tịch số 02/LN/TT ngày 02/8/1993 hƣớng dẫn thi

Sơ đồ 06: Hệ thống tổ chức khuyến nông Việt Nam

29

hành Nghị định và các nghị định về công tác khuyến nông - Hệ thống tổ chức
khuyến nông ra đời có nhiệm vụ giúp nông dân giải quyết những nhu cầu cần

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Tên Phụ lục

thiết [3].
Trang

Phụ lục 2.1: phiếu điều tra tình hình sản xuất lúa của các nông hộ

phát triển nông nghiệp, ngƣời dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp trong đó sản

năm 2009


132

Phụ lục 2.2: Quy trình kỹ thuật xạ lúa theo hàng bằng giàn kéo tay

143

Phụ lục 2.3: Quy trình kỹ thuật làm mạ khay

147

Phụ lục 2.4: Bản đồ địa giới hành chính huyện yên thế

151

Phụ lục 2.5: Một số hình ảnh hoạt động khuyến nông trong sản xuất
lúa của trạm khuyến nông huyện Yên Thế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Yên Thế là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang có nhiều tiềm năng
xuất lúa là chính. Do vậy, phát triển nông nghiệp nông thôn, đặc biệt sản xuất
lúa là một trong những mục tiêu quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội của
huyện. Tuy nhiên, sản xuất lúa hàng hoá còn ít, hiệu quả kinh tế thấp, đời
sống ngƣời dân còn nhiều khó khăn.
Trong những năm qua đã có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu thực

152




hiện trên địa bàn với mục tiêu xoá đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội
(KTXH) ở địa phƣơng. Tuy nhiên chƣa có công trình, đề tài nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

3

những giải pháp khuyến nông nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa.

Phạm vi nghiên cứu bao gồm phạm vi nghiên cứu về không gian, thời

Trong khi đó, việc xem xét đánh giá thực trạng công tác khuyến nông trong
sản xuất lúa trên địa bàn huyện Yên Thế là việc làm cần thiết và thiết thực, từ
đó có thể định hƣớng và đƣa ra những giải pháp hữu hiệu nhằm phát huy thế
mạnh và hạn chế những mặt yếu trong sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế sản

gian và nội dung nghiên cứu.
+ Không gian: Tại huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang
+ Thời gian: Số liệu từ năm 2007-2009.
+ Nội dung: Thực trạng hoạt động khuyến nông trong sản xuất và nâng

xuất lúa.
Xuất phát từ đó tôi lựa chọn đề tài: "Thực trạng và những giải pháp

cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.
Tuy vậy, hoạt động khuyến nông trong sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế

sản xuất lúa là vấn đề rất rộng nên luận văn tập trung nghiên cứu đối với một
số hoạt động chính và mô hình sản xuất lúa của huyện Yên Thế.

khuyến nông chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa tại
huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang" góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã
hội nông thôn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.
2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung
Mục tiêu bao trùm của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng khuyến

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực,
là tài liệu giúp nông dân, xã, huyện và tỉnh đánh giá sản xuất và nâng cao hiệu
quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, để đƣa

nông về sản xuất lúa của huyện Yên Thế, đề xuất những giải pháp khuyến

ra đƣợc các giải pháp khuyến nông nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất

nông chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây lúa của huyện, góp

lúa trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, để sản xuất lúa đạt hiệu quả

phần thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp và nông thôn của huyện Yên

cao, có cơ sở khoa học.

Thế, tỉnh Bắc Giang.

5. Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng I : Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động khuyến nông trong sản

* Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá về cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề khuyến
nông và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa.

xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và phƣơng pháp nghiên cứu.

- Phân tích, đánh giá thực trạng, làm rõ các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt

Chƣơng II : Thực trạng hoạt động khuyến nông trong sản xuất và nâng

động khuyến nông nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn huyện
Yên Thế từ năm 2007-2009.
- Đề ra định hƣớng và những giải pháp khuyến nông nhằm nâng cao
hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của huyện Yên Thế trong thời gian tới.

cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
Chƣơng III: Phƣơng hƣớng và những giải pháp khuyến nông chủ yếu nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các vấn đề khuyến nông chủ yếu nhằm nâng
cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của ngƣời dân nông thôn, các hộ và cộng
đồng tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.
* Phạm vi nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4

5

Chƣơng I

“Khuyến nông, khuyến lâm là làm việc với nông dân, lắng nghe những

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN
NÔNG TRONG SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
TẾ SẢN XUẤT LÚA VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận về khuyến nông và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa
1.1.1. Khái niệm về khuyến nông
Khuyến nông đƣợc tổ chức bằng nhiều cách khác nhau, để phục vụ
nhiều mục đích rộng rãi, do đó có nhiều quan niệm và định nghĩa về khuyến
nông, nhƣng từ những sự hiểu biết khác nhau đó, chúng ta cũng có thể thống
nhất đƣợc những điểm chung của khuyến nông.
Theo định nghĩa chữ Hán, "khuyến" có nghĩa là khuyên ngƣời ta cố
gắng hết sức trong công việc, còn "khuyến nông" nghĩa là khuyên mở mang
phát triển trong nông nghiệp.
Thuật ngữ "Extension" có nguồn gốc ở Anh, sau đó đƣợc mở rộng tới
các Hội giáo dục khác ở Anh và các nƣớc khác. "Extension" với nghĩa ban
đầu là "triển khai" hay "mở rộng", khi ghép với từ "Agriculture" thành


khó khăn, các nhu cầu và giúp họ tự quyết định giải quyết vấn đề chính của
họ”(Malla - A Manual for training Field Worrkers, 1989).
“Khuyến nông, khuyến lâm là một quá trình giáo dục. Các hệ thống
khuyến nông khuyến lâm thông báo, thuyết phục và kết nối con ngƣời, thúc
đẩy các dòng thông tin giữa nông dân và các đối tƣợng sử dụng tài nguyên
khác các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý và các nhà lãnh đạo” (Falconer, F.Forestry, A Review of Key Issues, Social Forestry Network Paper 4e, 1987,
O.D.I., London).
“Khuyến nông là một từ tổng quát để chỉ tất cả các công việc có liên
quan đến sự nghiệp phát triển nông thôn, đó là một hệ thống giáo dục ngoài
nhà trƣờng, trong đó có ngƣời già và ngƣời trẻ học bằng cách thực hành”
(Thomas, G.Floes).
Qua rất nhiều định nghĩa khác nhau, chúng ta có thể tóm tắt lại và có thể
hiểu khuyến nông theo hai nghĩa:
- Khuyến nông hiểu theo nghĩa rộng, là khái niệm chung để chỉ tất cả những
hoạt động hỗ trợ sự nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn. Khuyến nông là

"Agricultural Extension" thì dịch là "khuyến nông" [13].
“Khuyến nông là phƣơng pháp động, nhận thông tin có lợi tới ngƣời dân

ngoài việc hƣớng dẫn cho nông dân tiến bộ kỹ thuật mới, còn phải giúp họ liên kết

và giúp họ thu đƣợc những kiến thức, kỹ năng và những quan điểm cần thiết
nhằm sử dụng một cách có hiệu quả thông tin hoặc kỹ thuật này”

Nhà nƣớc, giúp nông dân phát triển khả năng tự quản lý, điều hành, tổ chức các

với nhau để chống lại thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, hiểu biết các chính sách, luật lệ
hoạt động xã hội nhƣ thế nào cho ngày càng tốt hơn.
- Khuyến nông hiểu theo nghĩa hẹp, là một tiến trình giáo dục không


(B.E.Swanson và J.B.Claar).
“Khuyến nông , khuyến lâm là một sự giao tiếp thông tin tỉnh táo nhằm
giúp nông dân hình thành các ý kiến hợp lý và tạo ra các quyết định đúng

chính thức mà đối tƣợng của nó là nông dân. Tiến trình này đem đến cho

đắn” (A.W.Va den Ban và H.S Hawkins - khuyến nông, 1988).

những vấn đề hoặc những khó khăn trong cuộc sống. Khuyến nông hỗ trợ

“Khuyến nông, khuyến lâm đƣợc xem nhƣ một tiến trình của việc hoà
nhập các kiến thức khoa học kỹ thuật hiện đại, các quan điểm, kỹ năng để
quyết định cái gì cần làm, cách thức làm trên cơ sở cộng đồng địa phƣơng sử
dụng các nguồn tài nguyên tại chỗ với sự trợ giúp từ bên ngoài để có khả năng

phát triển các hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác để không ngừng

vƣợt qua các trở ngại gặp phải” (D.Sim và H.A.Hilmi -FAO Rorestry Paper
80, 1987, FAO Rome).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



nông dân những thông tin và những lời khuyên nhằm giúp họ giải quyết

cải thiện chất lƣợng cuộc sống của nông dân và gia đình họ. Khuyến nông là
sử dụng các cơ quan nông lâm ngƣ, các trung tâm khoa học nông lâm ngƣ để
phổ biến, mở rộng các kết quả nghiên cứu tới nông dân bằng các phƣơng pháp
thích hợp để họ có thể áp dụng nhằm thu đƣợc nhiều sản phẩm hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




6

7

Trên cơ sở đúc kết hoạt động khuyến nông ở Việt Nam, chúng ta có thể

Điều yếu kém, hạn chế của ngƣời nông dân là thiếu thông tin, thiếu kiến thức

định nghĩa về khuyến nông nhƣ sau: Khuyến nông là cách đào tạo và rèn
luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời giúp họ hiểu đƣợc những chủ trƣơng,
chính sách về nông nghiệp, những kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý,
những thông tin thị trƣờng, để họ có đủ khả năng tự giải quyết đƣợc các vấn

kỹ thuật và cũng có thể do cơ chế tổ chức, cơ chế chính sách chƣa phù hợp.
Do vậy nếu khuyến nông cung cấp đầy đủ thông tin, hƣớng dẫn kỹ thuật, tạo
ra cơ chế thông thoáng phù hợp, ngƣời nông dân hoàn toàn có khả năng giải
quyết các vấn đề của chính họ một cách thành công.

đề của gia đình và cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống,
nâng cao dân trí, góp phần xây dựng và phát triển nông thôn.
Khuyến nông là cách giáo dục ngoài học đƣờng cho nông dân. Khuyến
nông là quá trình vận động, quảng bá, khuyến cáo… cho nông dân theo

+ Ngƣời cán bộ khuyến nông (CBKN) đƣợc nhận trách nhiệm đƣa thông
tin, đƣa các tiến bộ kỹ thuật đến nông dân. Nghiên cứu tháo gỡ những vƣớng

mắc của ngƣời dân ở nông thôn, động viên khuyến khích họ, cộng đồng họ, tự
nguyện, tự chủ trong việc giải quyết các vấn đề khó khăn trong cộng đồng.

nguyên tắc tự nguyện, không áp đặt; đồng thời đó là quá trình tiếp thu kiến

+ Cơ sở triết lý nói trên dẫn đến những mục tiêu mà khuyến nông cần

thức và kỹ năng một cách dần dần và tự giác của nông dân [18].
* Triết lý của Khuyến nông
Triết lý của khuyến nông về phát triển nông thôn đã đƣợc đề cập đến tại

đạt đƣợc, những nguyên tắc khuyến nông phải tôn trọng, những phƣơng pháp
khuyến nông đƣợc áp dụng và đạo đức, tƣ cách của CBKN khi làm việc với
nông dân.

nhiều cuộc hội thảo khoa học quốc tế và trên nhiều ấn phẩm.

1.1.2. Vai trò, mục tiêu và chức năng của khuyến nông đối với phát triển
nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam
* Vai trò:

Theo các tác giả Thomas, G.Floers, Pedro, B.Bueno, Lapastora, và Tổ
chức hợp tác quốc tế vì phát triển và đoàn kết (CIDSE) đã đƣa ra triết lý là:
+ Khuyến nông dựa trên quan điểm cho rằng nông dân là những ngƣời

- Khuyến nông có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển nông thôn.

thông minh, có năng lực, mong muốn nhận đƣợc thông tin và kiến thức mới
để phát triển sản xuất nhằm đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho gia đình,


Trong điều kiện nƣớc ta hiện nay, nông nghiệp nông thôn có vai trò to
lớn trong quá trình xây dựng và phát triển đất nƣớc, nhƣng ở nhiều vùng nông

cho cá nhân và cho cộng đồng của mình.

thôn mức sống và trình độ dân trí còn rất thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém, trình

+ Ngƣời nông dân đã sống qua nhiều đời tại địa phƣơng họ, trong môi

độ sản xuất còn lạc hậu. Đây là những thách thức rất lớn trong phát triển nông

trƣờng sinh thái và môi trƣờng xã hội của cộng đồng mình, họ có sự hiểu biết
khá rõ về những yếu tố môi trƣờng xã hội nhƣ phong tục, tập quán, kinh
nghiệm làm ăn ở địa phƣơng. Do đó nếu biết khơi dậy tiềm năng bằng nhiều
yếu tố chủ quan và khách quan thì ƣớc vọng của ngƣời nông dân và cộng

nghiệp và nông thôn. Khuyến nông đƣợc coi là một trong những con đƣờng
góp phần giải quyết những thách thức đó.
Ngày nay công tác khuyến nông trở nên không thể thiếu đƣợc ở mỗi

đồng nông thôn đều có thể trở thành hiện thực. Ngƣời nông dân vốn sống gần

sự cung ứng đầy đủ lƣơng thực thực phẩm cho toàn dân nƣớc đó, nếu tiêu

thiên nhiên và sống bằng sức lao động của chính mình nên họ có nhiều đức
tính quý là sống chân thành, cởi mở, cần cù siêng năng trong lao động, nhiều
ngƣời lại rất thông minh, ham học hỏi, cầu tiến bộ.

quốc gia, mỗi địa phƣơng và đối với từng hộ nông dân. Mọi quốc gia đều cần
chuẩn sống nói chung là phải trên mức đủ để tồn tại, thì sản xuất nông nghiệp

phải cung cấp đủ thức ăn không chỉ cho nông dân và gia đình họ, mà còn cho

+ Ngƣời nông dân cũng nhƣ các thành phần khác trong xã hội, đều có

những ngƣời làm trong ngành nghề khác nhƣ y tế, giáo dục, vận tải, công

một sự mong muốn là đời sống vật chất và tinh thần ngày một đƣợc cải thiện.

nghiệp, quốc phòng… Chỉ có nhƣ thế những ngƣời này mới quay trở lại đóng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






8

9

góp cho sự phát triển của những vùng nông thôn và giúp cho sự sản sinh và duy

này cần đƣợc nông dân chọn lựa, áp dụng vào sản xuất để nâng cao năng suất

trì một tiến trình chung của sự phát triển kinh tế - xã hội. Thiếu một nền sản xuất

lao động. Trên thực tế giữa nghiên cứu và áp dụng có một khâu trung gian để


nông nghiệp tăng trƣởng vững chắc thì toàn bộ những cố gắng phát triển xã hội

chuyển tải hoặc cải tiến cho phù hợp để nông dân áp dụng đƣợc.

và kinh tế sẽ bị hạn chế nghiêm trọng. Vì vậy công tác khuyến nông cần phải

Ngƣợc lại những kinh nghiệm của nông dân, những đòi hỏi cũng nhƣ

đƣợc tăng cƣờng củng cố và phát triển, trong mối quan hệ này khuyến nông thực

nhận xét đánh giá về kỹ thuật mới của nông dân cũng cần đƣợc phản hồi đến

sự là phƣơng cách hữu hiệu để thực hiện phát triển nông thôn.

các nhà khoa học để họ giải quyết cho sát thực tế. Trong những trƣờng hợp
này, vai trò của khuyến nông khuyến lâm chính là chiếc cầu nối giữa khoa

Giao thông
Khuyến nông

Chính sách

Phát triển
nông
nghiệp
nông thôn

học với nông dân.
Nông dân. Cộng

đồng thôn bản

Giáo dục

Nhà nghiên cứu.
Viện nghiên cứu.
Trƣờng Đại học

Tài chính

Sơ đồ 02: Vai trò của khuyến nông trong phát triển nông nghiệp

Khuyến nông

- Vai trò của khuyến nông đối với Nhà nƣớc
Khuyến nông là một trong những tổ chức giúp Nhà nƣớc thực hiện các
Tín dụng

Nghiên cứu,
công nghệ

chính sách, chiến lƣợc về phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân.
Vận động nông dân tiếp thu và thực hiện các chính sách về nông lâm
nghiệp.

Thị trƣờng

Trực tiếp hoặc góp phần cung cấp thông tin về những nhu cầu, nguyện
Sơ đồ 01: Vai trò của công tác khuyến nông
(Ghi chú: Các mũi tên chỉ sự tác động của các cơ quan, hoạt động ảnh


vọng của nông dân đến các cơ quan Nhà nƣớc, trên cơ sở đó Nhà nƣớc hoạch
định, cải tiến đề ra đƣợc chính sách phù hợp.

hưởng đến phát triển nông thôn, nhưng cũng có hướng mũi tên ngược lại do

* Mục tiêu

tác động của hoạt động phát triển nông thôn tới các tổ chức và hoạt động đó)

Mục tiêu của khuyến nông là làm thay đổi cách đánh giá, cách nhận thức

- Vai trò của khuyến nông trong quá trình từ nghiên cứu đến phát triển

của nông dân trƣớc những khó khăn trong cuộc sống. Khuyến nông không chỉ

nông nghiệp

nhằm những mục tiêu phát triển kinh tế mà còn hƣớng tới sự phát triển toàn

Những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghệ mới thƣờng là kết quả

diện của bản thân ngƣời nông dân và nâng cao chất lƣợng cuộc sống ở nông

của các cơ quan nghiên cứu khoa học nhƣ viện, trƣờng, trạm… Những tiến bộ

thôn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






10

11

Muốn đạt đƣợc những mục tiêu đó, ngƣời CBKN phải thảo luận với

3. Dịch vụ giống, vật tƣ kỹ thuật để xây dựng mô hình [12].

nông dân, giúp họ có cách nhìn thực tế và lạc quan hơn đối với mọi vấn đề

1.1.3. Nguyên tắc hoạt động và phương pháp khuyến nông

trong cuộc sống để họ tự giải quyết biện pháp vƣợt qua những khó khăn [13].

1.1.3.1. Nguyên tắc hoạt động

Nghị định số 56/2005/NĐ-CP ban hành ngày 26/4/2005 của Chính phủ

Hiện nay, hoạt động khuyến nông đang đƣợc mở rộng trên phạm vi

về khuyến nông - khuyến ngƣ đã chỉ rõ 3 mục tiêu của khuyến nông, khuyến

toàn quốc. Nhà nƣớc đã và đang dành nhiều khoản tiền lớn để đào tạo cán


ngƣ nhƣ sau:

bộ khuyến nông, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho mạng lƣới khuyến

+ Nâng cao nhận thức về chủ trƣơng, chính sách, pháp luật, kiến thức,
kỹ năng về khoa học kỹ thuật, quản lý, kinh doanh cho ngƣời sản xuất.
+ Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông

nông và đầu tƣ cho nhiều chƣơng trình và dự án khuyến nông khác nhau.
Tuy vậy để hoạt động có hiệu quả, khuyến nông cần đƣợc dựa trên một số
nguyên tắc sau:

thôn; nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả, phát triển sản xuất theo hƣớng

- Khuyến nông cùng làm với dân, không làm thay cho dân

bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy

- Khuyến nông là một công việc đầy trách nhiệm

quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

- Khuyến nông là nhịp cầu thông tin hai chiều

+ Huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc tham
gia khuyến nông, khuyến ngƣ.

Khuyến nông là một nhịp cầu vừa chuyển giao kiến thức KHKT của các
cơ quan nghiên cứu đến cho nông dân, vừa tiếp nhận thông tin của nông dân


* Chức năng của khuyến nông:

chuyển đến các cơ quan nghiên cứu.

Chức năng cơ bản của khuyến nông không những là truyền bá thông tin
và huấn luyện nông dân mà còn biến những thông tin, kiến thức đƣợc truyền
bá, những kỹ năng đã đào tạo thành những kết quả cụ thể trong sản xuất và
đời sống.
Thực tiễn hoạt động củaa ngành nông nghiệp trong những năm đổi mới
vừa qua, tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động khuyến nông trên toàn quốc có
một số nội dung hoạt động của công tác khuyến nông Việt Nam trong giai
đoạn mới nhƣ sau:
1. Phổ biến tiến bộ kỹ thuật và công nghệ tiên tiến về trồng trọt, chăn
nuôi, lâm nghiệp, chế biến, bảo quản nông lâm thuỷ sản và những kinh
nghiệm điển hình sản xuất giỏi, chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
2. Bồi dƣỡng và phát triển kiến thức quản lý kinh tế cho nông dân để sản
xuất, dịch vụ, kinh doanh; thông tin về thị trƣờng, giá cả nông sản để nông
dân bố trí sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Cơ quan
nghiên cứu

Khuyến
nông

Nông dân


Sơ đồ 03: Khuyến nông là nhịp cầu nối
- Khuyến nông không áp đặt, không mệnh lệnh
- Khuyến nông hợp tác với những tổ chức phát triển nông thôn khác
- Khuyến nông làm việc với các đối tƣợng khác nhau
1.1.3.2. Phương pháp khuyến nông
Khuyến nông là một hình thức giáo dục ngoài học đƣờng, đối tƣợng
chính là nông dân lao động, là những ngƣời có tuổi, là thanh niên nam nữ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




12

13

nông thôn. Phƣơng pháp khuyến nông là cách làm về khuyến nông để đạt

ngƣời CBKN những kiến thức đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng. Để làm tốt việc

đƣợc những mục tiêu đã đặt ra. Có nhiều phƣơng pháp khuyến nông, phƣơng

chuyển giao TBKT, CBKN cần nắm đƣợc những nguyên tắc cơ bản của

pháp nào cũng có mặt tích cực và mặt hạn chế của nó. Cho nên việc sử dụng

truyền thông và những phƣơng pháp truyền thông.

phƣơng pháp nào cần có sự suy xét, đánh giá.

- Các loại hình phƣơng pháp khuyến nông

CÁC CƠ QUAN
KHUYẾN NÔNG

+ Phƣơng pháp khuyến nông chung.
+ Phƣơng pháp khuyến nông chuyên ngành.

Chiều
xuống

+ Phƣơng pháp khuyến nông đào tạo và tham quan.
+ Phƣơng pháp khuyến nông có nông dân tham gia (PRA).
+ Phƣơng pháp khuyến nông lập dự án.
+ Phƣơng pháp khuyến nông phát triển hệ thống nông nghiệp.
+ Phƣơng pháp khuyến nông cùng chịu phí tổn.
+ Phƣơng pháp khuyến nông tổ chức giáo dục.
- Phƣơng pháp cá nhân

Nội dung:
- Các chủ trƣơng, chính sách
khuyến nông và phát triển
kinh tế nông, lâm nghiệp.
- Các phƣơng thức sản xuất, các
chƣơng trình khuyến nông mới.
- Kỹ thuật sản xuất nông, lâm
nghiệp.
- Các khuyến cáo của Nhà
nƣớc.


- Phƣơng pháp khuyến nông theo nhóm

Nội dung:
- Những phƣơng thức
sản xuất truyền thống.
- Những kinh nghiệm
sản xuất, các kết quả
từ mô hình, từ thử
nghiệm (thông qua
đánh giá).
- Những nhu cầu,
nguyện vọng và kiến
nghị

- Hội họp
- Trình diễn
- Hội thảo đầu bờ
- Phƣơng pháp chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân

NGƢỜI DÂN CỘNG ĐỒNG NÔNG THÔN

Chiều
lên

1.1.4. Truyền thông khuyến nông
Khuyến nông có nhiệm vụ chủ yếu là chuyển giao TBKT và công nghệ

Sơ đồ 04 : Truyền thông khuyến nông là hoạt động thông tin hai chiều

mới… trong sản xuất nông lâm ngƣ nghiệp đến đại đa số nông dân giúp họ


Để đáp ứng nhu cầu của luồng thông tin nông nghiệp ở địa phƣơng, đáp

nâng cao trình độ canh tác, nâng cao đời sống. Đây là cách nhanh nhất rút ngắn

ứng nhu cầu ngƣời nhận và thực hiện đƣợc mục đích truyền thông, truyền

khoảng cách về tri thức, là cách tốt nhất để chớp lấy thời cơ phát triển nhanh
hơn, chống tụt hậu trong sản xuất nông nghiệp so với các nƣớc tiên tiến.
Để có đƣợc nguồn thông tin, CBKN rất cần nhanh chóng tiếp cận với
các phƣơng tiện thông tin hiện đại, đa dạng, còn nông dân Việt Nam rất cần từ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



thông trong khuyến nông là hoạt động hai chiều: chiều lên và chiều xuống.
1.1.5. Lập kế hoạch và đánh giá các chương trình khuyến nông
- Chƣơng trình khuyến nông muốn thực hiện có hiệu quả tốt đều phải có
kế hoạch chu đáo. Không thể có một hoạt động riêng lẻ, mọi trình diễn, tham
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




14

15

quan, hội họp, chiếu phim… đều là cấu thành của một chƣơng trình khuyến


Ở nƣớc ta hiện nay việc chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập

nông toàn diện để CBKN và nông dân hƣớng tới các mục tiêu phát triển. Có

trung sang nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc là một tất yếu

hai hình thức lập kế hoạch:

khách quan phù hợp với đòi hỏi phát triển của nền kinh tế. Cũng nhƣ mọi hoạt

+ Lập kế hoạch từ dƣới lên: Nông dân cùng với CBKN xây dựng những
kế hoạch phát triển nông nghiệp trên cơ sở những nhu cầu và những tiềm
năng ở địa phƣơng, sau đó, yêu cầu cấp trên hỗ trợ thực hiện.

động khác của nền kinh tế, công tác khuyến nông cũng chịu ảnh hƣởng rất lớn
của nền kinh tế này.
Năm 2007, nƣớc ta trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thƣơng

+ Lập kế hoạch từ trên xuống: Trong trƣờng hợp này, CBKN chỉ cần

mại thế giới - WTO. Nông dân nƣớc ta đã, đang và sẽ đi chợ toàn cầu, tri thức

thực hiện những kế hoạch khuyến nông do cấp trên đƣa xuống. Có thể anh ta

hoá. Nông nghiệp sẽ hiện đại hoá, công nghiệp hoá ngang tầm khu vực. Nông

sẽ phải hoàn thành một số chỉ tiêu cho trƣớc.

thôn Việt Nam mới, văn minh sẽ đƣợc hình thành. Ngƣời nông dân sản xuất


Chƣơng trình khuyến nông chỉ có thể thành công nếu biết kết hợp cảu hai

ra cho hai thị trƣờng: trong nƣớc và xuất khẩu. ví dụ nhƣ năm 2005 chúng ta

hình thức lập kế hoạch nói trên. Và sự tham gia của ngƣời dân trong khi lập kế

sản xuất ra 36 triệu tấn thóc thì tiêu dùng trong nƣớc hết 25 triệu tấn, còn xuất

hoạch là một phần rất quan trọng trong tiến trình giáo dục của khuyến nông.

khẩu hơn 10 triệu tấn; GDP khoảng 60 tỷ USD thì tiêu dùng trong nƣớc gần

- Đánh giá các hoạt động khuyến nông là quá trình xem xét, phân tích

40 tỷ, còn xuất khẩu trên 20 tỷ. Trong các ngành hàng sản xuất có một số

hoạt động khuyến nông với sự tham gia của CBKN và nông dân. Đánh giá để

ngành hàng tăng trƣởng nhờ tiêu dùng trong nƣớc tăng lên nhƣng đồng thời

khẳng định thành công hay thất bại của hoạt động khuyến nông đó theo mục

nền sản xuất của nƣớc ta cũng hƣớng về xuất khẩu, đã là nền sản xuất hàng

tiêu và kế hoạch ban đầu. Mục đích đánh giá tiến độ thực hiện và kết quả các

hoá. Nhƣ vậy tiêu dùng trong nƣớc cũng quan trọng ngang với xuất khẩu, trên

hoạt động; đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của các nội dung hoạt động,


80 triệu dân nƣớc ta ƣa chuộng hàng hoá thì lợi ích cũng nhƣ xuất khẩu, đó là

điều chỉnh các hoạt động tiếp theo; đề xuất cho các hoạt động khuyến nông

sự phát triển bền vững. Hoạt động khuyến nông nhằm thúc đẩy phát triển

mở rộng. Việc đánh giá các chƣơng trình khuyến nông là rất cần thiết nhằm

“tam nông”. Trƣớc đây trọng tâm là khuyến nông kỹ thuật (technic) thì hiện

giúp CBKN xác định xem các mục tiêu đề ra có đạt đƣợc hay không, và các

nay cần chuyển sang khuyến nông công nghệ (technology), khuyến nông kinh

nguyên nhân gây ra không đạt mục tiêu trong khi thực hiện chƣơng trình. Kết

tế (đánh giá hiệu quả), khuyến nông xã hội (tổ chức sản xuất), khuyến nông

quả của việc đánh giá và phân tích cập nhật tình hình sẽ tạo cơ sở cho khuyến

thị trƣờng (định hƣớng XHCN Việt Nam) [15].

nông xây dựng đƣợc những chƣơng trình tốt hơn cho thời gian tiếp theo.
1.1.6. Khuyến nông với một số lĩnh vực hoạt động chủ yếu
* Khuyến nông và kinh tế thị trường, khuyến nông với CNH-HĐH nông
nghiệp nông thôn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Giúp cho nông hộ biết cách phân tích, xác định nhu cầu thị trƣờng về
nông sản hàng hoá để lựa chọn phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh; biết lựa

chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp; biết lựa chọn TBKT và công nghệ
phù hợp; biết cách tổ chức quản lý, sử dụng lao động và các nguồn lực… Biết



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




16

17

phát huy lợi thế so sánh, nội lực và tranh thủ các nguồn hộ trợ thông qua các

định hƣớng giúp nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng sản xuất

chƣơng trình, dự án, biết cách tổ chức sản xuất, liên kết giữa các nhóm hộ.

hàng hoá và công nghiệp hoá, hiện đại hoá, gắn sản xuất với chế biến và thị

Khuyến nông cần phải hƣớng dẫn nông dân, giúp họ có những hiểu biết

trƣờng. Nông sản hàng hoá đƣợc tiêu thụ dễ dàng hơn.

nhất định về thị trƣờng: Biết sản xuất hàng hoá, sản xuất cây, con gì để có thể

* Tín dụng khuyến nông


bán đƣợc nhiều và nhanh? Sản xuất nhƣ thế nào để có lãi nhiều? Cách tiếp

Trong hoạt động tín dụng ngƣời cho vay vốn (là ngân hàng) và khuyến

cận thị trƣờng, có khi ngƣời dân sẽ gặp phải những khó khăn nhƣ sản xuất

nông cùng giúp nông dân phát triển sản xuất, vốn vay đƣợc bảo toàn và phát

đƣợc nhiều sản phẩm nhƣng không tiêu thụ đƣợc hoặc năng suất cây trồng,

triển, đời sống của ngƣời dân càng no đủ. Khuyến nông là ngƣời gần gũi nông

vật nuôi cao, chi phí cao vì vậy sản xuất không có lãi.

dân, biết rõ tâm tƣ nguyện vọng của ngƣời nông dân, có thể giúp đỡ họ về kỹ
thuật và có các kiến thức về thị trƣờng nên có thể tƣ vấn cho ngƣời dân nên sử
dụng vốn vay nhƣ thế nào cho có lợi nhất và hiệu quả nhất. Những kiến thức về

KINH TẾ THỊ TRƢỜNG

thị trƣờng do khuyến nông mang lại giúp nông dân tiến hành sản xuất gắn với
thị trƣờng, sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ dễ hơn, mang lại hiệu quả cao hơn.
Thị trƣờng

Đào tạo

Chính sách

Nghiên cứu KH,CN


* Khuyến nông với bảo vệ môi trường sinh thái
Đối tƣợng của công tác khuyến nông là ngƣời nông dân, phát triển nông
nghiệp và góp phần phát triển nông thôn. Để bảo vệ môi trƣờng thì mô hình
nông nghiệp phải mang tính bền vững, mà đặc trƣng của nó là quy mô phải

Ngân hàng, tín dụng

Khuyến nông (xã hội hoá)

Doanh nghiệp

hợp lý, thâm canh đa dạng về chủng loại cây trồng vật nuôi, đang dạng hoá về
chế độ canh tác, các tài nguyên năng lƣợng và sinh học đƣợc bảo toàn, tái tạo,
tự điều chỉnh và tự tái sinh. Đây là mô hình rất phù hợp với công tác khuyến
nông vì quy mô sản xuất của mỗi hộ gia đình nông dân ở Việt Nam thƣờng là

Sản xuất (hộ nông dân)

nhỏ và có điều kiện để quản lý hệ thống sản xuất ở đây theo đúng những yêu
cầu của nông nghiệp bền vững nếu đƣợc hƣớng dẫn đầy đủ. Mặt khác, công
Sơ đồ 05: Khuyến nông trong kinh tế thị trƣờng Việt Nam

tác khuyến nông còn đặc biệt quan tâm giáo dục ngƣời nông dân biết cách

* Khuyến nông với việc đẩy mạnh tiêu thụ nông sản hàng hoá

phát triển kinh tế hộ gia đình mình theo đúng các phƣơng pháp khoa học sinh

Khuyến nông thực hiện thông tin tuyên truyền về đƣờng lối, chính sách,


thái nhân văn, giúp bảo vệ môi trƣờng.

pháp luật của Nhà nƣớc; tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ; cung cấp

* Đào tạo cán bộ khuyến nông

thông tin thị trƣờng, giá cả, pháp luật thƣơng mại, quảng bá thƣơng hiệu, tiêu

CBKN là ngƣời làm trực tiếp, thƣờng xuyên với nông dân trong công tác

chuẩn chất lƣợng, vận chuyển, sự phát triển của thị trƣờng nông sản…. từ đó

phát triển nông thôn nên ngƣời CBKN cần phải có kiến thức và kỹ năng thực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






18

19

hành về nông nghiệp nhƣ quản lý, trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ

chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đông-Bắc (từ đèo Cà trở vào) thì quanh năm có


lợi...CBKN là ngƣời tuyên truyền, khuyến cáo chủ trƣơng, chính sách của

nƣớc là gieo cấy đƣợc. Từ khi có giống lúa ngắn ngày, ở vùng này, nông dân

Đảng và Nhà nƣớc, chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật tới nông dân,

thƣờng làm 3 vụ ăn chắc: Đông xuân, Hè thu, mùa; ở vùng nhiệt đới không

những cách làm ăn mới. CBKN là ngƣời có thể tƣ vấn cho nông dân nên sản

điển hình, ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc có nơi có cả gió Lào khô nóng,

xuất gì và nhƣ thế nào để đạt hiệu quả. CBKN là ngƣời đem kiến thức đến

những nơi không chủ động đƣợc nƣớc, nông dân tập trung làm hai vụ ăn chắc,

cho dân và giúp họ sử dụng kiến thức đó. Do vậy ngƣời CBKN cần đƣợc đào

cấy lúa trung ngày để có năng suất cao và ổn định [8].

tạo, đƣợc trang bị đầy đủ các thông tin và kiến thức kỹ thuật để giúp đỡ nông

- Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa

dân. Tuy nhiên, khi làm khuyến nông, ngƣời CBKN phải dựa vào đƣờng lối,

Lúa gạo là lƣơng thực không thể thiếu đƣợc cho hơn một nửa số dân trên

chính sách hiện hành của Đảng và Nhà nƣớc về nông nghiệp phát triển nông


thế giới. Lúa gạo tham gia xuất khẩu, làm tăng thu nhập quốc dân. Lúa gạo

thôn [13].

luôn là mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh truyền thống của Việt Nam.

1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế sản xuất lúa

1.2.2. Một số vấn đề lý luận về hiệu quả kinh tế
a. Quan điểm về hiệu quả kinh tế

1.2.1. Vai trò, đặc điểm và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa

- Hiệu quả theo quan điểm của C.Mác đó là việc: tiết kiệm và phân phối

- Vai trò
Cây lúa là cây trồng chính ở Việt Nam. Vị trí quan trọng của cây lúa trong

một cách hợp lý thời gian lao động sống và lao động vật hoá giữa các ngành

đời sống con ngƣời luôn đƣợc khẳng định qua nhiều thời đại. Lúa gạo đáp ứng

và đó cũng chính là quy luật “tiết kiệm và tăng năng suất lao động” [10] hay

yêu cầu trực tiếp của con ngƣời. Lúa gạo là lƣơng thực chính cho hơn một nửa

là hiệu quả. C.Mác cũng cho rằng “nâng cao năng suất lao động là cơ sở của

số dân trên thế giới, chủ yếu các nƣớc ở vùng nhiệt đới và một phần á nhiệt đới,


hết thảy mọi xã hội” và sự tăng lên của sức sản xuất hay mức lao động, chúng

châu Á, châu Phi, châu Mỹ latinh. Trong cơ cấu sản xuất lƣơng thực của thế
giới, lúa mì chiếm 30,5%, lúa gạo 26,5%, ngô 24%, còn lại là những loại ngũ
cốc khác. Ngoài ra, lúa gạo còn đƣợc dùng làm thức ăn cho gia súc, là nguyên
liệu cho công nghiệp và là nguyên liệu để xuất khẩu. Các sản phẩm phụ của thóc
gạo nhƣ rơm rạ, trấu, cám... đều đƣợc phục vụ lợi ích của con ngƣời.
- Đặc điểm
Cây lúa đƣợc trồng ở nhiều nơi, từ 400 vĩ Nam đến 300 vĩ Bắc. Ở nƣớc
ta, cây lúa phát triển tốt ở những vùng nhiệt đới ẩm điển hình, vùng nhiệt đới
ẩm không điển hình và cả vùng nhiệt đới núi cao nếu điều kiện đất và nƣớc
cho phép. Ở vùng nhiệt đới ẩm điển hình có tổng nhiệt khoảng 90000C không
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



ta hiểu nói chung là sự thay đổi bằng cách thức lao động, một sự thay đổi làm
rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất một hàng hoá sao cho
số lƣợng lao động ít hơn mà lại có đƣợc một sức sản xuất ra nhiều giá trị sử
dụng hơn [9].
- Hiệu quả theo quan điểm của các nhà kinh tế học thị trƣờng, David
Begg lại cho rằng “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng một
loại hàng hoá mà không cắt giảm sản lượng một hàng hoá khác. Một nền kinh
tế có hiệu quả, một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì các điểm lựa chọn
đều nằm trên một đường giới hạn khả năng sản xuất của nó” ông còn khẳng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





20

21

định hiệu quả là không lãng phí [2]. Quan điểm này vẫn chƣa thật sự đầy đủ
và chúng ta khó xác định đƣợc hiệu quả.
- Một số nhà kinh tế khác, đại diện là Prokto cho rằng “Hiệu quả của
nền sản xuất xã hội là tăng năng suất lao động” [12]. Quan điểm này đồng
nhất hiệu quả nền sản xuất xã hội với các biểu hiện cụ thể của nó.

- Theo ý kiến nhận xét của các nhà kinh tế khác: Những quan điểm về
hiệu quả kinh tế nêu trên chỉ mới nhìn nhận ở những góc độ và khía cạnh trực
tiếp, nó chƣa toàn diện. Khi đánh giá hiệu quả kinh tế phải đặt trên tổng thể
kinh tế - xã hội tức là phải quan tâm đến những mục tiêu phát triển xã hội nhƣ
nâng cao mức sống, cải thiệu điều kiện học tập, làm việc... Quan điểm này là

phát từ việc quan tâm giải quyết mâu thuẫn giữa giới hạn khả năng sản xuất

toàn diện bởi vì nó đã thể hiện đƣợc mối quan hệ giữa kinh tế vĩ mô và vi mô,
phù hợp với xu hƣớng phát triển của nền kinh tế thế giới.
- Ở nƣớc ta, coi hiệu quả kinh tế không chỉ đơn thuần là thu đƣợc lợi
nhuận tối đa mà còn phải phù hợp với yêu cầu của xã hội và đáp ứng đƣợc

và nh cầu ngày càng tăng của con ngƣời, do vậy họ quan tâm đến mối quan hệ

đƣờng lối chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nƣớc. Chính

- Các nhà kinh tế ngƣời Đức lại nói “Hiệu quả kinh tế là mức độ tiết
kiệm chi phí và mức tăng kết quả hữu ích đạt được” [11]. Quan điểm này xuất


giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu đƣợc trên giác độ xã hội cũng nhƣ doanh
nghiệp. Quan điểm này chỉ đi sâu vào bản chất chứ không phải là khái niệm
về hiệu quả, đồng thời chƣa nói rõ cách ƣớc lƣợng hiệu quả.

vì vậy, Đảng ta khẳng định rõ “Hiệu quả kinh tế - xã hội là tiêu chuẩn quan
trọng nhất của sự phát triển” [4].
Vậy, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế xã hội phản ánh mặt chất
lƣợng của hoạt động kinh tế và là đặc trƣng của mọi hình thái kinh tế xã hội.

- Quan điểm khác lại khẳng định “Hiệu quả kinh tế đạt được biểu hiện là

Do đó, để có một quan điểm hoàn chỉnh về hiệu quả kinh tế, chúng tôi xuất

mối quan hệ tương quan so sánh giữa kết quả sản xuất được và chi phí bỏ ra

phát từ luận điểm kinh tế học của C.Mác “Quy luật tiết kiệm thời gian trong khi

để đạt được kết quả đó” [16]. Mối quan hệ so sánh này đƣợc xem xét cả về

sử dụng các nguồn lực xã hội” [10] và những luận điểm của lý thuyết hệ thống

hai mặt số tƣơng đối và số tuyệt đối. Khi phân tích quan điểm này ta nhận

cho rằng nền sản xuất xã hội là một hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan
hệ vật chất hình thành giữa con ngƣời và con ngƣời trong quá trình sản xuất.
b. Một số loại hiệu quả cơ bản

thấy rằng:
+ Hiệu quả trƣớc hết đƣợc đo bằng hiệu số giữa kết quả sản xuất đạt

đƣợc và lƣợng chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Ở khía cạnh này, mới chỉ
rõ quy mô của hiệu quả chứ chƣa phản ánh đầy đủ và đúng mức hiệu quả, bởi

Mọi hoạt động sản xuất của con ngƣời và quá trình ứng dụng kỹ thuật
tiến bộ vào sản xuất đều có mục đích chủ yếu là kinh tế. Tuy nhiên, kết quả

vì mục tiêu của các đơn vị kinh tế là tối đa lợi nhuận trong điều kiện bị giới
hạn các nguồn lực chứ không phải là đạt đƣợc kết quả sản xuất ở bất kỳ mức

của các hoạt động đó không chỉ duy nhất đạt đƣợc về mặt kinh tế mà động

chi phí nào.
+ Hiệu quả kinh tế đƣợc xác định bởi sự so sánh tƣơng đối (phép chia)
giữa kết quả đạt đƣợc với chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Cách đánh giá

Những kết quả đó là: cải thiện điều kiện sống và làm việc, cải tạo môi trƣờng,

này đã chỉ rõ đƣợc mức độ hiệu quả các nguồn lực sản xuất, từ đó có thể so
sánh hiệu quả kinh tế của các quy mô sản xuất khác nhau. Tuy vậy, chƣa thể
hiện đƣợc quy mô sản xuất nói chung.

thời tạo ra nhiều kết quả liên quan đến đời sống KT-XH của con ngƣời.
môi sinh, nâng cao đời sống tinh thần và văn hoá cho nhân dân, tức là đạt
đƣợc hiệu quả xã hội [11].
Mặt khác, xét trên phạm vi cá biệt, một hoạt động kinh tế hay một tiến
bộ kỹ thuật có thể mang lại hiệu quả cho một cá nhân, một đơn vị nhƣng xét
trên phạm vi xã hội thì nó lại ảnh hƣởng xấu đến lợi ích và hiệu quả chung.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




22

23

Chính vì vậy khi đánh giá hiệu quả cần phân loại và làm rõ mối liên hệ giữa
chúng để có nhận xét chính xác.
Nếu căn cứ vào nội dung khác ta phân hiệu quả ra thành hiệu quả kinh
tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trƣờng.
- Hiệu quả kinh tế là khâu trung gian của tất cả các loại hiệu quả và có
vai trò quyết định đối với các loại hiệu quả khác.
- Hiệu quả xã hội: Phản ánh mối quan hệ giữa kết quả hữu ích về mặt xã
hội và chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Nó đánh giá chủ yếu về mặt xã
hội của hoạt động sản xuất. Các loại hiệu quả có liên quan chặt chẽ với hiệu
quả kinh tế và biểu hiện mục tiêu hoạt động kinh tế của con ngƣời.
- Hiệu quả môi trƣờng là hiệu quả của việc làm thay đổi môi trƣờng do
hoạt động sản xuất gây ra nhƣ xói mòn, ô nhiễm đất, không khí, bệnh tật...
việc xác định hiệu quả môi trƣờng là tƣơng đối khó.
Trong 3 loại hiệu quả trên thì hiệu quả kinh tế đóng vai trò quyết
định và nó đƣợc đánh giá đầy đủ khi kết hợp với hiệu quả xã hội và môi
trƣờng [6].

+ Hiệu số C/Q


Min, biểu thị tỷ trọng chi phí cần thiết để có

đƣợc một đơn vị kết quả, hay còn gọi là suất tiêu hao, suất chi phí và đƣợc sử
dụng rộng rãi trong thực tế.
1.2.3. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới hoạt động khuyến nông và
hiệu quả kinh tế sản xuất lúa
* Các nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên:
Lúa sinh trƣởng mạnh hay yếu, tốt hay xấu, nhanh hay chậm phụ thuộc
nhiều vào điều kiện ngoại cảnh. Thời gian sinh trƣởng thay đổi theo mùa vụ,
thời vụ, địa lý nơi gieo cấy. Yếu tố chi phối lớn nhất là ánh sáng và nhiệt độ.
- Nhiệt độ là yếu tố quan trọng đối với sự sống của cây lúa. Nhiệt độ làm
lúa sinh trƣởng nhanh hay chậm, phát dục tốt hay xấu. Lúa sinh trƣởng bình
thƣờng ở nhiệt độ 25-280C. Nếu nhiệt độ thấp hơn 170C sinh trƣởng của lúa
chậm lại, nếu thấp hơn 130C thì lúa ngừng sinh trƣởng, nếu nhiệt độ thấp kéo
dài nhiều ngày lúa có thể chết. Nếu nhiệt độ cao, trong phạm vi từ 28-350C thì
lúa sinh trƣởng nhanh, nảy mầm nhanh nhƣng chất lƣợng kém. Khi nhiệt độ
cao hơn 350C vào lúc phân bào giảm nhiễm hoặc kéo dài hơn 1 giờ vào lúc nở
hoa thì làm tỉ lệ lép của lúa cao lên. Mức độ ảnh hƣởng của nhiệt độ cao hay
nhiệt độ thấp, mạnh hay yếu là tuỳ thuộc vào giống lúa và giai đoạn sinh
trƣởng phát triển của lúa.

c. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế đƣợc tính toán dựa vào bản chất của hiệu

- Ánh sáng là động lực để cây lúa quang hợp, ánh sáng ảnh hƣởng đến

quả. Đó là quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra hay giữa chi phí và kết

cây lúa có hai mặt: Cƣờng độ ánh sáng ảnh hƣởng đến quang hợp và số giờ


quả thu từ chi phí đó.

chiếu sáng trong ngày ảnh hƣởng đến sự phát triển, ra hoa, kết quả của lúa
sớm hay muộn.

H = Q/ C

- Lƣợng mƣa cần thiết cho cây lúa trung bình từ 6-7mm/ngày trong mùa

Trong đó: H: Là hiệu quả

mƣa, 8-9mm/ngày trong mùa khô, lƣợng nƣớc thẩm thấu trong ruộng khoảng

Q: Là lƣợng kết quả thu đƣợc
C: Là lƣợng chi phí sản xuất
Từ đó chúng ta có thể xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau của hiệu
quả nhƣ:

0,5-0,6mm/ngày thì 1 tháng cây lúa cần khoảng 200mm và một vụ lúa 5 tháng
cần lƣợng mƣa khoảng 1000mm. Ở những vùng có lƣợng mƣa trên 1000mm
trong 5-6 tháng thì đều trồng đƣợc lúa.
- Đất đai: Muốn lúa có năng suất cao, đất cần đáp ứng một số yêu cầu sau:

+ Hiệu số (Q-C)

Max là trị số tuyệt đối của hiệu quả

+ Các loại đất có địa hình bằng, thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến sét.

+ Hiệu số (Q-C)/C


Max là trị số tƣơng đối của hiệu quả

+ Hàm lƣợng dinh dƣỡng N, P, K tổng số khá.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




24

25

+ Độ mặn <0,5% tổng số muối tan (TSMT).

+ Quy mô sản xuất: Các nông hộ khác nhau có diện tích đất canh tác

* Nhóm biện pháp kĩ thuật canh tác
Biện pháp kĩ thuật canh tác là sự tác động của con ngƣời vào cây trồng
nhƣ chọn giống, kĩ thuật chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh…
+ Giống lúa: Là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới năng suất và hiệu quả

khác nhau. Diện tích càng lớn thì mọi công việc nhƣ tổ chức, chăm sóc, thu
hoạch, chi phí, cũng đƣợc tiết kiệm hơn. Do vậy quy mô sản xuất có ảnh
hƣởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế.

+ Thị trƣờng: Đây là yếu tố có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất

phù hợp và cho năng suất cao đối với từng địa phƣơng là hết sức quan trọng

lúa. Trên thực tế do bản chất của ngƣời nông dân vốn rất thực dụng do đó nếu
vụ trƣớc đƣợc mùa thì lập tức vụ sau ngƣời nông dân sẽ đầu tƣ vào sản xuất
nhiều hơn. Vì vậy vấn đề đặt ra là khi có sản lƣợng cao cần mở rộng thị
trƣờng tiêu thụ làm sao cho sản xuất ổn định và phát triển để ngƣời sản xuất

và cần thiết.

đảm bảo chi phí cho quá trình sản xuất.

+ Kĩ thuật chăm sóc: Đây là một khâu không thể thiếu trong quá trình
sản xuất nếu muốn đạt năng suất cao. Trong quá trình chăm sóc phải cung cấp
đầy đủ nhu cầu dinh dƣỡng cho cây trồng có nhƣ vậy mới đem lại năng suất

* Nhóm nhân tố xã hội
Để thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của nhóm nhân tố này đến năng suất lúa
chúng ta nghiên cứu các nhóm nhân tố sau:

nhƣ mong muốn.
+ Phòng trừ sâu bệnh: Sâu bệnh là một trong những nguyên nhân làm

nó phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi quốc gia, mỗi vùng cũng nhƣ trình độ dân

kinh tế của cây lúa. Mỗi giống có năng suất nhất định và cho năng suất cao
khi đảm bảo yêu cầu kĩ thuật của chúng. Tuy nhiên mỗi giống chỉ phù hợp với
từng loại đất cụ thể, từng miền khí hậu nhất định cho nên việc lựa chọn giống


- Thói quen tiêu dùng: Đó là sự hình thành tập quán của ngƣời tiêu dùng,

giảm năng suất lúa. Ở cây lúa tình hình sâu bệnh rất phức tạp, với từng giống
lúa thƣờng xuyên xuất hiện những loại sâu bệnh khác nhau. Trong quá trình

trí của mỗi vùng, quốc gia đó.

sản xuất cần quan tâm tới đồng ruộng để phát hiện kịp thời các loại bệnh. Từ
đó có biện pháp tiêu diệt ngay khi chúng mới xuất hiện. Phòng chống sâu
bệnh kịp thời, hữu hiệu sẽ giúp cho cây sinh trƣởng tốt hơn và đem lại năng
suất và chất lƣợng lúa tốt hơn.

mua của ngƣời tiêu dùng giảm và ngƣợc lại.
Tóm lại các nhóm nhân tố có liên quan mật thiết và tác động qua lại với

* Nhóm các nhân tố kinh tế - tổ chức
Các nhân tố của nhóm này gồm nhiều vấn đề có thể chia ra nhƣ sau:
+ Trình độ năng lực của chủ thể sản xuất kinh doanh: Có tác dụng quyết
định trực tiếp tổ chức và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa. Năng lực của các chủ
thể kinh tế sản xuất kinh doanh thể hiện qua:
Trình độ khoa học kĩ thuật và tổ chức quản lí của các chủ thể:
Khả năng ứng xử trƣớc những thay đổi của điều kiện kinh tế thị trƣờng
và môi trƣờng sản xuất kinh doanh.

nhau, làm biến đổi lẫn nhau và cùng ảnh hƣởng tới quá trình sản xuất và hiệu
quả sản xuất. Do vậy đánh giá đúng sự tác động của nó đến hiệu quả sản xuất
lúa là rất cần thiết để có những giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả kinh tế
trong sản xuất lúa.
1.2.4. Kinh nghiệm khuyến nông với nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất
lúa ở một số nước trên thế giới và Việt Nam

1.2.4.1. Kinh nghiệm khuyến nông với nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa
ở một số nước Châu Á
Ấn Độ: Chƣơng trình thiết lập 100 trung tâm khuyến nông khuyến lâm
và một văn phòng khuyến nông khuyến lâm trung ƣơng, 10 trung tâm khuyến
nông khuyến lâm vùng nhằm cải thiện sự liên kết giữa các cơ sở nghiên cứu

Khả năng và trình độ trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật của các chủ hộ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

- Thu nhập: Nói lên sức mua của ngƣời tiêu dùng, nếu thu nhập thấp sức



và chuyển giao công nghệ về sản xuất lúa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




26

27

Nepal: Các chƣơng trình khuyến nông về sản xuất và nâng cao hiệu quả

Sau hơn 20 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới, dƣới sự lãnh đạo của Đảng

sản xuất lúa đƣợc tổ chức để cung cấp cho ngƣời dân sự hiểu biết các chính
sách mới về khuyến nông trong nâng cao hiệu quả sản xuất lúa, các luật lệ,
các lợi ích có liên quan đến quản lý các nguồn tài nguyên của họ. Nhà nƣớc

đào tạo cán bộ khuyến nông cấp huyện và cộng đồng. Nhà nƣớc phát triển

và Nhà nƣớc, nền nông nghiệp nƣớc ta đã có những bƣớc phát triển nhanh,
đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Từ một nƣớc có nền nông nghiệp lạc hậu,
tự cung, tự cấp, quy mô nhỏ, chúng ta đã vƣơn lên để dần dần trở thành một
nƣớc có nền nông nghiệp hàng hoá, đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia và

khuyến nông trong nâng cao hiệu quả sản xuất lúa thông qua các chƣơng trình
truyền thanh đại chúng, báo, tạp chí....

có tỷ suất hàng hoá ngày càng lớn, có vị thế đáng kể trong khu vực và thế
giới. Nƣớc ta đã trở thành một trong những nƣớc đứng đầu về xuất khẩu gạo,
cà phê, điều, tiêu, thuỷ hải sản... trên thị trƣờng quốc tế.
Đồng hành cùng ngƣời nông dân để chia sẻ những thuận lợi, khó khăn

Thái Lan: Thái Lan có ba tổ chức hoạt động có liên quan đến khuyến
nông khuyến lâm là cục lâm nghiệp hoàng gia, hội nông dân và hội phát triển
cộng đồng.
Tại Thái Lan nhiều cách tiếp cận để thực hiện hoạt động khuyến nông
trong sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất lúa đã đuợc áp dụng nhƣ: Tiếp
cận theo chuyên môn hóa hàng hóa, tiếp cận theo kiểu đào tạo và tham quan,
tiếp cận có sự tham gia, tiếp cận theo các dự án, tiếp cận theo kiểu chia sẻ chi
phí, theo kinh nghiệm phát triển các vùng bảo tồn và phát triển lâm nghiệp
cộng đồng thì hình thức tiếp cận có sự tham gia của ngƣời dân là có hiệu quả
hơn cả [6].
Philippin: Hệ thống khuyến nông đƣợc thành lập năm 1976. Nhà nƣớc
xây dựng các chính sách, lập kế hoạch, xây dựng các chƣơng trình khuyến
nông trong sản xuất lúa và các dự án phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế sản
xuất lúa. Mạng lƣới khuyến nông chủ yếu do các trƣờng đại học, các viện
nghiên cứu, các tổ chức tình nguyện và tổ chức phi chính phủ thực hiện.

Indonesia: Hệ thống khuyến nông đƣợc xây dựng từ trung ƣơng đến cấp
cơ sở. Các trung tâm khuyến nông đƣợc hình thành ở các cấp cộng đồng. Mỗi
trung tâm phụ trách 2 - 3 xã. Cả nƣớc có khoảng 7000 cán bộ khuyến nông
khuyến lâm. Mỗi trung tâm có một cán bộ giám sát. Cán bộ khuyến nông
trong sản xuất lúa đƣợc đào tạo tại các trƣờng cao đẳng, cán bộ giám sát đƣợc
đào tạo tại các trƣờng Đại học Nông nghiệp [5].
1.2.4.2. Kinh nghiệm khuyến nông với nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa
ở Việt Nam
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



trên con đƣờng hƣớng tới phát triển một nền nông nghiệp hiệu quả và bền
vững là những cán bộ, nhân viên, tình nguyện viên hệ thống Khuyến nông Khuyến ngƣ Việt Nam. Trải qua gần 10 năm, kể từ ngày 02/3/1993, khi Chính
phủ ban hành Nghị định 13/CP về công tác khuyến nông - khuyến ngƣ, hệ
thống khuyến nông - khuyến ngƣ Việt Nam đã đƣợc hình thành, củng cố và
ngày càng phát triển một cách toàn diện. Khuyến nông khuyến ngƣ đã tích
cực chuyển giao những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, đào tạo,
tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật, canh tác cho nông dân, chuyển tải kịp
thời mọi chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách phát triển sản xuất nông lâm ngƣ
nghiệp của Đảng và Nhà nƣớc… Khuyến nông - khuyến ngƣ Việt Nam thực
sự đã góp phần tạo nên sự tăng trƣởng mạnh mẽ về năng suất, chất lƣợng sản
phẩm nông - lâm - ngƣ nghiệp, góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực, đóng
vai trò quan trọng trong công cuộc xoá đói giảm nghèo và sự nghiệp phát
triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
Tuy vậy, sau 12 năm thực hiện Nghị định 13/CP, công tác khuyến nông
đã gặp không ít khó khăn, vƣớng mắc, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đòi hỏi
ngày càng cao của sản xuất, khoa học công nghệ và xu hƣớng hội nhập kinh
tế quốc tế... Chính vì vậy, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Thuỷ sản đã trình
Chính phủ để sửa đổi, bổ sung một số nội dung hoạt động khuyến nông, thay

thế cho Nghị định 13/CP. Ngày 26/4/2005, Chính phủ đã chính thức ban hành
Nghị định 56/2005/NĐ-CP về khuyến nông, khuyến ngƣ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




28

29

Nghị định 56/2005/NĐ-CP ra đời đã quy định rõ hơn về hệ thống tổ

Nhà nƣớc và dịch vụ công (khuyến nông). Chính vì vậy, ngày 18/7/2003,

chức khuyến nông, khuyến ngƣ (nhất là tổ chức khuyến nông cơ sở), mục
tiêu, nguyên tắc, chính sách và nội dung hoạt động khuyến nông (bổ sung
thêm nội dung tƣ vấn, dịch vụ khuyến nông và hợp tác quốc tế về khuyến
nông); mở rộng đối tƣợng tham gia đóng góp và hƣởng thụ khuyến nông

Chính phủ đã ban hành Nghị định 86/CP cho phép tách Cục Khuyến nông

khuyến ngƣ nhằm thực hiện mục tiêu xã hội hoá công tác khuyến nông khuyến ngƣ.

Khuyến lâm thành 2 đơn vị trực thuộc Bộ là Cục Nông nghiệp và Trung tâm
Khuyến nông Quốc gia.
Bộ Nông nghiệp và
phát triển nông thôn

Trung tâm Khuyến nông

Quốc gia

nền kinh tế khu vực và thế giới. Với đất nƣớc phần lớn dân số sống ở nông
thôn thì cần phải có quyết tâm và giải pháp mạnh hơn, đồng bộ hơn để thúc
đẩy ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững theo hƣớng công
nghiệp hoá - hiện đại hoá trong xu thế hội nhập sau khi Việt Nam đã chính

Sở Nông nghiệp và
phát triển nông thôn

Trung tâm Khuyến nông tỉnh

thức là thành viên của Tổ chức thƣơng mại quốc tế (WTO). Việc chuyển giao

Cấp huyện

Nhìn chung, hiện trạng nền sản xuất nông nghiệp của nƣớc ta vẫn chƣa
tƣơng xứng với tiềm năng và lợi thế cạnh tranh, chƣa chủ động hội nhập với

Trạm Khuyến nông huyện

những tiến bộ kỹ thuật mới, công nghệ cao ngày càng trở nên cấp thiết và cần
có cơ chế đổi mới về chính sách, tổ chức, quản lý... để ngƣời nông dân Việt
Nam đƣợc trang bị đầy đủ hơn kiến thức khoa học kỹ thuật và kỹ năng tay
nghề hiện đại, phù hợp với đòi hỏi mới của thị trƣờng. Bên cạnh đó, việc tập
hợp đƣợc nhiều lực lƣợng làm công tác khuyến nông theo xu hƣớng xã hội
hoá là vấn đề rất cần đƣợc quan tâm. Trong chƣơng trình hành động của
Chính Phủ nhằm thực hiện Nghị Quyết 26- NQ/TW về nông nghiệp, nông
dân, nông thôn (ban hành ngày 05/8/2008) đã nêu rõ các giải pháp về "Phát
triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ, đào

tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để hiện đại hoá nông nghiệp, công nghiệp hoá

Khuyến nông xã/thôn

Cấp xã

Làng khuyến nông
tự quản

Câu lạc bộ
khuyến nông

Nhóm hộ sở thích

Nông dân

Nông dân

Nông dân

nông thôn".
a. Tổ chức khuyến nông - khuyến ngư trung ương

Sơ đồ 06: Hệ thống tổ chức khuyến nông Việt Nam

Cục Khuyến nông Khuyến lâm ra đời vào năm 1993 vừa làm nhiệm vụ
quản lý nhà nƣớc về trồng trọt, chăn nuôi vừa triển khai các hoạt động khuyến

Trung tâm Khuyến nông Quốc gia là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ


nông. Trong quá trình hoạt động, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã thấy đƣợc sự

NN và PTNT với một số chức năng nhiệm vụ chính: Hoạch định chính

bất cập khi trên cùng một đơn vị vừa tiến hành song song nhiệm vụ quản lý

sách và kế hoạch khuyến nông; hƣớng dẫn về tổ chức và phƣơng pháp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






30

31

khuyến nông; chỉ đạo thực hiện các chƣơng trình, dự án khuyến nông; tƣ

Hiện nay 585/648 huyện trên cả nƣớc có Trạm khuyến nông huyện

vấn về chính sách, pháp luật, tổ chức sản xuất, thị trƣờng; xây dựng

(chiếm 90,3%) trực thuộc trung tâm KN tỉnh hoặc UBND huyện với tổng số

chƣơng trình, giáo trình, hƣớng dẫn tập huấn kỹ thuật và nghiệp vụ cho


3.219 ngƣời, bình quân mỗi huyện có 5,5 ngƣời (trong đó nhân viên khuyến

cán bộ, khuyến nông viên và nông dân; thông tin tuyên truyền về các hoạt

nông có trình độ từ Đại học trở lên là 2.288 ngƣời, chiếm 71%, trình độ trung

động khuyến nông...

cấp là 818 ngƣời và sơ cấp là 177 ngƣời). Phụ cấp trách nhiệm cho các trạm

Tổng số cán bộ nhân viên của Trung tâm hiện nay là 81 ngƣời, trong đó
50 ngƣời thuộc biên chế chính thức và 31 ngƣời làm việc theo cơ chế hợp
đồng, có 9 phòng và 01 bộ phận thƣờng trực tại T.P Hồ Chí Minh.
b. Tổ chức khuyến nông - khuyến ngư địa phương: Tỉnh - huyện - xã thôn bản

Trung tâm Khuyến nông tỉnh.
* Khuyến nông cấp xã
Hiện nay có 10.306 xã có nhân viên khuyến nông (chiếm 96,6%) với
tổng số 10.543 ngƣời (trong đó trình độ từ trung cấp trở lên chiếm 41%; dân
tộc thiểu số chiếm 20 %). Khuyến nông viên cấp xã ở một số tỉnh (nhƣ Hà

* Hệ thống khuyến nông- khuyến ngư cấp tỉnh
- Hệ thống khuyến nông: Ở cả 63 tỉnh/thành phố đều đã thành lập Trung
tâm Khuyến nông với tổng số 1.628 cán bộ khuyến nông, bình quân mỗi trung
tâm khuyến nông tỉnh/thành phố có 25,4 cán bộ viên chức (trong đó CBVCKN
có trình độ đại học trở lên 1.128 ngƣời (chiếm 69,5%), cán bộ trình độ trung
cấp 207 ngƣời (chiếm 12,7%) và trình độ sơ cấp 191 ngƣời (chiếm 11,8%).
- Hệ thống khuyến ngƣ: Ở 63 tỉnh, thành trong cả nƣớc đều có tổ chức
hoạt động khuyến ngƣ.

+ 26 trong số 29 tỉnh có biển thành lập Trung tâm Khuyến ngƣ
+ 9 tỉnh Miền núi trung du phía Bắc, công tác khuyến ngƣ giao cho
Trung tâm Thủy sản.
+ 3 tỉnh, công tác khuyến ngƣ giao cho Chi cục BVNLTS.
Số lƣợng cán bộ khuyến ngƣ các tỉnh là 1.123 ngƣời, bình quân mỗi
Trung tâm khuyến ngƣ (hoặc các đơn vị hoạt động khuyến ngƣ tƣơng đƣơng)
có 22,4 ngƣời. Tuy vậy, số lƣợng cán bộ khuyến ngƣ phân bố không đều:
Đồng bằng sông Cửu long có số lƣợng cán bộ khuyến ngƣ đông nhất, gấp 3
lần các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc và 4 lần các tỉnh Đông Nam Bộ.
* Hệ thống khuyến nông cấp huyện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

trƣởng hoặc phó trạm trƣởng tƣơng đƣơng nhƣ trƣởng hoặc phó phòng của

Giang, Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Bắc Giang...) đƣợc hƣởng lƣơng theo
ngạch chuyên môn đào tạo, còn lại các tỉnh khác thì chỉ đƣợc hƣởng phụ cấp
từ 100.000 - 300.000đ/tháng tuỳ theo điều kiện kinh tế của tỉnh.
* Khuyến nông viên thôn, bản
Hiện cả nƣớc chỉ có 15 tỉnh có khuyến nông viên thôn bản với tổng số
15.744 ngƣời. Một số tỉnh có lực lƣợng KNV thôn, bản tƣơng đối đầy đủ nhƣ
Nghệ An, Hà Giang, Cao Bằng, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Tây, Đắc Lắc,
Đắc Nông...
c. Chương trình khuyến nông trong nâng cao hiệu quả sản xuất lúa
- Chương trình khuyến nông sản xuất hạt giống lúa lai F1: Sau 15 năm,
khuyến nông đã đào tạo, hƣớng dẫn, chuyển giao công nghệ sản xuất hạt lai
thông qua mô hình cho nông dân ở 26 tỉnh, thành phố với gần 40 đơn vị tham
gia. Quy mô trình diễn 10.818 ha, kinh phí 57,745 tỷ đồng, đƣa diện tích lúa
lai F1 từ 173 ha (1992) lên 1.500 ha của những năm 2000-2005; 1.300 ha của
những năm 2006-2008 (do ảnh hƣởng thời tiết). Năng suất hạt giống từ 300
kg/ha (1992) lên 2.500 kg/ha những năm 2000. Nhiều đơn vị sản xuất ở

những vùng thuận lợi về thời tiết năng suất đạt 38-40 tạ/ha, chất lƣợng hạt
giống tốt, đạt tiêu chuẩn ngành. Giá thành hạt giống sản xuất trong nƣớc chỉ



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




32

33

bằng 60% so với giống nhập khẩu, hàng năm tiết kiệm cho Nhà nƣớc hàng

1, các giống lúa P, VĐ20, VND95-20, MTL499, Jasmine, Basmati đột biến,

trăm tỉ đồng. Từ chỗ chúng ta hoàn toàn nhập nội hạt giống, đến nay đã tự túc

OM4490, OM4498, OM3536, OM6073, OM1348, OM1350, OM2514,

đƣợc khoảng 25% nhu cầu hạt giống lúa lai cho sản xuất, góp phần khống chế

OM2517, OM4900, OMCS94, OMCS2395, OMCS2000…, các giống lúa đặc

giá nhập khẩu vào Việt Nam.

sản: Tám xoan, Dự, Nàng hƣơng chợ Đào... cung cấp cho nông dân. Chƣơng


Nhờ áp dụng sáng tạo quy trình công nghệ sản xuật hạt giống F1 của thế
giới cho một số tổ hợp nhập khẩu nhƣ Nhị ƣu 838, Nhị 63, Bác ƣu 64, Bác ƣu
903, Dƣu 527... Đến nay đã có nhiều tổ hợp đƣợc lai tạo trong nƣớc đạt kết
quả tốt nhƣ TH3-3, TH3-4, VL20, VL24, HYT83, HYT100, HYT102,
HYT103... Một số tỉnh có diện tích sản xuất lớn là: Lào Cai, Yên Bái, Nam
Định, Thanh Hoá, Quảng Nam, Đắc Lắc, Hà Nam...
- Chương trình phát triển lúa lai thương phẩm: Song song với việc phát

trình khuyến nông đã hỗ trợ 8,4 tỉ đồng, tổ chức nhân giống 5.450 ha, cung
cấp cho sản xuất 27-28 ngàn tấn giống cho sản xuất. Sản xuất lúa chất lƣợng
kinh phí hỗ trợ 31,576 tỉ đồng, xây dựng đƣợc 29.657 ha trình diễn, hàng năm
thu hút hàng vạn nông dân tham gia. Hiệu quả lúa chất lƣợng cao hơn lúa
thƣờng từ 700-1.000 đ/kg.
Chƣơng trình khuyến nông sản xuất hạt giống lúa lai F1, phát triển lúa

triển sản xuất hạt giống lúa lai F1 là các chƣơng trình phát triển lúa lai thƣơng

lai thƣơng phẩm, phát triển lúa chất lƣợng đã góp phần đảm bảo an ninh

phẩm. Đến nay đã phát triển ở hầu hết các tỉnh, thành phố phía Bắc và Tây

lƣơng thực và đƣa Việt Nam trở thành nƣớc có sản lƣợng gạo xuất khẩu đứng

Nguyên. Năng suất bình quân đạt 65 tạ/ha, cá biệt có những nơi đạt 100 tạ/ha.

thứ hai trên thế giới (năm 2008 xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo) [1].

Từ năm 1993 đến nay chƣơng trình khuyến nông đã hỗ trợ kinh phí 16,9 tỉ

1.2.4.3. Kinh nghiệm khuyến nông với nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa


đồng, xây dựng đƣợc 7.300 ha trình diễn ở những vùng khó khăn lƣơng thực.

mô hình trình diễn nhân nhanh các giống lúa: Bắc thơm số 7, Hƣơng thơm số

ở tỉnh Bắc Giang
- Đối với hoạt động khuyến nông nâng cao hiệu quả sản xuất lúa: Triển
khai với quy mô 111,4 ha tại 10 huyện bằng các giống ĐB5, ĐB6, N46 và LT2.
Đây là các giống lúa mới có tiềm năng năng suất cao, chất lƣợng tốt, sinh trƣởng
ngắn ngày, chống chịu sâu bệnh, chống đổ, gạo ngon, năng suất từ 55-65 tạ/ha.
Đến nay 2 giống lúa này đã đƣợc các địa phƣơng mở rộng diện tích.
Vụ đông xuân năm 2009, toàn tỉnh Bắc Giang gieo cấy đƣợc 52.240 ha,
tăng 4,3% so với cùng kỳ năm 2008. Đặc biệt, nhờ áp dụng nhiều biện pháp
mới trong canh tác, năng suất lúa của tỉnh đã đạt 53,3 tạ/ha - cao nhất từ trƣớc
đến nay. Các biện pháp canh tác mới đƣợc áp dụng trong sản xuất lúa vụ xuân
năm 2009 là: phƣơng pháp SRI, 3 giảm 3 tăng, gieo thẳng lúa theo hàng bằng
giàn kéo tay, tăng cƣờng sử dụng các loại phân bón tổng hợp, phân có nguồn
gốc sinh học, các chế phẩm sinh học…Cụ thể, áp dụng phƣơng pháp SRI, 3
giảm 3 tăng là 10.000 ha, chiếm 19,4%; gieo thẳng lúa theo hàng bằng giàn
kéo tay 4.000 ha, chiếm 7,8%; gieo vãi bằng tay 1.000 ha, chiếm 1,9%. Theo
đánh giá của Sở Nông nghiệp- PTNT, khi áp dụng các phƣơng pháp canh tác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Trong những năm gần đây diện tích lúa lai thƣơng phẩm đạt 620-650 ngàn
hecta, năng suất tăng so với lúa thuần từ 10-15 tạ/ha, góp phần nâng cao năng
suất, sản lƣợng lúa, góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực, thúc đẩy cho việc
chuyển đổi mùa vụ và cơ cấu cây trồng.

- Chương trình khuyến nông phát triển lúa chất lượng: Chƣơng trình bắt
đầu triển khai từ năm 1997, tập trung ở 2 vựa lúa chính là Đồng bằng sông
Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long, nay đã đƣợc mở rộng ở tất cả các vùng,
các tỉnh có trồng lúa, đảm bảo nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao phục vụ trong
nƣớc và xuất khẩu.
Từ kết quả nghiên cứu, chọn tạo, nhập khẩu một số giống lúa chất lƣợng
cao, cùng với việc áp dụng biện pháp "3 giảm, 3 tăng" ở Miền Nam, bón phân
cân đối, hợp lý ở Miền Bắc, chƣơng trình khuyến nông đã tập trung xây dựng






34

35

này, giảm chi phí đầu vào sản xuất (giảm giống, công lao động, thuốc
BVTV…) từ 15 - 20%, năng suất và hiệu quả kinh tế tăng từ 10 - 15%.

Bảng 1.2: Sản lƣợng lúa của tỉnh Bắc Giang năm 2007-2009
ĐVT: Tấn

Đối với việc tăng cƣờng sử dụng các loại phân bón có nguồn gốc hữu
cơ trong sản xuất lúa, vụ đông xuân vừa qua, 7.680,8/76.140ha thuộc 6
huyện của tỉnh đã sử dụng phân bón NEB-26. Theo kết quả đánh giá, việc sử
dụng NEB-26 đã giảm đƣợc 50% lƣợng đạm, từ đó đã giảm đƣợc chi phí
công vận chuyển, chi phí bảo quản kho tàng, giảm thiểu ô nhiễm môi
trƣờng, không độc hại cho ngƣời và động vật mà cây trồng vẫn sinh trƣởng,

phát triển tốt, cho năng suất cao, chất lƣợng, hiệu quả kinh tế cao trên một
đơn vị diện tích.
Tại vụ mùa, toàn tỉnh tiếp tục mở rộng diện tích lúa áp dụng những
phƣơng thức canh tác mới. Trong đó, phƣơng pháp SRI, 3 giảm 3 tăng, gieo
thẳng lúa theo hàng bằng giàn kéo tay đối với những nơi chủ động nguồn
nƣớc tƣới tiêu là 22.000 ha (chiếm 37%); sử dụng phân bón NEB-26 là
20.000 ha (chiếm 34% tổng diện tích gieo trồng lúa).
Bảng 1.1: Năng suất lúa của tỉnh Bắc Giang năm 2007-2009
ĐVT: Tạ/ha
Chỉ tiêu

Tổng số
TP. Bắc Giang
Huyện Lục Ngạn
Huyện Lục Nam
Huyện Sơn Động
Huyện Yên Thế
Huyện Hiệp Hòa
Huyện Lạng Giang
Huyện Tân Yên
Huyện Việt Yên
Huyện Yên Dũng

2007

2008

So sánh (%)
2009
BQ 2007

2008/2007 2009/2008
-2009

97,7
48,3
47,2
51,4
108,9
101,7
47,7
48,5
49,6
102,3
70,6
46,3
32,7
45,1
137,9
87,3
49,0
42,8
53,2
124,3
88,7
40,6
36
42,2
117,2
98,7
46,5

45,9
51,0
111,1
104,7
47,3
49,5
51,2
103,4
101,6
50,3
51,1
53,0
103,7
105,3
47,5
50,0
50,3
100,6
101,4
50,1
50,8
54,2
106,7
102,2
49,6
50,7
53,1
104,7
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

103,2
102,0
98,7
104,2
102,0
104,7
104,0
102,6
102,9
104,0
103,5



So sánh (%)
Chỉ tiêu

2007

2008

2009

Tổng số
TP. Bắc Giang
Huyện Lục Ngạn
Huyện Lục Nam
Huyện Sơn Động

Huyện Yên Thế
Huyện Hiệp Hòa
Huyện Lạng Giang
Huyện Tân Yên
Huyện Việt Yên
Huyện Yên Dũng

540.745
6.217
35.808
77.299
18.045
29.725
79.069
76.979
64.432
65.941
87.230

518.404
5.915
26.064
66.537
16.293
28.192
80.894
77.578
66.976
64.893
85.062


572.767
6.244
37.494
86.074
18.798
33.646
83.497
80.251
67.773
70.288
88.618

2008/2007 2009/2008
95,9
95,1
72,8
86,1
90,3
94,8
102,3
100,8
103,9
98,4
97,5

108,9
102,3
137,9
124,3

117,2
111,1
103,4
103,7
100,6
106,7
104,7

BQ 2007
-2009
102,9
100,2
102,3
105,5
102,1
106,4
102,8
102,1
102,6
103,2
100,8

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.3.1. Chọn điểm nghiên cứu
Sau khi khảo sát kỹ lƣỡng địa bàn nghiên cứu, để chọn đƣợc các hộ điều
tra chúng tôi căn cứ vào tiêu chí khả năng tiếp cận thông tin và dịch vụ kỹ
thuật chia huyện Yên Thế thành 3 khu vực:
- Khu vực có khả năng tiếp cận thông tin kỹ thuật tốt đó là các xã gần
trung tâm là: Phồn Xƣơng, Đồng Tâm, TT Cầu Gồ, Tân Hiệp, Hồng Kỳ, Đồng

Lạc. Để đại diện cho vùng này chúng tôi chọn nghiên cứu xã Phồn Xƣơng.
- Khu vực có khả năng tiếp cận thông tin kỹ thuật trung bình đó là: TT
Bố Hạ, xã Bố Hạ, Tân Sỏi, Đồng Kỳ, Đông Sơn, Hƣơng Vỹ, Đồng Hƣu. Để
đại diện cho vùng này chúng tôi chọn nghiên cứu xã Bố Hạ.
- Khu vực có khả năng tiếp cận thông tin kỹ thuật kém hơn, tập trung ở
các xã vùng cao nhƣ: Tiến Thắng, Tam Tiến, Đồng Vƣơng, Đồng Tiến, Xuân
Lƣơng, Canh Nậu, Tam Hiệp, An Thƣợng. Để đại diện cho vùng này chúng
tôi chọn nghiên cứu xã Tiến Thắng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




36

37

1.3.2. Phương pháp thu thập thông tin số liệu
a. Thu thập số liệu, tài liệu đã công bố
Thu thập và tính toán từ những số liệu đã công bố của các cơ quan
Thống kê Trung ƣơng, các báo chí chuyên ngành và những báo cáo khoa học
đã đƣợc công bố, các tài liệu do các cơ quan của tỉnh Bắc Giang, của huyện

quan từ tỷ lệ các loại hộ chung trong toàn xã, sau đó dựa vào tài liệu tính toán
thu đƣợc phân loại hộ theo tiêu thức mức thu nhập bình quân/khẩu.
+ Sử dụng mức phân loại hộ khá, hộ trung bình, hộ nghèo của Sở Lao
động thƣơng binh xã hội tỉnh Bắc Giang để phân loại hộ, hộ khá thu nhập
bình quân trên 800.000 đồng/khẩu/tháng, hộ trung bình thu nhập bình quân từ
200.000-800.000 đồng/khẩu/tháng, hộ nghèo thu nhập bình quân từ dƣới
200.000 đồng/khẩu/tháng. Việc chọn hộ điều tra theo phƣơng pháp lấy mẫu

ngẫu nhiên trong từng nhóm, số hộ điều tra ở các điểm nghiên cứu nhƣ sau:
Bảng 1.3: Tổng hợp số hộ điều tra ở các xã nghiên cứu

Yên Thế và các xã, thị trấn trong huyện Yên Thế, các tài liệu xuất bản liên
quan đến huyện. Những số liệu này đƣợc thu thập chủ yếu ở Trạm Khuyến
nông, Phòng Thống kê, phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, Phòng Nội vụ, Phòng
Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Văn phòng UBND huyện, các phòng có
liên quan của huyện Yên Thế. Tài liệu của Cục Thống kê và các ngành chức
năng của tỉnh Bắc Giang. Các thông tin này giúp cho nhà nghiên cứu có cơ sở
đánh giá tình hình hoạt động khuyến nông tại địa phƣơng.
b. Thu thập số liệu mới
Thu thập số liệu mới đƣợc thực hiện qua các phƣơng pháp sau:
* Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA)
Đi thực tế để quan sát đánh giá thực trạng, thu thập những thông tin qua
những ngƣời dân ở vùng nghiên cứu và các cán bộ, thu thập những tài liệu
thông tin đã có tại nơi nghiên cứu.
* Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA).
Trực tiếp tiếp xúc với ngƣời dân tại nơi nghiên cứu, tạo điều kiện và
thúc đẩy sự tham gia của ngƣời dân vào những vấn đề cần nghiên cứu, đàm
thoại với họ để thu thập những thông tin nhằm nắm bắt đƣợc thực trạng sản
xuất, đời sống và những tiềm năng, những khó khăn, nhu cầu... của các hộ
nông dân. Phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhằm đánh giá đúng hiện tại và đƣa ra
các giải pháp phát triển sản xuất lúa.
* Phương pháp điều tra hộ nông dân
- Chọn hộ điều tra: Áp dụng chọn mẫu ngẫu nhiên (chọn điểm, chọn hộ),
tiến hành lựa chọn các vùng, các đơn vị điều tra. Từ 3 vùng trong huyện lấy ra
3 xã đại diện. Mỗi xã chọn 30 hộ; chọn và phân ra làm 3 loại hộ giàu, trung
bình, nghèo, tỷ lệ giữa các loại hộ bƣớc đầu đƣợc chọn theo nhận định chủ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






Tổng số
hộ điều
tra
(hộ)

Khá
Số hộ Cơ cấu
(hộ)
(%)

Phân loại hộ
Trung bình
Số hộ Cơ cấu
(hộ)
(%)

Nghèo
Số hộ Cơ cấu
(hộ)
(%)

Tiến Thắng

30


11

36,67

16

53,33

3

10,00

Phồn Xƣơng

30

12

40,00

16

53,33

2

10,00

Bố Hạ


30

12

40,00

15

50,00

3

10,00

90

35

38,89

47

52,22

8

8,89

Tổng cộng


- Nội dung phiếu điều tra: Phiếu điều tra có các thông tin chủ yếu nhƣ
nhân khẩu, lao động, tuổi, trình độ văn hoá của các chủ hộ. Các nguồn lực
nông hộ nhƣ ruộng đất, tƣ liệu sản xuất, vốn... Tình hình sản xuất các ngành
trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản, dịch vụ... đặc biệt quan tâm tới
sản xuất lúa và sự tác động của hoạt động khuyến nông tới việc nâng cao hiệu
quả sản xuất lúa của hộ. Những thông tin này đƣợc thể hiện bằng những câu
hỏi cụ thể để ngƣời đƣợc điều tra hiểu và trả lời chính xác, đầy đủ.
- Phƣơng pháp điều tra: Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp linh
hoạt với hộ nông dân, đàm thoại với họ thông qua một loạt các câu hỏi mở và
phù hợp với tình hình thực tế. Sử dụng linh hoạt và thành thạo các dạng câu
hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Tại sao? Nhƣ thế nào và bao nhiêu?...
Phỏng vấn số hộ đã chọn, kiểm tra tính thực tiễn của thông tin thông qua quan
sát trực tiếp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




38

39

1.3.3. Phng phỏp phõn tớch
a. Phng phỏp so sỏnh
Phng phỏp so sỏnh (so theo thi gian, theo khu vc, theo c cu kinh
t) xỏc nh xu hng mc bin ng ca cỏc ch tiờu phõn tớch, phn ỏnh
chõn thc hin tng nghiờn cu, phõn tớch ti liu c khoa hc, khỏch
quan, phn ỏnh ỳng nhng ni dung kinh t nụng thụn cn nghiờn cu.
b. Phng phỏp d bỏo thng kờ

D bỏo l vic xỏc nh cỏc thụng tin cha bit cú th xy ra trong tng
lai ca hin tng c nghiờn cu da trờn c s s liu thng kờ trong
nhng giai on ó qua. D bỏo s bin ng v hiu qu mt s loi cõy
trng vt nuụi; d bỏo bin ng v thu nhp bỡnh quõn ca nụng h v d
bỏo bin ng v kt qu hot ng khuyn nụng trờn a bn huyn trong
thi gian ti.

GO : Tổng giá trị sn xuất

Trong ú: Qi : Khối lượng sn phẩm thứ i
Pi : Gi á sn phẩm thứ i

+ Chi phớ trung gian (IC): L ton b cỏc khon chi phớ vt cht thng
xuyờn v dch v c s dng trong quỏ trỡnh sn xut nh: Ging, phõn
bún, lm t, bo v thc vt

IC : Chi phí trung gian

Trong ú: Ci : Số chi phí đầu tư thứ i
Pi : Đơn giá đầu tư thứ i

+ Giỏ tr gia tng (VA): L phn giỏ tr tng thờm khi sn xut trờn mt
n v din tớch trong mt v.
VA = GO - IC

Cụng vic d bỏo hon ton khụng d dng, bi l chỳng ta phi núi
trc nhng iu cha bit, s chớnh xỏc trong kt qu d bỏo s mang n s
thnh cụng hay tht bi ca mt phng ỏn.

ynh yn (t )


Mụ hỡnh d bỏo:

xut trờn mt quy mụ din tớch.

h
Vi t n1

MI = VA - (A+T)

yn
y1

Trong ú: VA: giỏ tr tng thờm
A: Giỏ tr hao mũn TSC

Trong ú: y1: Mc u tiờn ca dóy s thi gian.
yn: Mc

T: Thu s dng t nụng nghip

cui cựng ca dóy s thi gian.

+ Li nhun (Pr): L phn lói rũng trong thu nhp hn hp khi sn xut

t : Tc phỏt trin bỡnh quõn.

mt n v din tớch trong mt v.

h: Tm xa ca d bỏo [10].


Pr = GO - IC

1.3.4. H thng ch tiờu phõn tớch

+ S tng i: t = y1/y0

1.3.4.1.Ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu kinh t
+ Tng giỏ tr sn xut (GO): L giỏ tr tớnh bng tin ca ton b cỏc
loi sn phm trờn mt n v din tớch tớnh trong mt v sn xut.
GO QixPi(i 1, n)
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

+ Thu nhp hn hp (MI): L phn thu thun tuý ca ngi sn xut bao
gm c cụng lao ng v li nhun thu c t sn xut hay mt chu k sn

t : l số tương đối

Trong ú: y1 : Mức độ kỳ nghiên cứu
y : Mức độ kỳ gốc
0
+ S tuyt i: = y1 - y0



S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn





×