Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-Sử dụng bản đồ tư duy góp phần dạy học sinh tích cực và hỗ trợ công tác quản lí nhà trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 55 trang )


Sử dụng bản đồ tư duy góp phần dạy
học tích cực và hỗ trợ công tác quản
lí nhà trường

TS. Trần Đình Châu
Vụ trưởng, GĐ Dự án THCS II- Bộ GD & Đào tạo
MỞ ĐẦU
• Hiện nay, chúng ta thƣờng ghi chép
thông tin bằng các ký tự, đƣờng thẳng,
con số. Với cách ghi chép này, chúng
ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não
- não trái, mà chƣa sử dụng kỹ năng
bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý
các thông tin về nhịp điệu, màu sắc,
không gian và cách ghi chép thông
thƣờng khó nhìn đƣợc tổng thể của cả
vấn đề.
MỞ ĐẦU (tiếp)
• Qua nghiên cứu cho thấy, nhiều học
sinh chƣa biết cách học, cách ghi kiến
thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng,
học vẹt, thuộc một cách máy móc,
thuộc nhƣng không nhớ đƣợc kiến
thức trọng tâm, không nắm đƣợc “sự
kiện nổi bật” trong tài liệu đó, hoặc
không biết liên tƣởng, liên kết các kiến
thức có liên quan với nhau.


Bản đồ tƣ duy
• Nghĩa của cụm từ BĐTD không
hiểu theo nghĩa bản đồ thông
thƣờng nhƣ bản đồ địa lí mà BĐTD
đƣợc hiểu là một hình thức ghi
chép theo mạch tƣ duy của mỗi
ngƣời bằng việc kết hợp nét vẽ,
màu sắc và chữ viết.
• Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, việc
thiết kế BĐTD theo mạch tƣ duy
của mỗi ngƣời
• BĐTD không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết
khắt khe nhƣ bản đồ địa lí, có thể
vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi
ngƣời vẽ một kiểu khác nhau,
dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm
từ diễn đạt khác nhau, cùng một
nội dung nhƣng mỗi ngƣời có thể
“thể hiện” nó dƣới dạng BĐTD
theo một cách riêng do đó việc lập
BĐTD phát huy đƣợc tối đa khả
năng sáng tạo của mỗi ngƣời

Ƣu điểm của bản đồ tƣ duy
• Dễ nhìn, dễ viết.
• Kích thích hứng thú học tập và khả
năng sáng tạo của HS

• Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của
bộ não.
• Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát
triển ý chính, ý phụ một cách logic.
Bản đồ tƣ duy giúp gì?
Bản đồ tƣ duy sẽ giúp:
1. Sáng tạo hơn
2. Tiết kiệm thời gian
3. Ghi nhớ tốt hơn
4. Nhìn thấy bức tranh tổng thể
5. Phát triển nhận thức, tƣ duy, …
Sử dụng BĐTD trong dạy học
• Cho HS làm quen với bản đồ tư duy bằng
cách giới thiệu cho HS một số “BĐTD”
cùng với sự dẫn dắt của GV để các em
làm quen.
• Tập “đọc hiểu” BĐTD, sao cho chỉ cần
nhìn vào BĐTD bất kỳ HS nào cũng có thể
thuyết trình được nội dung một bài học
hay một chủ đề, một chương theo mạch
lôgic của kiến thức.
Sử dụng BĐTD trong dạy học
• Hướng cho HS có thói quen khi tư duy lôgic
theo hình thức sơ đồ hoá trên BĐTD.
• Từ một vấn đề hay chủ đề chính đƣa ra các ý
lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba mỗi ý
lớn lại có các ý nhỏ liên quan với nó, mỗi ý
nhỏ lại có các ý nhỏ hơn các nhánh này
nhƣ “bố mẹ” rồi “con, cháu, chắt, chút
chít” các đƣờng nhánh có thể là đƣờng

thẳng hay đƣờng cong
Sử dụng BĐTD trong dạy học
• Cho HS thực hành vẽ BĐTD trên giấy: Chọn
key words- tên chủ đề hoặc hình vẽ của chủ đề
chính cho vào vị trí trung tâm, chẳng hạn:
đường thẳng song song, hình bình hành, hình
chữ nhật, bảo vệ môi trường, truyện Kiều, để
HS có thể tự mình ghi tiếp kiến thức vào tiếp các
nhánh “con”, “cháu”, “chắt” theo cách hiểu của
các em.
• Vẽ BĐTD theo nhóm hoặc từng cá nhân
Sử dụng BĐTD trong dạy học
1. Sử dụng vào việc hình thành kiến thức
mới: HS thảo luận nhóm hoặc làm việc
độc lập vẽ BĐTD
HS thuyết trình trƣớc nhóm, lớp => GV,
HS bổ sung điều chỉnh => hình thành
kiến thức mới
2. Sử dụng ôn tập hệ thống hóa kiến thức
- HS hoặc nhóm HD vẽ BĐTD=> trình
bày=> chỉnh sửa, bổ sung=> hoàn thiện
Cách ghi chép trên BĐTD

• Nghĩ trƣớc khi viết.
• Viết ngắn gọn
• Viết có tổ chức
• Viết lại theo ý của mình, nên chừa
khoảng trống để có thể bổ sung ý (nếu

sau này cần)
Điều cần tránh khi ghi chép
trên BĐTD

• Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài
dòng.
• Ghi chép quá nhiều ý vụn vặt
không cần thiết.
• Dành quá nhiều thời gian để ghi
chép.



Bản đồ tƣ duy trong việc lập
kế hoạch
• Sử dụng BĐTD để lập kế hoạch
công tác. Việc sử dụng BĐTD lập
kế hoạch giúp cán bộ chỉ đạo có
cái nhìn tổng quát toàn bộ kế
hoạch từ chỉ tiêu, phương hướng,
biện pháp,…
• Dễ theo dõi quá trình thực hiện
• Nhìn được tổng thể nên không bỏ
sót việc
• Dễ bổ sung thêm các chỉ tiêu,
biện pháp,…so với việc viết kế
hoạch theo cách thông thường
thành các dòng chữ.


×