Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

KE HOACH CHUYEN MON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.57 KB, 24 trang )

PHÒNG GD & ĐT CỜ ĐỎ
TRƯỜNG THCS TT CỜ ĐỎ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hanh phúc

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
NĂM HỌC: 2015 - 2016
BỘ MÔN: SINH HỌC 6. TỔ HÓA – SINH
Họ và tên giáo viên: NGUYỄN VĂN TIẾN. Năm sinh: 1989 .Giới tính: Nam
Năm tốt nghiệp: 2012. Trình độ chuyên môn: ĐHSP SINH HỌC
Chức vụ: Giáo viên .Số năm giảng dạy bộ môn: 2 năm
Danh hiệu đạt được: Lao động tiên tiến
Công tác được giao trong năm: Giảng dạy môn sinh học các lớp: 6A5, 6A6, 6A7, 6A8; 9A7, 9A8, 9A9; Chủ nhiệm lớp 6A7
A. PHẦN CHUNG:
I/. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN:
1/. Giáo viên:
a/. Thuận lợi:
- Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn sinh học.
- Đa số học sinh có đủ SGK và dụng cụ học tập.
- Điều kiện về cơ sở vật chất của nhà trường khá khang trang.
- Phòng bộ môn được trang bị khá đầy đủ tranh, ảnh, trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm.
- Được nhiều phụ huynh quan tâm đến bộ môn.
- Được sự chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu và nhóm, tổ bộ môn.
- Được sự quan tậm, giúp đỡ và trao đổi kinh nghiệm của các đồng nghiệp.
b/. Khó khăn:
- Một số dụng cụ, thiết bị bộ môn đã cũ, số lượng ít chưa đảm bảo để tất cả giáo viên của một khối cùng sử dụng khi
cùng tiết dạy.
- Năng lực học tập của các em không đều, còn một số em chưa quan tâm đến việc học, chưa vững kiến thức ở lớp
dưới. Nhiều học sinh khó khăn trong việc tiếp thu.
- Hoàn cảnh kinh tế gia đình của nhiều em còn khó khăn, ngoài việc học còn phải phụ giúp gia đình nên thời gian đầu


tư cho việc học môn sinh còn nhiều hạn chế.
- Tài liệu, sách tham khảo cho học sinh còn thiếu.
- Một số gia đình chưa quan tâm đúng mức đến việc học của con cái.


2/. Học sinh:
a/. Thuận lợi:
- Điều kiện đi lại học tập thuận lợi.
- Trường học khá khang trang, cơ sở vật chất khá đầy đủ, ở nội ô thị trấn.
- Việc mua sắm dụng cụ học tập, sách giao khoa, sách tham khá thuận lợi.
- Địa phương, nhà trường quan tâm tạo điều giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn được đến lớp.
- Phụ huynh quan tâm, khuyến khích các em học tập.
b/. Khó khăn:
- Hoàn cảnh kinh tế gia đình của nhiều em còn khó khăn, ngoài việc học còn phải phụ giúp gia đình nên thời gian đầu
tư cho việc học môn sinh còn nhiều hạn chế.
- Dụng cụ học tập, tài liệu, sách tham khảo còn thiếu.
- Một số gia đình chưa quan tâm đúng mức đến việc học của con cái.
II/. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC NĂM HỌC TRƯỚC:
Lớp Giỏi
Khá
S SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

Trung
bình

SL
Tỉ lệ

Yếu
SL

Kém
Tỉ lệ

SL

III. CÁC CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT: (Nội dung, giải pháp, chỉ tiêu)
1/. Tư tưởng, đạo đức lối sống:
- Thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh”
- Luôn giữ vững tư tưởng chính trị.
- Gương mẫu chấp hành đầy đủ đường lối chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước.
- Luôn rèn luyện phẩm chất tư cách đạo đức của người GV.

Tỉ lệ


- Đoàn kết nội bộ, luôn gương mẫu trước học sinh, luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
*Các biện pháp:
- Đảm bảo đúng nguyên tắc, lập trường kiên định không lung lay trước mọi hoàn cảnh khó khăn
- Luôn luôn học hỏi, tu dưỡng đạo đức tác phong của nhà giáo.
- Luôn luôn hoà thuận với đồng nghiệp, tạo không khí vui vẻ trong trường, cư xử đúng mực với học sinh, gần gũi,
động viên học sinh trong quá trình học tập.
- Luôn học hỏi và lắng nghe những khuyết điểm của mình để kịp thời sửa chữa.
2/. Công tác chuyên môn:
2.1. Thực hiện về qui chế chuyên môn:

*Các chỉ tiêu:
- Hồ sơ: Xếp loại Tốt
- Chuyên môn: Xếp loại Giỏi
- Thao giảng: 02tiết/năm
- Dự giờ: 18 tiết/năm.
- UDCNTT: 6 tiết/năm.
*Các biện pháp:
- Hồ sơ :
+ Đủ, đúng quy định
+ Trình bày khoa học sử dụng hiệu quả.
+ Các loại: Có đầy đủ: Giáo án các khối dạy, Sổ dự giờ, Sổ điểm CN, Sổ đăng ký giảng dạy.
- Kỷ luật chuyên môn:
+ Đảm bảo đủ ngày công lao động:
+ Không vi phạm quy chế chuyên môn
+ Lên lớp đúng giờ, thực hiện đúng các bước, làm chủ lớp học.
+ Giảng dạy nhiệt tình, truyền thụ đúng đủ kiến thức, phương pháp tích cực hoá hoạt đông của học sinh.
+ Kiểm tra đánh giá đúng quy định, bám sát chuẩn kiến thức và kỹ năng.
- Thao giảng dự giờ: Tăng cường dự giờ các đồng nghiệp cùng chuyên môn để học hỏi và nâng cao nghiệp vụ
chuyên môn.
2.2. Thực hiện về đổi mới phương pháp:
Thực hiện các công tác đổi mới trong giảng dạy: bàn tay nặn bột..
- Thảo luận nhóm :Học sinh tự thảo luận tìm hiểu kiến thức, gv kết luận
2.3. Thực hiện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:
- Luôn học hỏi tiếp thu ý kiến nhận xét của đồng nghiệp.
- Tìm hiểu các kiến thức mới, tình hình của địa phương phù hợp với bài dạy.
- Rút kinh nghiệm qua mỗi tiết dạy.


2.4. Thực hiện giảng dạy có hiệu quả: (Chuẩn kiến thức, kỷ năng)
- Thực hiện đúng theo chuẩn kiến thức.

- Phát huy kĩ năng tự tìm kiến thức cho học sinh.
3/. Chỉ tiêu phấn đấu:
a/. Chất lượng bộ môn cuối năm:
Lớp

Giỏi

SL
6A5(44)
6A6(45)
6A7(45)
6A8(44)

SL
10
12
12
10

b/. Học sinh giỏi:
Khối

Khá
Tỉ lệ

SL
18
18
18
18


Cấp trường

Tỉ lệ

Trung
bình
SL
Tỉ lệ
16
15
15
16

Cấp huyện

Yếu
SL

Cấp
phố

Kém
Tỉ lệ

SL

Thành Cấp QG

4/. Đăng kí danh hiệu thi đua cá nhân:

Xếp loại công chức
Hoàn thành tốt nhiệm vụ

B. PHẦN CỤ THỂ:

Danh hiệu thi đua
Lao động tiên tiến

Tỉ lệ


TÊN
SỐ
MỤC TIÊU CHƯƠNG/
CHƯƠNG TIẾT BÀI
(Kiến thức kỷ năng)
Chương 2
Tuần 20 – tiết 37: Thụ
VI: Hoa
phân
và sinh
1.Kiến thức: -Nắm được
sản hữu
đặc điểm hoa thụ phấn nhờ
tính
gió, giải thích tác dụng các
đặc điểm đó.
2.Kỹ năng: -Phân biệt
được những đặc điểm chủ
yếu của hoa thụ phấn nhờ

sâu bọ.
3.Thái độ: Với kiến thức
về sự thụ phấn con người
đã sử dụng kiến thức hiểu
biết vào trồng trọt để nâng
cao năng suất, phẩm chất
cây trồng.
Tuần 20 – tiết 38: Thụ
tinh, kết hạt và tạo quả
1.Kiến thức : -Hiện
tượng nảy mầm của hạt
phấn, khái niệm sự thụ
tinh. - Thế nào là sinh sản
hữu tính-Sự kết hạt tạo
quả.
2.Kỹ năng :
-Phân
biệt thụ phấn và thụ tinh.
-Xác định được sự biến
đổi của các bộ phận của
hoa thành quả, hạt.
3.Thái độ : -Sự sinh sản
hữu tính ở thực vật → sự
phát triển cây trồng trong

TỌNG TÂM CHƯƠNG

CHUẨN BỊ CHUẨN BỊ RÚT
CỦA GV
CỦA HS

KINH
NGHIỆM
Giải thích được tác dụng Mẫu
vật, Vở bài soạn
của những đặc điểm có ở phiếu học tập
hoa thụ phấn nhờ gió, so
sánh với thụ phấn nhờ sâu
bọ
- Hiểu hiện tượng giao
phấn
- Biết được vai trò của con
người từ thụ phấn cho hoa
góp phần nâng cao năng
suất và phẩm chất cây
trồng.

- HS hiểu được thụ tinh là
gì? phân biệt được thụ
phấn và thụ tinh, thấy
được mối quan hệ giữa thụ
phấn và thụ tinh
- Nhận biết dấu hiệu cơ
bản của sinh sản hữu tính
- Xác định sự biến đổi cơ
bản của sinh sản hữu tính
- Xác định sự biến đổi các
bộ phận của hoa thành quả
và hạt sau khi thụ tinh

Tranh, ảnh Vở bài soạn

phóng
to Kẽ sẵn phiếu
hình 31.1
học tập
Bảng phụ:
Đáp án phiếu
học tập.

GHI
CHÚ


sản xuất bằng hạt, tạo
giống cây mới giảm số
lượng hạt.
Chương
VII: Quả
và hạt

6

Tuần 21 – tiết 39: Các
loại quả
1.Kiến thức: Học được
cách phân chia quả thành
các nhóm khác nhau.
2.Kỹ năng:Biết chia các
nhóm quả chính dựa vào
đặc điểm hình thái của
phần vỏ quả: nhóm quả

khô và nhóm quả thịt và
các nhóm nhỏ khác hơn
hai loại quả khô và hai loại
quả thịt
3.Thái độ: Giáo dục: biết
vận dụng kiến thức để biết
các cách bảo quản chế
biến, tận dụng quả và hạt
sau
khi thu hoạch.
Tuần 21 – tiết 40: Hạt và
các bộ phận của hạt
1.Kiến thức: -Kể tên được
những bộ phận của hạt.
2.Kỹ năng: Phân biệt
được hạt hai lá mầm và hạt
một lá mầm.
3.Thái độ: giải thích
được tác dụng của các biện
pháp chọn bảo quản hạt
giống.
Tuần 22– tiết 41: Phát

- Biết cách phân chia quả
thành các nhóm khác nhau
- Dựa vào đặc điểm của vỏ
quả để chia quả thành hai
nhóm chính là quả khô và
quả thịt


Mẫu vật cấc Vở bài soạn
loại quả
Kẽ sẵn phiếu
Đáp
án: học tập
Phiếu
học
tập

- Kể tên được các bộ phận
của hạt
- Phân biệt được hạt 1 lá
mầm và hạt 2 lá mầm
- Biết cách nhận biết hạt
trong thực tế

Mẫu vật các Vở bài soạn
loại
hạt, Kẽ sẵn phiếu
tranh, kính học tập
lúp
Phiếu
học
tập

- Phân biệt được cách phát - Tranh, mẫu Vở bài soạn


tán của quả và hạt
1.Kiến thức: -Phân biệt

được các cách phát tán
khác nhau của quả và hạt,
với những đặc điểm thích
nghi của chúng.
2.Kỹ năng: tìm ra những
đặc điểm thích nghi với
từng cách phát tán của các
loại quả và hạt.
3.Thái độ: con người đã
giúp cho quả và hạt đi tới
các vùng, các miền khác
nhau. Ý nghĩa của sự phát
tán quả và hạt giúp cây
phân bố ngày càng rộng.
Tuần 22– tiết 42: Những
điều kiện cần cho hạt nảy
mầm
1.Kiến thức : HS làm thí
nghiệm và nghiên cứu thí
nghiệm, phát hiện ra các
điều kiện cần thiết cho hạt
nảy mầm.
2.Kỹ năng : Biết được
nguyên tắc cơ bản để thiết
kế 1 thí nghiệm xác định
một trong những yếu tố
cần cho hạt nảy mầm.
3.Thái độ : Giải thích
được cơ sở khoa học của
một số biện pháp kĩ thuật

gieo trồng và bảo quản hạt
giống.
Tuần 23– tiết 43: Tổng

tán của quả và hạt
- Tìm ra những đặc điểm
của quả và hạt phù hợp với
cách phát tán

vật các loại Kẽ sẵn phiếu
quả
học tập
- Phiếu học
tập

- Thông qua thí nghiệm Thí nghiệm
học sinh phát hiện ra các đã làm ở nhà
điều kiện cần cho hạt nảy
mầm
- Giải thích được sơ sở
khoa học của 1 số biện
pháp, kỹ thuật gieo trồng
và bảo quản hạt giống

Vở bài soạn
Kết quả thí
nghiệm 1,2
làm trước ở
nhà.


- Hệ thống hoá kiến thức Tranh ảnh

Vở bài soạn


Chương
VIII: Các
nhóm
thực vật

11

kết về câu có hoa
1.Kiến thức : Hệ thống
hóa kiến thức về cấu tạo và
chức năng chính của các
cơ quan ở cây có hoa.
2.Kỹ năng : tìm được
mối quan hệ chặt chẽ giữa
các cơ quan và các bộ
phận của cây trong hoạt
động sống tạo thành một
cơ thể toàn vẹn. Mục tiêu
3.Thái độ : Biết vận
dụng kiến thức để giải
thích được một vài hiện
tượng trong thực tế trồng
trọt.
Tuần 23– tiết 44: Tổng
kết về câu có hoa (tiếp

theo)
1. Kiến thức : HS nắm được
giữa cây xanh và môi trường
có mối liên quang chặt chẽ.
Khi điều kiện sống thay
đổi thì cây xanh biến đổi
thích nghi với đời sống
2.Kỹ năng : rèn kĩ năng
quan sát, so sánh.
3.Thái độ : giáo dục ý
thức bảo vệ thiên nhiên.
Tuần 24– tiết 45: Tảo
1.Kiến thức:
-Nêu rõ môi trường sống
và cấu tạo của tảo thể hiện
tảo là thực vật bậc thấp.
-Tập nhận biết 1 số tảo

về cấu tạo và chức năng Phiếu
chính các cơ quan của cây tập
xanh có hoa
- Tìm được mối quan hệ
chặt chẽ giữa các cơ quan
và các bộ phận của cây tạo
thành cơ thể toàn vẹn

- HS nắm được giữa cây Tranh
xanh và môi trường có mối Mẫu cây
liên quan chặt chẽ khi điều
kiện sống thay đổi thì cây

xanh biến đổi thích nghi
với đời sống
- Thực vật thích nghi với
điều kiện sống nếu nó
phân bổ rộng rãi

- Nêu rõ được môi trường
sống và cấu tạo của tạo thể
hiện là thực vật bậc thấp
- Tập nhận biết một số loại
tảo thường gắp
- Hiểu được những lợi ích

học

Vở bài soạn

Mẫu
tảo Vở bài soạn
xoắn
để Mẫu
tảo
trong cốc
xoắn tự tìm ở
- Tranh
nhà.


thường gặp. Hiểu rõ những
lợi ích thực tế của tảo.

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng
quan sát, nhận biết.
3.Thái độ: Giáo dục ý
thức bảo vệ thực vật.
Tuần 24– tiết 46: Rêu:
Cây rêu
1.Kiến thức :
-Học sinh nêu rõ được
cấu tạo của rêu , phân biệt
được rêu với tảo và với
cây có hoa.
-Hiểu được rêu sinh sản
bằng gì và túi bào tử cũng
là cơ quan sinh sản của rêu
:
-Thấy được vai trò cuả
rêu trong tự nhiên .
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng
quan sát
3.Thái độ: Ý thức yêu
thiên nhiên.

thực tế của tảo

- HS nêu rõ được đặc điểm
cấu tạo của rêu, phân biệt
được rêu với tảo và cây có
hoa
- Hiểu được rêu sinh sản
bằng gi? Và túi bào tử

cũng là cơ quan sinh sản
của rêu
- Thấy được vai trò của rêu
trong tự nhiên

Vật
mẫu, Vở bài soạn
kính
lúp, Kính
lúp
tranh phóng (nếu có)
to cây rêu và
cây rêu mang
túi bào tử,
bảng phụ.

Tuần 25– tiết 47: Quyết Cây dương xỉ
1.Kiến thức: Tìm được
đặc điểm cấu tạo cơ quan
sinh dưỡng và cơ quan
sinh sản của dương xỉ.
-Biết cách nhận dạng
một cây thuộc dương xỉ.
Nói rõ được nguồn gốc
hình thành mỏ than đá.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng

- Trình bày được đặc điểm
cấu tạo cơ quan sinh
dưỡng và cơ quan sinh sản

của dương xỉ
- Biết cách nhận dạng một
cây thuộc dương xỉ
- Nói rõ được nguồn gốc
hình thành các mỏ than

Mẫu vật cây
dương xỉ,
Tranh
cây
dương
xỉ,
bảng
phụ,
phiếu
học
tập.

Vở bài soạn
Mẫu vật cây
dương xỉ hái
ở nhà.


quan sát thực hành.
3.Thái độ: Ý thức bảo
vệ thiên nhiên.
Tuần 25– tiết 48: Hạt
trần: Cây thông
1.Kiến thức: Trình bày

được đặc điểm cấu tạo cơ
quan sinh dưỡng và cơ
quan sinh sản của thông.
-Phân biệt được sự khác
nhau giữa nón và hoa.
-Nêu được sự khác nhau
cơ bản giữa cây hạt trần và
cây có hoa.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng
làm việc độc lập và làm
theo nhóm.
3.Thái độ: Giáo dục ý
thức bảo vệ thực vật.
Tuần 26– tiết 49: Hạt
kín: Đặc điểm của thực
vật hạt kín
1.Kiến thức:
-Phát hiện được những
tính chất đặc trưng của cây
hạt kín l có hoa và quả với
hạt được giấu kín trong
quả. Từ đó phân biệt được
sự khác nhau cơ bản giữa
cây hạt kín và cây hạt trần.
+Nêu được sự đa dạng
của cơ quan sinh dưỡng và
cơ quan sinh sản của cây
hạt kín.
+Biết cách quan sát 1


- Trình bày đặc điểm cấu
tạo cơ quan sinh dưỡng và
cơ quan sinh sản của cây
thông
- Phân biệt sự khác nhau
giữa nón và hoa
- Nêu được sự khác nhau
cơ bản giữa cây hạt trần
với cây có hoa

Mẫu
vật: Vở bài soạn
cành thông Mẫu
vật:
có nón
cành thông
Tranh
có nón
(nếu có)

- Phát hiện được những
tính chất đặc trưng của cây
hạt kín là có hoa và quả
với hạt được giấu kín trong
quả. Từ đó phân biệt được
sự khác nhau cơ bản giữa
cây hạt kín và cây hạt trần

Tranh mẫu
vật các cây

hạt kín, kính
lúp,
dao
nhọn,
kim
nhọn, bảng
phụ:
bảng
tr.135 SGK

Vở bài soạn
Kẻ sẵn bảng
tr.135 SGK
vào vở bài
soạn.


cây hạt kín.
2.Kỹ năng:Rèn kỹ năng
quan sát.Kỹ năng khái quát
hoá.
3.Thái độ:Giáo dục ý
thức bảo vệ cây xanh.
Tuần 26– tiết 50: Lớp
Hai lá mầm và lớp Một
lá mầm
1.Kiến thức:
-Phân biệt một số đặc
điểm hình thái của cây
thuộc lớp 2 lá mầm và

lớp một lá mầm(về kiểu
rễ, gân lá, số lượng cánh
hoa).
-Căn cứ vào các đặc
điểm để có thể nhận dạng
nhanh 1 cây thuộc lớp lá 2
mầm hay lá 1 mầm.
2.Kỹ năng: Rèn luyện
kỹ năng quan sát thực
hành.
3.Thái độ: Giáo dục ý
thức bảo vệ cây xanh.
Tuần 27– tiết 51: Ôn tập
1.Kiến thức:
-Củng cố và hệ thống
hoá kiến thức về thụ phấn,
thụ tinh, kết hạt, tạo quả và
những đặc điểm chính các
nhóm thực vật đã học:
Tảo, rêu, dương xỉ, hạt
trần, hạt kín, lớp hai lá
mầm, lớp một lá mầm.

- Phân biệt một số đặc
điểm tiến hình thái của cây
thuộc lớp 2 lá mầm và lớp
1 lá mầm (về kiểu rễ, kiểu
gân lá, số lượng cánh hoa)
-Căn cứ vào các đặc điểm
để có thể nhận dạng nhanh

một cây thuộc lớp 2 lá
mầm hay 1 lá mầm

Mẫu:
cây
lúa,
hành,
huệ, cỏ
+ Cây bưởi
con, lá dâm
bụt.
+ Tranh rễ
cọc, rễ chum,
các kiểu gân
lá.
+ Bảng phụ:
bảng tr.137
SGK

Vở bài soạn
Kẻ sẵn bảng
tr.137 SGK
vào vở bài
soạn.

Hệ thống hoá kiến thức về Bảng
phụ,
thụ phấn, thụ tinh, kết hạt, Phiếu
học
tạo quả và những đặc điểm tập, tranh

chính các nhóm thực vật
đã học: Tảo, rêu, dương xỉ,
hạt trần, hạt kín, lớp hai lá
mầm và lớp một lá mầm.

Ôn lại kiến
thức đã học

các
chương: VI.
Hoa và sinh
sản hữu tính;
VII.Quả và
hạt;
VIII.
Các
nhóm
thực vật.


2.Kĩ năng:Rèn luyện óc
suy luận, nhanh nhẹn. Phát
huy tính tích cực.
-Luyện kĩ năng hoạt
động nhóm.
3.Thái độ : Yêu thích bộ
môn.
Tuần 27– tiết 52: Kiểm
tra 1 tiết
1.Kiến thức: Giúp học

sinh hệ thống lại kiến thức
đã học.
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng
làm bài, trình bày bài.
3.Thái độ: Giáo dục tính
cẩn thận khi làm bài, tinh
thần tự giác.
Tuần 28– tiết 53: Khái
niệm sơ lược về phân loại
thực vật
1.Kiến thức:
-Biết được phân loại
thực vật là gì?
- Nêu được tên các bậc
phân loại ở thực vật và
những đặc điểm chủ yếu
của các ngành.
2.Kỹ năng: Vận dụng
phân loại 2 lớp của thực
vật hạt kín.
Tuần 28– tiết 54: Sự phát
triển của giới thực vật
(Đọc thêm)
1.Kiến thức:
-Hiểu được quá trình

- Kiểm tra kiến thức đã Đề kiểm tra
học của học sinh
- Kiểm tra kỹ năng tổng
hợp khái quát hoá


Nắm vững
kiến thức đã
học.
Dụng cụ học
tập để làm
bài kiểm tra.

- Biết được phân loại thực
vật là gì.
- Nêu được các bậc phân
loại ở thực vật và những
đặc điểm chủ yếu của các
ngành

Bảng
phụ, Vở bài soạn
phiếu
học
tập.
Sơ đồ phân
loại trang 14
SGK.

- Hiểu được quá trình phát
triển của giới thực vật từ
thấp đến cao gắn liền với
sự chuyển từ đời sống dưới
nước lên cạn. Nêu được 3


Sơ đồ phát Đọc
trước
triển
của bài ở nhà.
thực vật hình
44 phóng to


phát triển của giới TV từ
thấp đến cao gắn liền với
sự chuyển từ đời sống dưới
nước lên cạn.Nêu được 3
giai đoạn phát triển chính
của giới thực vật.
-Nêu rõ được môi quan
hệ giữa điều kiện sống với
các giai đoạn phát triển
của thực vật và sự thích
nghi của chúng.
2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ
năng đọc, khái quát hoá.
3.Thái độ:Yêu và bảo vệ
thiên nhiên.
Tuần 29– tiết 55: Nguồn
gốc cây trồng
1.Kiến thức:
-Xác định được các dạng
cây trồng ngày nay là kết
quả của quá trình chọn
lọc từ những cây dại do

bàn tay con người tiến
hành.
-Phân biệt được sự khác
nhau giữa cây dại và cây
trồng và giải thích lý do
khác nhau.
-Nêu được những biện
pháp nhằm cải tạo cây
trồng .
-Thấy được khả năng to
lớn của con người trong
việc cải tạo thực vật.
2.Kỹ năng:Rèn kỹ năng

giai đoạn phát triển chính
của giới thực vật.
- Nêu rõ được mối quan hệ
giữa điều kiện sống với
các giai đoạn phát triển
của thực vật và sự thích
nghi của chúng.

- Xác định được nguồn gốc
cây trồng hiện nay là do
kết quả của quá trình chọn
lọc từ những cây dại di bàn
tay con người tiến hành
- Phân biệt được sự khác
nhau giữa cây dại và cây
trồng và giải thích lý do

khác nhau.
- Nêu được những biện
pháp chính nhằm cải tạo
cây trồng
- Thấy được khả năng to
lớn của con người trong
việc cải tạo TN

Tranh: cây
dại cây trồng
Mẫu vật 1 số
loại cây dại,
cây
trồng,
quả
ngon:
táo, nho...
Bảng
phụ
bảng SGK
tr.144

Vở bài soạn
Kẻ sẵn bảng
SGK tr.144
vào vở bài
soạn.


Chương

IX: Vai
trò của
thực vật

8

quan sát , thực hành.
3.Thái độ: Có ý thức
bảo vệ thiên nhiên.
Tuần 29– tiết 56: Thực
vật góp phần điều hoà
khí hậu
1.Kiến thức:
-Giải thích được vì sao
thực vật, nhất là thực vật ở
rừng có vai trò quan trọng
trong việc giữ cân bằng
lượng khí các-bon-níc và
ôxy trong không khí và do
đó góp phần điều hoà khí
hậu, giảm ô nhiễm môi
trường.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng
quan sát phân tích.
3.Thái độ: Xác định ý
thức bảo vệ thực vật bằng
các hành động cụ thể.
Tuần 30– tiết 57: Thực
vật bảo vệ đất và nguồn
nước

1.Kiến thức:
-Giải thích nguyên nhân
gây ra của những hiện
tượng xảy ra trong tự
nhiên(như xói mòn, hạn
hán, lũ lụt), từ đó thấy
được vai trò của thực vật
trong việc giữ đất bảo vệ
nguồn nước.
2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ
năng quan sát.

- Giải thích vì sao thực vật
nhất là thực vật rừng có
vai trò quan trọng trong
việc giữ cân bằng lượng
khí CO2 và 02 trong
không khí và do đó góp
phần điều hoà khí hậu,
giảm ô nhiễm môi trường

Tranh hình Vở bài soạn
46.1
SGK
phóng
to.
Tin tức, hình
ảnh sưu tầm
về ô nhiễm
môi trường.


- Giải thích được nguyên
nhân của những hiện
tượng xảy ra trong tự
nhiên: xói mòn, hạn hán,
lũ lụt từ đó thấy được vai
trò của thực vật trong việc
giữ đất, bảo vệ nguồn
nước.

Tranh phóng
to hình 47.1
SGK
Tranh về hạn
hán, lũ lụt

Vở bài soạn
Tranh
ảnh
sưu tầm về
hạn hán, lũ
lụt.


3.Thái độ: Xác định
trách nhiệm bảo vệ thực
vật bằng hành động cụ thể
phù hợp lứa tuổi.
Tuần 30– tiết 58: Vai trò
của thực vật đối với động

vật và đối với đời sống
con người
1.Kiến thức:
-Nêu được 1 số ví dụ
khác nhau cho thấy thực
vật là nguồn cung cấp thức
ăn và là nơi ở cho ĐV.
-Hiểu được vai trò gián
tiếp của thực vật trong
việc cung cấp thức ăn
cho con người thông qua
ví dụ về chuỗi thức ăn
(Thực vật → động vật
→ con người).
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng
quan sát, kỹ năng làm việc
theo nhóm.
3.Thái độ : có ý thức
bảo vệ cây cối bằng công
việc cụ thể.
Tuần 31– tiết 59: Vai trò
của thực vật đối với động
vật và đối với đời sống
con người (tiếp theo)
1.Kiến thức:-Hiểu được
tác hại 2 mặt của TV đối
với con người thông qua

- Nêu được 1 số ví dụ khác
nhau cho thấy thực vật là

nguồn cung cấp thức ăn và
nơi ở cho động vật
- Hiểu được vai trò gián
tiếp của thực vật trong việc
cung cấp thức ăn cho con
người thông qua ví vụ và
dây chuyền thức ăn.

- Tranh Sơ
đồ phóng to (
hình
46.1
SGK tr.146)

Vở bài soạn
Tranh
ảnh
sưu tầm với
nội
dung:
động vật ăn
thực
vật,
động
vật
sống
trên
cây.

- Hiểu được tác dụng hai

mặt của thực vật đối với
con người thông qua việc
tìm được 1 số ví dụ về cây
có ích và 1 số laọi cây có
hạt

Tranh về cây
thuốc phiện,
cần xa, hình
ảnh bản tin
về
người
nghiện ma
túy,
bảng

Vở bài soạn
Tranh
ảnh
sưu tầm vể
một số loại
cây ăn quả
có giá trị,
một số loại


việc tìm một số cây có hại
.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ
năng trả lời câu hỏi theo

biểu bảng .
3.Thái độ: Có ý thức thể
hiện bằng hành động cụ
thể bảo vệ cây có ích, trừ
một số cây có hại .
Tuần 31– tiết 60: Bảo vệ
sự đa dạng của thực vật
1.Kiến thức :
-Phát biểu được sự đa
dạng của thực vật là gì?
-Hiểu được thế nào là
thực vật quý hiếm. Kể tên
một số loài thực vật quý
hiếm .
-Hiểu được hậu quả của
việc tàn phá rừng, khai
thác bừa bãi tài nguyên đối
với sự đa dạng của tv.
-Nêu được các biện pháp
chính để bảo vệ sự đa dạng
của thực vật.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng
phân tích: khái quát hoạt
động nhóm .
3.Thái độ: Tự xác định
trách nhiệm trong việc
tuyên truyền bảo vệ thực
vật ở địa phương
Tuần 32– tiết 61: Tham
quan thiên nhiên


phụ.

- Phát biểu được sự đa
dạng của thực vật là gì?
- Hiểu được thế nào là
động vật quí hiếm và kể
tên được 1 vài loại thực
vật quí hiếm
- Hiểu được hâuj quả của
việc phá rừng khai thức
bừa bãi tài nguyên đối với
tính đa dạng của thực vật
- Nêu được các biện pháp
chính để bảo vệ sự đa dạng
của TV

cây gây hại.

Tranh một số
thực vật quý
hiếm. Hình
ảnh, tin tức
về nạn phá
rừng,
khai
thác
gỗ,
trồng
cây

gây rừng.

Xác đinh được nơi sống, Dụng cụ đào Đọc
trước
sự phân bố của các nhóm đất, túi ni bài ở nhà.


1/Kiến thức: - Xác đinh
được nơi sống, sự phân bố
của các nhóm thực vật
chính.
- Quan sát đặc điểm hình
thái để nhận biết đại diện
của một số ngành thực vật
chính.
- Củng cố và mở rộng kiến
thức về tính đa dạng thích
nghi của thực vật trong
điều kiện sống cụ thể.
2/Kĩ năng: Rèn kĩ năng
quan sát, thực hành, kỹ
năng làm việc độc lập,
theo nhóm.
3/Thái độ:Giáo dục lòng
yêu thiên nhiên bảo vệ cây
cối.

thực vật chính.
- Quan sát đặc điểm hình
thái để nhận biết đại diện

của một số ngành thực vật
chính.
- Củng cố và mở rộng kiến
thức về tính đa dạng thích
nghi của thực vật trong
điều kiện sống cụ thể.

lông trắng,
kéo cắt cây,
kẹp ép tiêu
bản,
panh,
kính
lúp,
nhãn ghi tên
cây
(theo
mẫu).

Ôn tập kiến
thức về hình
thái cơ quan
sinh dưỡng,
cơ quan sinh
sản,
đặc
điểm
các
nhóm,
các

ngành thực
vật.
Kẻ sẵn bảng
theo
mẫu
SGK tr.173

Tuần 32– tiết 62: Tham
quan thiên nhiên (tiếp
theo)
1/Kiến thức: - Xác đinh
được nơi sống, sự phân bố
của các nhóm thực vật
chính.
- Quan sát đặc điểm hình
thái để nhận biết đại diện
của một số ngành thực vật
chính.
- Củng cố và mở rộng kiến
thức về tính đa dạng thích
nghi của thực vật trong
điều kiện sống cụ thể.

Xác đinh được nơi sống,
sự phân bố của các nhóm
thực vật chính.
- Quan sát đặc điểm hình
thái để nhận biết đại diện
của một số ngành thực vật
chính.

- Củng cố và mở rộng kiến
thức về tính đa dạng thích
nghi của thực vật trong
điều kiện sống cụ thể.

Dụng cụ đào
đất, túi ni
lông trắng,
kéo cắt cây,
kẹp ép tiêu
bản,
panh,
kính
lúp,
nhãn ghi tên
cây
(theo
mẫu).

Đọc
trước
bài ở nhà.
Ôn tập kiến
thức về hình
thái cơ quan
sinh dưỡng,
cơ quan sinh
sản,
đặc
điểm

các
nhóm,
các
ngành thực
vật.
Kẻ sẵn bảng
theo
mẫu
SGK tr.173


Chương X: 6

Vi khuẩn
– Nấm –
Địa y

2/Kĩ năng: Rèn kĩ năng
quan sát, thực hành, kỹ
năng làm việc độc lập,
theo nhóm.
3/Thái độ:Giáo dục lòng
yêu thiên nhiên bảo vệ cây
cối.
Tuần 33– tiết 63: Tham
quan thiên nhiên (tiếp
theo)
1/Kiến thức: - Xác đinh
được nơi sống, sự phân bố
của các nhóm thực vật

chính.
- Quan sát đặc điểm hình
thái để nhận biết đại diện
của một số ngành thực vật
chính.
- Củng cố và mở rộng kiến
thức về tính đa dạng thích
nghi của thực vật trong
điều kiện sống cụ thể.
2/Kĩ năng: Rèn kĩ năng
quan sát, thực hành, kỹ
năng làm việc độc lập,
theo nhóm.
3/Thái độ:Giáo dục lòng
yêu thiên nhiên bảo vệ cây
cối.
Tuần 33– tiết 64: Vi
khuẩn
1. Kiến thức:
- Mô tả được vi
khuẩn là sinh vật nhỏ bé,
tế bào chưa có nhân, phân

Xác đinh được nơi sống,
sự phân bố của các nhóm
thực vật chính.
- Quan sát đặc điểm hình
thái để nhận biết đại diện
của một số ngành thực vật
chính.

- Củng cố và mở rộng kiến
thức về tính đa dạng thích
nghi của thực vật trong
điều kiện sống cụ thể.

Dụng cụ đào
đất, túi ni
lông trắng,
kéo cắt cây,
kẹp ép tiêu
bản,
panh,
kính
lúp,
nhãn ghi tên
cây
(theo
mẫu).

Đọc
trước
bài ở nhà.
Ôn tập kiến
thức về hình
thái cơ quan
sinh dưỡng,
cơ quan sinh
sản,
đặc
điểm

các
nhóm,
các
ngành thực
vật.
Kẻ sẵn bảng
theo
mẫu
SGK tr.173

- Phân biết được các dạng Tranh, phiếu Vở bài soạn
vi khuẩn trong tự nhiên
học tập
- Nắm được những đặc
điểm chính của vi khuẩn
về kích thước, cấu tạo dinh
dưỡng phân bố.


bố rộng rãi. Sinh sản chủ
yếu bằng cách phân đôi.
- Nêu được vi
khuẩn có lợi cho việc phân
hủy chất hữu cơ góp phần
hình thành mùn, dầu hỏa,
than đá, góp phần lên men,
tổng hợp vitamin, chất
kháng sinh.
- Nêu được vi
khuẩn có hại gây nên một

số bệnh cho cây, động vật
và người.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan
sát, phân tích.
* Các KNS cơ bản được
GD:
- Kĩ năng phân tích
để đánh giá mặt lợi và mặt
hại của vi khuẩn trong đời
sông.
- Kĩ năng hợp tác,
ứng xử / giao tiếp trong
thảo luận.
- Kĩ năng tìm kiếm
xử lí thông tin khi tìm hiểu
về khái niệm, đặc điểm
cấu tạo, phân bố và số
lượng, vai trò của vi khuẩn
trong thiên nhiên, trong
NN, CN và đời sống.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu
thích môn học.


- Giáo dục ý thức
giữ gìn vệ sinh cá nhân và
vệ sinh môi trường.
Tuần 34– tiết 65: Vi

khuẩn (tiếp theo)
1. Kiến thức
- HS nêu được vi
khuẩn có lợi cho sự phân
hủy chất hữu cơ, góp phần
hình thành mùn, dầu hỏa,
than đá, góp phần lên men,
tổng hợp vitamin, chất
kháng sinh ...
- Nêu được vi
khuẩn có hại gây bênh cho
người, động vật và cây
trồng.
- HS mô tả sơ lược
về vi rút.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng phân
tích, khái quát và hoạt
động nhóm.
- Rèn kỹ năng quan
sát tranh, phân tích hình
vẽ.
* Các KNS cơ bản được
GD:
- Kĩ năng phân tích
để đánh giá mặt lợi và mặt
hại của vi khuẩn trong đời
sông.
- Kĩ năng hợp tác,
ứng xử / giao tiếp trong

thảo luận.

- Kể được các mặt có ích
và có hại của vi khuẩn đối
với thiên nhiên và đời sống
con người
- Hiểu được những ứng
dụng thực tế của vi khuẩn
trong đời sống và sản xuất
- Nắm được những nét đại
cương về vi rút

Tranh ảnh về
một só loại
vi khuẩn có
ích và vi
kuẩn có hại.

Vở bài soạn
Tranh
ảnh
sưu tầm về
một số bệnh
do vi khuẩn

người,
động
vật,
thực vật và
một số vi

khuẩn có ích


- Kĩ năng tìm kiếm
xử lí thông tin khi tìm hiểu
về khái niệm, đặc điểm
cấu tạo, phân bố và số
lượng, vai trò của vi khuẩn
trong thiên nhiên, trong
NN, CN và đời sống.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức
học tập bộ môn
- Giáo dục lòng yêu
thích môn học
Tuần 34– tiết 66: Móc
trắng và nấm rơm
11. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm
của nấm nói chung là gì
( về cấu tạo, dinh dưỡng,
sinh sản,…)
- Phân biệt được các
loại nấm.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích.
- Giáo dục kỹ năng gìn
giữ, phát triễn và bảo vệ
môi trường sống.

* Các kĩ năng sống cơ
bản được GD:
- Kĩ năng phân tích để
đánh giá mặt lới và mặt hại
của nấm trong đời sống.
- Kĩ năng hợp tác / ứng
xử giao tiếp trong thảo
luận.

-Biết được 1 vài điều kiện
thích hợp cho sự phát triển
của nấm.
-Nêu được một số ví dụ
về nấm có tác hại và nấm
có ích đối với con người.

- Tranh
phóng
to
hình
51.1,
51.2,
51.3
SGK
Mẫu:
mốc trắng,
nấm rơm.
Kính
hiển
vi,

phiến kính,
kim
mũi
nhọn.

Vở bài soạn
Tranh
ảnh
sưu tầm về
móc trắng và
nấm rơm


- Kĩ năng xử lí và tìm
kiếm thông tin khi đọc
SGK.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo
vệ thực vật.
Tuần 35– tiết 67: Đặc
điểm sinh học và tầm
quan trọng của nấm
1. Kiến thức:
- Biết được cấu tạo,
hình thức sinh sản, tác hại
và công dụng của nấm.
- Nêu được nấm có hại
gây nên một số bệnh cho
cây động vật và người.
2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát,
phân biệt một số nấm có
ích và nấm hại.
- Kĩ năng vận dụng
kiến thức áp dụng thực tế
cuộc sống.
* Các kĩ năng sống cơ
bản được GD:
- Kĩ năng phân tích để
đánh giá mặt lới và mặt hại
của nấm trong đời sống.
- Kĩ năng hợp tác / ứng
xử giao tiếp trong thảo
luận.
- Kĩ năng xử lí và tìm
kiếm thông tin khi đọc
SGK.
3. Thái độ:

-Biết được 1 vài điều kiện
thích hợp cho sự phát triển
của nấm.
-Nêu được một số ví dụ
về nấm có tác hại và nấm
có ích đối với con người.

- Mẫu vật:
+ Nấm có
ích : Nấm
hương, nấm

rơm,
nấm
linh chi...
+ Một số bọ
phận cây bị
bệnh nấm
- Tranh:
nấm ăn được

Vở bài soạn.
Mẫu: một số
bọ phận cây
bị bệnh nấm
Tranh
ảnh
sưu tầm về
một số bệnh
do nấm gây
ra ở người và
động vật.


- Biết cách ngăn chặn
sự phát triển của nấm có
hại, phòng ngừa một số
bệnh ngoài da do nấm
thông qua việc giữ gìn vệ
sinh.
Tuần 35– tiết 68: Địa y
1.Kiến thức:

-Nhận biết được địa y
trong tự nhiên qua đặc
điểm về hình dạng, màu
sắc và nơi mọc.
-Hiểu được thành phần cấu
tạo của địa y.
-Hiểu được thế nào l hình
thức cộng sinh.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng
quan sát.
3.Thái độ: Giáo dục ý
thức bảo vệ thực vật
Tuần 36– tiết 69: Ôn tập
1.Kiến thức: Nắm được
đặc điểm chung của các
nhóm thực vật, vi khuẩn,
nấm, địa y, vai trò của thực
vật.
2.Kỹ năng:
-Củng cố và khắc su
những kiến thức đã học.
-Kiểm nghiệm kiến thức
HS theo phương pháp dạy
học mới .
3.Thái độ: Tư duy học
tập, chủ động trong học
tập.

Nhận biết được địa y trong
tự nhiên qua đặc điểm về

hình dạng, màu sắc và nơi
mọc. Hiểu được thành
phần cấu tạo của địa y,
hiểu được thế nào là sự
sống cộng sinh

- Tranh vẽ
Hình dạng và
cấu tạo của
địa y
- Thu thập
một vài mẫu
đại y trên
thân các cây
to

Vở bài soạn.
Mẫu: một vài
mẫu đại y
trên thân các
cây to

- Hệ thống hoá kiên thức Bảng phụ
Ôn lại kiến
đã học và hoàn thành các Phiếu
học thức đã học.
bài tập
tập
- Kiểm tra kỹ năng tổng
hợp khái quát hoá



Tuần 36– tiết 70: Kiểm
tra học kỳ II
1.Kiến thức: Đánh giá
kiến thức của học sinh về
chương tŕnh, qua đó đánh
giá chất lượng dạy và học.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ
năng vận dụng kiến thức
làm bài tập.
3.Thái độ: Nghiêm túc,
độc lập khi làm bài.

- Kiểm tra kiến thức đã Đề kiểm tra
học
- Kiểm tra tính trung thực
của HS
- Kiểm tra kỹ năng tổng
hợp khái quát hoá

DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Cờ Đỏ, ngày

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Nắm vững
kiến thức đã
học.

Dụng cụ học
tập để làm
bài kiểm tra

tháng
Giáo Viên

năm 2016



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×