Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

đề cương môn quản lý môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.36 KB, 30 trang )

Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Bài tập 1. Phân tích khái niệm và các nguyên tắc quản lý môi trường.
Khái niệm
- QLMT là quản lý nhà nước về MT và quản lý về khu dân cư, công nghiệp, làng
nghề ( cấp vĩ mô)
- Quản lý môi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động
điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ
năng điều phối thông tin đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến con
người, xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững và sử
dụng hợp lý tài nguyên.
- QLMT phải sử dụng tổng hợp tất cả các biện pháp, công cụ.. thực hiện ở mọi quy
mô.
Nguyên tắc
- Hướng tới phát triển bền vững:
- Ngừoi gây ô nhiễm phải trả tiền
- Kết hợp mục tiêu quốc gia, quốc tế, vùng lãnh thổ.. trong việc QLMT
- Nguyên tắc phòng ngừa
- Xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống
Yêu cầu cần đạt được:
- Nêu được khái niệm quản lý môi trường theo 2 cách tiếp cận.
- Phân tích được khái niệm: tại sao quản lý môi trường là lĩnh vực quản lý xã hội,
tiếp cận hệ thống và dựa trên quan điểm định lượng…
- Quản lý môi trường ở mọi cấp độ và sử dụng mọi biện pháp
- Nêu được 5 nguyên tắc quản lý môi trường, phân tích và lấy ví dụ minh họa cho
từng nguyên tắc.
Bài tập 2. Trình bày các quan điểm và nội dung quản lý môi trường theo chỉ thị
36/CT-TW.
Ngày 25/6/1998, ban hành chỉ thị 36-CT/TW “ Chỉ thị về tăng cường công tác BVMT
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” gồm 4 quản điểm của Đảng và 8
giải pháp thực hiện công tác BVMT trong giai đoạn hiện nay:


Quan điểm:
+ BVMT là sự nghiệp toàn Đảng, toàn dân, toàn quân
+ BVMT là nội dung không thể tách rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch
phát triển kinh tế
+ Phòng ngừa là chính
+ Kết hợp phát huy nội lực, với tăng cường hợp tác quốc tế trong BVMT và PTBV

Giải pháp:
+ Giáo dục truyền thông môi trường
+ Hoàn chỉnh hệ thống văn bản PL BVMT
+ Phòng chống ô nhiễm khắc phục sự cố môi trường.
+ Khai thác hợp lý, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ ĐDSH
+ Đa dạng hóa đầu tư cho hoạt động BVMT
+ Tăng cường công tác quản lý nhà nước về BVMT
+ Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ, đào tạo cán bộ, chuyên gia về lĩnh
vực MT
+ Mở rộng hợp tác quốc tế về BVMT
Yêu cầu cần đạt được:
- Nêu được 4 quan điểm và 8 giải pháp quản lý môi trường theo chỉ thị 36/CTTW.


Bài tập 3. Nêu Mục tiêu quản lý nhà nước về môi trường theo chỉ thị 36/CT-TW,
lấy ví dụ

Mục tiêu cụ thể của Việt Nam
 Khắc phục phòng chống suy thoái, ô nhiễm MT
+ Kế hoạch ứng phó với sự cố
+ Thực hiện nghiêm chỉnh luật BVMT: chế tài...
+ Phân loại và xử lý các cơ sở gây ÔN
+ Aps dụng công nghệ sạch, hiện đại ít chất thải

+ Xử lý hiệu quả chất thải KCN khu đô thị...
 Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật
+ Giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế với BVMT
+ Rà soát, ban hành đồng bộ các văn bản dưới luật:
+ Ban hành chính sách thuế, tín dụng ưu đãi: ví dụ : đóng góp tham gia của khối tư
nhân, thuế, phí( có 6 loại phí: nước thải, CTR, khai thác KS), kĩ quỹ, cho vay viện trợ - ưu đãi, cho-tặng.
+ Thể chế hóa việc đóng góp chi phí BVMT
 Tăng cường công tác quản lý nhà nước về MT
+ Kế hoạch hóa công tác BVMT từ trung ương – địa phương
+ Xây dựng cơ sở nghiên cứu, đào tạocán bộ, chuyên gia
+ Xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu MT Quốc gia, qui chế trao đổi thông tin
+ Xây dựng mạng lưới quan trắc MT quốc gia
+ Nâng cấp cơ quan QL NN về MT
 Hướng tới phát triển bền vững
+ Thay đổi thái độ hành vi
+ Tạo cơ cấu quốc gia thống nhất
+ Giữ vũng trong khả năng chịu tải cuat TĐ
+ Bảo vệ sức sống & tính đa dạng của TĐ
+ Xây dựng khối liên minh toàn cầu về BVMT
+ Cải thiện và nân cao chât lượng cuộc sống
+ Xây dựng một xh bền vững
+ Tôn trọng và quan tâm đến đời sống cộng đồng
+ Để cộng đồng tự quản lý mt sống của mình
Yêu cầu đạt được:
- Nêu được 4 mục tiêu cụ thể và các giải pháp để đạt được các mục tiêu trên. Lấy
ví dụ cho từng giải pháp
Bài tập 4. Nêu sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường ở
VN
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức sau năm 2002
UBND Tỉnh


Các sởkhác

Phòng tnmt

Bộ TN-MT

Sở TNMT

Cục tnmt

Phòn mt, địa
chính, nhà đất
cấp quận

Các bộ khác

Vụ TĐ&KSÔN

Các phòng
chức năng

Vụ
KCN&MT

Cac vụ
khác

Phòng MT
2



- Sơ đồ cơ cấu tổ chức cơ quan quản lý môi trường theo ngành dọc

- Sơ đồ cơ cấu tổ chức cơ quan quản lý môi trường tại KCN, KCX
UBND Tỉnh
BQL KCN

Sở TNMT

Phòng MT
Doanh nghiệp

doanh nghiệp

doanh nghiệp

Các yêu cầu cần đạt được:
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức sau năm 2002
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức cơ quan quản lý môi trường theo ngành dọc
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức cơ quan quản lý môi trường tại KCN, KCX
Bài số 5. Trình bày các đặc trưng và phân loại công cụ quản lý môi trường

4 đặc trưng của công cụ quản lý môi trường
+
Thường xuyên nghiên cứu và hoàn thiện công cụ QLMT
+
Tổng hợp các biện pháp
+
Rất đa dạng, không có công cụ nào là tuyệt đối

+
Các quốc gia, cộng đồng nên lựa chọn công cụ phù hợp với mình

Phân loại

Theo chức năng
+
Nhóm công cụ điều chỉnh vĩ mô: Luật pháp, chính sách, thông qua đó NN điều
chỉnh các hoạt động sản xuất
+
Nhóm công cụ hành động: thuế, phí, xử lý vi phạm hành chính có tác động điều
chỉnh trực tiếp, tác động đến lợi nhuận của ..
+
Nhóm công cụ phụ trợ: không có tác động điều chỉnh, chỉ mang tính hỗ trợ 2 công
cụ trên phát triển, ví dụ: giáo dục truyền thông, GIS...

Theo bản chất
+
Luật pháp – chính sách
+
Công cụ kinh tế: thuế, phí
3


+
Công cụ quản lý kĩ thuật: công nghệ xử lý, giám sát quan trắc, công nghệ dự báo
+
Công cụ phụ trợ
Yêu cầu đạt được:
- Nêu 4 đặc trưng của công cụ quản lý môi trường, lấy ví dụ minh họa cho từng

nội dung
- Phân loại theo bản chất và chức năng; nêu tên và phân tích đặc trưng của từng
loại công cụ cụ thể. Lấy ví dụ minh họa.
Chương 2. CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH, LUẬT PHÁP, CÔNG CỤ HÀNH CHÍNH
VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Bài tập 1. Phân tích hiện trạng hệ thống văn bản pháp quy về BVMT của Việt Nam.
Lấy ví dụ minh họa
Trước năm 1993: Chưa có luật BVMT
27/12/1993: Quốc hội thông qua luật BVMT
29/11/2005: Quốc hội thông qua luật BVMT sửa đổi

Văn bản pháp quy về các thành phần môi trường không hệ thống, thiếu đồng bộ,
tính ổn định không cao, chồng chéo

Tính hiệu lực thực thi của văn bản còn thấp.

Chế tài xử phạt thấp

Các văn bản pháp quy về các thành phần môi trường không hệ thống, thiếu đồng
bộ: thuế bảo vệ môi trường; kiểm toán môi trường; quy định chi tiết chế độ bảo hiểm,
thiếu chính sách cụ thể khuyến khích ngành công nghiệp môi trường, xã hội hóa bảo vệ
môi trường; thiếu quy định cụ thể khuyến khích sử dụng các sản phẩm dán nhãn sinh
thái..

các văn bản pháp luật về MT ở VN:
+
luật bảo vệ mt 2014,
+
nghị định 74/2011 phí bvmt khai thác khoáng sản,
+

Thông tư số 132/2015/TT-BTC hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với Quỹ
Bảo vệ Môi trường Việt Nam (BVMTVN)
+
Thông tư số 11/2015/TT-BTNMT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường
+
03/2015 NĐ quy định về thiệt hại môi trường
Yêu cầu cần đạt được:
- Nêu được hiện trạng về số lượng các văn bản pháp luật về MT ở VN; tên các
luật và một số văn bản dưới luật điển hình
- Trình bày một số bất cập của các văn bản pháp quy về BVMT ở VN, lấy ví dụ
Bài số 2. Trình bày các nguyên tắc xây dựng luật BVMT VN và những điểm sửa đổi
bổ sung của luật bảo vệ môi Việt Nam năm 2014 so với luật bảo vệ môi trường năm
2005;

Nguyên tắc
+
Hoạt động BVMT mang tính hệ thống
+
Ai gây ô nhiễm, người đó phải trả tiền
+
Nguyên tắc phòng ngừa là chính
+
BVMT là sự nghiệp của toàn dân, là trách nhiệm của từng người

Những điểm sửa đổi bổ sung của luật bảo vệ môi Việt Nam năm 2014 so với
luật bảo vệ môi trường năm 2005
4



+
Luật BVMT 2014 gồm 20 chương và 170 điều
+
Luật BVMT 2005 là 15 chương và 136 điều.
Nguyên tắc BVMT
+
Luật BVMT 2014 có 8 nguyên tắc về BVMT .
+
Luật BVMT 2005 có 5 nguyên tắc.
=> về cơ bản nguyên tác BVMT đã có những thay đổi phù hợp với tình hình thực thực tế
hiện nay như: BVMT phải gắn kết với bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), ứng phó
BĐKH, sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thải.
BVMT phải gắn kết với bảo đảm quyền của trẻ em, thúc đẩy giới và bảo đảm mọi người
có quyền được sống trong môi trường trong lành. Các nguyên tắc này, đã thể hiện được
chủ trương của Đảng nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường trong giai đoạn mới.
Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
+
Theo Điều 18, Luật BVMT 2014 quy định chỉ có 3 nhóm đối tượng phải lập
ĐTM. Đó là: Các dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội,
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; Các dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên
nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịc sử – văn hóa, khu di sản thế giới, khu dự trữ sinh
quyển, khu danh lam đã được xếp hạng
+
Luật BVMT 2005 ( luật BVMT 2005 có 7 nhóm đối tượng phảo lập ĐTM)
Bảo vệ môi trường biển và hải đảo
+
Luật BVMT 2014 có chương riêng về BVMT biển và hải đảo và có 3 Điều (từ
Điều 49-51) bao gồm: quy định chung về BVMT biển và hải đảo, kiểm soát và xử lý ô
nhiễm môi trường biển và hải đảo, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường biển và
hải đảo.

+
Trong khi Luật BVMT 2005 chỉ có mục 1 là BVMT biển,
Bảo vệ môi trường đất
+
Luật BVMT 2005 không có điều khoản riêng về BVMT đất.
+
Luật BVMT 2014 có mục riêng về BVMT đất, bao gồm 3 Điều (Điều 59 – Điều
61), trong đó có quy định chung về BVMT đất, quản lý môi trường đất và kiểm soát ô
nhiễm môi trường đất
BVMT tại các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
cao và cụm công nghiệp
+
Luật BVMT 2005 có quy định về BVMT đối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ tập trung nhưng chưa có các quy định chi tiết về BVMT đối với các hình thức tổ
chức sản xuất tập trung đang phổ biến hiện nay như: các khu kinh tế, khu công nghiệp,
khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp.
+
Luật BVMT 2014 có quy định cụ thể về BVMT khu kinh tế, BVMT khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, BVMT cụm công nghiệp (từ Điều 65 – Điều
67),
Yêu cầu cần đạt được:
-Nêu và phân tích 4 nguyên tắc xây dựng luật;
- Nêu và phân tích được các điểm sửa đổi bổ sung chính của luật 2014
Bài số 3. Nhận xét thực trạng các văn bản pháp quy quốc tế về môi trường
• Là một lĩnh vực mới
• Nhiều quốc gia cùng tham gia xây dựng
• Mang tính chất đối phó
5



• Có xu hướng đi vào các vấn đề cụ thể
• Các tiêu chuẩn, quy định ngày càng chặt chẽ hơn
• Không cụ thể, và chặt chẽ như tiêu chuẩn quốc gia.
• Các văn kiện pháp lý ở mỗi khu vực khác nhau thì khác nhau.
• Khía cạnh bảo vệ môi trường Quốc tế ngày càng có xu hướng hòa nhập vào luật Quốc
tế về kinh tế và thương mại
 Luật QT về MT là một lĩnh vực tương đối mới, trong vài thập kỷ qua, nhiều điều ước
quốc tế đã được ký kết, nhiều tuyên bố, nghị quyết của các tổ chức Quốc tế đã được
thông qua.
Thực tế các vấn đề môi trường xuất hiện rồi mới hình thành luật vì vậy luật quốc tế mang
tính chất đối phó.
Các yêu cầu đạt được:
- Nêu được thực trạng và xu hướng của các VB pháp quy quốc tế về môi trường
Bài số 4. Trình bày khái niệm, vòng đời chính sách môi trường, nêu một vài giải
pháp của nhà nước nhằm thực hiện chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường đến
năm 2020, tầm nhìn 2030.
 Khái niện chính sách môi trường
Chính sách môi trường là tổng hợp các quan điểm, thủ thuật, biện pháp để đạt được
những mục tiêu cụ thể.
 Vòng đời chính sách
+ Giai đoạn đầu
+ Giai đoạn ổn định
+ Giai đoạn cuối
 Gđ đầu và cuối không hiệu quả vì
+ Gđ đầu:

phản đối của người dân vì chưa hiểu hết ý nghĩa của chính sach.

Các cơ quan quản lý chưa hiểu hết, vận dụng hết các c/s trong hoàn cảnh thực tế.
+ Gđ cuối: tạo ra các lỗ hổng, lỗi thời không phù hợp với tình hình kt – xh thực tế,

cần có c/s mới phù hợp với đk thực tế.
+ GĐ giữa ổn định: vì dân ko còn phản đối, người dân hiểu đc nội dung của chính
sách: người qlý hiểu hết các khía cạnh của thực tế và vận dụng hiểu quả c/s
 Mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể của chiến lược năm 2020
 Mục tiêu tổng quát
+ Kiểm soát, hạn chế ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên, suy giảm đa dạng
sinh học
+ Cải thiện chất lượng môi trường sống
+ Nâng cao năng lực chủ động ứng phó với BĐKH
+ Hướng tới phát triển bền vững
 Mục tiêu cụ thể
+
Giảm cơ bản các nguồn gây ô nhiễm
+
Khắc phục, cải tạo môi trường các khu vực đã bị ô nhiễm, suy thoái, cải
thiện điều kiện sống
+
Giảm nhẹ mức độ suy thoái, cạn kiệt tài nguyên, suy giảm Đ DSH
+
Tăng cường ứng phó với BĐKH
Các yêu cầu đạt được:
- Nêu được khái niệm; vòng đời 3 giai đoạn của chính sách, đặc điểm của từng
giai đoạn
- Nêu mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể của chiến lược năm 2020; ví dụ minh
họa.
6


Bài số 5. Trình bày hiểu biết về thanh tra môi trường
a. Khái niệm:

Thanh tra Tài nguyên và Môi trường là cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực, bao gồm:
Thanh tra Bộ Tài nguyên và môi trường và Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường
Thực hiện chức năng thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành về tài
nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thuỷ văn, đo
đạc và bản đồ theo quy định của pháp luật
b. Chức năng nhiệm vụ
 Thanh tra hành chính
Thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật và thực hiện nhiệm vụ được giao của
cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của Thủ trưởng cùng cấp.
Nội dung, trình tự, thủ tục tiến hành thanh tra hành chính thực hiện theo quy định từ
Điều 34 đến Điều 44 của Luật Thanh tra và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật
Thanh tra.
 Thanh tra chuyên ngành
Thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về tài nguyên và môi trường
trong phạm vi quản lý nhà nước của Thủ trưởng cùng cấp đối với cơ quan, tổ chức, cá
nhân có hoạt động liên quan đến tài nguyên và môi trường,...
c. Hình thức
- Đối tượng thanh tra
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước chịu sự quản lý của nhà nước về
TNMT
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài ở VN và cơ quan, tổ chức, cá nhân
Việt Nam ở nước ngoài
- Hình thức thanh tra BVMT
+ Chương trình kế hoạch: không quá 1 lầ cùng 1 nội dung/năm
+ Kiểm tra đột suất
- Phương thức hoạt động thanh tra BVMT
+ Thanh tra viên độc lập: rất ít
+ Đoàn thanh tra: 2 ng trở lên
 Nghi dinh 35/2009 ngày 7 tháng 4 năm 2009 thay thế Nghi dinh 65/2006 NDCP quy dinh ve thanh tra moi trường
d. Tần suất và quy trình thanh tra môi trường

 Tần suất
 quy trình thanh tra môi trường
Hoạt động trước thanh tra
1. Lựa chọn đối tượng thanh tra
2. Lập kế hoạch thanh tra
3. Tuyển chọn thành viên đoàn thanh tra
4. Ðề nghị cấp có thẩm quyền ra Quyết định thanh tra.
Hoạt động trong giai đoạn thanh tra
1. Giai đoạn chuẩn bị thanh tra của Ðoàn
2. Tiến hành trực tiếp thanh tra tại cơ sở
Hoạt động sau thanh tra
1. Lập báo cáo kết quả sau một thời gian kết thúc giai đoạn thanh tra
2. Xây dựng kế hoạch hành động
Yêu cầu đạt được:
7


- Nêu được khái niệm, chức năng nhiệm vụ; hình thức; tần suất và quy trình
thanh tra môi trường
Bài số 6. Nêu các điểm sửa đổi bổ sung của nghị định 179/2013/NĐ-CP so với nghị
định 117/2009/NĐ-CP
XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 117/2009/NĐ-CP
 Đối tượng
Quy định 2 nhóm đối tượng:
Nhóm xử phạt vi phạm hành chính: tổ chức, cá nhân trong nước, nước ngoài
Nhóm xử lý vi phạm hành chính: cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ
 Phạm vi điều chỉnh
- Lập, thực hiện cam kết BVMT, ĐTM, đề án BVMT
- Gây ONMT

- Quản lý chất thải
- Hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên nhiên
liệu, vật liệu, phê liệu
- Hoạt động du lịch, bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
- Phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái sự cố môi trường
 Khung hình phạt
+ Cảnh cáo;
+ Phạt tiền: Mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường là 500.000.000 đồng.
+ Tước quyền sử dụng giấy phép
 Hình thức xử lý
Tạm thời đình chỉ hoạt động
Buộc di dời
Cấm hoạt động;
Công khai thông tin về tình hình ô nhiễm và vi phạm pháp luật của các cơ sở sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ.
 các biện pháp khống chế;
Điều 52. Biện pháp cưỡng chế, trường hợp bị cưỡng chế và thẩm quyền quyết định
cưỡng chế
+ Ngừng cung cấp điện, nước và các dịch vụ có liên quan;
+ Cưỡng chế tháo dỡ công trình, máy móc, thiết bị;
+ Phong tỏa tài khoản tiền gửi;
+ Thu hồi mã số thuế, đình chỉ việc sử dụng hóa đơn;
+ Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy phép thành lập và hoạt động,
Giấy phép hành nghề.
 thẩm quyền xử phạt;

 biện pháp khắc phục




Bổ sung 179/2013/NĐ-CP
8


 đối tượng:
 phạm vi điều chỉnh; Các biện pháp cưỡng chế, thẩm quyền, thủ tục áp dụng các
biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định đình chỉ hoạt động; quyết định buộc di
dời, cấm hoạt động đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
 khung hình phạt,hình thức xử lý; Phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm
hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là 1.000.000.000 đồng đối với cá nhân
và 2.000.000.000 đồng đối với tổ chức.
 các biện pháp khống chế;

 thẩm quyền xử phạt; thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của những người
được quy định tại các điều từ Điều 50 đến Điều 53 của Nghị định này là thẩm
quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân; trong trường
hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử phạt cá nhân
đối với chức danh đó.
 biện pháp khắc phục

Thời hiệu và biện pháp khắc phục hậu quả ng slide 40-45
Yêu cầu đạt được:
- Sửa đổi bổ sung về đối tượng, phạm vi điều chỉnh; khung hình phạt, hình thức xử
lý; các biện pháp khống chế; thẩm quyền xử phạt; biện pháp khắc phục
Bài số 7. Trình bày hiểu biết của anh (chị) về tiêu chuẩn môi trường
a. Khái niệm:
• Là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về
hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải
• Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và BVMT

b. Phân loại
+ Quy chuẩn chất lượng thành phần MT
+ Quy chuẩn phát thải các nguồn ÔN
+ Tiêu chuẩn khống chế kỹ thuật
+ Tiêu chuẩn cảnh bảo ÔN và suy thoái MT
c. Đặc điểm của 4 loại tiêu chuẩn/quy chuẩn mt
 Quy chuẩn chất lượng thành phần MT
+ Quy chuẩn CLTPMT quy định nồng độ các thành phần MT xung quanh ở điều
kiện bình thường
+ Quy chuẩn CL MT xung quanh được áp dụng để đánh giá chất lượng các thành
phần môi trường xung quanh là trong lành hoặc bị ô nhiễm đến mức độ nào đó.
+ Trong QLMT, quy chuẩn CL MT xung quanh được sử dụng trong ĐTM của dự án
PTKT-XH, hoặc đánh giá mức độ ô nhiễm của 1 khu vực nào đó.
+ Quy chuẩn CLTPMT quy định nồng độ các thành phần MT xung quanh ở điều
kiện bình thường
+ Quy chuẩn CL MT xung quanh được áp dụng để đánh giá chất lượng các thành
phần môi trường xung quanh là trong lành hoặc bị ô nhiễm đến mức độ nào đó.
9


+ Trong QLMT, quy chuẩn CL MT xung quanh được sử dụng trong ĐTM của dự án
PTKT-XH, hoặc đánh giá mức độ ô nhiễm của 1 khu vực nào đó.
Chú ý: Không sử dụng quy chuẩn CL MT xung quanh để kiểm soát mức độ tác động MT
của các nguồn ô nhiễm của các cơ sở sản xuất.
 Quy chuẩn phát thải các nguồn ÔN
+ Quy chuẩn phát thải của các nguồn ô nhiễm xác lập nồng độ tối đa của các chất ô
nhiễm từ nguồn cho phép thải ra môi trường xung quanh.
Chú ý :Đây là quy chuẩn để kiểm soát ô nhiễm của các nguồn thải của các cơ sở sản
xuất tương ứng với khả năng đồng hóa chất ô nhiễm của môi trường tiếp nhận
+ Tùy thuộc vào đặc điểm MT tiếp nhận người ta chia thông số quy chuẩn thành

nhiều mức khác nhau, và có tính thêm hệ số nguồn tiếp nhận, hệ số nguồn thải
- Quy chuẩn VN về khí thải
Áp dụng chung (2 QCVN)
+ QCVN 19:2009 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối
với bụi và các chất vô cơ.
+ QCVN 20:2009 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối
với một số chất hữu cơ.
- Quy chuẩn kỹ thuật VN về nước thải
- Áp dụng chung:
+
QCVN 14:2008 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh
hoạt
+
QCVN 40:2011 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp
+
QCVN 28: 2010 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế
 Tiêu chuẩn khống chế kỹ thuật
Là những tiêu chuẩn quy định quy trình phân tích một thông số nào đó trong hai
loại tiêu chuẩn trên, và các thông số kỹ thuật đối với máy móc, thiết vị sử dụng trong
hoạt động sản xuất và BVMT
 Tiêu chuẩn cảnh bảo ÔN và suy thoái MT
Nhằm đưa ra các dự báo sớm về tình trạng MT xung quanh có khả năng ô nhiễm trong
tương lai gần.
d. Cơ sở xây dựng quy chuẩn/tiêu chuẩn.
+ Dựa trên nghiên cứu tác động của các chất độc hại và yếu tố an toàn đối với sinh
vật, con người trong MT
+ Dựa trên những cân nhắc về kỹ thật, kinh tế, xã hội, chính trị…
+ Dựa trên môi trường nền ở khu vực đó
e. hệ số bổ sung khi xây dựng tiêu chuẩn

Nồng độ tối đa cho phép các chất ô nhiễm trong nước thải của các cơ sở sản xuất, chế
biến, kinh doanh, dịch vụ thải ra các vực nước được tính như sau:
Cmax=C x Kq x Kf
Cmax là nồng độ tối đa cho phép của chất ô nhiễm trong nước thải của cơ sở sản
xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ thải ra các vực nước(mg/l);
C là giá trị nồng độ tối đa cho phép của chất ô nhiễm quy định trong Tiêu chuẩn Việt
Nam TCVN 5945:2005;
Kq là hệ số theo lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải;
Kf là hệ số theo lưu lượng nguồn thải.
Yêu cầu cần đạt được:
10


- Khái niệm; phân loại, đặc điểm của 4 loại tiêu chuẩn/quy chuẩn môi trường;
- Nêu được ví dụ về tiêu chuẩn/quy chuẩn điển hình;
- Cơ sở xây dựng quy chuẩn/ tiêu chuẩn; hệ số bổ sung khi xây dựng tiêu chuẩn
Chương 3.CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO VÀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
Bài số 1. Anh (chị) hãy trình bày công cụ đo lường tính bền vững (Tính bền vững
quốc gia, BS; LSI)
 Công thức tính “ Tính bền vững môi trường” (phạm vi quốc tế, quốc gia)

SD: Giá trị tính bền vững
P: Số lượng dân cư
HD: Giá trị hàng hóa và dịch vụ
NT: Giá trị/ chi phí năng lượng và tài nguyên
ET: Tác động môi trường
 Thước đo tính bền vững BS (barometer sustainability)- quy mô vùng (IUCN –
1994)
 Cơ sở : dựa trên hiệu quả của phúc lợi sinh thái, phúc lợi xã hội nhân văn
+ Vùng 1: Vùng bền vững

+ Vùng 2: Bền vững tiềm năng
+ Vùng 3: Trung bình
+ Vùng 4: Không bền vững tiềm năng
+ Vùng 5: Không bền vững
+ Công thức tính độ bền vững
BS = ∑ Ii *20
 Chỉ số bền vững địa phương LSI - local sustainability index (Nath & Talay
1998)
 Đặc điểm: Xây dựng dựa trên 5 chỉ thị đơn sau:
+ I1: Tỷ lệ trẻ vị thành niên ko phạm pháp, tỷ tro n ̣ g C1=2
+ I2: Tỷ lệ trẻ sơ sinh không tử vong, tỷ tro n ̣ g C2 = 2
+ I3: Tỷ lệ số dân được dùng nước sạch, tỷ tro n ̣ g C3=4
+ I4: Tỷ lệ số ngày ko bị ôN không khí trong năm, tỷ tro n ̣ g C4=3
+ I5: Tỷ lệ diện tích đất không bị ÔN, tỷ trọ ng C5 = 1
LSI=

 Nhận xét:
+ Đơn giản, dễ tính, dễ áp dụng
+ Lồng ghép được các chỉ số phát triển kinh tế-xã hội và sinh thái
+ Mang tính chủ quan của người đánh giá
+ Việc dùng chỉ số LSI chung cho tất cả mọi cộng đồng không phản ánh sát
hiện trạng của các hệ thống môi trường
11


- Thiết lập các chỉ tiêu tính cho phù hợp với từng vùng cụ thể (khu đô thị, khu
nông thôn, miền núi)
Bài số 2. Trình bày nội dung của chương trình quan trắc môi trường, và các yêu
cầu khoa học, kỹ thuật của hệ thống QTMT.
- Nội dung của chương trình quan trắc:

Khái niệm:Là kế hoạch tiến hành QTMT cho một đối tượng cụ thể. Chương trình
được xây dựng trên cơ sở phân tích khoa học nhu cầu và khả năng thực hiện, nhằm có
được thông tin đầy đủ và hệ thống về đối tượng

Ví dụ:

- Yêu cầu khoa học, kỹ thuật của hệ thống quan trắc môi trường:
+ Thống nhất về tiêu chuẩn kỹ thuật
+ Tính khách quan
+ Tính đại diện
+ Tính thực tế
Các yêu cầu cần đạt được:
- Nêu được nội dung của chương trình quan trắc; lấy ví dụ xây dựng chương trình
quan trắc cho một đối tượng cụ thể.
- Yêu cầu khoa học, kỹ thuật của hệ thống quan trắc môi trường
Bài số 3. Trình bày tai biến, sự cố môi trường. Vai trò các bên trong quản lý sự cố
 khái niệm:
Sự cố môi trường là các tai biến hoặc rủi ro xẩy ra trong quá trình hoạt động của con
người hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên (luật BVMT Việt Nam)
Về mặt toán học:
Sự cố R được xem là xác suất P của việc xẩy ra các sự kiện không mong muốn
hoặc có hại và tổng thiệt hại D mà sự cố đem đến
Đối với biến cố X:
R(x) = P(x).D(x)
Đối với một nhóm biến cố: R = ∑P(x)D(x)
Biến cố là 1 hàm liên tục: R = ∫ P(x)D(x)d(x)
12






+
+
+
+





Các dạng sự cố: Phát xả ra môi trường các chất độc hại, chất cháy nổ, tai biến
thiên nhiên
 Gồm 3 nội dung
+ Xác định sự cố theo khái niệm an toàn
+ Lượng giá sự cố theo xác suất có thể xẩy ra
+ Lượng giá các hậu quả của sự cố
Phương pháp ước lượng xác suất sự cô::
+ Phân tích cây thiếu sót
+ Phân tích cây sự cố
+ Phân tích nguyên nhân hậu quả
+ Phân tích sai lầm của con người
Vai trò các bên trong giải quyết sự cố, tai biến môi trường
Chính phủ:
Quản lý sự cố ở 3 cấp: nhà máy, ngành kinh tế, toàn xã hội
Quy hoạch và quanh vùng có nguy cơ xẩy ra sự cố cao
Cung cấp tài chính, nguồn nhân lực để xác định sự cố
Xây dựng các chiến lược quản lý và phân tích sự cố
Cộng đồng: Cần tuân thủ các quy định và biện pháp phòng ngừa sự cố
Ngành công nghiệp:

+ Xây dựng các nhà máy có độ an toàn cao
+ công nghệ hiện đại
+ Đào tạo công nhân vận hành tốt các lọai máy móc, thiết bị;
+ Xây dựng hệ thống xử lý chất thải, và kế hoạch phòng ngừa và ứng phó với sự
cố
Nhà khoa học:
+ Xác định ước lượng sự cố
+ Mô hình hóa các sự cố
+ Nghiên cứu vật liệu chống cháy nổ
+ Nghiên cứu hậu quả và tầm quan trọng của thiệt hại
+ Nghiên cứu tác hại của một số chất độc, phóng xạ trường điện từ, phát xạ
nhiệt, sóng âm…
+ Chú ý các nguồn ô nhiễm xuyên biên giới trên đất liền ,trên biển.

- Sử dụng phương pháp nguyên nhân hậu quả (mô hình xương cá) để phân tích
sự cố cụ thể.

Bài số 4. Trình bày quy trình đánh giá vòng đời sản phẩm
 Xác định mục tiêu và phạm vi:
13


-

Mục tiêu nghiên cứu cần xác định rõ bao gồm:
 Tại sao phải tiến hành nghiên cứu?
 Người tài trợ và tham gia nghiên cứu?
 Ai sẽ sử dụng kết quả nghiên cứu này?
 Chất lượng của dữ liệu?
- Phạm vi nghiên cứu:

 Chức năng và đơn vị chức năng của hệ
 Các hệ cần nghiên cứu
 Ranh giới của hệ
 Các yêu cầu về dữ liệu
 Các giải định và hạn chế
 Phân tích kiểm kê:
- Mô hình hóa cơ cấu và các quá trình
- Thu thập số liệu
- Tích hợp số liệu và các quá trình
- Tính toán các dòng vào và dòng ra
- Thiết lập mô hình thống kê
 Đánh giá tác động:
- Phân loại tác động:
 Tác động đến sức khỏe con người
 Tác động đến suy thoái tài nguyên
 Tác động đến sinh thái
- Mô tả đặc điểm tác động: là việc phân tích và định tính các tác động trong mỗi
loại được chọn.
- Đánh giá : dữ liệu về các hạng mục tác động được đem đánh giá bằng việc thảo
luận ước lượng, hay gán trọng số… nhằm so sánh các nhóm hạng mục tác dộng
và đưa ra quyết định
 Diễn đải kết quả:
- Xác định các vấn đề nổi bật
- Đánh giá, kiểm tra điểm nhạy cảm
- Kết luận, khuyến cáo và báo cáo
- Xem xét các ảnh hưởng kinh tế, xã hội, pháp luật..
Yêu cầu cần đạt được:
- Trình bày được nội dung quy trình đánh giá vòng đời sản phẩm gồm 4 bước.
Bài số 5. Trình bày đối tượng, phạm vi điều chỉnh của nghị định đinh 29/2011/NĐCP, thông tư 01/2012/TT-BTNMT, nêu cấu trúc của báo cáo ĐTM, CKBVMT theo
thông tư 26/2011/TT- BTNMT, thông tư 01/2012/TT-BTNMT hướng dẫn lập đề án

BVMT
 Nghị định 29/2011/ NĐ – CP
- Đối tượng: Nghị định này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có các hoạt động liên
quan đến đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam
kết bảo vệ môi trường trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Phạm vi điều chỉnh: Nghị định này quy định về đánh giá môi trường chiến lược,
đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
 Thông tư 01/2012/ TT – BTNMT
14


-

Đối tượng: Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan nhà nước, các tổ chức, cá
nhân trong nước và nước ngoài (sau đây viết tắt là tổ chức, cá nhân) có liên quan
đến việc lập, thẩm định và phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết; kiểm tra,
xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo
vệ môi trường đơn giản.
- Phạm vi điều chỉnh: quy định chi tiết về lập, thẩm định và phê duyệt đề án bảo vệ
môi trường chi tiết; kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi
tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản theo khoản 6 Điều 39 Nghị
định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về
đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi
trường (sau đây gọi tắt là Nghị định số 29/2011/NĐ-CP).
 Thông tư 26/2011/ TT – BTNMT:
- Đối tượng:
1. Thông tư này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có các hoạt động liên quan
đến:
a) Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quy định tại Điều 3 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP;
b) Dự án quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP;

c) Dự án, đề xuất hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy định tại Điều 29 Nghị
định số 29/2011/NĐ-CP;
d) Dự án được đưa vào vận hành sau ngày 01 tháng 7 năm 2006 đã được cấp có thẩm
quyền cấp quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường nhưng chưa được
cấp giấy xác nhận việc đã thực hiện các nội dung của báo cáo và yêu cầu của quyết định
phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường.
2. Thông tư này không áp dụng đối với việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi
trường thông qua tổ chức dịch vụ thẩm định.
-

Phạm vi điều chỉnh: quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐCP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường (sau đây gọi
tắt là Nghị định số 29/2011/NĐ-CP)

 Cấu trúc của ĐTM:
Gồm có 6 chương:
-

Phần mở đầu: xuất sứ dự án và các căn cứ pháp luật và kỹ thuật thực hiện ĐTM,
phương pháp áp dụng và tổ chức thực hiện

-

Chương 1: mô tả tóm tắt dự án
+ Tên dự án, chủ dự án, vị trí địa lý
+ Nội dung chủ yếu của dự án
+ Vốn đầu tư…..
-

Chương 2: điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự

án

-

Chương 3: các tác động môi trường

-

Chương 4: biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực và phòng
ngừa, ứng phó với sự cố môi trường
15


-

Chương 5: chương trình quản lý và giám sát môi trường

-

Chương 6: tham vấn ý kiến cộng đồng

 Cam kết bảo vệ môi trường:
-

Thông tin chung

-

Các tác động môi trường


-

Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực

-

Các công trình xử lý môi trường, công trình giám sát môi trường

-

Cam kết thực hiện

 Đề án bảo vệ môi trường:
-

Chương 1: sơ lược về tình hình hoạt động của các cơ sở, khu sản xuất, kinh
doanh và dịc vụ tập trung

-

Chương 2: thống kê đánh giá các nguồn thải chính phát sinh từ hoạt động của
cơ sở, khu sản xuất.

-

Chương 3: các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình BVMT và kế
hoạch thực hiện

Hướng dẫn thực hiện: đọc tài liệu [2] tr 63-69; [3] tr 126-136; [7] tr 248 – 254
/>ItemID=26501;

/> />Các yêu cầu cần đạt được:
- Trình bày được đối tượng, phạm vi điều chỉnh của nghị định 29/2011; thông tư
26/2011; thông tư 01/2012/BTNMT; phân biệt được khi nào thực hiện ĐTM; CKBVMT;
Đề án BVMT
- Cấu trúc báo cáo ĐTM, CKBVMT; đề án BVMT
Bài số 6. Trình bày các điểm sửa đổi và bổ sung của nghị đinh 29/2011/NĐ-CP,
thông tư 26/2011/TT- BTNM
NĐ 29/2011: quy định về dánh giá mt chiến lược, đánh giá tác động mt, cam kết bảo
vệ mt.
 quy mô:
 đối tượng áp dụng;
 thủ tục áp dụng;
 lấy ý kiến tham vấn cộng đồng:
Các yêu cầu cần đạt được:
- Những điểm sửa đổi của nghị định 29/2011/BTNMT; Thông tư
26/2011/BTNMT so với nghị định 80/2006/BTNMT: quy mô; đối tượng áp dụng; thủ tục
áp dụng; lấy ý kiến tham vấn cộng đồng
Bài tập số 7. Trình bày nội dung quy hoạch môi trường và mô hình quy hoạch môi
trường lồng ghép với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.
 Khái niệm:

16


QHMT là việc xác định các mục tiêu MT mong muốn; đề xuất và lựa chọn phương án,
giải pháp để bảo vệ, cải thiện, và phát triển một hay nhiều môi trường thành phần hay tài
nguyên của môi trường nhằm tăng cường một cách tốt nhất năng lực, chất lượng của
chúng theo mục tiêu đã đề ra
 Nội dung:
+ Chiến lược chính sách

+ Quy hoạch môi trường
+ Chương trình, kế hoạch
 Sơ đồ quy hoạch môi trường lồng nghép với quy hoạch phát triển kinh tế xã
hội.

Bài số 8. Nội dung báo cáo HTMT, và trình bày việc áp dụng mô hình “ Áp lực –
Hiện trạng – Đáp ứng” DPSIR trong báo cáo HTMT. Lấy ví dụ minh họa.
Yêu cầu cần đạt được:
 Nêu được nội dung báo cáo HTMT cấp quốc gia và tỉnh
Báo cáo hiện trạng môi trường của khu vực hay quốc gia cung cấp một bức tranh tổng
thể về tình trạng vật lý- sinh học và tình trạng kinh tế - xã hội của khu vực quốc gia đó và
sự hiểu rõ về tác động của các hoạt động của con người đến tình trạng của môi trường,
cũng như các mối quan hệ của chúng đến sức khỏe và phúc lợi kinh tế của con người.
• Cung cấp cơ sở cho việc hoàn thiện quá trình ra quyết định ở tất cả các cấp
• Nâng cao nhận thức và hiểu biết về tình trạng và xu hướng môi trường
• Cung cấp phương tiện để đo lường bước tiến bộ hướng tới sự bền vững.
 Nội dung báo cáo HTMT cấp tỉnh
a). Hiện trạng, diễn biến chất lượng MT đất; nước, không khí
b) Hiện trạng và diễn biến số lượng, trạng thái, chất lượng các nguồn TNTN
c) Hiện trạng và diễn biến chất lượng, trạng thái các HST; số lượng, thành phần các
loài sinh vật và nguồn gen;
d) Hiện trạng MT các khu đô thị, khu dân cư tập trung, khu sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ tập trung và làng nghề;

17


e) Các khu vực MT bị ô nhiễm, suy thoái, danh mục các cơ sở gây ô nhiễm MT
nghiêm trọng;
g) Các vấn đề môi trường bức xúc và nguyên nhân chính;

h) Các biện pháp khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện môi trường;
i) Đánh giá công tác bảo vệ môi trường của địa phương;
k) Kế hoạch, chương trình, biện pháp đáp ứng yêu cầu BVMT
 Nội dung báo cáo HTMT cấp quốc gia
a) Các tác động MT từ hoạt động của ngành, lĩnh vực;
b) Diễn biến MT quốc gia và các vấn đề MT búc xúc;
c) Đánh giá việc thực hiện chính sách, pháp luật, tổ chức quản lý và biện pháp
BVMT;
d) Dự báo các thách thức đối với môi trường;
e) Kế hoạch, chương trình, biện pháp đáp ứng yêu cầu BVMT.
 Nội dung mô hình “áp lực – hiện trạng – đáp ứng”; mô hình DPSIR
Mô hình hiện trạng- áp lực- đáp ứng

18




Áp dụng mô hình này để phân tích các vấn đề môi trường ( suy giảm chất
lượng không khí, nước, đất, suy giảm ĐDSH…)

Chương 4. CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Bài tập 1. Tổng quan về công cụ kinh tế sử dụng trong quản lý môi trường
 khái niệm:
chính sách, biện pháp nhằm thay đổi chi phí, lợi ích của hoạt động kinh tế, tăng cường ý
thức trách nhiệm... gây thiệt hại mt, sức khỏe cộng đồng.
 Đặc điểm:
19



Tác động trực tiếp: Nhà sản xuất (thuế, phí, lệ phí), hiệu quả kinh tế của hoạt động
sản xuất.
 Mục đích công cụ kinh tế:
+ Hạn chế phát thải
+ Giảm ảnh hưởng của việc tiêu thụ tài nguyên, năng lượng
 Phân loại công cụ kinh tế:
+ Nhóm công cụ KT dựa trên quyền sử dụng TN&MT
+ Loại công cụ thuế, phí, lệ phí MT
+ Các công cụ tạo ra thị trường
+ Các thể chế và tín dụng MT
+ Công cụ thương mại
+ Đền bù thiệt hại môi trường, và ngân sách.
 cơ sở hỗ trợ công cụ kinh tế:
+ Nền kinh tế thị trường thực sự
+ Chính sách và pháp luật chặt chẽ rõ ràng
+ Các cơ quan QLMT hoạt động có hiệu quả
+ GDP bình quân đầu người cao
Bài tập 2. Trình bày về công cụ thuế, phí, lệ phí môi trường được áp dụng trong
quản lý môi trường
 Thuế môi trường
Là khoản thu của ngân sách nhà nước, nhằm điều tiết các hoạt động có ảnh hưởng
tới MT và kiểm soát ô nhiễm MT
- Thuế MT gồm 2 loại
+ Thuế gián thu (đánh vào giá trị hàng hóa gây ô nhiễm
+ Thuế trực thu (đánh vào lượng chất thải độc hại đối với môi trường

Phí môi trường:
Là khoản thu của ngân sách dành cho hoạt động BVMT, tính trên lượng phát thải
của chất ô nhiễm và chi phí xử lý ô nhiễm hoặc khắc phục tác động tiêu cực do chất ô
nhiễm gây ra đối với MT

- Nguyên tắc xây dựng phí môi trường:
+ Phải xây dựng trên 1 phương pháp luận nhất định
+ Điều chỉnh phù hợp với vùng ô nhiễm, đặc tính của chất ô nhiễm, loại hình sản
xuất gây ra ô nhiễm
+ Phí môi trường phải đủ cao để có hiệu lực đối với các đối tượng gây ô nhiễm
+ Phát huy tốt trong sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô, hệ thống hành chính lành
mạnh....
- Công thức tính phí tổng quát
M = T(a1x1+ a2x2+... + anxn)yvz
Trong đó: M: Phí gây ô nhiễm
T: Tổng lượng thải trên 1 đơn vị thời gian
ai: Xuất phí cho một đơn vị chất ON i
xi: Nồng độ chất ô nhiễm i trong dòng thải
y: hệ số thể hiện khả năng chịu tải của môi trường
z: Hệ số thể hiện đặc trưng của nền kinh tế
v: hệ số thể hiện khả năng kiểm soát ô nhiễm
 Lệ phí môi trường
- Lệ phí là khoản thu có tổ chức bắt buộc đối với cá nhân, pháp nhân được hưởng một
lợi ích hoặc được sử dụng một dịch vụ nào đó cho Nhà nước cung cấp.
20


- Lệ phí gắn với 1 hành động cụ thể, phục vụ cho hoạt động dịch vụ công cộng của nhà
nước.
- Lệ phí mang tính chất hoàn trả trực tiếp.
- Lệ phí môi trường ở nước ta: lệ phí vệ sinh, lệ phí giám sát, lệ phí cấp giấy phép môi
trường…
 So sánh sự khác nhau của thuế, phí, lệ phí môi trường.
Nội dung
Thuế

Phí
Lệ phí
Khái niệm
Là khoản thu của
Là khoản thu của
Lệ phí là khoản thu
ngân sách nhà nước, ngân sách dành cho có tổ chức bắt buộc
nhằm điều tiết các
hoạt động BVMT, đối với cá nhân,
hoạt động có ảnh
tính trên lượng
pháp nhân được
hưởng tới MT và
phát thải của chất ô hưởng một lợi ích
kiểm soát ô nhiễm
nhiễm và chi phí
hoặc được sử dụng
MT
xử lý ô nhiễm hoặc một dịch vụ nào đó
khắc phục tác động cho Nhà nước cung
tiêu cực do chất ô
cấp
nhiễm gây ra đối
với MT
Cơ sở pháp lý
Được điều chỉnh bởi Được điều chỉnh bởi những văn bản dưới
văn bản pháp luật có luật (Nghị định, quyết định), do Uỷ ban
hiệu lực pháp luật do Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Bộ
cơ quan quyền lực
trưởng Bộ Tài chính, Hội đồng nhân dân

nhà nước cao nhất
cấp tỉnh có thẩm quyền ban hành.
ban hành là Quốc
hội hoặc Uỷ ban
Thường vụ Quốc hội
theo trình tự ban
hành chặt chẽ (Luật,
Pháp lệnh, Nghị
quyết)
Vai trò trong hệ Là khoản thu chủ
Là khoản thu phụ, không đáng kể, chỉ đủ
thống Ngân sách yếu, quan trọng,
chi dùng cho các hoạt động phát sinh từ
nhà nước
chiếm trên 90% các phí. nguồn thu này không phải dùng đáp
khoản thu cho Ngân ứng nhu cầu chi tiêu mọi mặt của Nhà
sách nhà
nước, mà trước hết dùng để bù đắp các chi
nước.=>Nhằm điều
phí hoạt động của các cơ quan cung cấp
chỉnh các hoạt động cho xã hội một số dịch vụ công cộng như:
sản xuất, kinh
dịch vụ công chứng, dịch vụ đăng ký
doanh, quản lý và
quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản,
định hướng phát
dịch vụ hải quan...
triển kinh tế và đảm
bảo sự bình đẳng
giữa những chủ thể

kinh doanh và công
bằng xã hội.
Tính đối giá
Mang tính đối giá
Không mang tính rõ ràng và hoàn trả
đối giá và hoàn trả trực tiếp
21


trực tiếp
Tính bắt buộc

Phạm vi áp dụng

Mang tính bắt buộc
đối với cả người nộp
thuế và cơ quan thu
thuế
Không có giới hạn,
không có sự khác
biệt giữa các đối
tượng, các vùng lãnh
thổ
- Áp dụng hầu hết
đối với các cá nhân,
tổ chức

Mang tính bắt buộc

Mang tính địa

phương, địa bàn rõ
ràng
- Chỉ những cá
nhân tổ chức có
yêu cầu “Nhà
nước” thực hiện
một dịch vụ nào đó

Các yêu cầu cần đạt được:
- Nêu được khái niệm, đặc điểm của thuế, phí, lệ phí môi trường;
- So sánh sự khác nhau của thuế, phí, lệ phí môi trường.
- Các công thức tính phí BVMT và công thức tổng quát để tính phí
Bài tập 3. Trình bày hiểu biết của Anh (chị) về thuế tài nguyên
 Khái niệm: Là một loại thuế MT đặc biệt, thực hiện điều tiết thu nhập về hoạt
động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
 đối tượng chịu đóng thuế;
+ Khoáng sản kim loại.
+ Khoáng sản không kim loại.
+ Sản phẩm của rừng tự nhiên, bao gồm các loại thực vật và các loại sản
phẩm khác của rừng tự nhiên, trừ động vật và hồi, quế, sa nhân, thảo quả
do người nộp thuế trồng tại khu vực rừng tự nhiên được giao khoanh nuôi,
bảo vệ.
+ Hải sản tự nhiên, gồm động vật và thực vật biển
+ Nước thiên nhiên, bao gồm
+ Yến sào thiên nhiên, trừ yến sào do tổ chức, cá nhân thu được từ hoạt động
đầu tư xây dựng nhà để dẫn dụ chim yến tự nhiên về nuôi và khai thác.
 phạm vi; Thông tự này hướng dẫn về đối tượng chịu thuế; Người nộp thuế; Căn
cứ tính thuế; Miễn, giảm thuế tài nguyên và tổ chức thực hiện...
 Cơ sở tính thuế: là giá trị tài nguyên khai thác được của doanh nghiệp sản xuất và
cung cấp dịch vụ

Ttn = V.C.P
Ttn: Tổng thuế tài nguyên
V : Lượng tài nguyên khai thác theo sản phẩm thô hoặc chế biến
C : Giá trị thuế của một đơn vị tài nguyên khai thác
P : Thuế suất của loại tài nguyên khai thác
 Điều kiện miễn giảm thuế tài nguyên.
 Miễn
+ Miễn thuế tài nguyên đối với tổ chức, cá nhân khai thác hải sản tự nhiên.
+ Người nộp thuế tài nguyên gặp thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ ...

22


+ Miễn thuế tài nguyên đối với tổ chức, cá nhân khai thác cành, ngọn, củi, tre, trúc,
nứa, mai, giang, tranh, vầu, lồ ô do cá nhân được phép khai thác phục vụ sinh
hoạt.
+ Miễn thuế tài nguyên đối với tố chức, cá nhân khai thác nước thiên nhiên dùng
cho hoạt động sản xuất thuỷ điện để phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân.
+ Miễn thuế tài nguyên đối với nước thiên nhiên do hộ gia đình, cá nhân khai thác
phục vụ sinh hoạt.
+ Miễn thuế tài nguyên đối với đất do tố chức, cá nhân được giao, được thuê khai
thác và sử dụng tại chỗ trên diện tích đất được giao, được thuê; đất khai thác đế
san lấp, xây dựng công trình an ninh, quân sự, đê điều Đất khai thác và sử dụng
tại chỗ được miễn thuế tại điểm này bao gồm cả cát, đá, sỏi có lẫn trong đất
nhưng không xác định được cụ thể từng chất và được sử dụng ở dạng thô để san
lấp, xây dựng công trình; Trường hợp vận chuyển đi nơi khác để sử dụng hoặc
bán thì phải nộp thuế tài nguyên theo quy định.
 Giảm
+ Người nộp thuế tài nguyên gặp thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ gây tổn thất
đến tài nguyên đã kê khai, nộp thuế thì được xét miễn, giảm thuế phải nộp cho số

tài nguyên bị tổn thất; trường hợp đã nộp thuế thì được hoàn trả số thuế đã nộp
hoặc trừ vào số-thuếlài nguyên phải nộp của kỳ sau. - ... _
+ Trường hợp-khác được giảm thuế tài nguyên, Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với
các Bộ, ngành liên quan báo cáo Chính phủ để trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội
xem xét, quyết định.
 Ví dụ tính thuế tài nguyên của 1 doanh nghiêp cụ thể:
Sản lượng quặng đồng khai thác:12.000tấn/năm
Sản lượng quặng cu khai tác 1 tháng 100 tấn = 1000.000 kg/tháng
Theo giấy phép khai thác, tỷ lệ tài nguyên đã được kiểm định là đồng:60%. Bạc
0,2%; thiếc:0,5%. Xác định tiền thuế tài nguyên mà doanh nghiệp phải nộp hàng
tháng. Biết giá bán đồng là 500.000kg, Bạc 1 triệu đồng/kg. Thiếc 80.000
đồng/kg; thuế suất như sau:
STT Loại Tài nguyên
Thuế suất (%)
1

Bạch kim, bạc, thiếc

7-25

1

Vàng

9-25

3

Wolfram, angtimoan


7-25

4

Chì, kẽm, nhom, bouxite, đồng, ni ken

7-25

TtnCu= V.C.P= (60%x1000 000x500 000x7%) + (0,2%x100 0000x1000 000x7%)
+ (0,5x1000 000x80 000x7%) = 21168 000 000đ
Các yêu cầu cần đạt được:
- Nêu được đối tượng; phạm vi; cơ sở tính thuế;
- Điều kiện miễn giảm thuế tài nguyên.
- Tính thuế tài nguyên cho 1 đơn vị cụ thể.

23


Bài tập 4. Trình bày hiểu biết của Anh (chị) về phí bảo vệ môi trường đối với nước
thải
NĐ 25/2013 VỀ PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI
 Đối tượng, phạm vi áp dụng: nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt.
 Cơ sở tính phí :
F=f.k+c
Không kim loại nặng: F= f+c--Q<30 thì F=f

?

Có KLN : F=f.k+c --
 Nộp phí nước thải:

 nước thải sinh hoạt: công ty nước sạch kho bạc nhà nước
 nước thải công nghiệp doanh nghiệp:+ tờ kê khai sở tài nguyên
+ tiền  kho bạc
 Sử dụng phí: -20% cho công tác thu phí, 80% ngân sách địa phương.
điều 4. Đối tượng không chịu phí
Không thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải trong các trường hợp sau:
1. Nước xả ra từ các nhà máy thủy điện, nước tuần hoàn trong các cơ sở sản xuất, chế
biến mà không thải ra môi trường;
2. Nước biển dùng vào sản xuất muối xả ra;
3. Nước thải sinh hoạt của hộ gia đình ở địa bàn đang được Nhà nước thực hiện chế độ
bù giá để có giá nước phù hợp với đời sống kinh tế - xã hội;
4. Nước thải sinh hoạt của hộ gia đình ở các xã thuộc vùng nông thôn và những nơi chưa
có hệ thống cấp nước sạch;
5. Nước làm mát thiết bị, máy móc không trực tiếp tiếp xúc với các chất gây ô nhiễm, có
đường thoát riêng;
6. Nước mưa tự nhiên chảy tràn.
 Những điểm sửa đổi bổ sung NĐ 25/2013 với NĐ 67/2003
 Quy định mới tại Nghị định 25/2013/NĐ-CP
Với 3 chương, 11 điều, Nghị định số 25/2013/ NĐ-CP về phí BVMT đối với nước
thải đã đưa ra các quy định về phí bao trùm đối với nước thải, áp dụng đối với nước
thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp. Đồng thời, Nghị định cũng xác định cụ thể
từng nguồn nước thải như: Nước thải thải công nghiệp là nước thải ra môi trường từ
các cơ sở sản xuất công nghiệp, cơ sở chế biến nông sản, lâm sản, thuỷ sản, bao gồm
nước thải không chứa kim loại nặng và nước thải có chứa kim loại nặng; Nước thải
sinh hoạt là nước thải ra môi trường từ các hộ gia đình, tổ chức khác không thuộc đối
tượng quy định nêu trên. Tổ chức, cá nhân xả nước thải là người nộp phí BVMT đối
với nước thải theo quy định này. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân xả nước thải vào hệ
thống thoát nước khu đô thị hoặc khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập
trung thì người nộp phí BVMT đối với nước thải là đơn vị quản lý, vận hành hệ thống
thoát nước.

 Mức phí đối với nước thải sinh hoạt
Mức thu phí BVMT đối với nước thải sinh hoạt được tính theo tỷ lệ phần trăm (%)
trên giá bán của 1m3 nước sạch, nhưng tối đa không quá 10% của giá bán nước sạch
chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Đối với nước thải sinh hoạt thải ra từ các tổ chức, hộ gia đình tự khai thác nước để sử
dụng (trừ hộ gia đình ở những nơi chưa có hệ thống cấp nước sạch), thì hội đồng
24


nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định mức phí cho từng người sử
dụng nước, tương ứng với số phí trung bình một người sử dụng nước từ hệ thống
nước sạch phải nộp tại địa phương.
 Mức phí đối với nước thải công nghiệp
Mức thu phí BVMT đối với nước thải công nghiệp được tính như sau:
Thứ nhất: Đối với nước thải không chứa kim loại nặng tính theo công thức:
F = f + C, trong đó: F là số phí phải nộp; f là mức phí cố định theo quy định của Bộ Tài
chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường nhưng tối đa không quá 2.500.000 đồng/năm; C
là phí biến đổi, tính theo: Tổng lượng nước thải ra; hàm lượng 2 chất gây ô nhiễm là nhu
cầu ô xy hóa học (COD) và chất rắn lơ lửng (TSS); mức thu đối với mỗi chất theo
(Biểu1).
Hướng dẫn thực hiện: đọc và tìm hiểu các nội dung của nghị định 67/2003; 04/2007;
nghị định 25/2013/NĐ- CP
Các yêu cầu cần đạt được:
Đối tượng, phạm vi áp dụng, cơ sở tính phí BVMT đối với nước thải theo nghị
định 25/2013/NĐ- CP.
Nêu các điểm sửa đổi bổ sung của nghị định 25/2013/NĐ-CP với nghị định
67/2003/NĐ- CP

Bài tập 5. Phí bảo về môi trường đối với khai thác khoáng sản (NĐ
74/2011/NĐ-CP).

 Đối tượng:
+ Khoáng sản kim loại: quặng đồng...
+ Phi kim loại: đất hiếm, thạch anh, cát sỏi, dầu mỏ, khí đốt....
 Công thức tính
F=Q.S ( sản lượng . suất phí cố định)
 Nộp phí: doanh nghiệp tự kê khai nộp phí cho chi cục thuế địa phương.
 Sử dụng phí:
+ Trừ 10% cho công tác thu gom
+ 90% ngân sách địa phương( trừ dầu mỏ, khí đốt khoản này đi vào ngân sách TW).
 Ví dụ: tính phí bảo vệ của công ty than Núi Hồng trong 1 quý, biết:
Sản lượng khai thác: Q= 360 000tấn/năm.
Phí khai thác than: 10 000đ/tấn.
Biết trong quá trình khai thác thu được thêm 30m3 khí thiên nhiên/1tháng,
Phí tài nguyên = 50đ/m3.
 Q= 360 000/4 kg/quý
 F= (360 000/4) x 1000 + 30x50 x 3=
Các yêu cầu cần đạt được:
- Nêu được đối tượng, phạm vi điều chỉnh, cơ sở tính phí;
- Tính phí bảo vệ đối hoạt động khai thác khoáng sản của 1 doanh nghiệp

Bài số 6. Phí bảo về môi trường đối với chất thải rắn ( NĐ 174/2007/NĐ-CP).
 Đối tượng: CTR Công nghiệp
25


×