Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Chính sách thúc đẩy TNCs hỗ trợ doanh nghiệp nội địa phát triển năng lực công nghệ ở Trung Quốc kinh nghiệm và bài học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.3 KB, 62 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC BẢNG i
DANH MỤC HÌNH ii
GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 6 CHƢƠNG 2:
KHUNG KHỔ LÝ THUYẾT 9 CHƢƠNG 3:
3.1. Các khái niệm cơ bản 9
3.1.1. Khái niệm về công ty xuyên quốc gia – Transnational Corporations
(TNCs) 9
3.1.2. Khái niệm công nghệ và chuyển giao công nghệ 10
3.1.2.1. Khái niệm công nghệ: 10
3.1.2.2. Khái niêm chuyển giao công nghệ: 11
3.2. Vai trò của TNCs đối với phát triển công nghệ ở các nƣớc nhận đầu tƣ 13
3.2.1. TNCs là chủ thể chính trong phát triển công nghệ thế giới 13
3.2.2. Vai trò TNCs với hoạt động chuyển giao công nghệ 15
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 CHƢƠNG 4:
4.1. Sự phát triển của chính sách chuyển giao công nghệ ở Trung Quốc 20
4.2. Chiến lƣợc của Trung Quốc trong việc thúc đẩy TNCs chuyển giao công nghệ
trong cho doanh nghiệp trong nƣớc 20
4.2.1. Các cải cách thƣơng mại và chiến lƣợc thu hút FDI 21
4.2.2. Các công cụ chính sách của Chiến lƣợc TTEDM 22
4.2.2.1. Các ƣu đãi đối với nhà đầu tƣ: 22
4.2.2.2. Các yêu cầu đối với đầu tƣ 24
4.2.2.3. Chính sách của Trung Quốc về quyền sở hữu trí tuệ 25
4.3. Tác động của chiến lƣợc thúc đẩy TNCs chuyển giao công nghệ cho doanh
nghiệp nội địa Trung Quốc – trƣờng hợp ngành ô tô, điện tử viễn thông 30
4.3.1. Nhập khẩu công nghệ 31
4.3.2. Sự hài lòng của khu vực với hiệu ứng liên kết 32
4.3.3. Những tiến bộ của công nghệ đƣợc chuyển giao bởi TNCs 33
4.3.4. Mở rộng nhanh chóng của công nghệ cao xuất khẩu sản phẩm và sự đóng


góp của FFEs 35
4.3.5. Chiến lƣợc phát triển công nghệ mới của Trung Quốc 37
4.3.5.1. Giảm sự phụ thuộc vào công nghệ nƣớc ngoài 38
4.3.5.2. Thu hút các công ty đa quốc gia cho hoạt động R&D 39
4.3.5.3. Kích thích xuất khẩu công nghệ cao 44
4.3.5.4. Tăng cƣờng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 45
4.3.6. Trƣờng hợp ngành ô tô, điện tử viễn thông 46
4.3.6.1. Các chính sách cụ thể đối với ô tô, điện tử và ngành Viễn thông Xe
hơi 46
4.3.6.2. Tác động chính sách 48
4.4. Bài học kinh nghiệm 51
4.4.1. Bài học cho các nƣớc đang phát triển: 51
4.4.2. Bài học cho Việt Nam 51
4.4.2.1. Tạo lập đối tác đầu tƣ trong nƣớc có năng lực và biết làm ăn với
nƣớc ngoài là một nhân tố hấp dẫn đối với các TNCs. 53
4.4.2.2. Hoàn thiện, đổi mới cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy nâng cao năng
lực quản lý vĩ mô của Nhà Nƣớc và xây dựng hệ thống pháp luật về chuyển
giao công nghệ và sở hữu trí tuệ 53
4.4.2.3. Phát triển cơ cấu hạ tầng kinh tế – kĩ thuật 55
4.4.2.4. Phát triển nguồn nhân lực 55
KẾT LUẬN 57 CHƢƠNG 5:
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

i

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Chi phí cho việc nhập khẩu công nghệ (1991 – 2000) (ĐVT: tỷ $) 31
Bảng 2: Cấu trúc Nhập khẩu công nghệ theo loại (1993 – 1997) 32
Bảng 3: Công nghệ đƣợc áp dụng bởi các TNCs tại Trung Quốc (% trên tổng số) . 34
Bảng 4: Mở rộng xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao (1996 – 2000) 35

Bảng 5: Chi tiêu cho hoạt động R&D của Trung Quốc (Nguồn: OECD) 41


ii

DANH MỤC HÌNH
Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trƣởng của xuất khẩu công nghệ (Nguồn: WB) 36
Biểu đồ 2: Tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa công nghệ cao (Nguồn: WB) 36
Hộp 1: Cải cách giáo dục ở Trung Quốc 43
Biểu đồ 3: Thƣơng mại công nghệ cao của Trung Quốc (Nguồn: OECD) 45

3

GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1:

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trung Quốc là một quốc gia lớn nắm giữ vai trò quan trọng trong quan hệ kinh
tế thế giới. Việc điều chỉnh chính sách, đặc biệt là chính sách đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài, tác động rất lớn đến thu hút dòng vốn và hiệu quả đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
cũng nhƣ sự phát triển kinh tế của Trung Quốc và các quốc gia khác trên thế giới trong
bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ. Việt Nam là một quốc gia láng giềng với
Trung Quốc và có mối quan hệ mật thiết không chỉ về chính trị, quân sự mà còn cả về
kinh tế. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng có nhiều điểm tƣơng đồng với Trung Quốc trong
thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Những bài học kinh nghiệm đƣợc tổng kết từ
Trung Quốc là cần thiết với Việt Nam trong quá trình ban hành và thực thi chính sách
thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài.
Với mục tiêu trở thành cƣờng quốc về kinh tế trên thế giới, Trung Quốc rất chú
trọng phát triển công nghệ nền thông qua hoạt động R&D (nghiên cứu và triển khai).
Trong khi đó hoạt động R&D lại do các TNCs (công ty xuyên quốc gia) nắm giữ.
Chính vì vậy, trong điều chỉnh chính sách FDI, Trung Quốc đặc biệt coi trọng việc thu

hút các TNC đầu tƣ và góp phần đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tại nƣớc này. Trung
Quốc khuyến khích các TNC thành lập các trung tâm nghiên cứu, đào tạo; coi đổi mới
công nghệ đồng nghĩa với nâng cao năng lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trƣờng và giữ
thế độc quyền. Hiện nay, Trung Quốc đang trở thành địa bàn thu hút các công ty tập
trung nhiều công nghệ. Các hãng nổi tiếng thế giới nhƣ Microsoft, Motorola, General
Motors, Simens đang đầu tƣ hoạt động R&D tại Trung Quốc. Đến năm 2013, tổng số
trung tâm R&D tại Trung Quốc lên tới hơn 500 và do các công ty nƣớc ngoài tham gia
thành lập. Có thể thấy việc thu hút đầu tƣ công nghệ của Trung Quốc dang ngày một
mạnh mẽ, do nhận thức đƣợc đây là một trong những nguồn lực có khả năng làm thay
đổi cơ bản cơ cấu và trình độ phát triển của nền kinh tế. Để tìm hiểu các chính sách
4

thúc đẩy TNCs trong việc hỗ trợ doanh nghiệp nội địa phát triển năng lực công nghệ và
rút ra các bài học cho các nƣớc đang phát triển, nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu:
“Chính sách thúc đẩy TNCs hỗ trợ doanh nghiệp nội địa phát triển năng lực công nghệ
ở Trung Quốc: kinh nghiệm và bài học”.
2. Mục đích và câu hỏi nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Góp phần làm rõ những chiến lƣợc của Trung Quốc trong
việc thúc đẩy hỗ trợ phát triển công nghệ từ TNCs đến các doanh nghiệp nội địa, trên
cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác hiệu quả tiếp nhận công nghệ và thúc
đẩy hỗ trợ của TNCs đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
Câu hỏi nghiên cứu: nghiên cứu tiến hành nhằm trả lời câu hỏi: “Trung Quốc có
những chính sách gì để thúc đẩy TNCs tiến hành chuyển giao công nghệ cho doanh
nghiệp trong nƣớc” và “chính sách đó có hiệu quả hay không?”
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề thúc đẩy hỗ trợ phát triển công
nghệ của TNCs cho các doanh nghiệp nội địa của Trung Quốc.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn nghiên cứu quá trình chuyển giao công
nghệ của các TNCs vào Trung Quốc từ năm 1995 trở lại đây (20 năm trở lại đây)
4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Nhóm nghiên cứu kết hợp sử dụng các phƣơng pháp: phân tích, tổng hợp, so
sánh, logic để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu gồm các nội dung chính:
Chƣơng 1: Khái quát chung: chƣơng này đề cập đến các khái niệm chung nhất
về công ty xuyên quốc gia TNCs, công nghệ, chuyển giao công nghệ.
5

Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu: chƣơng này đề cập đến phƣơng pháp
đƣợc đề tài sử dụng để nghiên cứu về chính sách của Trung Quốc trong việc thúc đẩy
TNCs chuyển giao công nghệ vào doanh nghiệp nội địa.
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu: chƣơng này đƣa ra các chính sách của Trung
Quốc trong việc thúc đẩy các TNCs chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp nội địa
và các kết quả đạt đƣợc cùng bài học kinh nghiệm rút ra.
Chƣơng 4: Kết luận




6

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 2:
Nghiên cứu về vấn đề này, có một số công trình trong và ngoài nƣớc đã đề cập,
tiêu biểu có thể kể đến nhƣ:
“Ảnh hưởng của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế các nước
ASEAN”- Luận án Phó tiến sĩ khoa học Kinh tế của Nguyễn Khắc Thân - Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1991. Luận án tập trung nghiên cứu đặc trƣng cắm
nhánh của TNCs và ảnh hƣởng do sự cắm nhánh của chúng đối với những nền kinh tế
thuộc ASEAN.
“Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở các nước đang phát triển”

do Nguyễn Ngọc Diên, Bùi Thanh Sơn, Nguyễn Thái Yên Hƣơng đồng chủ biên, Nxb
Chính trị quốc gia, 1996. Nhóm tác giả nghiên cứu tình hình đầu tƣ trực tiếp đối với
các nƣớc đang phát triển, qua đó đề ra một số giải pháp chung, cơ bản nhằm thu hút
vốn đầu tƣ của TNCs vào các quốc gia này.
Cuốn "Công Ty Xuyên Quốc Gia Của Các Nền Kinh Tế Công Nghiệp Mới Châu
Á" của tác giả Hàn Hồng Vân đƣợc nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản 02/2003
tập trung đề cập quá trình hình thành, mô hình tổ chức quản lý, chiến lƣợc hoạt động
và vai trò của các công ty xuyên quốc gia ở các nƣớc và vùng lãnh thổ: Hàn Quốc,
Hồng Kông, Đài Loan, Singapo. Sách còn trình bày một số kinh nghiệm từ sự phát
triển của các công ty xuyên quốc gia và qua đó đƣa ra một số gợi ý về sự phát triển các
tổng công ty, các tập đoàn kinh tế lớn ở nƣớc ta, kiến nghị các biện pháp thu hút, sử
dụng các công ty xuyên quốc gia nói chung và của các nền kinh tế công nghiệp mới
châu Á nói riêng vào phát triển nền kinh tế đất nƣớc.
“Các Công Ty Xuyên Quốc Gia: Khái Niệm - Đặc Trưng Và Những Biểu Hiện
Mới”, Nguyễn Thiết Sơn, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2003 là một phần quan trọng
của đề tài khoa học cấp nhà nƣớc KHXH.06.05, thuộc chƣơng trình KHXH.06 “Những
vấn đề về chủ nghĩa tƣ bản hiện đại”. Nội dung của cuốn sách tập trung trình bày
những khái niệm và định nghĩa theo tiến trình phát triển của các công ty xuyên quốc
7

gia; nguồn gốc, bản chất và đặc điểm, đặc trƣng hoạt động; vai trò và tác động của các
công ty xuyên quốc gia thông qua việc trình bày hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ, phát
triển nguồn nhân lực, phát triển R – D và chuyển giao công nghệ của các công ty xuyên
quốc gia, đặc biệt là hoạt động của các công ty xuyên quốc gia Mỹ, Nhật, Tây Âu và
các NIE châu Á. Nội dung về chính sách của Việt Nam đối với các công ty xuyên quốc
gia đƣợc trình bày qua hai phần quan trọng: hoạt động của các công ty xuyên quốc gia
tại Việt Nam, những đặc điểm và tác động của chúng; chính sách và định hƣớng chính
sách quan hệ đối với các công ty xuyên quốc gia.
Nghiên cứu “Multinational Corporations and Technology tranfers in
Developing countries: evidence from China” của Zhongxiu Zhao and Kevin Honglin

Zhang đã nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và chuyển giao công nghệ thông qua các
TNCs vào Trung Quốc. Kết quả cho thấy, sự đóng góp của các MNCs để chuyển giao
công nghệ ở Trung Quốc có vẻ là chủ yếu thông qua tác động gián tiếp (lan tỏa). Trong
tất cả các trƣờng hợp, các thông số cho các hiệu ứng lan tỏa FDI hạn (S) đƣợc mạnh
mẽ tích cực, nhƣ nhiều học giả đã báo cáo (ví dụ, Blomstrom và Sjoholm, 1999). Các
tác động tích cực lớn và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Các Kết quả cho thấy các
ngành công nghiệp Trung Quốc thực sự đƣợc hƣởng lợi từ sự hiện diện của nƣớc ngoài
công ty thông qua trình diễn, đào tạo lao động, chuyển tiếp và liên kết ngƣợc, và cạnh
tranh gia tăng.
Tác giả Xiaoling Huang trong nghiên cứu “Trade and Technology transfer: the
case of automobile, electronic and telecommunication sectors in China” đã chỉ ra các
chính sách mà chính phủ Trung Quốc áp dụng trong quá trình thu hút FDI và thúc đẩy
các doanh nghiệp TNCs tiến hành chuyển giao công nghệ. Với việc hoàn thiện các quy
định về sở hữu trí tuệ và gia nhập WTO, Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu trong
chiến lƣợc thu hút FDI cũng nhƣ khuyến khích các công ty xuyên quốc giao đầu tƣ
công nghệ vào các công ty nội địa. Nghiên cứu này đã chỉ ra nhiều thành tựu mà Trung
Quốc đạt đƣợc. Tuy nhiên, các số liệu đề cập là những số liệu cũ và chƣa đƣợc cập
nhật.
8

Luận văn thạc sỹ của tác giả Xiaoying Qiu “Technology transfer in Chinese
automobile industry” nghiên cứu về quá trình chuyển giao công nghệ trong ngành công
nghiệp ô tô của Trung Quốc. thị trƣờng ô tô của Trung Quốc là một thị trƣờng tiềm
năng, thu hút nhiều hãng ô tô của nƣớc ngoài. Trong khi đó, ngành công nghiệp sản
xuất ô tô của nƣớc này vẫn chƣa phát triển nhƣ mong đợi. Nghiên cứu đã sử dụng dữ
liệu sơ cấp và thứ cấp từ các nghiên cuộc nghiên cứu và phỏng vấn, đánh giá sự phụ
thuộc và khả năng học hỏi của Trung Quốc trong công nghệ sản xuất của ngành này.
Kết quả cho thấy, mặc dù có những chính sách thu hút FDI và khuyến khích chuyển
giao công nghệ, song khả năng học tập và hấp thụ công nghệ của Trung Quốc vẫn còn
nhiều yếu kém. Ngành chế tạo ô tô của Trung Quốc vẫn còn phụ thuộc rất nhiều vào

các công ty liên doanh và chính điều này ảnh hƣởng đến việc hình thành một ngành
công nghiệp sản xuất ô tô vững chắc, có sức cạnh tranh cao với các nƣớc khác của
Trung Quốc.
Nghiên cứu về vấn đề chuyển giao công nghệ của các TNCs vào doanh nghiệp
nội địa Trung Quốc và các chính sách của chính phủ nhìn chung đã đƣợc nghiên cứu
nhiều trên thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam, vấn đề này còn chƣa đề cập sâu và chƣa có
nhiều công trình trực tiếp đề cập đến. Mặc khác, các đề tài đi trƣớc đã tiến hành từ lâu
và số liệu chƣa đƣợc cập nhật. Trong khi đó, thế giới biến động không ngừng và thay
đổi từng ngày, từng giờ. Do vậy, việc cập nhật tình hình phát triển của các TNCs vào
Trung Quốc nói chung cũng nhƣ nghiên cứu lại các chính sách, thành tựu của Trung
Quốc trong việc thúc đẩy các doanh nghiệp TNCs chuyển giao công nghệ cho doanh
nghiệp trong nƣớc nói riêng là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.

9

KHUNG KHỔ LÝ THUYẾT CHƢƠNG 3:
3.1. Các khái niệm cơ bản
3.1.1. Khái niệm về công ty xuyên quốc gia – Transnational Corporations
(TNCs)
Kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay TNCs đã có sự phát triển bùng nổ
cả về quy mô, về phƣơng thức hoạt động và ảnh hƣởng ngày càng sâu sắc đến nền kinh
tế thế giới.
Trong các tài liệu về TNCs các nhà khoa học đã đề cập tới nhiều thuật ngữ nhƣ:
Công ty quốc tế ( International Enterprise/Firm), Công ty đa quốc gia (Multinational
Corporation/ Enterprise- MNC/MNE) và Công ty xuyên quốc gia ( Transnational
Corporation - TNC) và gần đây thuật ngữ Công ty toàn cầu (Global Firm) đƣợc sử
dụng khá phổ biến. Vậy giữa những thuật ngữ này có sự khác biệt nào? Sử dụng thuật
ngữ nào là hợp lý nhất?
Trong những năm 1960, thuật ngữ công ty quốc tế cà công ty đa quốc gia đƣợc
sử dụng với ý nghĩa nhƣ nhau, nhƣng nhìn chung thuật ngữ công ty quốc tế đƣợc sử

dụng phổ biến hơn nhằm phản ánh sự lớn mạnh của công ty đã vƣợt khỏi lãnh thổ quốc
gia và có hoạt động sản xuất, kinh doanh ở nhiều nền kinh tế trên thế giới.
Đầu thập niên1970, khái niệm “công ty đa quốc gia” đƣợc các nhà nghiên cứu
bàn thảo nhiều hơn và trong chừng mực nhất định có ý định phân định khái niệm này
với khái niệm “công ty quốc tế”. Đa số các ý kiến trong giai đoạn này thiên về khái
niệm “công ty đa quốc gia” vì khái niệm này phản ánh đầy đủ hơn những xu thế mới và
thực tiễn phát triển của công ty đa quốc gia. Trong thời kỳ này, cơ cấu tổ chức và hoạt
động của MNE chuyển sang cơ chế phi tập trung, kinh doanh đa ngành của MNE. Quá
trình ra quyết định về các hoạt động của công ty không còn độc quyền từ một chủ sở
hữu ở chính quốc mà ngƣời nƣớc ngoài cũng đƣợc tham gia quản lý, điều hành. Vì vậy
cơ cấu tổ chức và hoạt động của MNE không chỉ mang tính quốc tế mà còn mang đậm
nét đa quốc gia.
10

Gần đây nhất, năm 1998, trong Báo cáo Đầu tƣ thế giới 1998, Hội nghị của Liên
hợp quốc về Thƣơng mại và phát triển đã nêu một định nghĩa về TNC cụ thể hơn:
Công ty xuyên quốc gia là những công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc vô hạn bao gồm
các công ty mẹ là công ty kiểm soát toàn bộ tài sản của chúng ở nƣớc sở hữu và các
công ty con của chúng ở nhiều nƣớc trên thế giới.Nhƣ vậy, theo các thuật ngữ đã nêu,
bản chất của TNCs và MNEs là giống nhau, đều là những công ty có quy mô lớn về tài
sản, phạm vi hoạt động ở nhiều nƣớc và tìm kiếm lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu. Sự
khác nhau về tên gọi chỉ là sự phản ánh đặc điểm phát triển trong từng thời kỳ tăng
trƣởng của TNCs.
Một TNC là một công ty có quyền lực để phối hợp và quản lý hoạt động tại
nhiều hơn một quốc gia, ngay cả khi công ty này không sở hữu các hoạt động đó"
(Peter Dicken, 1998).
Cấu trúc của một TNC:
+ Công ty mẹ (parent corporation): là công ty kiểm soát tài sản của những thực
thể kinh tế khác ở nƣớc ngoài;
+ Công ty con nƣớc ngoài (Foreign Affiliates): là một doanh nghiệp có tƣ cách

pháp nhân hoặc không có tƣ cách pháp nhân trong đó một nhà đầu tƣ, cƣ trú tại nƣớc
khác, sở hữu một tỷ lệ góp vốn cho phép có đƣợc lợi ích lâu dài trong việc quản lý
công ty đó.
3.1.2. Khái niệm công nghệ và chuyển giao công nghệ
3.1.2.1. Khái niệm công nghệ:
Công nghệ là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ,
máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phƣơng pháp tổ chức, nhằm giải
quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện
một chức năng cụ thể. Công nghệ cũng có thể chỉ đến một tập hợp những công cụ nhƣ
vậy, bao gồm máy móc, những sự sắp xếp, hay những quy trình. Công nghệ ảnh hƣởng
đáng kể lên khả năng kiểm soát và thích nghi của con ngƣời cũng nhƣ của những động
11

vật khác vào môi trƣờng tự nhiên của mình. Thuật ngữ có thể đƣợc dùng theo nghĩa
chung hay cho những lĩnh vực cụ thể, ví dụ nhƣ "công nghệ xây dựng", "công nghệ
thông tin".
Theo Luật Chuyển giao Công nghệ (2006): “Công nghệ là giải pháp, quy trình,
bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm công cụ, phƣơng tiện dùng để biến đổi
nguồn lực thành sản phẩm”.
UNCTAD (1972) đƣa ra định nghĩa “công nghệ là một đầu vào cần thiết cho sản
xuất, và nhƣ vậy, nó đƣợc mua và bán trên thị trƣờng nhƣ một hàng hoá đƣợc thể hiện
ở những dạng sau:
+ Tƣ liệu sản xuất và đôi khi là các sản phẩm trung gian, đƣợc mua và bán trên
thị trƣờng, đặc biệt là gắn vớí các quyết định đầu tƣ.
+ Nhân lực, thông thƣờng là nhân lực có trình độ và đôi khi là nhân lực có trình
độ cao và chuyên môn sâu, với khả năng sử dụng đúng các thiết bị và kỹ thuật và làm
chủ đƣợc bộ máy giải quyết vấn đề và sản xuất thông tin.
+ Thông tin, dù đó là thông tin kỹ thuật hay thông tin thƣơng mại, đƣợc đƣa ra
trên thị trƣờng hay đƣợc giữ bí mật nhƣ một phần của hoạt động độc quyền.
3.1.2.2. Khái niêm chuyển giao công nghệ:

Chuyển giao công nghệ (theo luật chuyển giao công nghệ của Việt Nam) là
chuyển giao quyền sở hữu hay sử dụng một phần hay toàn bộ công nghệ từ bên có
quyền chuyển giao sang bên nhận. Trong đó:
Chuyển giao quyền sở hữu công nghệ: là việc chủ sở hữu công nghệ chuyển giao
toàn bộ quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt công nghệ cho tổ chức, cá
nhân khác. Trƣờng hợp công nghệ là đối tƣợng đƣợc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
thì việc chuyển giao quyền sở hữu công nghệ phải đƣợc thực hiện cùng với việc
chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.
12

Chuyển giao quyền sử dụng công nghệ: tổ chức, cá nhân cho phép tổ chức, cá
nhân khác sử dụng công nghệ của mình.
Phạm vi chuyển giao quyền sử dụng công nghệ do các bên thỏa thuận bao gồm:
+ Độc quyền hoặc không độc quyền sử dụng công nghệ.
+ Đƣợc chuyển giao lại hoặc không đƣợc chuyển giao lại quyền sử dụng công
nghệ cho bên thứ ba.
+ Lĩnh vực sử dụng công nghệ.
+ Quyền đƣợc cải tiến công nghệ, quyền đƣợc nhận thông tin cải tiến công nghệ.
+ Độc quyền hoặc không độc quyền phân phối, bán sản phẩm do công nghệ
đƣợc chuyển giao tạo ra.
+ Phạm vi lãnh thổ đƣợc bán sản phẩm do công nghệ đƣợc chuyển giao tạo ra.
+ Các quyền khác liên quan đến công nghệ đƣợc chuyển giao.
Trƣờng hợp công nghệ là đối tƣợng đƣợc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thì
việc chuyển giao quyền sử dụng công nghệ phải đƣợc thực hiện cùng với việc chuyển
giao quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.
Tuy nhiên, hiện nay, chƣa có định nghĩa thống nhất về chuyển giao công nghệ.
Ngay trong hiệp định về sở hữu trí tuệ TRIPS cũng không đƣa ra đƣợc rõ ràng và cụ
thể thế nào là chuyển giao công nghệ. Trong 22 quốc gia cung cấp báo cáo cho hội
đồng TRIPS, chỉ có 5 quốc gia (23%) đƣa ra đƣợc định nghĩa về chuyển giao công
nghệ. Ví dụ, New Zealand đƣa ra định nghĩa trong bản báo cáo cho hội đồng TRIPS về

chuyển giao công nghệ bao gồm: cả đào tạo, giáo dục, phƣơng thức và cách thức cùng
với thành phần vốn. Nƣớc này đƣa ra 4 dạng về chuyển giao công nghệ bao gồm: vật
thể vật lý hay các thiết bị; kỹ năng và các khía cạnh liên quan đến con ngƣời trong
quản lý và học hỏi công nghệ; những bản thiết kế, kế hoạch tạo nên kiến thức dựa trên
tài liệu về thông tin và công nghệ; sản phẩm liên quan đến công nghệ đƣợc sản xuất,
vận hành.
13

Nhƣ vậy, định nghĩa về chuyển giao công nghệ hiện nay đã đƣợc mở rộng ra rất
nhiều, bao gồm: mua bán về công nghệ, liên quan đến FDI, liên kết kinh doanh giữa
các nƣớc phát triển với các nƣớc đang phát triển và kém phát triển về đào tạo kỹ năng
và nâng cao tay nghề, bao gồm cả cung cấp học bổng và cơ hội học tập trong lĩnh vực
về công nghệ, các chƣơng trình hỗ trợ giáo dục, cung cấp vốn kinh doanh và bảo hiểm
rủi ro kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ, xây dựng các chƣơng trình công nghệ và
các dự án phụ trợ, gửi các tình nguyện viên có kỹ năng trong lĩnh vực công nghệ tới
nƣớc khác…
3.2. Vai trò của TNCs đối với phát triển công nghệ ở các nƣớc nhận đầu tƣ
Các TNCs đã có những tác động to lớn đối với sự phát triển của kinh tế thế giới
nói chung cũng nhƣ các nền kinh tế của các quốc gia nói riêng. Những tác động đó
đƣợc thể hiện qua hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ, phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu
phát triển và chuyển giao công nghệ. Trong chiến lƣợc cạnh tranh, các công ty xuyên
quốc gia luôn coi công nghệ là yếu tố quan trọng, giữ vị trí hàng đầu. Do đo, thúc đẩy
đổi mới công nghệ bằng hoạt động Nghiên cứu và phát triển (R&D) là nhiệm vụ sống
còn của các công ty. Đi đầu trong đổi mới công nghệ đồng nghĩa với nâng cao năng lực
cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trƣờng và giữ vị trí độc quyền.
3.2.1. TNCs là chủ thể chính trong phát triển công nghệ thế giới
Ngày nay, nhận thức của các TNCs về khoa học công nghệ đã chuyển biến. Nếu
nhƣ trƣớc đây, các TNCs thƣờng đầu tƣ lớn cho các phòng thí nghiệm, các viện nghiên
cứu để các cơ sở này tạo ra các phát minh sáng chế này. Tại các TNCs đang diễn ra quá
trình quốc tế hoát hoạt động R&D một cách mạnh mẽ. Công nghệ mới ra đời không chỉ

từ các phòng thí nghiệm, các viện nghiên cứu, các trƣờng đại học mà còn từ chính các
cơ sở sản xuất của TNCs. Thí dụ Motorola đã thiết lập hệ thống R&D của mình bao
gồm 14 cơ quan tại 7 quốc gia, tập đoàn Bristol Myer Squibb có 12 cơ sở hoạt động
R&D tại 6 quốc gia.
14

Bƣớc chuyển quan trọng trong chính sách hoạt động R&D của công ty đã có
những thay đổi căn bản. Nếu trƣớc đây các công ty đầu tƣ cao cho công tác R&D tại
công ty mẹ thì nay đang thực hiện chính sách phi tập trung hoá do một số lý do sau:
Thứ nhất: tiềm năng về tri thức không chỉ bó hẹp trong một vài công ty hoặc một
nƣớc nào đó. Nhƣ vậy, để tiếp cận với tiềm năng này các công ty phải thiết lập thêm
nhiều cơ sở hoạt động R&D mới. Tại những khu vực đó, các công ty có thể làm giầu
thêm nguồn tri thức bằng việc mở rộng hoạt động R&D, đồng thời tiếp thu thành quả
từ các đối thủ cạnh tranh.
Thứ hai: Trong cuộc cạnh tranh toàn cầu để chiếm lĩnh thị trƣờng các công ty
buộc phải đƣa sản phẩm ra thị trƣờng càng nhanh càng tốt nên buộc các TNCs phải
thực hiện R&D ở nƣớc ngoài. Ví dụ, hoạt động R&D của Mỹ đối với các chi nhánh ở
nƣớc ngoài tăng rất nhanh. Từ năm 1985 đến 1995 tăng 3-4 lần trong khi doanh số tăng
2,5 lần và lao động tăng 1,7 lần.
Các hoạt động R&D thƣờng tập trung tại những khu vực dồi dào nguồn tri thức.
Ví dụ năm 1994 khoảng 90% các nghiên cứu do các chi nhánh TNCs của Mỹ thực hiện
ở những nƣớc công nghiệp phát triển.Microsoft đã thành lập một phòng nghiên cứu tại
Anh để thuê lao động khoa học với chi phí rẻ hơn.
Bƣớc vào thiên niên kỷ mới, tầm quan trọng của khoa học công nghệ đối với
việc phát triển kinh tế xã hội một lần nữa lại thu hút sự quan tâm đặc biệt của các quốc
gia và các doanh nghiệp. sự thay đổi mau chóng của công nghệ đang tạo ra nền sản
xuất có giá trị gia tăng cao hơn. Trong năm 1985-1998 hàng hoá chế tạo có hàm lƣợng
khoa học cao tăng 21.4%, hàng hoá có hàm lƣợng khoa học công nghệ trung bình tăng
14.3%. Nhƣ vậy, nhờ tiếp thu khoa học công nghệ mà giá trị gia tăng của hàng hoá
xuất khẩu qua chế biến của các nƣớc đang phát triển đạt tỷ lệ tăng trƣởng cao. Muốn có

lợi nhuận cao, các quốc gia đã tăng cƣờng đầu tƣ cho R&D. Các quốc gia nhƣ Mỹ và
Nhật Bản đầu tƣ cho hoạt động R&D 3% GDP, Đức và Pháp là 2.3% ; Singapore là
1.1%. Mức đầu tƣ bình quân đầu ngƣời cho R&D cao nhất là Nhật Bản (1.200USD),
Mỹ (680USD), Đức (625USD), Pháp (575USD), Singapore (262 USD). Hàn Quốc là
15

quốc gia theo đuổi chiến lƣợc công nghệ cao và đặt mục tiêu đến năm 2010 trở thành 1
trong 10 nƣớc đứng đầu về khoa học công nghệ.
Trong các ngành hƣởng lợi từ các hoạt động R&D thì ngành công nghệ thông tin
đứng hàng đầu. Mức đầu tƣ cho công nghệ thông tin của Mỹ hàng năm là 8% GDP,
Nhật Bản là 7%, Hàn Quốc 6%, Pháp và Đức là 4%.
Các TNCs không chỉ đầu tƣ cho hoạt động R&D bằng chính sức lực của mình
mà chúng còn nhận đƣợc sự hỗ trợ về nhiều mặt từ chính phủ của các nƣớc tƣ bản. Ví
dụ chính phủ Nhật Bản giúp 6 công ty lớn là Fujisu, Hitachi, Mitshubishi, Kinzonku,
Nihondenki và Toshiba cùng nghiên cứu kỹ thuật siêu mạch. Trong khuôn khổ chiến
lƣợc phát triển công nghệ, TNCs cũng thiết lập các mối liên kết với các trung tâm
nghiên cứu và viện nghiên cứu.
3.2.2. Vai trò TNCs với hoạt động chuyển giao công nghệ
Ngày nay, công nghệ đóng vai trò quyết định đối với sự sống còn của các công
ty. Các công ty nói chung, đặc biệt là các TNCs luôn coi công nghệ là yếu tố giữ vị trí
hàng đầu. Công nghệ là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trƣờng và
giữ thế độc quyền. Do đó, trong quá trình thực hiện đầu tƣ ra nƣớc ngoài các TNCs
thƣờng có những phƣơng thức và những kênh riêng để thực hiện hoạt động chuyển
giao công nghệ của mình.
 Phƣơng thức chuyển giao
Không chỉ nắm giữ trong tay phần lớn công nghệ tiên tiến của thế giới TNCs
còn biết cách sử dụng và khai thác các công nghệ đó một cách có hiệu quả nhất nhằm
duy trì vị trí độc quyền trên thị trƣờng, mở rộng phạm vi ảnh hƣởng và khả năng lũng
đoạn thị trƣờng. Mục tiêu đó là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của TNCs và đƣợc thể
hiện rất rõ trong chính sách chuyển giao công nghệ của chúng. Phƣơng thức chuyển

giao của TNcs thƣờng phân làm nhiều cấp độ, cụ thể nhƣ sau:
+ Thứ nhất: Các công nghệ hiện đại nhất
16

Đối tƣợng chuyển giao công nghệ này thƣờng là các chi nhánh trong nội bộ hệ
thống TNCs tại các nƣớc phát triển. Các chi nhánh này có đủ điều kiện về trình độ
công nghệ, cơ sở vật chất và nhân sự để tiếp thu va khai thác có hiệu quả công nghệ
hiện đại. Mặt khác, mặt bằng công nghệ của đối thủ cạnh tranh tại các nƣớc phát triển
ở mức cao. Do đó, chỉ với công nghệ tiên tiến nhất các TNCs mới có thể chiếm đƣợc
lợi thế cạnh tranh. Với chính sách này, công nghệ mới đƣợc khai thác triệt để nhằm
thiết lập vị trí độc quyền cho toàn bộ hệ thống TNCs trên khắp các thị trƣờng. Đồng
thời công nghệ hiện đại đƣợc kiểm soát chặt chẽ, tránh đƣợc nguy cơ rò rỉ.
Tuy nhiên, loại công nghệ này lại tuỳ thuộc vào việc chi nhánh đó có tham gia
vào hoạt động R&D hay không. Nếu các chi nhánh không tham gia hoạt động R&D thì
công nghệ đƣợc chuyển giao chỉ liên quan đến hoạt động sản xuất và một số hoạt động
khác nhƣ marketing, tổ chức…Nếu chi nhánh có tham gia hoạt động R&D ở mức độ
tích hợp hoá sản phẩm với thị trƣờng địa phƣơng thì công nghệ đƣợc chuyển giao dƣới
dạng các thông số kỹ thuật tức là các chỉ dẫn cụ thể cho việc đƣa sản phẩm vào thị
trƣờng cụ thể. Nếu chi nhánh thực hiện hoạt động R&D với tƣ cách là một bộ phận cấu
thành của mạng lƣới R&D toàn cầu của TNCs thì công nghệ đƣợc chuyển giao là
những công nghệ thiết yếu với đặc trƣng của hoạt động chuyển giao là sự trao đổi
thông tin hai chiều.
+ Thứ hai: Công nghệ hạng hai.
Những công nghệ hạng hai không còn mới, không còn đem lại lợi thế cạnh tranh
cho các TNCs thƣờng đƣợc chuyển giao cho các công ty liên doanh hoặc các công ty
nằm ngoài hệ thống TNCs tại các nƣớc đang phát triển. Lý do mà các TNCs chuyển
giao công nghệ hạng hai này cho các nƣớc đang phát triển không chỉ bắt nguồn từ
chiến lƣợc của TNCs trong việc khai thác lợi ích của công nghệ mà còn vì các công
nghệ đó phù hợp với khả năng tài chính và trình độ của các nƣớc này. Ngay cả khi các
TNCs có công nghệ hiện đại để chuyển giao thì nhiều nƣớc đang phát triển này cũng

không có khả năng khai thác hiệu quả công nghệ đó. Hơn nữa, do mặt bằng công nghệ
17

của các đối thủ cạnh tranh tại các quốc gia này chƣa cao nên cũng không đòi hỏi công
nghệ hàng đầu.
Trong chính sách này, ngay cả khi công nghệ đã hao mòn vô hình, không còn
mới nữa thì TNCs vẫn duy trì chính sách chuyển giao cầm chừng nhằm duy trì sự phụ
thuộc của đối tác và giữ quyền kiểm soát đối với công nghệ. Với chính sách đó, TNCs
chỉ chuyển giao từng phần một và luôn giữ lại những yếu tố quan trọng nhất trong dây
truyền công nghệ nhƣ những bí quyết cơ bản để khống chế nƣớc chủ nhà. Ví dụ các
TNCs Nhật Bản thƣờng chuyển giao những công nghệ sử dụng nhiều lao động và
nguyên liệu sang các nƣớc NICs. Do đó, dù các doanh nghiệp của các nƣớc NICs
không thể phát triển vƣợt xa các TNCs của Nhật Bản và giúp cho nƣớc này luôn giữ vị
trí là “con nhạn đầu đàn” trong mô hình “đàn nhạn bay” ở châu Á.
 Các kênh chuyển giao công nghệ:
Các TNCs thƣờng chuyển giao công nghệ qua các kênh chính sau:
+ Đầu tƣ trực tiếp: FDI chính là công cụ quan trọng nhất phục vụ cho hoạt động
chuyển giao công nghệ bởi nó cho phép các TNCs thực hiện chuyển giao công nghệ ở
mọi cấp độ một cách hiệu quả nhất mà vẫn đảm bảo đƣợc quyền kiểm soát công nghệ.
Chuyển giao công nghệ thông qua việc xây dựng các công ty liên doanh với nƣớc
ngoài là một trong những phƣơng thức tồn tại của TNCs.
+ Đầu tƣ phi cổ phần: Các hình thức nhƣ cấp phép, hoạt động quản lý và marketing…
cho phép TNCs khai thác công nghệ mà không cần phải tham gia trực tiếp vào hoạt
động sản xuất đồng thời bên nhận công nghệ có đƣợc công nghệ mà không ảnh hƣởng
đến quyền điều hành hoạt động sản xuất. Đây là hình thức chuyển giao công nghệ phổ
biến tại các nƣớc đang phát triển tại Châu Ávà Mỹ La Tinh. Đặc biệt là từ những năm
80 trở lại đây khi các nƣớc này thực hiện tự do hoá thƣơng mại và đầu tƣ.
+ Liên minh liên kết: Ngày nay, do chi phí và lợi ích từ việc trao đổi song phƣơng giữa
các TNCs nên các TNCs thƣờng liên kết với nhau trong hoạt động nghiên cứu và phát
triển công nghệ. Trong các ngành công nghiệp mới nhƣ: công nghệ sinh học, điện tử,

18

hàng không, vũ trụ… Mức độ rủi ro cao, chi phí cho hoạt động R&D lớn khiến các
TNCs đơn lẻ khó có thể thực hiện đƣợc. Do đó, chúng đã thiết lập quan hệ hợp tác với
các công ty nằm ngoài hệ thống sản xuất của mình để nghiên cứu, triển khai và chuyển
giao công nghệ. Có thể lấy liên minh IBM với các TNCs khác trong việc phát triển
máy tính cá nhân: trong liên minh đó, công ty Lotus Corporation cung cấp phần mềm
ứng dụng, Microsoft thiết kế hệ thống điều hành cho bộ vi xử lý còn Intel thực hiện
hoạt động sản xuất. Hitachi của Nhật Bản đã liên minh với Golstar của Hàn
Quốc…Trong một liên minh nhƣ vậy sự phối hợp các công nghệ đặc trƣng của từng
TNCs đã tạo ra những sản phẩm có chất lƣợng và khả năng cạnh tranh rất cao. Cũng
chính qua đó mà các TNCs đã chuyển giao công nghệ cho nhau.
Có thể nói liên minh liên kết công nghệ là kênh chuyển giao của những công
nghệ cao giữa các TNCs có đẳng cấp tƣơng đồng. Đây cũng là kênh chuyển giao rất an
toàn, đảm bảo sự bảo vệ của một tập thể các TNCs trong liên minh.
Ngoài các kênh chuyển giao công nghệ trên còn có một số kênh không chính
thức chẳng hạn do rò rỉ thông tin từ việc thuyên chuyển nhân sự (những ngƣời đã đƣợc
đào tại tại các TNCs có công nghệ cao chuyển sang làm cho các đối thủ cạnh tranh,
chuyển từ các công ty có vốn nƣớc ngoài sang công ty trong nƣớc hay tự thành lập
công ty riêng…)
Nhƣ vậy TNCs đóng vai trò rất to lớn trong việc phát triển kinh tế thế giới thông
qua việc phát triển công nghệ. Thông qua hoạt động sản xuất, thƣơng mại các TNCs đã
không ngừng có những phát minh, sáng chế và phổ biến những kinh nghiệm về quản
lý, các ý tƣởng mới, và các sáng tạo khác trên phạm vi toàn cầu. Có thể nói tính sáng
tạo là đặc trƣng riêng của TNCs mà không tổ chức nào có đƣợc. Tuy nhiên, quá trình
chuyển giao công nghệ thƣờng đi kèm với quá trình độc quyền hoá. Do đó, các nƣớc
đang phát triển trong quá trình tiếp nhận TNCs cần nhận thức rõ vai trò của TNCs đồng
thời có những đối sách thích hợp để vừa phát huy tối đa tác dụng tích cực của TNCs
đối với nền kinh tế vừa hạn chế sự kìm hãm của chúng.


19

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 4:
Trong nền kinh tế toàn cầu dựa trên tri thức, công nghệ đóng một vai trò ngày
càng quan trọng trong phát triển kinh tế. Các mối quan tâm của cộng đồng quốc tế đối
với với tăng cƣờng chuyển giao công nghệ cho các nƣớc đang phát triển, cũng nhƣ
công nghệ của mình khả năng, đã tăng lên. WTO đã thành lập một nhóm công tác
chuyên trách nghiên cứu về mối quan hệ giữa Thƣơng mại và Chuyển giao công nghệ
năm 2001. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, gần nhƣ tất cả các chính phủ trên thế giới đã áp
dụng một số loại chính sách công nghệ với mục tiêu thúc đẩy đổi mới trong nƣớc và
tăng chuyển giao công nghệ từ nƣớc ngoài. Và chuyển giao công nghệ thƣờng thành
công nhất khi thực hiện thông qua đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Và các chính sách tích
cực, năng động của mỗi quốc gia chính là những yếu tố xúc tác quan trọng nhất mang
lại sự thành công của quá trình chuyển giao công nghệ thông qua FDI.
Từ những năm 1980, Trung Quốc đã chuyển sang một chiến lƣợc quốc tế hóa
với định hƣớng thúc đẩy chuyển giao công nghệ nƣớc ngoài vào trong nƣớc
(Technology Transfer in Exchange for Domestic Market - TTEDM). Chính sách này
thực hiện thông qua hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và nhắm vào việc thu hút
nƣớc ngoài doanh nghiệp có vốn (FFEs) để chuyển giao công nghệ tiên tiến cho Trung
Quốc, và gặt hái đƣợc lợi ích lan toả.
Chiến lƣợc này đã giúp Trung Quốc gặt hái đƣợc nhiều thành công. Nền công
nghiệp trong nƣớc cảu Trung Quốc đƣợc tăng cƣờng khả năng tự lực cánh sinh. Chiến
lƣợc quốc tế hóa với định hƣớng đựa công nghệ tiên tiến từ các TNCs vào để nâng cấp
ngành công nghiệp truyền thống và từng bƣớc xây dựng ngành công nghệ mới đạt
đƣợc nhiều thành công.
Với sự phát triển của các cuộc đàm phán đa phƣơng trong khuôn khổ WTO, các
hiệp định TRIPs, TRIMS liên quan tới chuyển giao công nghệ và sở hữu trí tuệ đã ra
đời và buộc chính phủ các nƣớc thành viên phải có những nỗ lực hơn nữa để can thiệp
trực tiếp vào sự tiến bộ công nghệ mỗi nƣớc. Trƣớc bối cảnh đó, Trung Quốc hiện nay
đã chuyển hƣớng tới một chiến lƣợc hỗn hợp với thiên hƣớng của dòng chảy của công

20

nghệ thông qua cả thƣơng mại và FDI, và dự định sẽ xây dựng tại địa phƣơng về công
nghệ khả năng để nâng khả năng hấp thụ và phổ biến công nghệ trong phạm vi cả
nƣớc.
4.1. Sự phát triển của chính sách chuyển giao công nghệ ở Trung Quốc
Trƣớc năm 1978, khi Trung Quốc chƣa thực hiện chính sách mở cửa với nguồn
vốn FDI, kênh chính phục vụ chuyển giao công nghệ từ nƣớc ngoài đƣợc thông qua
việc nhập khẩu các dự án, dây chuyền lắp ráp từ nƣớc ngoài mà chủ yếu là mua từ Liên
Xô cũ trong những năm 1950, từ Tây Âu và Nhật bản trong những năm 1960 và 1970.
Từ những năm 1980, Trung Quốc thực thi chính sách mở cửa và FDI dần dần trở
thành kênh chủ đạo của quá trình chuyển giao công nghệ. So với công nghệ chuyển từ
thị trƣờng một cánh tay, đƣợc gọi là công nghệ ra ngoài chuyển giao, hợp đồng chuyển
giao công nghệ vào nội bộ thông qua FDI của TNCs có một số lợi thế:
- Thứ nhất, nó có thể tránh đƣợc những hạn chế của sự khan hiếm ngoại hối.
- Thứ hai, chuyển giao công nghệ vào nội địa tốt hơn so với việc cung cấp kỹ
thuật ngầm.
- Thứ ba, công nghệ nhất định, đặc biệt là công nghệ mới, có thể chỉ đạt đƣợc
thông qua việc chủ sở hữu công nghệ bán các công nghệ đó theo các thỏa thuận mà họ
có thể có kiểm soát chặt chẽ hơn những công nghệ đƣợc bán ra.
Nhận thức đƣợc lợi ích của FDI và phải đối mặt với sự thật rằng Trung Quốc
vẫn khan hiếm tài nguyên ngoại hối trong suốt những năm 1980, và thực tế là phần lớn
các công nghệ áp dụng trên toàn ngành công nghiệp ở Trung Quốc đã quá lỗi thời và
cần mở rộng nâng cấp, vào cuối năm 1980, chính phủ Trung Quốc đã thông qua chiến
lƣợc "khuyến khích TNCs chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp nội địa". Nó
khuyến khích chuyển giao công nghệ tiên tiến từ các TNC, bằng cách trao đổi các điều
kiện có lợi cho họ khi tham gia vào thị trƣờng trong Trung Quốc.
4.2. Chiến lƣợc của Trung Quốc trong việc thúc đẩy TNCs chuyển giao công
nghệ trong cho doanh nghiệp trong nƣớc
21


Chiến lƣợc thúc đẩy TNCs chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp trong nƣớc
đƣợc xây dựng nhằm thu hút mạnh mẽ công nghệ tiên tiến của và khai thác các hiệu
ứng lan tỏa của FDI.
4.2.1. Các cải cách thƣơng mại và chiến lƣợc thu hút FDI
Dòng vốn FDI vào Trung Quốc có thể đƣợc phân thành hai loại: định hƣớng
xuất khẩu và nhập khẩu thay thế.
FDI định hƣớng xuất khẩu đề cập đến những khoản đầu tƣ đƣợc thu hút chủ yếu
bằng lao động dồi dào của Trung Quốc giá rẻ và các đầu vào khác nhƣ đất đai, và sử
dụng Trung Quốc là một nền tảng xuất khẩu với thị trƣờng quốc tế nhƣ thị trƣờng mục
tiêu của họ. Nhóm này bao gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ từ nền kinh tế công nghiệp
mới (NIEs) của Đông Nam Á, Hồng Kông nói riêng. Họ thƣờng tập trung vào các
ngành công nghiệp thâm dụng lao động. Công ty mẹ của loại hình này thƣờng không đi
đầu trong đổi mới cũng nhƣ chuyển giao công nghệ, sản xuất theo định hƣớng xuất
khẩu và cung cấp công nghệ ở một mức độ vừa phải cho mạng lƣới sản xuất trong
nƣớc đƣợc đầu tƣ. FDI định hƣớng xuất khẩu có đóng góp hạn chế chuyển giao công
nghệ tiên tiến và nâng cấp cơ cấu kinh tế của Trung Quốc.
FDI định hƣớng thay thế nhập khẩu chủ yếu là từ các TNC lớn có trụ sở tại các
nƣớc phát triển. Sự hấp dẫn của Trung Quốc cho các loại hình FDI này dựa trên tiềm
năng to lớn của thị trƣờng Trung Quốc. Các công ty liên doanh đƣợc thành lập với
chiến lƣợc sản xuất cung cấp cho thị trƣờng trong nƣớc và tăng cạnh tranh với các đối
thủ. Nhóm này đầu tƣ có xu hƣớng đầu tƣ vào các ngành thâm dụng vốn và đòi hỏi
công nghệ cao.
Chiến lƣợc thúc đẩy TNCs chuyển giao công nghệ vào trong nƣớc nhắm vào các
nguồn vốn FDI theo định hƣớng thay thế nhập khẩu. Nguyên nhân là vì các nguồn vốn
này sẽ mang lại hiệu ứng tích cực cho nền kinh tế Trung Quốc nói chung và cho việc
cải tiến công nghệ nói riêng. Chuyển giao công nghệ vào trong nƣớc giúp các doanh
nghiệp nội địa tiếp cận công nghệ nhanh hơn, đặc biệt là các công nghệ mới, sáng tạo.
Hơn nữa, nó cho phép doanh nghiệp nội địa tiếp cận trự tiếp các cải tiến công nghệ từ
22


công ty mẹ, khi công nghệ của công ty mẹ thay đổi, các công ty con cũng đƣợc cập
nhật nhanh chóng.
Thứ hai, mặc dù chuyển giao công nghệ vào trong doanh nghiệp trong nƣớc
không có thể dẫn đến việc nâng cấp công nghệ ngay lập tức nhƣng bằng việc tham gia
vào mạng lƣới sản xuất của các TNCs, doanh nghiệp trong nƣớc có thể phát triển năng
lực trên diện rộng và tăng cƣờng sƣc mạnh công nghiệp địa phƣơng. Sự lan truyền
công nghệ vào các nền kinh tế địa phƣơng có thể lớn hơn nhƣ một hệ quả của tác động
này.
Thứ ba, khi tiến hành chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp nội địa, các
TNCs có cơ hội tiếp cận thị trƣờng nội địa rộng lớn của Trung Quốc và có thể giành
đƣợc thị phần lớn hơn trong thị trƣờng khổng lồ này.
4.2.2. Các công cụ chính sách của Chiến lƣợc TTEDM
Các công cụ chính sách của chiến lƣợc thúc đẩy các TNCs chuyển giao công
nghệ cho doanh nghiệp trong nƣớc bao gồm một số chính sách chủ yếu:
4.2.2.1. Các ƣu đãi đối với nhà đầu tƣ:
Ưu đãi trực tiếp theo hướng công nghệ cao bao gồm FDI ưu đãi về thuế và các
đặc quyền. Ƣu đãi thuế chủ yếu là trong các hình thức giảm thuế thu nhập doanh
nghiệp và giảm thuế, miễn thuế hải quan, miễn giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) cho
nhập khẩu. Ngoài việc giảm thuế và miễn thuế thƣờng đƣợc cấp cho FFEs (Foreign
Funder Enterprises), công ty nƣớc ngoài giới thiệu công nghệ tiên tiến đƣợc cho thêm
ƣu đã về thuế suất và thời hạn miễn thuế, đƣợc phép bán sản phẩm của mình đến địa
phƣơng ngƣời sử dụng thông qua một chƣơng trình thay thế nhập khẩu, và đƣợc tiếp
cận tốt hơn với các khoản vay ngân hàng và các nguồn lực địa phƣơng. Tiền bản quyền
đƣợc nhận bởi FFEs trong việc cung cấp công nghệ đƣợc trích thuế suất thấp hơn.
Thiết bị nhập khẩu nhƣ là một phần không thể thiếu của chuyển giao công nghệ thỏa
thuận đƣợc miễn thuế VAT và hải quan. Ngoài ra, Trung Quốc còn có các ƣu đãi về
23

thuế, bao gồm cả khấu hao nhanh các khoản đầu tƣ vào các cơ sở R&D và giảm thuế

trên lợi nhuận từ đầu tƣ vốn mạo hiểm ở dựa trên công nghệ mới.
Mặt khác, Trung Quốc đã gia tăng chi tiêu trong 17 lĩnh vực mà các tổ chức
nghiên cứu của nhà nƣớc và các doanh nghiệp của hợp tác, ngân hàng cung cấp các
khoản vay giá rẻ, và tài trợ đặc biệt hỗ trợ sự phát triển của công nghệ trong nƣớc có
thể thay thế nhập khẩu.
Chính sách cơ bản để thu hút FDI của Trung Quốc là chính sách thuế. Trung
Quốc ban hành nhiều loại thuế riêng cho các hình thức đầu tƣ: Hợp tác liên doanh,
100% vốn nƣớc ngoài cho 14 thành phố ven biển. Liên doanh đóng thuế lợi tức 30% và
10% thêm cho các địa phƣơng. Với doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài thì thuế lợi tức
từ 20 – 40% và 10% cho địa phƣơng.
Trung Quốc có chính sách ƣu đãi về thuế suất đối với doanh nghiệp nhỏ và
doanh nghiệp công nghệ cao mới theo đó, thuế suất đối với doanh nghiệp nhỏ là 20%.
Chính sách ƣu đãi căn cứ theo tiêu chí về số lao động, doanh thu và tổng tài sản.
Về thuế xuất nhập khẩu, Trung Quốc thực hiện miễn thuế nhập khẩu đối với các
mặt hàng nhƣ: máy móc, thiết bị, bộ phận rời, vật liệu đƣợc đƣa và góp vốn liên doanh
hoặc các máy móc, thiết bị, vật liệu do bên nƣớc ngoài đƣa vào khai thác dầu khí, đƣa
vào xây dựng phát triển năng lƣợng, đƣờngsắt, đƣờng bộ, đƣa vào các khu chế xuất…
Trung Quốc cũng cho phép: (i) miễn thuế trong 1 năm đầu có lãi và giảm 50%
số thuế phải nộp trong 2 năm tiếp theo đối với các ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng
liên doanh, các liên doanh góp vốn cổ phần hoạt động tại các khu phát triển công nghệ
mới và công nghệ cao, hoặc tại các đặc khu kinh tế có thời gian hoạt động từ 10 năm
trở lên; (ii) miễn thuế trong 2 năm đầu có lãi và 50% số thuế phải nộp cho 3 năm tiếp
theo đối với các doanh nghiệp có thời gian hoạt động từ 10 năm trở lên trong lĩnh vực
nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc tại các địa bàn có điệu kiện kinh tế khó khăn, hoặc các
vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa; (iii) miễn thuế trong 5 năm đầu có lãi và giảm 50%
số thuế phải nộp cho 5 năm tiếp theo đối với các doanh nghiệp có thời gian hoạt động

×