Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TIỂU LUẬN TRIẾT v i lê NIN PHÁT TRIỂN TRIẾT học mác GIAI đoạn 1907 1917, ý NGHĨA đối với CÔNG tác tư TƯỞNG lí LUẬN nước TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.62 KB, 17 trang )

V.I. LÊNIN PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC GIAI
ĐOẠN 1907-1917. Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI CÔNG
TÁC TƯ TƯỞNG LÝ LUẬN HIỆN NAY
MỞ ĐẦU
Triết học Mác là vũ khí tinh thần của giai cấp vô sản trong nhận thức
và cải tạo thế giới. Theo Mác, triết học của giai cấp vô sản không phải là một
cái gì ngưng đọng, bất biến mà phải được bổ sung và hoàn thiện không
ngừng. V.I. Lênin nhấn mạnh rằng, chúng ta không hề coi lý luận của Mác là
cái gì đã xong xuội hẳn mà trái lại nó chỉ đặt nền móng cho môn khoa học mà
những người xã hội chủ nghĩa phải phát triển về mọi mặt nếu không muốn lạc
hậu với cuộc sống. Theo quan điểm đó, xuyên suốt quá trình hoạt động lý
luận và lãnh đạo cách mạng của mình, Lênin đã trung thành, bảo vệ, phát triển
và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác nói chung và triết học Mác nói riêng,
đem lại nhiều thành tựu quan trọng về cả lý luận và thực tiễn.
Quy luật hình thành tư tưởng triết học nhân loại cho thấy rằng, thực
tiễn những điều kiện kinh tế xã hội luôn là mãnh đất màu mỡ nẩy sinh hoặc
bổ sung, hoàn thiện và phát triển tư tưởng mới. Trong cơ sở hiện thực nước
Nga, giai đoạn từ 1907 đến 1917, có đầy đủ những nhân tố chủ quan và điều
kiện khách quan để bảo vệ và phát triển triết học Mác lên một tầm cao mới
phù hợp với điều kiện cách mạng Nga. Vì vậy, đặc điểm triết học Lênin trong
giai đoạn này vừa phản ảnh đầy đủ quy luật hình thành tư tưởng triết học
Mác-Lênin vừa thể hiện sâu sắc những đặc điểm cơ bản của triết học Mác
trong giai đoạn Lênin.
Nghiên cứu nội Lênin phát triển triết học Mác giai đoạn 1907-1917 để
khẳng định tính đúng đắn, hợp quy luật của quá trình phát triển triết học từ
giai đoạn Mác-Ăngghen đến Lênin. Đồng thời chúng ta cũng nhận thức sâu


sc hn nhng úng gúp ca Lờnin v mt trit hc, t ú rỳt ra ý ngha thc
tin trong cụng tỏc t tng, lý lun hin nay.
I.



V.I.Lờnin bo v v phỏt trin trit hc Mỏc giai on 19071917

1. iu kin lch s giai on 1907-1917
u th k XX, ch ngha t bn ó phỏt trin n giai on ch ngha
quc. Giai cp t sn cc k phn ng v chớnh tr, búp nght dõn ch, tng
cng búc lt giai cp cụng nhõn v ngi lao ụng khụng nhng trong nc
m cũn thc hin vic tng cng xut khu t bn búc lt giai cp cụng
nhõn v nhõn dõn lao ng thuc a.
Do chính sách áp bức bóc lột ngày càng nặng nề, giai cấp công nhân đã
đứng dậy đấu tranh chống lại giai cấp T sản. Chính vì vậy, để giữ vững vị trí
thống trị, giai cấp t sản đã không ngừng phát xít hoá bộ máy Nhà nớc t sản.
Đồng thời chúng tăng cờng đàn áp phong trào đấu tranh của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động (chủ yếu là phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân), bóp nghẹt dân chủ.
Bên cạnh việc tăng cờng đàn áp, áp bức, bóc lột đối với ngời lao động, giai
cấp t sản cũng tìm cách mua chuộc giai cấp công nhân cả về chính trị, mà đặc
biệt là mua bằng kinh tế, đây chính là nguồn gốc nảy sinh chủ nghĩa cơ hội trong
phong trào công nhân. Đồng thời giai cấp t sản cũng tìm cách kết hợp với chế độ
phong kiến để bóc lột và củng cố vị trí thống trị của chúng.
Trong giai đoạn này phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản cũng đã
có bớc phát triển mạnh mẽ. Về t tởng, thời kỳ này chủ nghĩa Mác đã đi sâu
vào phong trào công nhân. Do vậy, giai cấp công nhân đã hiểu đợc sứ mệnh
lịch sử của mình và điều kiện để thực hiện sứ mệnh lịch sử đó. Từ việc ý thức
đợc sứ mệnh lịch sử của mình và bằng hành động của các cuộc đấu tranh, giai
cấp công nhân đã ngày càng khẳng định đợc mình và tranh thủ đợc sự ủng hộ


của giai cấp nông dân. Giai cp nụng dõn b phỏ sn nhanh v nhn ra k thự
ca giai cp cụng nhõn cng chớnh l k thự ca mỡnh.

Từ sự thay đổi về quan hệ giai cấp giai cấp dẫn đến sự thay đổi về quan
hệ dân tộc. Nếu nh trớc kia quan hệ dân tộc mang tính độc lập từng nớc thì
đến giai đoạn này là dân tộc thuộc địa. Nh vậy, đến lúc này những tiền đề cho
cách mạng vô sản đã chín muồi, nhng những tiền đề đó nổ ra không đều.
nc Nga sau tht bi ca cuc Cỏch mng Dõn ch t sn Nga
(1905-1907). Ch chuyờn ch Nga Hong ó thit lp mt ch khng b
vụ cựng tn bo i vi nhng ngi cỏch mng, ng thi, cỏc th lc phn
ng ó ng tr trong tt c cỏc lnh vc ca i sng xó hi Nga. nc Nga
lỳc cy tn ti nhiu mõu thun. Những mâu thuẫn ú l: mõu thun gia
nụng dõn vi a ch, phong kin, gia giai cp vụ sn vi giai cp t sn,
gia quc Nga vi cỏc nc thuc a, gia quc Nga vi cỏc nc
quc khỏc.
Cuc chin tranh th gii ln th nht n ra ( 1914-1918), lm cho
nhng mõu thun c bn ca ch ngha t bn núi chung v nhng mõu thun
c bn ca nc Nga vn khụng c gii quyt m ngy cng sõu sc thờm.
Tt c iu ú núi lờn rng thi c cỏch mng vụ sn ó chớn mựi. Thi c
giai cp vụ sn dnh chớnh quyn t tay giai cp t sn ó n. Vn quan
h gia cỏch mng vụ sn vi nh nc ó c t thnh chng trỡnh ngh
s, vic giai cp vụ sn tin hnh cỏch mng bo lc ginh ly chớnh quyn
ó tr thnh hnh ng thc t trc mt. Tuy nhiờn, vo thi im ny, giai
cp vụ sn cn phi gt b nhng quan nim sai trỏi, lch lc v vn nh
nc, xỏc nh phng phỏp ginh chớnh quyn v k hoch thc hin nhim
v trong nn chuyờn chớnh vụ sn.
Trong bi cnh y, nhng t tng thn bớ, tụn giỏo, bi quan loi
khụng nhng c phc hi m cũn ny n thờm v lan trn nhanh chúng nh
mt bnh dch. Nguy hi hn, s tht bi ca cuc cỏch mng 1905 khụng
nhng ó em li sc nng cho cuc tin cụng trc din ca bn phn ng


vào triết học Mác, mà còn làm cho bộ tham mưu của giai cấp công nhân Nga

bị phân hoá sâu sắc. Không chỉ những kẻ thuộc phái mensêvích mà cả những
người thuộc phái bônsêvích trước đây như A.Bôgđanốp, V.Badarốp,
A.V.Lunatrsatxki…cũng dựa vào chủ nghĩa Makhơ để chống lại chủ nghĩa
Mác, đòi xét lại cả các nguyên tắc, sách lược của đảng trong đấu tranh chính
trị và mưu toan dùng chủ nghĩa duy tâm chủ quan của chủ nghĩa kinh nghiệm
phê phán do E.Makhơ sáng lập để thay thế triết học Mác. Những thủ lĩnh của
Quốc tế 2 như E.Bétstanh, Cauxky, lại tìm mọi cách chống lại các nguyên lý
của chủ nghĩa Mác về nhà nước và cách mạng. Cùng lúc bọn theo chủ nghĩa
vô chính phủ cũng đưa ra nhiều luận điểm chống chủ nghĩa Mác về vấn đề
này. Đây đúng là thời kỳ mà như V.I.Lênin nhận xét "Chủ nghĩa duy vật đâu
đâu cũng bị ruồng bỏ" và các thế lực thù địch đủ loại "liên kết với nhau vì
cùng thù ghét chủ nghĩa duy vật biện chứng"1
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là thời kỳ khoa học tự nhiên, đặc biệt
là trong lĩnh vực vật lý học xuất hiện những “phát minh vạch thời đại”.
V.I.Lênin gọi sự kiện này là "cuộc cách mạng vật lý học" vì nó đã phá huỷ tận
gốc rễ những quan niệm cổ truyền mang tính chất siêu hình về thế giới vật
chất . Theo đó, nó dồn các nhà khoa học "giỏi về khoa học nhưng kém cỏi về
triết học" vào một cuộc khủng hoảng thật sự về thế giới quan – cái mà
V.I.Lênin gọi là "cuộc khủng hoảng vật lý học"; và những nhà khoa học trên
đây đã từng bước trượt dần xuống vũng bùn của chủ nghĩa duy tâm, tán đồng
sự luận giải mang tính chất duy tâm chủ quan của phái Makhơ về những
thành tựu vĩ đại do khoa học tự nhiên đem lại - V.I.Lênin gọi đó là "chủ nghĩa
duy tâm vật lý học".
Việc tiến hành nhiệm vụ bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác nói chung
và triết học Mác nói riêng được thực tiễn đặt ra cấp bách, cuộc luận chiến này,
như V.I.Lênin khẳng định, không chỉ "là một nghĩa vụ văn học mà còn là một
nghĩa vụ chính trị thật sự nữa".
2. V.I.Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác giai đoạn 1907-1917
11


V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.1980, tr .9


2.1 V.I.Lênin giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
Trong giai đoạn này Makhơ tìm cách tích hợp chủ nghĩa Mác với chủ
nghĩa duy tâm, những người theo trường phái này đã lãng tránh vấn đề cơ bản
của triết học, lãng tránh sự phân chia của các nhà triết học thành thành hai
phái đối lập nhau là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Makhơ che dấu
chủ nghĩa duy tâm khách quan bằng cách đưa ra cụm từ mới trong nhận thức
thế giới khách quan, coi đó là “ tổ hợp của các yếu tố”. Nhưng cái yếu tố này
thực ra cũng chỉ là kinh nghiệm và cảm giác. Từ đó, Makhơ cho rằng nhận
thức của con người xuất phát từ cảm giác hay là của chính “kinh nghiệm của
chúng ta” và đó là những “tài liệu trực tiếp”. Và như vậy, Makhơ đã trung
dung giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, đưa ra “yếu tố” không phải vật
chất mà cũng không phải ý thức mà là "cái trung gian". Những người theo chủ
nghĩa Makhơ ở Nga đã nắm lấy học thuyết "yếu tố" để hết lời ca ngợi nó. Họ
coi đó là "phát minh vĩ đại", là cơ sở để thống nhất chủ nghĩa Makhơ với chủ
nghĩa Mác, và do đó, gạt bỏ vấn đề lâu nay vẫn gắn liền với lịch sử tư tưởng
triết học – vấn đề tính đảng.
Về vấn đề này ,V.I.Lênin khẳng định không ai có thể tránh được và
phủ nhận các trào lưu triết học và thẳng thắn bóc trần tính bịa đặc, dùng lời lẽ
mị dân để che đậy sự trần trụi của chủ nghĩa duy tâm khách quan: "Thật là trẻ
con nếu nghĩ rằng bịa ra một từ mới là có thể tránh được những trào lưu triết
học cơ bản…triết học của các ngài chỉ là chủ nghĩa duy tâm đã uổng công che
đậy sự trần trụi của chủ nghĩa duy ngã của mình bằng một thuật ngữ "khách
quan" hơn. Hoặc giả "yếu tố" không phải là cảm giác, và như vậy từ "mới"
của các ngài tuyệt đối không có một chút ý nghĩa gì cả, và các ngài chỉ làm ồn
lên vô ích mà thôi"2.
Lênin tiếp tục khẳng định tính đảng của triết học, Người cho rằng triết
học hiện đại cũng như triết học hai nghìn năm trước. Và biểu hiện rõ ràng và

quan trọng nhất của nó là phục vụ cho lợi ích của giai cấp tầng lớp nào, nó
thuộc về trường phái triết học nào. Bất cứ tham vọng nào của các trường phái

2

V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.1980, tr 56


triết học muốn vượt lên trên tất cả những điều đó đều sa vào phản động và
duy tâm.
Với V.I.Lênin, việc vạch trần sự xuyên tạc của các trào lưu chống đối
chủ nghĩa Mác nói chung và với triết học Mác nói riêng, cũng có nghĩa là
đồng thời phải luận giải một cách đúng đắn, bảo vệ và phát triển một cách
toàn diện các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật triết học. Để tạo ra
bước đột phá trong cuộc đấu tranh chống lại việc chủ nghĩa duy tâm lợi dụng
những thành tựu khoa học tự nhiên để bác bỏ phạm trù vật chất, trong Chủ
nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, V.I.Lênin đã đưa ra một
phương pháp định nghĩa hoàn toàn mới về phạm trù nền tảng này của chủ
nghĩa duy vật. Việc V.I.Lênin quan niệm vật chất là một phạm trù triết học,
định nghĩa nó thông qua phạm trù đối lập nó là ý thức, bằng cách chỉ ra cái
"đặc tính” duy nhất của vật chất - mà chủ nghĩa duy vật triết học là gắn liền
với việc thừa nhận đặc tính này - là cái đặc tính tồn tại với tư cách là thực tại
khách quan, tồn tại ở ngoài ý thức chúng ta" 3 không những có ý nghĩa to lớn
đối với sự phát triển của chủ nghĩa duy vật, mà còn có ý nghĩa to lớn đối với
việc cổ vũ các nhà khoa học tự nhiên trong quá trình khám phá thế giới vật
chất.
Lênin định nghĩa : "Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào
cảm giác"4

Định nghĩa này không những khẳng định tính hiện thực khách quan
của vật chất, tính có thể nhận thức của con người về thế giới mà còn khẳng
định nội dung khách quan của ý thức con người; do đó, nó cũng là câu trả lời
theo quan điểm nhất nguyên duy vật của chủ nghĩa Mác đối với vấn dề cơ bản
của triết học, nó đã đưa chủ nghĩa duy vật lên một tầm cao mới.
Khi xem xét mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, dường như là
V.I.Lênin đã cảm thấy sẽ có nguy cơ tầm thường hoá quan điểm của ông 3
4

V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.1980, tr 321
V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.1980, tr 151


đem đối lập một cách siêu hình hai hiện tượng này với nhau - cho nên ông
nhấn mạnh rằng, sự đối lập giữa vật chất và ý thức "chỉ có ý nghĩa tuyệt đối
trong phạm vi hết sức hạn chế", "chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luận cơ
bản" còn "ngoài giới hạn đó, thì không còn nghi ngờ gì nữa rằng sự đối lập đó
là tương đối"5. Sự nhấn mạnh này không những đưa chủ nghĩa duy vật mácxít
vượt qua chủ nghĩa duy vật trực quan trước đó, mà còn ngăn ngừa được
những sai lầm sau này trong việc giải thích những quan điểm cơ bản của triết
học Mác.
Đứng trước những phát minh “vạch thời đại” của khoa học tự nhiên
cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, không ít nhà khoa học đứng trên lập trường
duy vật tự phát, siêu hình đã hoang mang dao động, hoài nghi tính đúng đắn
của chủ nghĩa duy vật. Họ đã phụ hoạ với các nhà triết học duy tâm rằng "vật
chất đã tiêu tan", rằng chủ nghĩa duy vật là "vô căn cứ", và rằng các lý luận
không còn ý nghĩa khách quan. Mặc dù coi đây thực sự là một cuộc khủng
hoảng, nhưng với nhãn quan khoa học cách mạng, V.I.Lênin khẳng định
"Thực chất của cuộc khủng hoảng vật lý học hiện đại là ở sự đảo lộn của
những quy luật cũ và những nguyên lý cơ bản… ở sự thay thế chủ nghĩa duy

vật bằng chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa bất khả tri" 6, còn bản thân "vật lý
học mới" sở dĩ đi chệch sang chủ nghĩa duy tâm, chủ yếu là vì các nhà vật lý
học không hiểu được phép biện chứng. Tuy vậy, V.I.Lênin lại cho rằng, hiện
tượng trên "chỉ là bước ngoặt nhất thời, một thời kỳ ốm đau ngắn ngủi trong
lịch sử khoa học, một chứng bệnh của bước trưởng thành" 7.Theo đó,
V.I.Lênin dự báo "Vật lý học đang nằm trên gường đẻ. Nó đang đẻ ra chủ
nghĩa duy vật biện chứng"8. Để khắc phục cuộc khủng hoảng về mặt thế giới
quan trong khoa học tự nhiên, V.I.Lênin cho rằng "điều kiện tất yếu là chủ
nghĩa duy vật biện chứng phải thay thế chủ nghĩa duy vật siêu hình"9
Cũng với tinh thần ấy, trong cuộc đấu tranh phê phán các quan điểm
duy tâm, máy móc, siêu hình, V.I.Lênin đã dựa chắc vào các thành tựu của
V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.1980, tr 56 173
Sđd, tr 318
7
Sđd, tr 377-378
8
Sđd, tr. 388
9
Sđd, tr. 379
5
6


khoa học tự nhiên để đưa ra những dự báo, những kết luận hết sức sâu sắc về
tính thống nhất vật chất của thế giới, về tính khách quan của không gian và
thời gian, về tính vô cùng, vô tận của tự nhiên. Điều đó đã thực sự góp phần
tạo nên bước tiến mới của chủ nghĩa duy vật trong thời đại của "cuộc cách
mạng vật lý học hiện đại.”
2.2 V.I.Lênin phát triển những vấn đề về phép biện chứng
Từ trước năm 1917, Lênin đã có quá trình tích lũy tư liệu và nghiên

cứu tinh hoa triết học nhân loại mà nhất là phép biện chứng để lấy đó làm
phương pháp luận để xem xét đánh giá các hiện tượng kinh tê-xã hội và chuẩn
bị lý luận cho cách mạng. Phép biện chứng được đề cập một cách trực tiếp
hoặc gián tiếp qua nhiều tác phẩm của người, nhưng tập trung nhất là trong
tác phẩm Bút ký triết học, được người viết trong thời gian dài nhưng tập trung
nhất là vào khoảng từ năm 1914-1916.
Về phép biện chứng trong giai đoạn lịch sử này được đề cập và làm rõ
là khoa học về sự phát triển. Nhưng quan trọng hơn là quan niệm của những
người Mác xít về sự phát triển. Nội dung đó được Lênin quan tâm làm rõ
V.I.Lênin chỉ ra thực chất sự khác biệt giữa quan niệm biện chứng và
quan niệm siêu hình về sự phát triển, là cách giải thích khác nhau về nguồn
gốc động lực sự phát triển. V.I.Lênin viết: “Hai quan niệm cơ bản về sự phát
triển (sự tiến hoá): sự phát triển coi như là giảm đi và tăng lên, như là lặp lại,
và sự phát triển coi như là sự thống nhất của các mặt đối lập (sự phân đôi của
cái thống nhất thành những mặt đối lập bài trừ lẫn nhau và mối quan hệ lẫn
nhau giữa các mặt đối lập ấy).
Với quan niệm thứ nhất về sự vận động, sự tự vận động, động lực của
nó, nguồn gốc của nó, động cơ của nó nằm trong bóng tối (hay là người ta
đem nguồn gốc ấy đặt ra bên ngoài - Thượng đế, chủ thể etc… ). Với quan
niệm thứ hai, sự lưu ý chủ yếu lại hướng chính vào sự nhận thức nguồn gốc
của “tự” vận động”10.
V.I.Lênin đánh giá “Quan niệm thứ nhất là chết cứng, nghèo nàn, khô
khan. Quan niệm thứ hai là sinh động chỉ có quan niệm thứ hai mới cho ta
10

V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1981. tr 379


chìa khoá của “sự tự vận động” của tất thảy mọi cái đang tồn tại; chỉ có nó
mới cho ta chìa khóa của “những “bước nhảy vọt”, của sự “gián đoạn của tính

tiệm tiến”, của sự “chuyển hoá thành những mặt đối lập”, của sự tiêu diệt cái
cũ và sự nảy sinh ra cái mới”.11
V.I.Lênin nghiên cứu và gạn lọc ở triết học HêGhen, khai thác 16 yếu
tố của phép biện chứng. Người rút ra kết luận: “Người ta có thể định nghĩa
vắn tắt phép biện chứng là lý luận về sự thống nhất của các mặt đối lập”. Và
khẳng định “Theo nghĩa đen, phép biện chứng là sự nghiên cứu mâu thuẫn
trong ngay bản chất các đối tượng”12. Đồng thời Lênin tập trung làm sâu sắc
thêm đặc trưng của các quy luật và tập trung phân tích quy luật mâu thuẫn.
Bởi vì đó là nội dung quan trọng để áp dụng phân tích tình thế cách mạng
Nga trong giai đoạn này.
Khi nghiên cứu những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật,
V.I.Lênin gắn liền với giải quyết những vấn đề thực tiễn trong lĩnh vực kinh
tế, chính trị. V.I.Lênin cho rằng bộ “Tư bản” là mẫu mực của việc áp dụng
phép biện chứng vào nghiên cứu một xã hội cụ thể - xã hội tư bản chủ nghĩa.
Vận dụng phép biện chứng, C.Mác phân tích sự vận động của hàng hoá trong
xã hội tư bản, qua đó tìm ra quy luật hình thành, phát triển và diệt vong của
chủ nghĩa tư bản.
2.3 V.I.Lênin phát triển lý luận nhận thức
Trong giai đoạn này, V.I.Lênin đặc biệt quan tâm đến những vấn đề
của lý luận nhận thức. Bởi vì lý luận đã tỏ ra lạc hậu và chưa giải thích ngọn
nguồn những thành tựu khoa học mà nhất là vật lý học đã đạt được. Đồng
thời, chủ nghĩa Makhơ trong giai đoạn này có bước phát triển, chúng "đã đặc
biệt chú trọng làm giả mạo nhận thức luận một cách tinh vi, bằng cách bắt
chước chủ nghĩa duy vật, bằng cách dùng thuật ngữ tựa hồ như là duy vật để
che đậy chủ nghĩa duy tâm".
Vì vậy, đồng thời với quá trình phê phán, vạch trần tính chất phản
động, thần bí của những người theo phái Makhơ ở Nga, V.I.Lênin đã bảo vệ
11
12


V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29 , Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981.tr.37
Sđd, tr 268


và phát triển quan điểm mácxít về tính có thể nhận thức được của thế giới; về
tính biện chứng của quá trình nhận thức chân lý khách quan; về các loại và
các tính chất của chân lý; về vai trò của thực tiễn và tiêu chuẩn của thực tiễn
trong nhận thức. Trong tác phẩm “ Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh
nghiệm phê phán” viết năm 1908, V.I.Lênin đã khái quát cô đọng và rõ ràng
những quan điểm cơ bản của nhận thức luận mácxít, làm nổi bật sự đối lập
giữa chúng với các quan điểm nhận thức luận duy tâm, siêu hình và bất khả
tri. Cụ thể, Lênin đã rút ra ba kết luận quan trọng làm nền tảng cho nhận thực
luận mácxít, đó là:
1. "Có những sự vật tồn tại độc lập với ý thức của chúng ta, độc đối
với cảm giác của chúng ta, ở ngoài chúng ta…"
2. "Dứt khoát là không có và không thể có bất kỳ sự khác nhau nào về
nguyên tắc giữa hiện tượng và vật tự nó. Chỉ có sự khác nhau giữa cái đã
được nhận thức và cái chưa được nhận thức"
3. "Trong lý luận nhận thức, cũng như trong tất cả các lĩnh vực khác
của khoa học, cần suy luận một cách biện chứng, nghĩa là đừng giả định rằng
nhận thức của chúng ta là bất di bất dịch và có sẵn, mà phải phân tích xem sự
hiểu biết nảy sinh ra từ sự không hiểu biết như thế nào, sự hiểu biết không đầy
đủ và không chính xác trở thành đầy đủ hơn và chính xác hơn như thế nào”.
Từ đó, Người khẳng định vai trò của thực tiễn đối với nhận thức của
con người và coi thực tiễn là một vòng khâu trong quá trình nhận thức đó.
Con đường biện chứng của nhận thức là từ trực quan sinh động đến tư duy
trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Qua các vòng khâu nhận
thức đó, con người mới có thể nhận thức được sự vật từ bản chất cấp 1 đến
bản chất cấp 2, cấp 3… Người khẳng định: "Quan điểm về đời sống, về thực
tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận nhận thức” 13. Và Người

còn nhấn mạnh vai trò quyết định của thực tiễn đối với lý luận. “Thực tiễn cao
hơn nhận thức (lý luận), vì nó có ưu điểm không những của tính phổ biến, mà
cả tính hiện thực trực tiếp”14.
13
14

Sđd, tr. 167-168
Sđd, tr 230


Rõ ràng, đóng góp quan trọng của V.I.Lênin trong vấn đề này không
chỉ là ở sự khẳng định quan điểm duy vật về nhận thức, ở sự khẳng định về
tính phức tạp và biện chứng của sự nhận thức, ở quan điểm hoàn toàn mới về
tính tuyệt đối và tính tương đối của tiêu chuẩn thực tiễn trong nhận thức, mà
còn là ở chỗ ông xem phép biện chứng chính là lý luận nhận thức của chủ
nghĩa Mác. V.I.Lênin đã đưa ra luận điểm về sự thống nhất biện chứng giữa
phép biện chứng, lý luận nhận thức và lôgíc học. V.I.Lênin viết: “C.Mác
không để lại cho chúng ta “Lôgíc học” (với chữ L viết hoa) nhưng để lại cho
chúng ta lôgíc của “Tư bản”, và cần phải tận dụng đầy đủ thứ lôgíc đó để giải
quyết vấn đề mà chúng ta đang nghiên cứu. Trong “Tư bản”, C.Mác áp dụng
lôgíc, phép biện chứng và lý luận nhận thức (không cần ba từ: đó là cùng một
cái duy nhất) của chủ nghĩa duy vật”15.
Trong quá trình phê phán chủ nghĩa duy tâm thần bí của Hêghen và
trước đó là nhận thức luận duy tâm của Makhơ, Lênin chỉ rõ nguồn gốc xã hội
của chủ nghĩa duy tâm và bon chiết chung, cơ hội chống lại chủ nghĩa Mác và
quan trọng hơn là Người đã có những tiên đoán khoa học và chính xác. Nó là
cơ sở cho sự ra đời của học thuyết phản ánh. Đây là tiên đoán về đặc tính của
vật chất. Lý thuyết này làm cơ sở cho nhận thức luận Mácxit và tạo tiền đề
phương pháp luận cho khoa học tự nhiên phát triển.
2.4. V.I.Lênin bảo vệ và phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác

về vấn đề nguồn gốc, bản chất của nhà nước và vấn đề về chuyên chính
vô sản
Theo V.I.Lênin, vấn đề nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của nhà nước
và ý nghĩa lịch sử của nhà nước đã và sẽ là đối tượng của cuộc đấu tranh tư
tưởng găy gắt giữa các quan điểm đối lập trong lịch sử. Tuy nhiên giai đoạn
1907-1917 vấn đề lý luận về nhà nước được đặc ra cấp bách không chỉ bởi sự
chống phá của chủ nghĩa vô chính phủ, bọn cơ hội xét lại đang tung hoành
trong Quốc tế II như Bectanh, Cauxky mà do thực tiễn tình thế cách mạng đã
chín mùi. Phát triển và hoàn thiện hệ thống lý luận về nhà nước là đòi hỏi bức
thiết của cách mạng và là cống hiến quan trọng của Lênin trong giai đoạn này.
15

V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29 , Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981. tr 359-360


V.I.Lênin đập tan các quan điểm tư sản phản động với các luận điểm
như nhà nước là “cơ quan điều hòa giai cấp”, hay phản đối “cách mạng bạo
lực” đối với quá trình thúc đẩy một hình thức nhà nước mới ra đời vì nó là
“nhà nước phúc lợi chung”; “nhà nước phi giai cấp”. Theo V.I.Lênin, nhà
nước là cơ quan thống trị giai cấp, là cơ quan áp bức của một giai cấp này đối
với các giai cấp khác trong xã hội. Thực tế đã chứng minh rằng, không có nhà
nước của nhiều giai cấp, nhà nước phi giai cấp … mà nhà nước chỉ là của một
giai cấp nhất định , đó là giai cấp có thế lưc mạnh nhất về kinh tế ,chính trị
trong xã hội. Về nguồn gốc của nhà nước, V.I.Lênin chỉ rõ: “ Nhà nước là sản
phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được.
Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan những mâu
thuẫn giai cấp không thể điều hòa được, thì nhà nước xuất hiện. Và ngược lại:
sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể
điều hòa được”16.
Trên cơ sở đó, Lênin phân tích, làm rõ nguồn gốc, bản chất của nhà nước tư

sản hiện tại. Cùng với việc phân tích những quan điểm của Mác được hình thành và
khẳng định qua phong trào cách mạng vô sản, Lênin đã vạch rõ tính chất phản động
vô căn cứ của bọn Mensevich và bọn vô chính phủ cơ hội xét lại. Người khẳng định
quan điểm về nguồn gốc, bản chất của nhà nước đã được C.Mác và Ph.Ăngghen
bàn từ trước năm 1848 với những nét chung chung và trừu tượng và dần cụ thể hơn
trong giai đoạn sau. Đến thời kỳ 1871, với thực tiễn của Công xã Pari, C.Mác đã tìm
ra câu trả lời đó. Theo C.Mác, hình thức nhà nước kiểu Công xã Pari chính là cái
thay thể nhà nước tư sản đã bị đập tan. Ông cho rằng, công xã là hình thức nhà nước
đỡ tốn kém nhất vì nó xóa bỏ quân đội thường trực bằng nhân dân tự vũ trang; hệ
thống viên chức do bầu cử và có thể bị bãi miễn; giảm tiền lương viên chức bằng
lương công nhân…Và V.I.Lênin kết luận: “Công xã là hình thức mà cách mạng vô
sản “rốt cuộc đã tìm ra” hình thức khiến cho có thể giải phóng được lao động về
phương diện kinh tế”. Sự thay thế nhà nước cũ bằng nhà nước mới như vậy là một
sự thay thế rất vĩ đại.

Sự thay thế mà Lênin đề cập ở đây chính là sự thay thế chuyên chính
tư sản bằng chuyên chính vô sản. Người cho rằng chỉ người nào mở rộng việc
16

V.I.Lênin, Toàn tập, tập 33 , Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981.tr. 9.


thừa nhận đấu tranh giai cấp đến mức thừa nhận chuyên chính vô sản thì mới
là người mácxít. Và chuyên chính vô sản xét về phương diện giai cấp thì đó là
"giai cấp vô sản được tổ chức thành giai cấp thống trị " và về mặt nhà nước
thì đây là nhà nước kiểu mới, nhà nước quá độ, nhà nước"không nguyên
nghĩa "hay là "nhà nước nửa nhà nước". Bởi lẽ, nhà nước theo đúng nghĩa của
từ này thì đó là tổ chức của giai cấp thống trị, bóc lột dùng để thống trị các
giai cấp khác trong xã hội. Lênin đã nêu lên dự báo về tính phong phú của các
hình thức của nhà nước chuyên chính vô sản. Đồng thời Người cũng đã phát

triển luận điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về sự tiêu vong của nhà nước
chuyên chính vô sản, V.I.Lênin đã chỉ ra cơ sở kinh tế - xã hội cho sự tiêu
vong đó. Dự báo về tính phong phú của các hình thức nhà nước chuyên chính
vô sản của V.I.Lênin có ý nghĩa hết sức to lớn trong tổ chức xây dựng nhà
nước của giai cấp vô sản, là cơ sở lý luận cho giai cấp vô sản trong tổ chức
nhà nước của mình phù hợp với tình hình của mỗi nước.
III.Ý nghĩa của vấn đề đối với công tác lý luận hiện nay
Giai đoạn Lênin trong triết học Mác là một tất yếu theo quy luật của sự
vận động lịch sử triết học nhân loại. Giai đoạn Lênin bảo vệ và phát triển triết
học Mác từ 1907 đến 1917 càng khẳng định nội dung quy luật đó và tính tất
yếu của sự ra đời chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung và triết học Mác-Lênin nói
riêng. Triết học Lênin giai đoạn 1907-1917 là kết quả của sự vận động các
điều kiện kinh tế xã hội, sự phát triển của khoa học tự nhiên và cuộc đấu tranh
trên lĩnh vực tư tưởng lý luận thời đó.
Triết học Lênin giai đoạn 1907-1917 là minh chứng sống động nhất
cho tinh thần cách mạng của giai cấp vô sản Nga trong giai đoạn lịch sử này.
Luôn kề vai sát cánh với quần chúng cách mạng trong mọi tình huống của lịch
sử. Đồng thời hệ thống lý luận của giai cấp vô sản thể hiện vai trò quan trọng
của mình trong xác định và giải quyết các vấn đề lịch sử đặc ra, trở thành lực
lượng vật chất mạnh mẽ chống kẽ thù, trước tiên là trong lĩnh vực lý luận tư
tưởng.
Chủ nghĩa tư bản luôn chủ động điều chỉnh thích nghi và có những
bước phát triển mới. Lịch sử quá trình phát triển từ chủ nghĩa tư bản thành


chủ nghĩa đế quốc là một bước phát triển mạnh mẽ và mang tính sống còn của
hình thái kinh tế-xã hội này. Sự phát triển đó luôn có sự chuẩn bị chu đáo từ
lý luận, bao gồm cả lý luận tư sản kết hợp với sự chống phá của bọn cơ hội
xét lại, phản động từ phía trong. Sự chống phá đó luôn gây tổn thất đáng kể
cho phong trào nhưng cũng chính từ đó sức sống và tính cách mạng, khoa học

của chủ nghĩa Mác được khẳng định.
Lênin và những người theo chủ nghĩa Mác đã trung thành, bảo vệ và
vận dụng sáng tạo triết học Mác, dựa vào những điều kiện khách quan và
nhân tố chủ quan đương thời để đưa triết học Mác lên một tầm cao mới. Vận
dụng chủ nghĩa duy vận biện chứng và phép biện chứng duy vật triệt để để
xem xét, đánh giá mọi hiện tượng kinh tế-xã hội đương thời, phân tích đánh
giá về chủ nghĩa đế quốc, về chiến tranh, về nhà nước…với một thế giới quan
cách mạng và phương pháp luận khoa học.
Nhưng trên tất cả, triết học Mác-Lênin nói riêng và chủ nghĩa MácLênin nói chung luôn gắn liền với thực tiễn, lấy thực tiễn làm điểm xuất phát,
làm thước đo và phục vụ cho thực tiễn. Chính triết học Mác-Lênin mà trực
tiếp là những quan điểm tư tưởng triết học của Lênin đã chỉ đường cho cách
mạng Nga vượt qua những khó khăn và chuẩn bị cho một giai đoạn mới với
thắng lợi của Cách Mạng Tháng Mười vĩ đại. Vì vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin
vẫn mãi là kim chỉ nam cho phong trào cách mạng vô sản, là ngọn đuốc dẫn
đường cho các dân tộc thuộc địa và bị áp bức trên con đường đấu tranh giải
phóng dân tộc và xây dựng nền tự do, hòa bình, dân chủ.
Lịch sử quá trình phát triển gay go và quyết liệt của tư tưởng triết học
Mác cùng với những giá trị mà học thuyết Mác-Lênin đã hiện thực trong cuộc
đấu tranh của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế đã cho chúng ta bài
học sâu sắc về lòng trung thành và ý chí kiên quyết cách mạng. Chúng ta càng
tin tưởng hơn vào con đường mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn,
tiếp tục thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới hiện nay.
Tuy nhiên, trong công tác tư tưởng lý luận hiện nay bên cạnh những
thành tựu đã đạt được vẫn còn nhiều hạn chế. Với khía cạnh khai thác của vấn
đề này có thể khái quát những hạn chế đó là lý luận vẫn còn chậm hơn thực


tiễn, nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra chưa được giải thích thấu đáo, hơn nữa lý
luận chưa đi trước, chưa định hướng cụ thể và chính xác cho quá trình phát
triển đất nước. Nhiều nội dung còn bỏ ngõ như lý luận về xây dựng nhà nước

pháp quyền, về thời kỳ quá độ…Ngoài ra chúng ta cũng chưa có nhiều nhà lý
luận chuyên sâu đảm nhiệm nhiệm vụ đấu tranh trực tuyến, kịp thời chống lại
các quan điểm sai trái thù địch.
Vì vậy, trong thời gian tới nhiệm vụ của công tác lý luận tư tưởng là rất
nặng nề, quan trọng nhất vẫn là xây dựng một hệ thống lý luận khoa học về
thời kỳ quá độ, phục vụ trực tiếp cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đổi mới đất nước. Chúng ta vẫn luôn trung thành, bảo vệ và vận dụng sáng tạo
chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong mọi giai đoạn cách mạng.
Trong tình hình hiện nay, thế giới, khu vực vẫn trội lên xu thế hòa bình, hợp
tác, cùng phát triển, song vẫn diễn biến khó lường. Kẽ thù trong và ngoài
nước vẫn tăng cường chống phá trên nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực
chính trị tư tưởng. Thế giới quan, phương pháp luận triết học Mác-Lênin vẫn
là công cụ vạn năng để phân tích đánh giá tình hình mọi mặt đời sống kinh tế,
xã hội. Tiếp tục vận dụng những tư tưởng của Lênin về tình thế cách mạng, về
các hình thức chuyên chính vô sản, về xây dựng nền dân chủ vô sản, về thái
độ của giai cấp vô sản đối với chiến tranh, tôn giáo…để hoàn thành thắng lợi
các chỉ tiêu quan trọng mà Đại hội XI đã xác định.


Kết luận
Như vậy, lịch sử triết học Mác giai đoạn Lênin là một bước phát triển
quan trong trong thời đại mới. Nghiên cứu nội dung triết học Mác được Lênin
bảo vệ và phát triển triết học Mác trong giai đoạn 1907-1917 để nhận thức rõ
hơn tính cách mạng và khoa học của “hệ thống triết học mở”, có vai trò vạch
thời đại. Quá trình bảo vệ và phát triển triết học Mác cũng là quá trình đưa nó
vào thực tiễn và gắn liền với cách mạng nhằm bổ sung và phát triển nó không
ngừng. Vì thế, cũng có thể khẳng định triết học Mác giai đoạn Lênin là sự
phản ảnh chân thực nhất tính cách mạng kiên cường của giai cấp vô sản Nga
và giai cấp vô sản toàn thế giới trong bước ngoặc quan trong thực hiện sứ
mệnh lịch sử của mình.

Lịch sử triết học Mác-Lênin giai đoạn 1907-1917 tiếp tục khẳng định
quy luật hình thành và phát triển của tư tưởng triết học nhân loại. Lịch sử hình
thành và phát triển triết học Mác-Lênin gắn với những điều kiện chính trị xã
hội, gắn với sự phát triển của khoa học tự nhiên, của tinh hoa tư tưởng nhân
loại và quan trong nhất là gắn với tinh thần và sự nghiệp cách mạng của giai
cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
Trung thành và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin là yêu cầu tất
yếu cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Quá trình vận dụng và phát triển
chủ nghĩa Mác luôn gắn liền với quá trình đấu tranh loại bỏ những tư tưởng
phản động trong và ngoài nước, bọn cơ hội, xét lại trong nội bộ Đảng ta, để
không ngừng thống nhất tư tưởng và hành động, phất cao ngọn cờ chủ nghĩa
Mác-Lênin trong những giai đoạn cách mạng mới


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Giáo trình lịch sử triết học Mác-Lênin, Nxb QĐND, H.2003
2, Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG, H.2008.
3,Lịch sử triết học, Nguyễn Hữu Vui chủ biên, Nxb CTQG, H.1998.
4,C.Mác và Ph.Ăngghen, toàn tập, tập, Nxb CTQG, H.
5, V.I.Lênin, toàn tập, tập, Nxb Tiến Bộ, M.
6, Giới thiệu những vấn đề triết học trong một số tác phẩm của C.Mác,
Ph.Ăngghen ,V.I.Lênin, Nxb QĐND, H.2007
7, Lịch sử phép biện chứng, Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xô, Viện
Triết học, Nxb CTQG, H.198



×