Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

bài giảng học phần giáo dục hòa nhập Chương 3: THÚC ĐẨY VÀ HỔ TRỢ GD HÒA NHẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 61 trang )

Chương 3: THÚC ĐẨY VÀ HỔ TRỢ
GD HÒA NHẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON
1.Tạo môi trường HT hòa nhập thân thiện
2. Mở rộng mạng lưới hỗ trợ GDHN cho
trẻ khuyết tật ở trường MN
3. YC về phẩm chất và năng lực của
người GV trong GDHN MN cho trẻ KT


1.Tạo môi trường học tập
hòa nhập thân thiện
* Vai trò
* Bản chất
* Mục tiêu xây dựng môi trường
giáo dục thân thiện


1.Tạo môi trường học tập
hòa nhập thân thiện
Môi trường giáo dục
trong trường mầm non cho
mọi trẻ nói chung và cho
trẻ có nhu cầu đặc biệt nói
riêng, theo nghĩa tổng thể
bao gồm: yếu tố môi
trường vật chất và yếu tố
của môi trường tâm lý.


1.Tạo môi trường học tập hòa
nhập thân thiện (tt)


* Vai trò: Thực chất việc tạo ra
được môi trường giáo dục
hòa nhập thân thiện nhằm
kích thích việc học tập và
tham gia tích cực vào các
hoạt động học tập của mọi
trẻ trong lớp học.
* Bản chất: Tạo ra môi trường
giáo dục hòa nhập thân
thiện nhằm kích thích việc
học tập và tham gia tích cực
vào các hoạt động học tập
của mọi trẻ trong lớp học.


1. Tạo môi trường học tập hòa nhập
thân thiện (tt)
* Mục tiêu XD môi trường GD thân thiện: Trẻ
có cơ hội phát triển tối đa khả năng của
mình. Cụ thể:
- Trẻ có được cảm giác an toàn.
- Trẻ được thừa nhận và tôn trọng.
- Trẻ tự tin và hứng thú tham gia vào các
hoạt động.
- Trẻ được tương tác, hợp
tác, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau.


 
1.1. Môi trường vật chất không rào cản

1.2. Môi trường tâm lý thân thiện, chia
sẻ, hợp tác và vòng tay bạn bè
1.3. Tổ chức các hoạt động đảm bảo
sự tham gia tích cực của trẻ


1.1. Môi trường vật chất
không rào cản
MT vật chất không rào cản là
MT với các ĐK về cơ sở vật chất,
đồ dùng, các phương tiện, thiết
bị đảm bảo cho việc tổ chức các
HĐ CSGD và dạy học.
- Môi trường vật chất trong lớp
học.
- Môi trường vật chất ngoài lớp
học và trong nhà trường


1.2. Môi trường tâm lý
thân thiện, chia sẻ, hợp
tác và vòng tay bạn bè
* MT TL thân thiện, chia sẻ, hợp
tác
- MT TL thân thiện, chia sẻ, hợp
tác là MT trong đó diễn ra sự
tương tác về tâm lý, tình cảm
giữa trẻ - trẻ, trẻ - GV, GV - GV,
trẻ - môi trường vật chất, đồng
thời là nƠi diễn ra quá trình

thống nhất GD giữa các tổ chức
đoàn thể trong nhà trường và
các lực lượng GD ngoài nhà
trường.


* MT TL thân thiện, chia sẻ, hợp tác
- Tiêu chí:
+ Tôn trọng sự khác biệt và không phân biệt đối
xử trên cơ sở nhìn nhận tính đa dạng của trẻ về
trình độ nhận thức, trải nghiệm, đặc điểm hành vi,
giới tính…
+ An toàn, không có bạo lực, không sử dụng hình
phạt về thể chất và TL đối với mọi trẻ.
+ GV và mọi thành viên trong nhà trường, lớp học
tin tưởng và hỗ trợ nhau trong các HĐ.
+ Đảm bảo sự hợp tác, sự tham gia của trẻ, GĐ,
cộng đồng, chính quyền địa phương và các lực
lượng XH khác.
+ Thúc đẩy PP GD và DH phát huy tính tích cực
HT của trẻ và lấy trẻ em làm trung tâm như học
hợp tác nhóm, hỗ trợ cá biệt, học có sự tranh đua…

 


* Vòng tay bạn bè
- Lý thuyết về vòng tay bạn bè
- Phương pháp xây dựng vòng tay bạn 


- Các mức độ tham gia của trẻ trong 
vòng tay bạn bè
- Các biện pháp nâng cao tính hiệu quả 
vòng tay bạn bè.


- Lý thuyết về vòng tay
bạn bè
Việc kết bạn và duy trì tình bạn
giữa trẻ với nhau mang tính tự nhiên.
Do gặp nhiều khó khăn trong cuộc
sống nên trẻ khuyết tật cũng gặp khó
khăn trong tình bạn. Do vậy, sự kết
bạn và mối quan hệ tương tác giữa
trẻ với nhau cần được hỗ trợ, giáo
viên cần giúp đỡ trẻ xây dựng vòng
tay bạn bè.
Vòng tay bạn bè là lý thuyết xác
lập mối quan hệ xã hội để định ra
phương châm ứng xử phù hợp, tạo
điều kiện cho cuộc sống phát triển.


Bảng so sánh
Vòng tay bạn bè của trẻ khuyết
tật
(sắp xếp theo độ tin cậy)
Vòng

Đối tượng


Vai trò

Vòng quan hệ tự nhiên của mỗi
cá nhân (sắp xếp theo bổn phận)
Đối tượng

Vai trò

1

Những người thân Chia sẻ, tâm tình, Những
người Quan tâm chăm sóc, nuôi
thiện nhất với
thân thiện nhất
ruột thịt nhất.
dưỡng vô điều kiện
trẻ

2

Những người gần Quan tâm, có thể Người ruột thịt: Quan tâm chăm sóc thường
gũi.
chia sẻ, hỗ trợ
anh, chị em…
xuyên

3

Những cá nhân, tổ Hỗ trợ khi có điều Bạn tâm huyết: Sẵn sàng giúp đỡ, thổ lộ tâm

chức tham gia
kiện
tri âm, tri kỷ
tình
giúp trẻ

4

Những cá nhân, tổ Tạo môi trường Bạn trên công Hỗ trợ lẫn nhau, đôi bên
chức có thể
thuận lợi cho
việc, bạn xã
cùng có lợi, giúp đỡ khi
chia sẻ, trao đổi
trẻ phát triển
giao
có điều kiện, có đề nghị


                                                 4

3

• Vòng tay bạn bè                               
+ Vòng 1. Vòng thân thiện 
                 gần gũi
+ Vòng 2. Vòng thân tình
+ Vòng 3. Vòng những 
       người cùng tham gia
+ Vòng 4. Vòng chia sẻ


2
1

trẻ
khuyết
tật


-Phương pháp xây dựng vòng
tay bạn bè
Có nhiều cách khác nhau để xây dựng
vòng tay bạn bè. Tuỳ thuộc vào kinh
nghiệm và đối tượng trẻ cụ thể trong lớp
mình, giáo viên có thể đưa ra các cách
khác nhau. Dưới đây mô tả một cách xây
dựng đã được thể hiện ở các chương
trình giáo dục hoà nhập.


Vòng 1. Vòng thân thiện gần gũi
Những người ở vòng 1 có ảnh hưởng
quan trọng đến sự tồn tại về mặt tình
cảm của chủ thể ở giữa. Giáo viên giải
thích cho trẻ rõ về vai trò và ý nghĩa của
mối quan hệ thân thiện giữa các trẻ
trong lớp và hoàn toàn tin tưởng rằng
nếu mối quan hệ đó được thiết lập, lớp
học sẽ tốt hơn. Sau đó, giáo viên phát
cho mỗi trẻ một tờ giấy đã vẽ sẵn 4 vòng

và yêu cầu ghi tên mình vào giữa. Tiếp
theo ghi tên những người thân thiện
nhất với mình vào vòng 1. Giáo viên có


Vòng 2. Vòng thân tình
• Vòng 2 là vòng bao gồm 
những bạn gần gũi nhưng ít 
thân hơn những bạn ở vòng 
1. Giáo viên có thể minh hoạ 
bằng chính bản thân mình 
như điền tên 5 – 6 người 
bạn đang cùng làm việc, bạn 
thân từ thuở học trò, anh em 
ruột thịt tâm đầu ý hợp.


• Vòng 3. Vòng những người cùng
tham gia
GV có thể cho từng trẻ tự điền hay cả 
nhóm cùng điền vào vòng này gồm những 
người trẻ thích nhưng chưa hẳn đã gần gũi. 
Lấy mình làm ví dụ, GV có thể điền tên bạn 
đồng nghiệp mình kính phục, bạn hàng xóm, 
bạn cùng đi chơi, anh em cùng dòng họ…


Vòng 4. Vòng chia sẻ
Sau khi đã điền vào 3 vòng, trẻ có thể điền tên
những người mà trẻ liên quan, cùng chung sống

như giáo viên, bác sỹ, hàng xóm…
Dựa vào vòng tay bạn bè của từng trẻ, giáo
viên trao đổi với trẻ về vai trò của vòng tay bạn bè
đối với cá nhân trẻ. Sau đó, trao đổi với cả lớp về
vòng tay bạn bè của trẻ có nhu cầu đặc biệt trong
lớp mình. Giáo viên phân tích và nêu rõ vai trò của
vòng 1 bằng các câu hỏi như: nếu thiếu những
người trong vòng này cuộc sống của trẻ, đặc biệt là
trẻ khuyết tật sẽ ra sao? những người trong vòng
này có vai trò gì đối với mỗi cá nhân? làm thế nào
để có thêm bạn ở trong vòng?


Sau đó, trẻ khuyết tật cùng cả
lớp trao đổi về việc làm thế nào để
có những bạn bè trong lớp có thể
trở thành những người trong vòng 1
của trẻ khuyết tật.
Sau khi phân tích những việc
làm cần thiết để có thêm bạn trong
vòng 1 của trẻ, giáo viên cùng trao
đổi với trẻ xây dựng kế hoạch hành
động thể hiện các ý tuởng đã bàn.


- Các mức độ tham gia
của trẻ trong vòng tay bạn bè
Sự tham gia của trẻ vào vòng tay
bạn bè ở trẻ khuyết tật được phát
triển

theo các mức độ sau:
(1) Tiếp nhận một cách thụ động.
(2) Thực hiện các NV có liên quan đến
bạn.
(3) Tư vấn về các NC và các vấn đề của
bạn.
(4) Thay đổi 1 cách có ý nghĩa vòng tay
bạn bè.
(5) Tham gia thực sự vào các việc xây
dựng kế hoạch và giải quyết các vấn đề.
(6) Chia sẻ trách nhiệm trong thực hiện kế


- Các biện pháp nâng cao
tính hiệu quả vòng tay bạn

+ Tổ chức nhiều hoạt động
khác nhau để tăng sự hiểu
biết và tạo cơ hội cho trẻ thể
hiện.
+ Động viên, khuyến khích
kịp thời những HV, biểu hiện
tốt.
+ Tuyên truyền phổ biến
rộng các điển hình.


1.3. Tổ chức các hoạt động
đảm bảo sự tham gia tích
cực của trẻ

* Học ganh đua.
* Học cá nhân.
* Hoạt động nhóm.
* Hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp


* Hoạt động nhóm
- Các luận điểm chính
- Những yếu tố phải đảm bảo khi học
hợp tác theo nhóm.
- Sự khác nhau giữa phương pháp học
nhóm truyền thống và học hợp tác
nhóm.
- Vai trò của GV trong thực hiện hợp tác
nhóm.
- Những biểu hiện của học hợp tác.
- Dạy những kỹ năng hợp tác trong
nhóm.


- Những yếu tố phải đảm
bảo khi học hợp tác theo
nhóm
+ Sự phụ thuộc tích cực.
+ Tương tác “mặt đối mặt”.
+ Trách nhiệm cá nhân.
+ Kỹ năng giao tiếp và kỹ
năng
hoạt động XH.

+ Nhận xét nhóm.


- Sự khác nhau giữa phương pháp học nhóm 
     truyền thống và học hợp tác nhóm.
- Vai trò của giáo viên trong thực hiện hợp tác nhóm.
  + Xác định mục tiêu bài dạy.
  + Ra các quyết định về: Thời gian và nội dung cho hoạt động nhóm; 
Xác định số lượng các thành viên trong nhóm.
  + Lựa chọn các thành viên vào một nhóm.
  + Tổ chức lớp học.
  + Phân công nhiệm vụ trong nhóm.
  + Giải thích nhiệm vụ.
  + Tổ chức hợp tác chặt chẽ trong nhóm.
  + Nâng cao tính phụ thuộc tích cực.
  + Xây dựng ý thức, trách nhiệm của từng thành viên.
  + Nâng cao hợp tác giữa các nhóm.
  + Giải thích tiêu chí thành công.


×