Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 35 - Dia 12- Nang Cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.21 KB, 4 trang )

Tiết 39 – Bài 35 - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu CN năng lượng bao gồm:các phân ngành công nghiệp khai thác nguyên , nhiên liệu và CN
điện lực.
- Hiểu được các nguồn lực về tự nhiên cũng như tình hình sản xuất và phân bố của mỗi phân ngành
2. Kỹ năng:
- Xác định được trên bản đồ, lược đồ, átlat những vùng phân bố tài nguyên than, dầu khí nước ta.
- Chỉ trên bản đồ các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện chính (đã và đang xây dựng) ở nước ta và tuyến
đường dây cao áp 500KV.
- Xây dựng và phân tích các bểiu đồ liên quan đến CN năng lượng của nước ta.
3. Thái độ:
Có ý thức bảo về và sử dụng tiết kiệm năng lượng: điện, than,..
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ CN năng lượng
- Atlat Địa lí Việt Nam
- Biểu đồ, bảng số liệu có liên quan…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: CN Năng lượng gồm những ngành nào? Tạo sao CN NL là ngành trọng điểm?
Hoạt động của Giáo viên và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu CN khait hác nguyên, nhiên
liệu – ( Nhóm)
- Chia nhóm, dựa vào Átlat hoàn thành phiếu học tập
1, 2.
- HS trình bày
Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình phát triển và cơ
cấu ngành điện lực ( Cá nhân/ lớp)
- Căn cứ vào SGK cho biết tình hình phát triển của
ngành công nghiệp điện lực nước ta
- Căn cứ vào biểu đồ cho biết tạ sao trong những
năm gần đây sản lượng điện nước ta tăng nhanh?


- Trong cơ cấu ngành CN điện lực có sự chuyển dịch
như thế nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành thuỷ điện và nhiệt
điện. ( nhóm)
- Căn cứ vào bản đồ công nghiệp năng lượng , Atlat
hoàn thành phiếu học tập.
- Tại sao nhà máy thuỷ điện chạy bằng than không
được xây dựng ở miền Nam?
1. CN khai thác nguyên, nhiên liệu:
a. CN khai thác than:
( phiếu học tập số 1)
b. CN khai thác dầu, khí:
( phiếu học tập số 2)
2. Công nghiệp điện lực:
a. Tình hình phát triển và cơ cấu:
- CN điện lực của nước ta đã có lịch sử hơn 1 thế kỉ.
- Điện lực là ngành đặc biệt quan trọng và phải đi
trước 1 bước.
+ Nhiều nhà máy điện cũ được nâng cấp, nhiều nhà
máy điện mới được xây dựng
+ Sản lượng điện tăng rất nhanh.
+ Việc xây dựng đường dây siêu cao áp 500KV đã
khắc phục tình trạng mất cân đối về điện năng giữa
các vùng.
- Sản xuất điện của nước ta chủ yếu vẫn dựa vào
nguồn tài nguyên truyền thống ( than, dầu, sức nước)
- Cơ cấu sản lượng điện nước ta có sự thay đổi:
+ 1991 – 1996: thuỷ điện chiếm hơn 70%
+ 2005: nhiệt điện chiếm khoảng 70%
b. Thuỷ điện:

( phiếu học tập số 3)
c. Nhiệt điện:
( phiếu học tập số 4)
IV. ĐÁNH GIÁ:
Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu sản lượng điện phân theo các nguồn của nước ta
(Đơn vị: %)
Nguồn 1990 1995 2000 2005 2006
Thuỷ điện
Nhiệt điện than
Diesel và turbin khí
72.3
20.0
7.7
53.8
22.0
24.2
38.3
29.4
32.3
30.1
24.2
45.6
32.4
19.1
48.5
Nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn của nước ta.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Làm bài tập 1, 2, 3 trang 151 SGK
VI. PHỤ LỤC:
Phiếu học tập số 1:

Các loại Trữ lượng Phân bố Tình hình sản xuất
Antraxit Vài tỉ tấn, đứng đầu khu
vực Đơng Nam Á
Đơng Bắc nhất là
Quảng Ninh (90%)
- Đựơc khai thác từ lâu
- Sau khi đất nước thống nhất sản lượng
khai thác trung bình 5-6triệu tấn/năm.
Than nâu Hàng chục tỉ tấn Đồng bằng sơng
Hồng
Than bùn Lớn ĐBS Cửu Long
( Khu vực U Minh)
Than mỡ Lớn Thái Ngun
Phiếu học tập số 2:
Trữ lượng Phân bố Tình hình sản xuất
- Vài tỉ tấn
dầu mỏ
-Hàng trăm
tỉ m
3
khí
- Các bể trầm tích ngoài thềm lục đòa.
- Bể trầm tích Cửu Long có trữ lượng khá
lớn, một số mỏ đã và đang được khai thác:
Bạch Hổ, Rồng,…
- Bể trầm tích Nam Côn Sơn có trữ lượng lớn
nhất, ưu thế về khí: Mỏ Đại Hùng đang được
khai thác
- Ngoài ra dầu khí còn có ở bể trầm tích
sông Hồng, Trung Bộ, Thổ Chu – Mã Lai.

- Năm 1986, tấn dầu thô đầu tiên được
khai thác. Từ đó đến nay, sản lượng liên
tục tăng (năm 2005 đạt 18,5 triệu tấn)
- Năm 1995 khí đồng hành được chuyển
vào (từ mỏ Bạch Hổ về Bà Ròa) phục vụ
cho nhà máy điện, sản xuất phân đạm
(Phú Mỹ, Cà Mau)
- Chuẩn bò cho ra đời ngành CN lọc – hoá
dầu (Dung Quất)
Phiếu học tập số 3:
Thuỷ điện
Tiềm năng Các nhà máy Đòa điểm (trên sông) Công suất (MW)
- Rất lớn, công suất
khoảng 30 nghìn
MW.
- Tập trung chủ yếu
ở hệ thống sông
Hồng (37%) và hệ
thống sông Đồng
Nai (19%)
- Hoà Bình
- Thác Bà
- Yaly
- Hàm Thuận – Đa Mi
- Trò An, Đa Nhim.
- Sơn La (đang xây dựng)
- Tuyên Quang
(đang xây dựng)
- Sông Đà
- Sông Chảy

- Sông Xêxan
- Sông La Ngà
- Sông Đồng Nai
- Sông Đà
- Sông Gâm
- 1 920
- 110
- 720
- 300 – 175
- 400 – 160
- 2 400
- 342
Phiếu học tập số 4:
Nhiệt điện
Tiềm năng Các nhà máy Nguyên liệu
sử dụng
Đòa điểm
( tỉnh/ thành phố)
Công suất
(MW)
- Than và dầu khí có
nhiều:
+ Than (đối với các nhà
máy ở miền Bắc).
+ Dầu khí ( đối với các
nhà máy ở miền Nam)
- Các nguồn năng lượng
khác dồi dào nhưng chưa
được khai thác: năng
lượng mặt trời, sức gió,…

- Phả lại 1 và 2
-Uông Bí và
Uông Bí mở rộng
- Ninh Bình
- Phú Mỹ 1, 2, 3
- Bà Ròa
- Thủ Đức
- Hiệp Phước
- Cà Mau 1, 2
- Than
- Than
- Than
- Khí
- Khí
- Dầu
- Dầu
- Khí
- Hải Dương
- Quảng Ninh
- Ninh Bình
- Bà Ròa -Vũng Tàu
- Bà Ròa –Vũng Tàu
- Tp. Hồ Chí Minh
- Tp. Hồ Chí Minh
- Cà Mau
440; 600
150; 300
100
4164
411

165
375
1500

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×