Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

giáo án đại số 10 toàn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 153 trang )

Trường THPT Vinh Lộc
Chương I. MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP
Bài 1. MỆNH ĐỀ
I.Mục đích u cầu:
Thơng qua bài học này học sinh cần:
1. Về kiến thức:
-HS biết thé nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.
-Biết ký hiệu phổ biến
( )

và ký hiệu tồn tại
( )

.
-Biết được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
-Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và luận.
2. Về kỹ năng:
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệng đề, xác định được tính đúng sai của một
mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
- Nêu được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
- Biết lập được mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
3. Về tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái qt hóa, tư duy lơgic,…
4. Về thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đốn chính
xác.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, phiếu học tập, câu hỏi trắc nghiệm, …
HS: Đọc và soạn bài trước khi đến lớp, bảng phụ,…
III. Phương pháp dạy học:
Gợi mở, vấn đáp đan xen các hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: Bài học tiến hành trong 2 tiết
Tiết 1:


A. Cạc tçnh húng hc táûp:
TH1: Giạo viãn nãu váún âãư bàòng cạc vê dủ; GQVÂ qua cạc hoảt âäüng
HÂ1: Giạo viãn nãu vê dủ nhàòm âãø hc sinh nháûn biãút khại niãûm mãûnh âãư
HÂ2: Xáy dỉûng mãûnh âãư chỉïa biãún ca mãûnh âãư thäng qua vê dủ.
HÂ3:Xáy âỉûng mãûnh âãư ph âënh ca mãûnh âãư thäng qua vê dủ.
HÂ4: Hçnh thnh v phạt biãøu mãûnh âãư kẹo theo. Tênh âụng - sai ca mãûnh âãư
P

Q
HÂ5: Phạt biãøu âënh lê P

Q dỉåïi dảng âiãưu kiãûn cáưn, âiãưu kiãûn â.
HÂ6: Vê dủ minh ha.
HÂ7: Cng cäú kiãún thỉïc
B. Tiến trình tiết học:
• Ổn định lớp: Chia lớp thành 6 nhóm.
• Bài mới:
I. MỆNH ĐỀ. MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN:
T
G
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
TH1.Qua ví dụ nhận biết khái
niệm.
1.Mệnh đề:
Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng
GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 1
Trường THPT Vinh Lộc
HĐ1:
GV: Nhìn vào hai bức tranh
(SGK trang 4), hãy đọc và so

sánh các câu bên trái và các câu
bên phải.
Xét tính đúng, sai ở bức tranh
bên trái.
Bức tranh bên phải các câu có
cho ta tính đúng sai không?
GV: Các câu bên trái là những
khẳng định có tính đúng sai:
• Phan-xi-păng là ngọn núi
cao nhất Việt Nam là Đúng.

2
9,86π <
là Sai.
Các câu bên trái là những mệnh
đề.
GV: Các câu bên phải không thể
cho ta tính đúng hay sai và những
câu này không là những mệnh đề.
GV: Vậy mệnh đề là gì?
GV: Phát phiếu học tập 1 cho các
nhóm và yêu cầu các nhóm thảo
luận đề tìm lời giải.
GV: Gọi HS đại diện nhóm 1
trình bày lời giải.
GV: Gọi HS nhóm 2 nhận xét và
bổ sung thiếu sót (nếu có).
GV: Nêu chú ý:
Các câu hỏi, câu cảm thán không
là mệnh đề vì nó không khẳng

định được tính đúng sai.
HS: Quan sát tranh và suy
nghĩ trả lời câu hỏi…
HS: Rút ra khái niệm:
Mệnh đề là những khẳng
định có tính đúng hoặc sai.
Một mệnh đề không thể
vừa đúng, vừa sai.
HS: Suy nghĩ và trình bày
lời giải...
HS: Nhận xét và bổ sung
thiếu sót (nếu có).
hoặc sai.
Một mệnh đề không thể vừa
đúng, vừa sai.
Phiếu HT 1: Hãy cho biết các
câu sau, câu nào là mệnh đề,
câu nào không phải là mệnh
đề? Nếu là mệnh đề thì hãy
xét tính đúng sai.
a)Hôm nay trời lạnh quá!
b)Hà Nội là thủ đô của Việt
Nam.
c)3 chia hết 6;
d)Tổng 3 góc của một tam
giác không bằng 180
0
;
e)Lan đã ăn cơm chưa?
HĐ 2: Hình thành mệnh đề chứa

biến thông qua các ví dụ.
GV: Lấy ví dụ và yêu cầu HS suy
nghĩ và trả lời.
GV: Với câu 1, nếu ta thay n bởi
một số nguyên thì câu 1 có là
mệnh đề không?
GV: Hãy tìm hai giá trị nguyên
của n để câu 1 nhận được một
HS: Câu 1 và 2 không là
mệnh đề vì ta chưa khẳng
định được tính đúng sai.
HS: Nếu ta thay n bởi một
số nguyên thì câu 1 là một
mệnh đề.
HS: Suy nghĩ tìm hai số
2.Mệnh đề chứa biến:
Ví dụ 1: Các câu sau có là
mệnh đề không? Vì sao?
Câu 1: “n +1 chia hết cho 2”;
Câu 2: “5 – n = 3”.
GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 2
Trường THPT Vinh Lộc
mệnh đề đúng và một mệnh đề
sai.
GV: Phân tích và hướng dẫn
tương tự đối với câu 2.
GV: Hai câu trên: Câu 1 và 2 là
mệnh đề chứa biến.
nguyên để câu 1 là một
mệnh đề đúng, một mệnh

đề sai.
Chẳng hạn:
Khi n = 3 thì câu 1 là một
mệnh đề đúng.
Khi n = 6 thì câu 1 là một
mệnh đề sai.
II. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ:
T
G
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ 3: Xây dựng mệnh đề phủ
định.
GV: Lấy ví dụ để hình thành
mệnh đề phủ định.
GV: Theo em ai đúng, ai sai?
GV: Nếu ta ký hiệu P là mệnh đề
Minh nói.
Mệnh đề Hùng nói “không phải
P” gọi là mệnh đề phủ định của
P, ký hiệu:
P
GV: Để phủ định một mệnh đề,
ta thêm (hoặc bớt) từ “không”
(hoặc từ “không phải”) vảotước
vị ngữ của mệnh đề đó.
GV: Chỉ ra mối liên hệ của hai
mệnh đề P và
P
?
GV: Lấy ví dụ và yêu cầu HS suy

nghĩ tìm lời giải.
GV: Gọi HS nhóm 3 trình bày lời
giải, HS nhóm 4 và 5 nhận xét bổ
sung (nếu có).
GV: Cho điểm HS theo nhóm.
HS: Suy nghĩ và trả lời câu
hỏi …
HS: Chú ý theo dõi …
HS: Nếu mệnh đề P thì
P

và ngược lại.
HS: Thảo luận theo nhóm
tìm lời giải và ghi vào bảng
phụ.
HS: Trình bày lời giải …
HS: Nhận xét lời giải và bổ
sung thiếu sót (nếu có).
Ví dụ: Hai bạn Minh và Hùng
tranh luận:
Minh nói: “2003 là số nguyên
tố”
Hùng nói: “2003 không phải
số nguyên tố”
Bài tập: Hãy phủ định các
mệnh đề sau:
P: “
3
là số hữu tỉ”
Q:”Hiệu hai cạnh của một

tam giác nhỏ hơn cạnh thứ
ba”
Xét tính đúng sai của các
mệnh đề trên và mệnh đề phủ
định của chúng.
II. MỆNH ĐỀ KÉO THEO:
T
G
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ 4: Hình thành và phát biểu
mệnh đề kéo theo, chỉ ra tính
đúng sai của mệnh đề kéo theo.
GV: Cho HS xem SGK để rút ra
khái niệm mệnh đề kéo theo.
HS: Mệnh đề “ Nếu P thì
Q” được gọi là mệnh đề
*Mệnh đề “Nếu P thì Q”
được gọi là mệnh đề kéo theo,
ký hiệu:
P Q⇒
GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 3
Trường THPT Vinh Lộc
GV: Mệnh đề kéo theo ký hiệu:
P Q⇒
GV: Mệnh đề
P Q⇒
còn được
phát biểu là: “P kéo theo Q” hoặc
“Từ P suy ra Q”
GV: Nêu ví dụ và gọi một HS

nhóm 6 nêu lời giải.
GV: Gọi một HS nhóm 1 nhận
xét, bổ sung (nếu có).
GV: Bổ sung thiếu sót (nếu có)
và cho điểm HS theo nhóm.
HĐ 5:
GV: Vậy mệnh đề
P Q⇒
sai khi
nào? Và đúng khi nào?
HĐ6:
GV: Các định lí toán học là
những mệnh đề đúng và thường
phát biểu dưới dạng
P Q⇒
, ta
nói:
P là giả thiếu, Q là kết luận của
định lí, hoặc
P là điều kiện đủ để có Q hoặc
Q là điều kiện cần để có P.
GV: Phát phiếu HT 2 và yêu cầu
HS các nhóm thảo luận tìm lời
giả.
GV: Gọi HS đại diện nhóm 3
trình bày lời giải.
GV: Gọi HS nhóm 2 nhận xét và
bổ sung thiếu sót (nếu có).
GV: Bổ sung (nếu cần) và cho
điểm HS theo nhóm.

GV: Lấy ví dụ minh họa đối với
những định lí không phát biểu
dưới dạng “Nếu …thì ….”
kéo theo.
HS: Phát biểu mệnh đề
P Q⇒
: “Nếu ABC là tam
giác đều thì tam giác ABC
có ba đường cao bằng
nhau”
Mệnh đề
P Q⇒
là một
mệnh đề đúng.
HS: Suy nghĩ và trả lời câu
hỏi…
Mệnh đề
P Q⇒
chỉ sai khi
P đúng và Q sai. Đúng
trong các trường hợp còn
lại.
HS: Suy nghĩ và thảo luận
theo nhóm để tìm lời giải.
HS: Trình bày lời giải …
HS: Nhận xét và bổ sung
lời giải của bạn (nếu có).
Ví dụ: Từ các mệnh đề:
P: “ABC là tam giác đều”
Q: “Tam giác ABC có ba

đường cao bằng nhau”.
Hãy phát biểu mệnh đề
P Q⇒
và xét tính đúng sai
của mệnh đề
P Q⇒
.
*Mệnh đề P

Q chỉ sai khi
P đúng và Q sai.
*Nếu P đúng và Q đúng thì
P

Q đúng.
*Nếu Pđúng và Q sai thì
P

Q sai.
Định lý toán học thường có
dạng: “Nếu P thì Q”
P: Giả thiết, Q; Kết luận
Hoặc P là điều kiện đủ để có
Q, Q là điều kiện cần để có P.
*Phiếu HT 2:
Nội dung;
Cho tam giác ABC. Từ mệnh
đề:
P:”ABC là tram giác cân có
một góc bằng 60

0

Q: “ABC là một tam giác
đều”.
Hãy phát biểu định lí
P Q⇒
.
Nêu giả thiếu, kết luận và phát
biểu định lí này dưới dạng
điêù kiện cần, điều kiện đủ.
HĐ7:
*Củng cố:
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem và học lý thuyết theo SGK.
GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 4
Trng THPT Vinh Lc
-Son phn lý thuyt cũn li ca bi.
-Lm cỏc bi tp 1, 2, 3 SGK trang 9.
BI TP TRC NGHIM
Cõu 1. Mi cõu sau, cõu no l mnh :
(a)Nu n l mt s t nhiờn thỡ n ln hn khụng.
(b) Thi tit hụm nay p quỏ!
(c)Trong mt tam giỏc vuụng, ng trung tuyn ng vi cnh huyn cú di bng mt na di
cnh huyn.
(d)Hụn nay hc mụn gỡ vy?
Cõu 2. Xột phng trỡnh bc hai: ax
2
+bx +c = 0 (1)
Xỏc nh tớnh ỳng sai ca mi mnh sau:
(a)Nu ac <0 thỡ phng trỡnh (1) cú hai nghim phõn bit.

(b)Nu phng trỡnh (1) cú hai nghim phõn bit thỡ ac <0;
(c)Nu a + b + c = 0 thỡ phng trỡnh (1) cú mt nghim l 1, nghim cũn li bng
a
c
;
(d) Nu phng trỡnh (1) cú nghim l 1 thỡ a + b + c =0;
(e) Nu phng trỡnh (1) cú hai nghim x
1
v x
2
thỡ x
1
+ x
2
=
b
a

, x
1
x
2
=
c
a
.
Cõu 3. Cho mnh P: Tng cỏc gúc trong ca mt t giỏc bng 360
0
. Hóy chn mnh ph nh
P

ca mnh P trong cỏc mnh sau:
(a)Tng cacs gúc trong ca mt t giỏc ln hn hoc bng 360
0
;
(b) Tng cỏc gúc trong ca mt t giỏc nh hn hoc bng 360
0
;
(c)Tng cỏc gúc trong ca t giỏc khỏc 360
0
;
(d) Tng cỏc gúc trong ca t giỏc ln hn 360
0
.
-----------------

o0o

-----------------
Tit 2: Bi 1. MNH (tt)
A. Caùc tỗnh huọỳng hoỹc tỏỷp:
TH: Giaùo vión nóu vỏỳn õóử bũng caùc vờ duỷ; GQV qua caùc hoaỷt õọỹng
H1: Giaùo vión nóu vờ duỷ nhũm õóứ hoỹc sinh hỗnh thaỡnh khaùi nióỷm móỷnh
õóử õaớo.
H2: Hỗnh thaỡnh khaùi nióỷm hai móỷnh õóử tổồng õổồng thọng qua móỷnh õóử
keùo theo vaỡ móỷnh õóử õaớo.
H 3. Phaùt bióứu móỷnh õóử bũng caùch sổớ duỷng khaùi nióỷm õióửu kióỷn cỏửn
vaỡ õuớ.
H4:Duỡng kyù hióỷu vồùi moỹi vaỡ tọửn taỷi õóứ vióỳt caùc móỷnh õóử vaỡ ngổồỹc
laỷi.
H5:Lỏỷp móỷnh õóử phuớ õởnh cuớa mọỹt móỷnh õóử bũng caùch duỡng kyù hióỷu

, .

H6: Cuớng cọỳ kióỳn thổùc.
B. Tin trỡnh tit hc:
n nh lp: Chia lp thnh 6 nhúm.
Kim tra bi c: Kt hp vi iu khin hot ng nhúm.
GV: Nguyn Thanh Tựng i s 10-Trang 5
Trường THPT Vinh Lộc
• Bài mới:
IV. MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG:
T
G
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
TH: GV nêu vấn đề bằng các ví
dụ; giải quyết vấn đề qua các
hoạt động:
HĐ 1:
GV: Phát phiếu HT 1 và cho HS
thảo luận để tìm lời giải theo
nhóm sau đó gọi HS đại diện
nhóm 6 trình bày lời giải.
GV: Gọi HS nhóm 5 nhận xét và
bổ sung thiếu sót (nếu có).
GV: Bổ sung thiếu sót (nếu cần)
và cho điểm HS theo nhóm.
GV:- Mệnh đề
Q P⇒
được gọi
là mệnh đề đảo của mệnh đề
P Q⇒

.
-Mệnh đề đảo của một mệnh đề
không nhất thiết là đúng.
HS: Thảo luận thoe nhóm
để tìm lời giải…
HS: Trình bày lời giải:
a)
Q P⇒
:”Nếu ABC là
một tam giác cân thì ABC
là một tam giác đều”, đây
là một mệnh đề sai.
b)
Q P⇒
:”Nếu ABC là
một tam giác có ba góc
bằng nhau thì ABC là một
tam giác đều”, đây là một
mệnh đề đúng.
1. Mệnh đề đảo:
Phiếu HT 1:
Nội dung: Cho tam giác ABC.
Xét mệnh đề
P Q⇒
sau:
a)Nếu ABC là một tam giác
đều thì ABC là một tam giác
cân.
b)Nếu ABC là một tam giác
đều thì ABC là một tam giác

có ba góc bằng nhau.
Hãy phát biểu các mệnh đề
Q P⇒
tương ứng và xét tính
đúng sai của chúng.
HĐ 2: Hình thành khái niệm hai
mệnh đề tương đương.
GV: Cho HS nghiên cứu ở SGK
và hãy cho biết hai mệnh đề P và
Q tương đương với nhau khi
nào?
GV: Nêu ký hiệu hai mệnh đề
tương đương: P

Q và nêu các
cách đọc khác nhau:
+P tương đương Q;
+P là điều kiện cần và đủ để có
Q, hoặc P khi và chỉ khi Q, …
HS: Nhgiên cứu và trả lời
câu hỏi: Nếu cả hai mệnh
đề
P Q⇒

Q P⇒
đều
đúng ta nói P và Q là hai
mệnh đề tương đương.
V. KÝ HIỆU




:
T
G
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ 4: Dùng ký hiệu



để
viết các mệnh đề và ngược lại
thông qua các ví dụ:
GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 6
Trường THPT Vinh Lộc
GV: Yêu cầu HS xem ví dụ 6
SGK trang 7 và xem cách viết
gọn của nó.
GV: Ngược lại, nếu ta có một
mệnh đề viết dưới dạng ký hiệu

thì ta cũng có thể phát biểu thành
lời.
GV: Lấy ví dụ áp dụng và yêu
cầu HS phát biểu thành lời mệnh
đề.
GV:Gọi HS nhận xét và bổ sung
(nếu cần).
GV: Gọi 1 HS đọc nội dung ví dụ
7 SGK và yêu cầu HS cả lớp xem

cách dùng ký hiệu

để viết mệnh
đề.
GV: Lấy ví dụ để viết mệnh đề
bằng cách dùng ký hiệu

và yêu
cầu HS viết mệnh đề bằng ký
hiệu đó.
GV: Nhận xét và bổ sung (nếu
cần).
HS: Suy nghĩ và tìm lời giải

LG: Bình phương mọi số
nguyên đều lớn hơn hoặc
bằng không.
Đây là một mệnh đề đúng.
HS: Suy nghĩ và viết mệnh
đề bằng ký hiệu

:
: 1x x∃ ∈ >Z
HS: Nhận xét và bổ sung
(nếu có)
Ví dụ1: Phát biểu thành lời
mệnh đề sau:
2
: 0n n∀ ∈ ≥Z
Mệnh đề này đúng hay sai?

Ví dụ:Dùng ký hiệu

Có ít
nhất một số nguyên lớn hơn 1.
HĐ 5: Lập mệnh đề phủ định của
một mệnh đề có ký hiệu
, .∀ ∃
GV: Gọi HS nhắc lại mối liên hệ
giữa mệnh đề P và mệnh đề phủ
định của P là
P
.
GV: Yêu cầu HS xem nội dung ví
dụ 8 trong SGK và GV viết mệnh
đề P và
P
lên bảng.
GV: Yêu cầu HS dùng ký hiệu
,∀ ∃
để viết 2 mệnh đề P và
P
GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung
(nếu cần).
GV: Phát phiếu HT 2 và cho HS
thảo luận theo nhóm để tìm lời
giải sau đó gọi một HS đại diện
nhóm 2 trình bày lời giải.
GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung
(nếu cần) rồi cho điểm HS theo
nhóm.

HS: Thảo luận theo nhóm
để tìm lời giải.
HS đại diện nhóm 2 trình
bày lời giải…
HS: Nhận xét và bổ sung
(nếu có).
Ví dụ 8:
Ta có: P:”Mọi số thực đều có
bình phương khác 1”.
P
:”Tồn tại một số thực mà
bình phương bằng 1”
*Phiếu HT 2:
Nội dung: Cho mệnh đề:
P:”Mọi số nhân với 1 đều
bằng 0”
Q: “Có một số cộng với 1
bằng 0”
a)Hãy phát biểu mệnh đề phủ
định của các mệnh đề trên.
b) Dùng ký hiệu
,∀ ∃
để viết
mệnh đề P, Q và các mệnh đề
phủ định của nó. Cho biết các
GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 7
Trường THPT Vinh Lộc
mệnh đề đó, mệnh đề nào
đúng, mệnh đề nào sai?
*Củng cố:

*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem và học lý thuyết theo SGK.
- Làm các bài tập 1 đến 7 trang 9 và 10 SGK.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Xét tính đúng – sai của các mệnh đề sau:
( )
( )
( )
( )
2
2
( ) , 2 4 ;
( ) , 0 2 4 ;
( ) , 2 0 2 ;
( ) , 2 1 3 .
a x x x
b x x x
c x x x
d x x x
∀ ∈ > ⇔ >
∀ ∈ < < ⇔ <
∀ ∈ − < ⇔ >
∀ ∈ − < ⇔ <
¡
¡
¡
¡
Câu 2.Cho mệnh đề P:
2
: 1 0.x x x∀ ∈ + + >¡

Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là:
2
2
2
2
( ) : 1 0;
( ) : 1 0;
( ) : 1 0;
( ) : 1 0.
a x x x
b x x x
c x x x
d x x
∃ ∈ + + >
∃ ∈ + + ≤
∃ ∈ + + =
∃∈ + + <
¡
¡
¡
¡
Hãy chon kết quả đúng.
Câu 3.Cho mệnh đề P: “
2
: 1x x x∃ ∈ + +Z
là số nguyên tố”.
Mệnh đề phủ định của P là:
2
2
2

2
( )" : 1 µ sè nguyªn tè";
(b)" x : 1 µ hîp sè";
(c)" : 1 «ng µ sè nguyªn tè";
(d)" x : 1 «ng µ hîp sè".
a x x x l
x x l
x x x kh l
x x kh l
∀ ∈ + +
∃ ∈ + +
∀ ∈ + +
∃ ∈ + +
Z
Z
Z
Z
Hãy chọn kết quả đúng.
-----------------

o0o

-----------------
Tiết 3.LUYỆN TẬP
I.Mục tiệu:
Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản của: Mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến,
mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
2. Về kỹ năng:
Biết áp dụng kiến thức cơ bản đã học vào giải toán, xét được tính đúng sai của mệnh đề, suy ra

được mệnh đề đảo, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, phát biểu được mệnh đề dưới dạng điều
kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, sử dụng các ký hiệu
,∀ ∃
để viết các mệnh đề và
ngựoc lại.
3. Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác.
II.Chuẩn bị của GV HS:
GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 8
Trường THPT Vinh Lộc
GV: Câu hỏi trắc nghiệm, các Slide, computer, projecter.
HS: Ôn tập kiến thức và làm bài tập trước ở nhà (ôn tập kiến thức của bài Mệnh đề, làm các bài tập trong
SGK trang 9 và10).
III.Phương pháp dạy học:
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
(5’)
(10’)
HĐ1: Ôn tập kiến thức:
HĐTP1: Em hãy nhắc lại
những kiến thức cơ bản về
mệnh đề?(gọi HS đứng tại chõ
trả lời)
-Nhận xét phần trả lời của
bạn?
(đúng, có bổ sung gì?)
GV: Tổng kết kiến thức bài
mệnh đề bằng cách chiếu
Slide1.
HĐTP 2:Để nắm vững về

mệnh đề, mệnh đề chứa biến
và tính đúng sai của mỗi mệnh
đề, các em chia lớp thành 6
nhóm theo quy định để trao đổi
và trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm sau:
Chiếu Slide 2.
-Mời đại diện nhóm 1 giải
thích?
-Mời HS nhóm 2 nhận xét về
giải thích của bạn?
GV: Nêu kết quả đúng bằng
cách chiếu Slide 3:
-Học sinh trả lời.
HS trao đổi để đưa ra
câu hỏi theo từng nhóm

các nhóm khác nhận
xét lời giải .
I.Kiến thức cơ bản:
Slide 1:
1.Mệnh đề phải hoặc đúng hoặc
sai.
Mệnh đề không thể vừa đúng,
vừa sai.
2.Với mỗi giá trị của biến thuộc
một tập hợp nàp đó, mệnh đề
chứa biến trở trành một mệnh
đề.
3.Mệnh đề phủ định

P
của mệnh
đề P là đúng khi P sai và sai khi
P đúng.
4.Mệnh đề
P Q⇒
sai khi Pđúng
và Q sai (trong mọi trường hợp
khác
P Q⇒
đúng)
5.Mệnh đề đảo của mệnh đề
P Q⇒

Q P⇒
.
6.Hai mệnh đề P và Q tương
đương nếu hai mệnh đề
P Q⇒

Q P⇒
đều đúng.
Slide 2:
Câu 1: Trong các câu sau, câu
nào là mệnh đề, câu nào là
mệnh đề chứa biến?
a)3 + 2=5; b) 4+x = 3;
c)x +y >1; d)2 -
5
<0.

Câu 2: Xét tính đúng sai của mỗi
mệnh đề sau và phát biểu mệnh
đề phủ định của nó.
a)1794 chia hết cho 3;
b)
2
là một số hữu tỉ;
c)
3,15;π <
d)
125 0.− ≤

GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 9
Trường THPT Vinh Lộc
Nội dung:
1.a)Là mệnh đề; b)Là mđ chứa
biến; c)là mệnh đề chứa biến;
d) Là mệnh đề.
2.a)”1794 chia hết cho 3” là
mệnh đề đúng; mệnh đề phủ
định là:”1794 không chia hết
cho 3”;
b)”
2
là một số hữu tỉ” là
mệnh đề sai; mệnh đề phủ
định:

2
không là một số hữu tỉ” ;

c)”
3,15"π <
là mệnh đề đúng;
mệnh đề phủ định là:”
3,15"π ≥
.
d)”
125 0− ≤
”là mệnh đề sai;
mệnh đề phủ định là:”
125 0− >
”.
(10’)
HĐ2: Luyện tập và củng cố
kiến thức.
-Các dạng bài tập cần quan
tâm?
HĐTP1: (Bài tập về mệnh đề
kéo theo và mệnh đề đảo)
Chiếu Slide 4: Yêu cầu các
nhóm thảo luận vào báo cáo.
Mời HS đại diện nhóm 3 nêu
kết quả.
Mời HS nhóm 4 nhận xét về lời
giải cảu bạn.
GV ghi lời giải, chính xác hóa.
Chiếu Slide 5,6 -lời giải.
Nội dung:
a)Nếu a+b chia hết cho c thì a
và b chia hết cho c.

Các số chia hết cho 5 đều có
tận cùng bằng 0.
Tam giác có hai đường trung
tuyến bằng nhau là tam giác
cân.
Hai tam giác có diện tích bằng
nhau thì bằng nhau.
b)-Điều kiện đủ để a +b chia
HS: Thảo luận theo nhóm
và cử đại diện báo cáo
kết quả.
-HS theo dõi bảng và
nhận xét, ghi chép sửa
sai.
II.Bài tập:
Slide 4:
Cho các mệnh đề kéo theo:
-Nếu a và b cùng chia hết cho c
thì a + b chia hết cho c (a, b, c
là những số nguyên).
-Các số nguyên có tận cùng
bằng 0 đều chia hết cho 5.
-Tam giác cân có hai trung
tuyến bằng nhau.
-Hai tam giác bằng nhau có diện
tích bằng nhau.
a)Hãy phát biểu mệnh đề đảo
của mỗi mệnh đề trên.
b)Phát biểu mệnh đề trên, bằng
cách sử dụng khái niệm”điều

kiện cần”, “điều kiện đủ”.
GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 10
Trường THPT Vinh Lộc
(2’)
(6’)
hết cho c là a và b chia hết cho
c.
-Điều kiện đủ để một số chia
hết cho 5 là số đocs tận cùng
bằng 0.
-Điều kiện đủ để một tam giác
có hai đường trung tuyến bằng
nhau là tam giác đó cân.
-Điều kiện đủ để hai tam giác
có diện tích bằng nhau là
chúng bằng nhau.
*-Điều kiện cần để a và b chia
hết cho c là a + b chia hết cho
c.
-Điều kiện cần để một số có
tận cùng bằng 0 là số đó chia
hết cho 5.
-Điều kiện cần để một tam giác
là tam giác cân là hai đường
trung tuyến của nó bằng nhau.
Điều kiện cần để hai tam giác
bằng nhau là chúng có diện
tích bằng nhau.
HĐTP 2: (Bài tập về sử dụng
khái niệm “điều kiện cần và

đủ”)
Tương tự ta phát biểu mệnh đề
bằng cách sử dụng khái
niệm”điều kiện cần và đủ”.
-Hướng dẫn và nêu nhanh lời
giải bài tập 4.
HĐTP 3(Bài tập về kí hiệu
,∀ ∃
)
Chiếu Slide 7 - bài tập 5 và
yêu cầu các nhóm thảo luận
và báo cáo. GV ghi lời giải
từng nhóm trên bảng, cho HS
sửa và chiếu Slide 8 - lời giải
chính xác.
GV: Ngược lại với bài tập 6 là
bài tập 6 (yêu cầu HS xem
SGK)
GV hướng dẫn giải câu 6a, b
và yêu cầu HS về nhà làm
HS chú ý theo dõi và ghi
chép.
HS thảo luận theo nhóm
và cử đại diện báo cáo.
HS theo dõi bảng và
nhận xét, ghi chép sửa
chữa.
Slide 7:
Nội dung:(Bài tập 5 SGK trang
10).

Slide 8:
Nội dung:
) : .1 ;
) : 0;
) : ( ) 0.
a x x x
b x x x
c x x x
∀ ∈ =
∃ ∈ + =
∀ ∈ + − =
¡
¡
¡
Slide 9: Nội dung Bài tập 7 SGK
trang 10.
Slide 10:
Nội dung:
7.a)
n∃ ∈ ¥
:n không chia hết
cho n. Mệnh đề này đúng, đó là
GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 11
Trường THPT Vinh Lộc
(10’)
tương tự đối với câu 6c, d.
HĐTP 4 (Bài tập về lập mệnh
đề phủ định của một mệnh đề
và xét tính đúng sai cảu
mệnh đề đó)

Chiếu Slide 9 - bài tập 7(SGK
trang 10). Yêu cầu các nhóm
thảo luận và cử đại diện báo
cáo kết quả.
GV: Ghi kết quả của các nhóm
trên bảng và cho nhận xét.
GV chiếu Slide 10 về lời giải
đúng.
số 0.
b)
2
: 2.x x∀ ∈ ≠¤
Mệnh đề này
đúng.
c)
: 1.x x x∃ ∈ ≥ +¡
Mệnh đề
này sai.
d)
2
: 3 1.x x x∀ ∈ ≠ +¡
Mệnh đề
này sai, vì phương trình x
2
-
3x+1=0 có nghiệm.
HĐ 3(4’)
*Củng cố toàn bài và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Làm các bài tập đã hướng dẫn và gợi ý.

-Đọc và soạn trước bài mới: Tập hợp.
-----------------

o0o

-----------------
GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 12
Trường THPT Vinh Lộc
Tiết 4: Bài 2. TẬP HỢP
I.Mục tiệu:
Qua bài học HS cần:
1.Về kiến thức: Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
2.Về kỹ năng:
-Sử dụng đúng các ký hiệu
, , , , .∈∉ ⊂ ⊄ ∅
-biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉi ra tính chất đặc trưng của
các phần tử của tập hợp đó.
Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
3.Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác,
biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV HS:
GV: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,…
HS: Soạn bài trước khi đến lớp , chuẩn bị bảng phụ để thảo luận nhóm,…
III.Phương pháp dạy học:
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm (khoảng 2 – 3’)
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: (khái niệm tập hợp)

HĐTP1(7’ ): (Hình thành khái
niệm tập hợp và phần tử của tập
hợp)
GV: Ở lớp 6 các em đã được học
về tập hợp và các ký hiệu. Để
nhớ lại kiến thức mà các em đã
học, hãy xem nội dung HĐ1
trong SGK và giải các câu đó
theo yêu cầu đề ra.
Gọi một HS lên bảng trình bày
lời giải.
Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu
cần).
GV nêu lời giải đúng.
Các em biết rằng tập hợp (còn
gọi là tập) là một khái niệm cơ
bản của toán học không định
nghĩa.
-Ở lớp 6 ta đã biết, nếu ta cho
HS chú ý theo dõi nội dung câu
hỏi của HĐ1 và suy nghĩ trả lời.
HS suy nghĩ và cho kết quả:
)3a ∈ .Z
;
) 2b ∉ ¤
.
HS nhận xét và bổ sung, sửa
chữa, ghi chép.
HS chú ý theo dõi trên bảng…
I. Tập hợp và phần tử:

Tập hợp là một khái niệm cơ
bản của toán học, không định
nghĩa.
a là một phần tử của tập hợp
A, ta viết:
a A

a là một phần tử không thuộc
tập hợp A , ta viết:
a A∉
.
GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 13
Trường THPT Vinh Lộc
trước một tập A. Để chỉ a là một
phần tử của tập A, ta viết:
a A∈
,
a không thuộc tập A, ta viết:
a A

(GV nêu cách đọc và ghi
lên bảng)
HĐTP2( 9’): (Cách xác định tập
hợp)
GV yêu cầu HS xem nội dung
HĐ2 trong SGK và suy nghĩ trả
lời.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần) và cho điểm.
GV nêu cách xác định tập hợp và

lấy ví dụ minh họa.
-Như đã biết để biểu diễn một tập
hợp ta thường biễu diễn bằng hai
cách:
+Liệt kê các phần tử ;
+Chỉ ra tính chất đặc trưng cho
các phần tử của tập hợp đó.
Để biểu diễn một tập hợp như đã
biết là dùng 2 dấu móc nhọn
{ }
Để củng cố khắc sâu GV yêu cầu
các em HS xem nội dung HĐ3
trong SGK và suy nghĩ trả lời.
(HĐ 3 đã cho tập hợp B dưới
dạng chỉ ra tính chất đặc trưng
của các phần tử của tập hợp B).
GV gọi HS nhận xét và bổ sung
(nếu cần)
Ngoài các cách xác định tập hợp
trên ta còn biểu diễn tập hợp
bằng cách sử dụng biểu đồ Ven
(GV lấy ví dụ minh họa)
HĐTP 3(5’):(Tập hợp rỗng)
GV đưa ra câu hỏi: Thế nào là
tập hợp rỗng? (vì học sinh đã
được học ở lớp 6)
GV cho HS xem nội dung HĐ4
trong SGK và suy nghĩ trả lời.
GV gọi HS nhận xét và bổ sung
HS xem nội dung HĐ2 trong

SGK và suy nghĩ trả lời…
HS nhận xét, bổ sung và sửa
chữa, ghi chép.
HS chú ý theo dõi...
HS xem nội dung HĐ3 trong
SGK và suy nghĩ trả lời…
HS chú ý theo dõi trên bảng…
HS suy nghĩ và trả lời…
Tập hợp rỗng là tập hợp không
có phần tử nào.
HS xem nội dung HĐ4 trong
SGK và suy nghĩ trả lời:
Tập hợp A đã cho là một tập hợp
Ví dụ: Tập hợp A gồm các số
tự nhiên nhỏ hơn 5.
Biểu diễn bằng biểu đồ Ven:
A
*Tập hợp rỗng: (xem SGK)
GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 14
.1 .2
.3
.4
Trường THPT Vinh Lộc
(nếu cần)
Vậy với phương trình x
2
+x+1 =0
vô nghiệm ⇒Tập A không có
phần tử nào ⇒ Một tập hợp
không có phần tử nào được gọi là

tập hợp rỗng, ký hiệu:

Vậy một tập hợp như thế nào thì
không là tập hợp rỗng?
GV viết ký hiệu vắn tắt lên bảng.
rông, vì phương trình x
2
+ x +1
=0 vô nghiệm.
HĐ 2: (Tập hợp con)
HĐTP1(10’): (Củng cố lại kiến
thức tập hợp con)
GV cho HS xem nội dung HĐ5
trong SGK và suy nghĩ trả lời.
GV nêu khái niệm tập hợp con
của một tập hợp và viết tóm tắt
lên bảng.
GV Nhìn vào hình vẽ hãy cho
biết tập M có là tập con của tập
N không? Vì sao?
GV giải thích và ghi ký hiệu lên
bảng.
Từ khái niệm tập hợp con ta có
các tính chất sau đây (GV yêu
cầu HS xem tính chất ở SGK)
HS xem nội dung HĐ 5 trong
SGK và suy nghĩ trả lời …
HS chú ý theo dõi trên bảng…
HS suy nghĩ và trả lời …
Tập M không là tập con của tập

N, vì mọi phần tử của tập M
không nằm trong tập N.
HS chú ý theo dõi trên bảng …
III. Tập hợp con:
A
B

Các phần tử của tập hợp B đều
thuộc tập hợp A thì tập B là tập
con của tập A.
Tập B con tập A. ký hiệu:
B A

(đọc là A chứa B)
Hay
A B⊃
(đọc là A bao hàm B)
M N
Tập M không là tập con của N ta
viết:
M N⊄
(đọc là M không
chứa trong N)
( x M x N) M N∃ ∈ ⇒ ∉ ⇔ ⊄
*Các tính chất: (xem SGK)
HĐ3: (Hai tập hợp bằng nhau)
HĐTP (7’): (Hình thành khái
niệm hai tập hợp bằng nhau)
GV yêu cầu HS xem nội dung
HĐ6 trong SGK và suy nghĩ

trình bày lời giải.
HS suy nghĩ và trình bày lời giải.
a)
A B

vì mọi phần tử thuộc A
cũng thuộc B;
b)
B A⊂
vì mọi phần tử thuộc B
IV. Tập hợp bằng nhau:
Nếu tập
A B


B A

thì ta
nói tập A bằng tập B và viết:
A=B.
( )
A=B x A x B⇔ ∀ ∈ ⇔ ∈
GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 15
.a .b
.c
.z
.x
.y
(
)x B x A B A∀ ∈ ⇒ ∈ ⇔ ⊂

.a
.x
.
c .t
.
d .v

,
Trường THPT Vinh Lộc
Ta nói, hai tập hợp A và B trong
HĐ 6 bằng nhau. Vậy thế nào là
hai tập hợp bằng nhau?
GV nêu khái niệm hai tập hợp
bằng nhau.
cũng thuộc A.
HS suy nghĩ và trả lời…
HS chú ý theo dõi…
HĐ4(5’)
*Củng cố (Hướng dẫn giải các bài tập 1, 2 và 3 trong SGK)
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem và học lý thuyết theo SGK.
Làm lại các bài tập 1, 2 và 3 SGK trang 13;
-Soạn trước bài: Các phép toán tập hợp.
-----------------

o0o

-----------------
Tiết 5. Bài 3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP.
I.Mục tiêu:

Qua bài học HS cần nắm:
1)Về kiến thức:
-Hiểu được các phép toán giao cảu hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con.
2)Về kỹ năng:
Sử dụng đúng các ký hiệu:
, , \ , ,...
E
A B A B A B C A∪ ∩
Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp,
phần bù của một tập con.
Biết dùng biểu đồ Ven để biễu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp.
3.Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác,
biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV HS:
GV: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,…
HS: Soạn bài trước khi đến lớp , chuẩn bị bảng phụ để thảo luận nhóm,…
III.Phương pháp dạy học:
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm (khoảng 2 – 3’)
*Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài tập 3 trong SGK trang 13.
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: (Hình thành phép
toán giao của hai tập hợp)
HĐTP1( ):(Bài tập để hình
thành phép toán giao của hai
tập hợp)
GV yêu cầu HS xem nội HS xem nội dung HĐ1 trong SGK và thảo

I.Giao của hai tập hợp:
Tập hợp C gồm các phần tử
vừa thuộc A, vừa thuộc B
được gọi là giao của A và
B.
Ký hiệu C = A

B(phần tô
GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 16
Trường THPT Vinh Lộc
dung HĐ1 trong SGK (hoặc
phát phiếu HT có nội dung
tương tự) và thảo luận suy
nghĩ, trả lời.
GV gọi HS nhóm 1 trình bày
lời giải và gọi HS các nhóm
khác nhận xét, bổ sung (nếu
cần).
HĐTP2( ): (Khái niệm hiệu
của hai tập hợp)
GV vẽ hình và nêu khái niệm
hiệu của hai tập hợp và ghi
ký vắng tắt lên bảng
GV lấy ví dụ minh họa và
yêu cầu HS suy nghĩ trả lời…
luận suy nghĩ trình bày lời giải …
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi
chép.
HS chú ý theo dõi trên bảng…
HS suy nghĩ và trìnhbày lời giải…

đậm ở hình vẽ)
A B
A

B
{ }
/ µ x BA B x x A v
x A
x A B
x B
∩ = ∈ ∈


∈ ∩ ⇔



Ví dụ: Cho hai tập hợp:
{ }
{ }
/ 5 µ
B= / 1 3
A x x v
x x
= ∈ ≤
∈ − < ≤
¥
¢
Tìm tập hợp
A B∩

?
HĐ2: (Phép toán hợp của
hai tập hợp)
HĐTP1( ): (Hoạt động
hình thành khái niệm phép
toán hợp của hai tập hợp)
GV yêu cầu HS xem nội
dung HĐ 2 trong SGK và suy
nghĩ trả lời.
GV gọi 1 HS đứng tại chỗ
trình bày lời giải.
GV nhận xét và bổ sung (nếu
cần)
HĐTP2( ): (Khái niệm phép
toán hợp của hai tập hợp)
Dựa và HĐ trên rút ra được
hợp của hai tập hợp là gồm
tất cả các phần tử chung và
riêng của hai tập hợp.
GV nêu khái niệm và viết
tóm tắt lên bảng.
HS xem nội dung HĐ 2 trong SGK và suy
nghĩ trả lời.
Chú ý theo dõi trên bảng…
II.Hợp của hai tập hợp:


A B∪
Tập hợp C gồm các phần tử
thuộc A hoặc thuộc B được

gọi là hợp của A và B.
Ký hiệu: C =
A B∪
{ }
Æc A B x x A ho x B∪ = ∈ ∈
*Chú ý:
Nếu
A B A B B⊂ ⇒ ∪ =
.
HĐ3: (Hiệu và phần bù của
hai tập hợp:
HĐTP1( ): (Hoạt động
hình thành khái niệm hiệu
của hai tập hợp)
GV yêu cầu HS xem nội
dung HĐ 3 trong SGK, thảo
luận theo nhóm đã phân công
và cử đại diện báo cáo.
HS xem nội dung HĐ3 trong SGK và thảo
luận tìm lời giải.
III.Hiệu và phần bù của
hai tập hợp:
A\B
GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 17
A
B

Trường THPT Vinh Lộc
Gọi HS nhận xét nếu cần
(nếu cần)

Vậy tập hợp C các HS giỏi
của lớp 10E không thuộc tổ 1
là:
{ }
, ¶o, C­êng, Hoa, LanMinh B
Tập hợp C như trên được gọi
là hiệu của A và B.
Vậy thế nào là hiệu của hai
tập hợp A và B?
-Thông qua ví dụ trên ta thấy,
tập C gồm các phần tử thuộc
A nhưng không thuộc
B⇒Khái niệm hiệu của hai
tập hợp A và B.
(GV nêu khái niệm và vẽ
hình viết tóm tắt lên bảng)
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép, sửa
chữa.
HS chú ý theo dõi trên bảng…
HS suy nghĩ và trả lời…
Hiệu của hai tập hợp A và B là gồm tất cả
các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B.
HS chú ý theo dõi trên bảng…
Tập hợp C gồm các phầntử
thuộc A nhưng không thuộc
B gọi là hiệu của A và B.
Ký hiệu: C = A\B
{ }
\ µ A B x x A v x B= ∈ ∉
\

x A
x A B
x B


∈ ⇔



*Khi
B A⊂
thì
A\B
gọi là
phần bù của B trong A, ký
hiệu: C
A
B
(Hình vẽ ở SGK)
HĐ4: (Giải các bài tập
trong SGK)
HĐTP1( ): (Bài tập về xác
định tập giao, hợp, hiệu của
hai tập hợp)
GV nêu đề bài tập 1 SGK
trang 15 sau đó cho HS thảo
luận tìm lời giải và gọi HS
đại diện trình bày lời giải.
GV nhận xét, bổ sung (nếu
cần).

GV nêu lời giải đúng.
HĐTP2( ): (Bài tập vẽ các
tập giao, hợp, hiệu của hai
tập hợp)
GV yêu cầu HS xem nội
dung bài tập 2 trong SGK .
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ
hình.
Gọi HS nhận xét, bổ sung
HS xem nội dung bài tập 1 và thảo luận
tìm lời giải…
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi
chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
{ }
{ }
{ }
{ }
{ } { }
, , , , , , ;
, , , , , , , , , , ,
, , , , , ;
, , , , , , , , , , , , ;
\ ; \ , , , , , .
A C O H I T N E
B C O N G M A I S T Y E K
A B C O I T N E
A B C O H I T N E G M A S Y K
A B H B A G M A S Y K
=

=
∩ =
∪ =
= =
HS đọc đề và suy nghĩ vẽ hình.
HS nhận xét, bổ sung vả sửa chữa, ghi
chép…
HS chú ý theo dõi trên bảng…
GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 18
Trường THPT Vinh Lộc
(nếu cần)
GV đưa ra hình ảnh đúng.
HĐ 5 ( )
*Củng cố: (Nêu tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn giải bài tập 3 và 4 trong SGK trang 15)
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem và học lý thuyết theo SGK.
- Xem lại các bài tập đã giải và giải lại các bài tập đã hướng dẫn.
-Đọc và soạn trước bài các tập hợp số.
-----------------

o0o

-----------------
Tiết 6. Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐ
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần nắm:
1)Về kiến thức:
Nắm vững khái niệm khoản, đoạn, nửa khoảng.
2)Về kỹ năng:
Tìm được hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số.

3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác,
biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV HS:
GV: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,…
HS: Soạn bài trước khi đến lớp , chuẩn bị bảng phụ để thảo luận nhóm,…
III.Phương pháp dạy học:
GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 19
Trường THPT Vinh Lộc
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: (Các tập hợp số đã học)
HĐTP( ): (Giúp HS nhớ lại
các tập hợp số đã học)
GV nêu các câu hỏi để HS nhớ
và nhắc lại được các tập hợp số
đã học:
, , ,¥ ¤ ¡Z
.
-Hãy nêu các tập hợp số đã
học?
-Tập hợp số tự nhiên? Ký hiệu?
-Tập hợp số nguyên? Ký hiệu?
-Tập hợp số hữu tỷ? Ký hiệu?
- Các số hữu tỷ được biểu diễn
dưới dạng số thập phân gì?
- Nếu hai phân số
µ

a c
v
b d
cùng
biểu diễn một số hữu tỉ khi và
chỉ khi nào?
- Tập hợp các số không biểu
được dưới dạng số thập phân
hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn,
tức là các số biểu diễn được
dưới dạng số thập phân vô hạn
không tuần hoàn được gọi là
tập hợp gì? Ký hiệu?
-Tập hợp số thực? Ký hiệu?
-Vẽ biểu đồ minh họa bao hàm
các tập hợp đã cho.
GV nhắc lại các tập hợp và ký
hiệu của các tập hợp.
HS suy nghĩ và trả lời…
-Tập hợp số tự nhiên là gồm các
số 0; 1; 2; 3; …., ký hiệu:
¥
Tập hợp các số nguyên gồm các
sô …; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …
Ký hiệu:
Z
-Tập hợp các số hữu tỷ là gồm
tất cả các số có dạng
íi , µ 0
a

v a b v b
b
∈ ≠Z
và ký
hiệu:
¤
. Các số hữu tỷ được
biễu diễn dưới dạng số thập
phân hữu hạn hoặc thập phân vô
hạn tuần hoàn.
-Hai phân số
µ
a c
v
b d
cùng biễu
diễn một số hữu tỉ khi và chỉ khi
ad = b.c.
Tập hợp các số biễu diễn dưới
dạng số thập phân vô hạn không
tuần hoàn được gọi là tập hợp
các số vô tỷ, ký hiệu I.
-Tập hợp số thực là gồm tất cả
các số hữu tỷ và vô tỷ, ký hiệu:
¡
.
⊂ ⊂ ⊂¥ ¤ ¡Z
I. Các tập hợp số thường
gặp.
1)Tập hợp các số tự nhiên

¥
{ }
{ }
*
0;1;2;3;...
1;2;3;...
=
=
¥
¥
2)Tập hợp các số nguyên
Z

{ }
...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ...=Z
Tập hợp
Z
gồm các số tự nhiên
và các số nguyên âm.
3)Tập hợp các số hữu tỉ
¤
:
, µ 0
a
a b v b
b
 
= ∈ ≠
 
 

¤ Z
4)Tập hợp các số thực
¡
:
I= ∪¤¡
*Ta có bao hàm thức:
⊂ ⊂ ⊂¥ ¤ ¡Z
HĐ2(Các tập hợp con thường
gặp)
HĐTP( ): (Các khoảng,
đoạn, nửa khoảng và hình
biểu diễn các đoạn, khoảng,
II. Các tập hợp con thường
dùng của
¡
:
(Xem SGK)
GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 20
Trường THPT Vinh Lộc
nửa khoảng trên trục số)
GV nêu các tập con của tập
hợp các số thực: đoạn khoảng,
nửa khoảng.
(GV nêu và biểu diễn các tập
con đó trên trục số)
HS chú ý theo dõi trên bảng và
ghi chép…
HĐ3( Các bài tập về giao,
hợp, hiệu của các khoảng,
đoạn, nửa khoảng )

HĐTP1( ): (Bài tập về hợp
của các đoạn, khoảng, nửa
khoảng và biểu diễn trên trục
số)
GV yêu cầu HS xem nội dung
bài tập 1 trong SGK và cho HS
thảo luận tìm lời giải. GV gọi 4
HS đại diện 4 nhóm lên bảng
trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần).
GV nêu lời giải chính xác.
HĐTP 2( ): (Bài tập về giao
các đoạn, khoảng, nửa
khoảng)
GV yêu cầu HS xem nội dung
bài tập 2 trong SGK và cho HS
thảo luận tìm lời giải. GV gọi
HS đại diện nhóm 5 và 6 lên
bảng trình bày lời giải bài tập
a) c).
GV gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần).
GV nêu lời giải chính xác.
HĐTP 2( ): (Bài tập về hiệu
của các đoạn, khoảng, nửa
khoảng)
GV yêu cầu HS xem nội dung
bài tập 3 trong SGK .
GV hướng dẫn và trình bày lời

giải bài tập 3a) và 3c) và yêu
HS xem nội dung bài tập 1 và
thảo luận, suy nghĩ trình bày lời
giải…
HS nhận xét, bổ sung và ghi
chép sửa chữa.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a) [-3; 4];
b) [-1; 2];
c) (-2; +∞);
d) [-1; 2).
Vậy hình biểu diển trên trục
số…
HS xem nội dung bài tập 2 a) c)
và thảo luận, suy nghĩ trình bày
lời giải…
HS nhận xét, bổ sung và ghi
chép sửa chữa.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)[-1; 3];
c)

.
HS chú ý theo dõi trên bảng và
ghi chép, sửa chữa.
*Bài tập:
1)Xác định các tập hợp sau và biểu
diễn chúg trên trục số:
a)[-3; 1)


(0; 4];
b)(0; 2]

[-1; 1);
c)(-2; 15)

(3;+∞);
d)
[
)
4
1; 1;2 .
3
 
− ∪ −
 ÷
 
Bài tập 2: (SGK trang 18)
GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 21
Trường THPT Vinh Lộc
cầu HS về nhà làm các bài tập
còn lại.
HĐ4( )
*Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại và học lý thuyết theo SGK.
-Xem lại lời giải của các bài tập đã giải và làm thêm các bài tập còn lại trong SGK.
-Soạn và làm trước phần bài tập bài : Số gần đúng sai số.
-----------------

o0o


-----------------
Tiết 7 SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1)Về kiến thức: Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng , ý nghĩa của số gần đúng. Nắm được
thế nào là sai số tuyệt đối, thế nào là sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng.
2)Về kĩ năng : Biết tính các sai số, biết cách quy tròn.
3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác,
biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị :
Hs : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm
Gv: Đèn chiếu, bảng phụ, thước dây.
GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 22
Trường THPT Vinh Lộc
III.Phương pháp:
Thực tiễn, gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định
2.Bài mới:
Gọi học sinh lên đo chiều dài cái bảng, có thước dây 5mét
Sau khi đo gọi học sinh đọc kết quả.............Và các kết quả đó là giá trị gần đúng của chiều dài cái
bảng. Do vậy tiết này chúng ta nghiên cứu số gần đúng và sai số.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1( ):
Các em xem nội dung ví dụ 1
trong SGK , có nhận xét gì về
kết quả trên.
GV phân tích và nêu cáchtính
diện tích của Nam và Minh.

GV yêu cầu HS xem nội dung
HĐ 1 trong SGK
Có nhận xét gì về các số liệu nói
trên ?
Hoạt động 2( ):
Trong quá trình tính toán và đo
đạc thường khi ta được kết quả
gần đúng. Sự chênh lệch giữa số
gần đúng và số đúng dẫn đến
khái niệm sai số.
Trong sai số ta có sai số tuyệt
đối và sai số tương đối.
Gọi HS đọc đ/n sai số tuyệt đối.
Trên thực tế, nhiều khi ta không
biết
a
nên không thể tính được
chính xác
a

, mà ta có thể
đánh giá
a

không vượt quá
một số dương d nào đó.
Vd1:
a
= 2 ; giả sử giá trị gần
đúng a = 1,41. Tìm

a

?
Gv treo bảng phụ và kết luận
a

=
a a−
=
2 1,41−



0,01
Điều đó có kết luận gì ?
Nếu
a


d thì có nhận xét gì
a
với a ?
HS xem nội dung và lời giải ví dụ 1
trong SGK
HS tập trung lắng nghe…
Các số liệu nói trên là những số gần
đúng.
HS: Đọc đ/n sai số tuyệt đối ở SGK
Sai số tuyệt đối của 1,41 không vượt
quá 0,01.

Hs: a - d


a


a + 1
Hs: d càng nhỏ thì độ lệch giá
a

a càng ít.
I.Số gần đúng
II.Sai số tuyệt đối và sai
số tương đối
1.Sai số tuyệt đối
a
giá trị đúng
a giá trị gần đúng
a

Sai số tuyệt đối
Khi đó:

a

=
a a−
d > 0

a



d
Vd1:
a
=
2
a = 1,41

a

=
a a−
=
2 1,41−


0,01

a


d

a
= a
±
d
d: độ chính xác của số
gần đúng.

GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 23
Trường THPT Vinh Lộc
Ta quy ước
a
= a
±
d
Số d như thế nào để độ lệch của
a
và a càng ít ?
Khi đó ta gọi số d là độ chính
xác của số gần đúng.
Cho HS trả lời H2 trong SGK
trang 25.
GV nêu đề ví dụ:
Kết quả đo chiều cao một ngôi
nhà được ghi là 15,5m
±
0,1m
có nghĩa như thế nào ?
Trong hai phép đo của nhà
thiên văn và phép đo của Nam
trong ví dụ (trang 21 SGK),
phép đo nào có độ chính xác
cao hơn ?
Thoạt nhìn, ta thấy dường như
phép đo của Nam có độ chính
xác cao hơn của các nhà thiên
văn.
Để so sánh độ chính xác của hai

phép đo đạc hay tính toán,
người ta đưa ra khái niệm sai số
tương đối.
Gọi HS đọc đ/n SGK.
Từ định nghĩa sai số tương đối
ta có nhận xét gì về độ chính
xác của phép đo ?
Lưu ý: Ta thường viết sai số
tương đối dưới dạng phần trăm.
Trở lại vấn đề đã nêu ở trên hãy
tính sai số tương đối của các
phép đo và so sánh độ chính xác
của phép đo.
Hoạt động 3( ):
HS suy nghĩ và trả lời…
Phép đo của các nhà thiên văn có độ
chính xác cao hơn so với phép đo của
Nam.
Sai số tương đối của số gần đúng a;
k/h
a
δ
, là tỉ số giữa sai số tuyệt đối

a
, tức là

a
δ
=

a
a

Nếu
a
a



d
a
càng nhỏ thì độ chính
xác của phép đo càng cao.
HS:Trong phép đo của Nam sai số
tương đối không vượt quá
1
0,033...
30


Trong phép đo của các nhà thiên văn
thì sai số tương đối không vượt quá

1
4
0,0006849...
365

Vậy đo vậy phép đo của các nhà
thiên văn có đôj chính xác cao hơn.

Ta có

a
a
d
a a

δ = ≤
HS: Tập trung nghe giảng.
a) Số quy tròn 542
542,34 542 0,35 0,5− = <
b, Số quy tròn 2007,46
2007,456 2007,46−
= 0,004 <
0,05
Hs: Nhận xét (SGK)
2.Sai số tương đối
a
δ
Sai số tương đối của
a

a
δ
=
a
a

Nếu
a

= a
±
d
thì
a


d

a
δ

d
a
Lưu ý:
d
a
càng bé thì độ
chính xác của phép đo
càng cao.
3.Số quy tròn
Nếu chữ số ngay sau
hàng quy tròn nhỏ hơn 5
thì ta chỉ việc thay thế
chữ số đó và các chữ số
bên phải nó bởi 0
Nếu chữ số ngay sau
hàng quy tròn lớn hơn
hay bằng 5 thì ta thay thế
chữ số đó và các chữ số

GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 24
Trường THPT Vinh Lộc
Đặt vấn đề về số quy tròn và
nêu cách quy tròn của một số
gần đúng đến một hàng nào đó.
Dựa vào cách quy tròn hãy quy
tròn các số sau. Tính sai số
tuyệt đối
a) 542,34 đến hàng chục
b)2007,456 đến hàng phần trăm
Cho học sinh làm nhóm trên
bảng phụ. Chọn đại diện nhóm
trình bày. Lớp nhận xét.
GV nhận xét cho điểm tốt từng
nhóm.
Qua hai bài tập trên có nhận xét
gì về sai số tuyệt đối ?
GV treo bảng phụ ghi chú ý ở
Sgk và giảng.
Củng cố( ): Sai số tuyệt đối,
sai số tương đối ở trên bảng và
cách quy tròn của một số gần
đúng.
HS tập trung nghe giảng. bên phải nó bởi 0 và cộng
thêm một đơn vị vào chữ
số ở hàng quy tròn.
Nhận xét: (SGK)
Chú ý: (SGK)
Dặn dò( ): Học bài, làm bài tập 1


5 /23
Bài tập làm thêm:
1.Hãy so sánh độ chính xác của các phép đo sau
a, c = 324m
±
2m
b, c’ = 512m
±
4m
c, c” = 17,2m
±
0,3m
2.Hãy quy tròn số 273,4547 và tính sai số tuyệt đối
a) đến hàng chục
b) đến hàng phần chục
c) đến hàng phần trăm.
-----------------------------------

------------------------------------
Tiết 8. ÔN TẬP CHƯƠNG I
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1) Về kiến thức:
GV: Nguyễn Thanh Tùng Đại số 10-Trang 25

×